Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

124 1K 9
Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Hình 2.2 Một số yếu tố khí hậu đặc trưng huyện Chương Mỹ 44 2.1.1.4 Điều kiện thuỷ văn .44 2.1.1.6 Cảnh quan 46 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động 49 Bảng 2.3 Tình hình dân số lao động huyện Chương Mỹ .51 giai đoạn 2010 - 2014 51 Chỉ tiêu .51 ĐVT 51 (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Chương Mỹ) .51 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Sau 30 mươi năm đổi mới, với phát triển kinh tế xã hội nói chung, kinh tế nông hộ không ngừng phát triển quy mô hình thức Có nhóm nông dân làm giàu lên từ mảnh đất mình, họ sử dụng có hiệu đất đai, lao động, tiền vốn vươn lên làm giàu Nhiều hộ nông dân chuyển đổi từ kinh tế từ quy mô nhỏ thành quy mô lớn, sản xuất tự túc tự cấp sang kinh tế hàng hóa, trao đổi hàng hóa thị trường Thực tiễn trình sản xuất nông nghiệp nước ta trải qua hàng ngàn năm sản xuất theo kinh nghiệm, có bước tiến quan trọng, sản xuất nhỏ lẻ, kĩ thuật lạc hậu mang nặng tính độc canh, tự cung, tự cấp Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt được, tồn khó khăn Đây tất yếu khách quan Đó kinh tế hàng hoá tạo phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc, vấn đề chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư, vùng thành thị nông thôn ngày rõ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn thực hội “vàng” cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Để biến hội thành thực, cần có cách nhìn, cách tiếp cận đắn, Đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân Muốn tăng thu nhập phải giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp nước ta bình quân hộ sản xuất nông nghiệp có 0,61 đất sản xuất, vùng đồng sông Hồng có 0,35 đưa công nghệ kiểu làm giàu với quy mô Vì phải rút bớt lao động nông nghiệp Năm 2011 11 triệu hộ lao động nông thôn, 51,9% lao động nông nghiệp, đến năm 2020 người làm nông nghiệp phải rút người, người phải chuyển đổi ngành nghề khác Vì vậy, xây dựng NTM nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân sinh sống địa bàn nông thôn… Chương Mỹ huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, cửa ngõ thủ đô, có lợi giai lưu phát triển kinh tế Nhìn chung, so với nhiều địa phương khác, mặt kinh tế hộ huyện thấp Bên cạnh thành tựu quan trọng đạt thời kỳ đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, nhiều mâu thuẫn tiềm ẩn bên kinh tế hộ qua nhiều năm bộc lộ gay gắt, thể qua tình hình thất nghiệp gia tăng, suất lao động thấp, phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc, yếu phát triển sản suất, chuyển đổi cấu lao động, chuyển đổi ngành nghề chậm Chính giải vấn đề thu nhập cho hộ nông dân yêu cầu cần thiết nhà quản lý, cấp ủy Đảng quyền huyện thành phố quan tâm Xuất phát từ đó, em chọn vấn đề: “Giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn thu nhập hộ nông dân, đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân thời gian qua, đề xuất số giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thu nhập hô nông dân Đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thu nhập hộ nông dân; xác định nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao thu nhập hộ nông dân; từ đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân thời kỳ xây dựng nông thôn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội + Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội + Phạm vi thời gian Trong trình thực hiện, tài liệu thu thập giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 số liệu điều tra năm 2016 4- Nội dung nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Đề tài hệ thống hóa Khái niệm xây dựng Nông thôn mới, tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Khái niệm hộ nông dân, kinh tế hộ nông dân; thu nhập nâng cao thu nhập cho hộ nông dân vai trò nâng cao thu nhập cho hộ nông dân thời kỳ xây dựng nông thôn 4.2 Thực trạng thu nhập nâng cao thu nhaapjcho hộ nông dân thời kỳ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ,thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2011 -2015 thực trạng thu nhập hộ nông dân vùng nghiên cứu - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Chương Mỹ,thành phố Hà Nội 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đưa định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân thời kỳ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Giải pháp chung Giải pháp cụ thể cho loại nông hộ huyện Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận thu nhập, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xây dựng nông thôn 1.1.1 Xây dựng nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn, xây dựng nông thôn * Khái niệm nông thôn Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã [ ] * Xây dựng nông thôn bền vững Xây dựng nông thôn bền vững trình xây dựng nhằm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn với tốc độ cao, trình làm tăng mức sống người dân nông thôn Phát triển nông thôn phù hợp với nhu cầu người, đảm bảo tồn bền vững tiến lâu dài nông thôn Quá trình xây dựng dựa việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên mà bảo đảm giữ gìn môi trường sinh thái nông thôn Phát triển nông thôn đáp ứng nhu cầu xã hội không làm cạn kiệt tài nguyên, không để lại hậu xấu cho hệ tương lai 1.1.1.2 Đặc trưng, nguyên tắc mục tiêu xây dựng nông thôn Việc xây dựng NTM bền vững nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế quê hương, đất nước giai đoạn Sau 30 năm thực đường lối đổi lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi thế: Nông nghiệp phát triển bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước… yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần người nông dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo nông thôn thành thị lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Không thể có nước công nghiệp nông nghiệp nông thôn lạc hậu đời sống nhân dân thấp Vì vậy, xây dựng NTM nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá quê hương, đất nước Đồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân sinh sống địa bàn nông thôn * Những đặc trưng xây dựng nông thôn Nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 bao gồm đặc trưng sau: Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao; Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, môi trường sinh thái bảo vệ; Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy; An ninh tốt, quản lý dân chủ; Chất lượng hệ thống trị nâng cao [ ] * Nguyên tắc xây dựng nông thôn Các nội dung, hoạt động Chương trình xây dựng nông thôn phải hướng tới mục tiêu thực 19 tiêu chí Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn Phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư đại phương chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành sách, chế hỗ trợ, đào tạo cán hướng dẫn ấp, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực Một, kế thừa lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ mục tiêu, chương trình, dự án khác triển khai địa bàn nông thôn Hai, thực Chương trình xây dựng nông thôn phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, có quy hoạch chế đảm bảo thực quy hoạch xây dựng nông thôn cấp có thẩm quyền phê duyệt Ba, công khai, minh bạch quản lý, sử dụng nguồn lực; tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý tổ chức thực công trình, dự án Chương trình xây dựng nông thôn mới; phát huy vai trò làm chủ người dân cộng đồng, thực dân chủ sở trình lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát, đánh giá Bốn, xây dựng nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội; cấp ủy Đảng, quyền đóng vai trò đạo, điều hành trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch tổ chức thực Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị, xã hội vận động tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể xây dựng nông thôn * Mục tiêu xây dựng nông thôn - Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày hoàn thiện; cấu kinh tế hợp lý, hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến; - Gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ du lịch; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; bước thực công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn; - Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; trình độ dân trí nâng cao; môi trường sinh thái bảo vệ; - Hệ thống trị sở vững mạnh; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng cải thiện nâng cao Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2020, 100% xã đạt chuẩn nông thôn 1.1.1.3 Tác động chương trình xây dựng nông thôn đến đời sống hộ nông dân Quyết định 800/QĐ-TTg Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn thực hội “vàng” cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Để biến hội thành thực, cần có cách nhìn, cách tiếp cận đắn, Đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân Chỉ thị 100, khoán 10, giao đất ổn định lâu dài cho nông dân theo Nghị định 64, thực quyền theo Luật đất đai chủ trương, sách lớn tháo gỡ “nút thắt” chế cũ, tạo động lực to lớn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Mỗi thời điểm đổi chế gắn liền với thành tựu to lớn phát triển nông nghiệp, nông thôn Chương trình xây NTM nội dung cốt lõi thực Nghị 26-NQ/T.Ư, lần vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn bàn cách toàn diện, từ quy hoạch định hướng phát triển với tầm nhìn dài hạn Vì vậy, phải nhận thức cách sâu sắc, đầy đủ có cách tiếp cận đắn, Đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân, khó tạo động lực nội sinh cho phát triển, bảo đảm xây dựng NTM bền vững Xây dựng nông thôn bền vững nhằm phát triển kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân, đời sống văn hóa lành mạnh giữ gìn sắc dân tộc Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn; Nâng cao dân trí, đào tạo nông dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức trị đắn, đóng vai trò làm chủ nông thôn Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng đại Nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh cao Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng đại, đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư,…; Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; an ninh trật tự giữ vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như khẳng định xây dựng nông thôn nhằm phát triển kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn; Tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân, đời sống văn hóa lành mạnh giữ gìn sắc dân tộc Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn; Nâng cao dân trí, đào tạo nông dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức trị đắn, đóng vai trò làm chủ nông thôn Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng đại Nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh cao Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng đại, đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư,…; xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; an ninh trật tự giữ vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Hộ nông dân, kinh tế hộ nông dân, đặc trưng, vai trò kinh tế hộ nông dân xây dựng nông thôn 1.1.2.1.Khái niệm Hộ Nông dân Trong lịch sử phát triển nông nghiệp giới, hộ nông dân khái niệm đơn vị cấu thành sản xuất nông nghiệp, số hộ - Về phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: tiếp tục thực đề án phát triển sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2010-2020 địa bàn, tập trung phát triển ngành nghề có tiềm lực mạnh huyện Hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp xúc tiến xây dựng thương hiệu, nhãn mác sản phẩm Tuyên truyền quảng bá uy tín, chất lượng sản phẩm, triển khai thực tốt dự án khuyến công - Về giáo dục đào tạo: Thực tốt nề nếp, kỷ cương dạy học thực vận động “ Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” với nội dung Bộ GD&ĐT, tăng cường xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt nhà trường, đẩy mạnh giáo dục đạo đức, tư cách người học sinh Chú trọng công tác dạy nghề, liên doanh, liên kết đa dạng hóa cá loại hình đào tạo ngành nghề mở rộng làng nghề nông thôn - Về dân số, việc làm, xóa đói giảm nghèo: Tích cực thực tốt công tác truyền thông dân số, nâng cao hiệu tư vấn, phân nhóm để tuyên truyền lĩnh vực dân số gia đình trẻ em Phát triển thị trường lao động, xuất lao động, chuyển dịch cấu lao động, thực tốt tác dạy nghề tạo việc làm cho người lao động, bước giảm tỷ lệ hộ nghèo cộng đồng dân cư 3.6.3 Các giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xây dựng nông thôn đến năm 2020 Qui luật tất yếu nông nghiệp trình công nghiệp hóa - đại hóa theo xu hội nhập là: tình trạng nhỏ lẻ, phân tán, manh mún phải giải Số lượng hộ sản xuất nông nghiệp cực lớn, qui mô hộ cực nhỏ hoàn toàn tồn Nó vừa trở lực lớn nhất, vừa thực trạng sớm muộn phải Chính 109 thời gian tới phải tiếp tục thực đạo xã tập trung làm tốt công tác dồn điền đổi thửa, mặt khác, phải tổ chức việc chuyển đổi ngành nghề, tạo điều kiện kinh tế cho trình tích tụ ruộng đất Kết giảm dần hộ nông nghiệp, đồng thời tăng qui mô sản xuất hộ Những quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế hộ nông dân nhằm nâng cao thu nhập thực sở đề giải pháp khoa học, sát với điều kiện thực tế hộ nông dân có tính khả thi cao yêu cầu cấp thiết huyện Chương Mỹ Những giải pháp tập trung vào số vấn đến cấp bách thời kỳ hội nhập, thời kỳ xây dựng nông thôn mới, nội dung phải làm sớm tốt: - Cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo nghề, chăm sóc y tế, sức khỏe cho dân cư nông thôn để giúp giảm rủi ro đói nghèo giúp họ hòa nhập vào lực lượng lao động công nghiệp (thành thị), nâng cao suất lao động, kể họ lại với nông thôn - Cải thiện sở hạ tầng nông thôn để tăng liên kết nông thôn-thành thị, thu hút đầu tư công nghiệp nông thôn - Tăng cường công tác nghiên cứu ứng dụng nông nghiệp, khuyến nông, sản xuất marketing sản phẩm để tăng thu nhập cho hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, đặc biệt từ hoạt động sản xuất hướng xuất - Trợ cấp cho hộ nghèo phương tiện để tham gia vào sản xuất, thời gian ngắn Các giải pháp cụ thể huyện Chương Mỹ để nâng cao thu nhập cho hộ nông dân thời kỳ xây dựng nông thôn sau: Giải pháp thứ nhất: Nhóm giải pháp đất đai - Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, việc sử dụng ruộng đất hiệu có ý nghĩa to lớn hộ nông dân Trước hết cần thực 110 triệt để chủ trương đổi ruộng đất, thực giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu lâu dài cho hộ nông dân, mà trước hết đất nông nghiệp để tránh tình trạng xâm canh Có nông hộ yên tâm sản xuất tập trung đầu tư đất đai giao sử dụng lâu dài - Trong sách giao đất phải liền với quy hoạch cụ thể, cho nông hộ chuyên canh, thâm canh, không tình trạng sản xuất đầu tư manh mún, không mang lại hiệu - Phát huy quyền chủ sở hữu luật đất đai trao đổi, chuyển nhượng, cho thuê nhằm tăng khả tích tụ tập trung ruộng đất hạn điền theo quy định - Đảm bảo an ninh lương thực tăng khối lượng nông sản hàng hoá sở hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi đưa giống suất cao vào sản xuất bước nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất, đặc biệt hộ nghèo đói Giải pháp thứ hai: Nhóm giải pháp vốn Trong năm 2015 hoạt động tín dụng ngân hàng ổn định đạt mức tăng trưởng Tổng nguồn vốn huy động địa bàn đạt 421,789 triệu đồng, tăng 17,2% so với năm 2014 Nhìn chung nguồn vốn cho vay sử dụng mục đích, hiệu quả, góp phần tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập giải việc làm cho nhiều lao động Giải pháp vốn cần tập trung vào nội dung sau: - Nhà nước cần tập trung vốn nhiều cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt ưu tiên nhộ làm kinh tế trang trại chăn nuôi với quy mô lớn, kéo dài thời hạn cho vay, thủ tục vay vốn đơn giản nên cho vay thoogn qua tổ nhóm tính chấp hội đoàn thể huyện 111 - Cần có chế cho nông hộ vay vốn phù hợp với điều kiện thực tế vùng, cụ thể phải là: + Cho vay đối tượng: Đó đối tượng phải có nhu cầu thực để phát triển sản xuất, kiểm soát việc sử dụng vốn mục đích có hiệu quả, đặc biệt ưu tiên cho hộ nghèo đói, tập trung chủ yếu xã vừng bán sơn địa Phú mãn, Đông xuân… + Tăng nguồn vốn cho vay: Phát triển mạnh mẽ quy trình cho vay hộ nông dân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Củng cố phát triển hợp tác xã tín dụng, tăng cường vốn vay dài hạn trung hạn thông qua chương trình phát triển kinh tế + Cần có hướng dẫn giúp đỡ nông hộ sử dụng vốn vay có hiệu quả, với mức vốn vay cụ thể loại hộ mang lại hiệu tối ưu + Phải ưu tiên vốn cho phát triển cách có trọng điểm, vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội kế hoạch dài hạn địa phương vùng Giải pháp thứ ba: Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Các giải pháp dạy nghề nông, du nhập nghề tạo nguồn nhân lực ngày có chất lượng phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp chuyên canh đôi với phát triển tổng hợp, thâm canh dựa tảng kỹ thuật công nghệ đại phải thực từ qui hoạch xác định với cách làm quán có hệ thống Cùng với giải pháp phải coi trọng việc cung cấp cho nông dân tri thức cần thiết, tối thiểu "luật chơi" thị trường nước quốc tế thời hội nhập 112 Bảng 3.23 Dự kiến đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho hộ nông dân đến năm 2020 Chỉ tiêu Đào tạo kỹ thuật Công - nông nghiệp - Trình độ trung cấp - Trình độ sơ cấp Bồi dưỡng kiến thức khuyến công - nông - Chủ hộ nông dân - Chủ hộ sở sản xuất TTCN trang trại - Lao động sở sản xuất hộ gia đình Bồi dưỡng kiến thức xây dựng nông thôn Năm 2016 1.888 567 1.321 4.458 1.216 821 2.421 1.730 - Cán huyện 175 - Cán xã, thôn 840 - Chủ hộ, trang trại 715 (Nguồn: Ban Chỉ đạo XDNT Mới huyện Chương Mỹ) Năm 2020 5.767 2.350 3.417 9.270 2.657 1.941 4.672 3.266 351 1.568 1.347 Trong năm 2015, huyện Chương Mỹ tổ chức 86 lớp dạy nghề ngắn hạn cho 4.558 học viên chủ yếu tập trung vào nội dung trồng lúa chất lượng cao, trồng nấm, chăn nuôi gà thả đồi, bò sữa, bò siêu nạc, nghề dệt, nghề mây giang đan xuất khẩu, nghề may vv ; giải việc làm 1.500 lượt người thoogn qua phiên chợ giao dịch việc làm huyện tổ chức hàng năm; Tiềm người có ý nghĩa định đến hoạt động, có người, có tri thức có tất Vì giải pháp cần giải vấn đề sau: - Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo chủ hộ, trước tiên phổ cập giáo dục cho thành viên gia đình Tăng cường coogn tác khuyến công, mở rộng mạng lưới khuyến nông, khuyến công sở, tạo điều kiện người dân tiếp cận với tiến khoa học, kỹ thuật sản xuất cách làm tốt công tác tuyên truyền, nhiều biện pháp, hình thức, lồng ghép với hoạt động mang tính quần chúng để nhân dân dễ dàng tiếp cận Thực tế cho thấy có nhiều người sản xuất giỏi trình độ văn 113 hoá thấp làm hạn chế đến sản xuất nuôi dạy Trong kinh tế thị trường, việc bồi dưỡng cách thức làm giàu cho nông hộ cần thiết, nội dung chiến lược công xoá đói giảm nghèo - Kết hợp với giải pháp khác để tạo việc làm giảm nhẹ cường độ lao động cho người nông dân, vấn đề đáng quan tâm để xoá đói giảm nghèo giảm áp lực cho vùng thành thị Giải pháp thứ tư: Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Trong điều kiện sản xuất phát triển theo hướng hàng hóa, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật ngày cầng có vai trò quan trọng động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển Khoa học kỹ thuật chìa khóa phát triển nông nghiệp đại Ngày ứng dụng khoa học kỹ thuật thừa nhận biện pháp kinh tế sản xuất nông nghiệp Người nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tăng nhanh suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, từ nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường đảm bảo có lợi Thay đổi chế độ canh tác lạc hậu, giống trồng, vật nuôi có suất cao, đặc biệt giống đặc sản (chẳng hạn như: lúa, ngô suất cao, lợn hướng nạc vịt siêu chứng ) Thay đổi giống đôi với cải tiến hệ thống canh tác, công nghệ sau thu hoạch Trong sản xuất nông nghiệp, giống tiền đề, yếu tố định suất trồng, vật nuôi chất lượng sản phẩm Cần cải tiến khâu chọn tạo làm giống Tăng cường đưa giống có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu thị trường thị hiếu người tiêu dùng Nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh hộ nông dân, giúp hộ nông dân nắm bắt nhu cầu thị trường cách kịp thời nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hộ 114 Thực tế điều tra hộ nông dân huyện Chương Mỹ cho thấy tỷ lệ lao động tập huấn kỹ thuật thấp Để nâng cao thu nhập cho hộ nông dân thời hội nhập phải coi trọng biện pháp sau: - Tổ chức tốt hoạt động khuyên nông, truyền bá tri thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Cần chuyển giao quy trình tới hộ nông dân nhiều hình thức khác nhau, đồng thời giúp cho nông dân nắm thông tin thị trường, giá nông sản phẩm để nông dân định cấu sản xuất Xây dựng mô hình trình diễn làm điểm cho vùng, để tiếp nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật từ viện nghiên cứu, trại thực nghiệm, tổ chức khuyến nông cấp đến hộ nông dân - Tổ chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cho chủ hộ sản xuất hàng hóa, đặc biệt chủ trang trại - Hướng dẫn nông dân làm kinh tế vườn, hướng kinh tế vườn vào sản xuất hàng hoá, hộ nông dân có điều kiện nên hướng họ phát triển kinh tế trang trại - Cần có hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi, dịch vụ thú y địa bàn để sản xuất ngành chăn nuôi nông hộ đem lại hiệu kinh tế cao, chăn nuôi đại gia súc thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng 3.6.3.5 Nhóm giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng tiền đề để nông hộ phát triển sản xuất hàng hoá, sở công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Bao gồm điện, đường, trường, trạm, giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Năm qua huyện Chương Mỹ làm tốt chương trình xây dựng nông thôn nhiều xã đạt đạt 19 tiêu chí mục tiêu tới 2015 có 13/20 đạt đạt 19 tiêu chí, điều kiện tốt kinh tế hộ phát 115 triển điều kiện thuận lợi để thực tiêu chí thứ 10 nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, huyện cần tập trung giải vấn đề có liên quan đến hạ tầng nông thôn sau: - Cần tập trung hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn với quan điểm Nhà nước nhân dân làm, giao thông nông thôn có ý nghĩa quan trọng tư việc mở rộng thị trường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Đặc biệt hệ thống giao thông thuộc xã thuộc vùng bán sơn địa - Mở rộng hệ thống thông tin liên lạc: cần xây dựng điểm thư viện điện tử chuyên trang tra cứu thông tin nông nghiệp, chăn nuôi, thú y vùng đồng thời giao cho cán khuyến nông hướng dẫn khai thác, để nhân dân tìm hiểu phục vụ vào sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi Giải pháp thứ sáu: Nhóm giải pháp sách - Nhà nước Chính quyền cấp có sách trợ giá đầu vào cho sản xuất Cung cấp giống mới, vật tư nông nghiệp với giá ưu tiên ủng hộ cho hộ nghèo, hình thức cần khuyến khích trì để thâm canh tăng suất đến chừng mực trợ cấp, nông dân tiếp tục sử dụng để tăng sản lượng Đây mặt tích cực sách hỗ trợ đầu vào, đặc biệt kinh tế tiểu nông nay, tác động nhanh đến việc gia tăng sản lượng, giúp nông dân chuyển sang sản xuất hàng hoá thích ứng với thị trường - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất thông qua hình thức: Liên doanh liên kết, đầu tư vốn, kỹ thuật, vật tư, thông qua hình thức trả chậm hội nông dân huyện làm cần mở rộng xã 116 - Làm tròn vai trò "bà đỡ" cho hình thức liên kết, liên hợp, hợp tác cán nông dân Từ đó, mở đường thúc đẩy kinh tế hợp tác phát triển thay dần tình trạng hộ phân tán, đơn lẻ - Làm tốt chương trình liên kết "4 nhà" sản xuất kinh doanh, nông nghiệp đóng vai trò người mở đường tổ chức thị trường cho hàng hóa nông nghiệp - Ở huyện Chương Mỹ nay, hộ nghèo giảm so với năm trước song so với 29 quận huyện Chương Mỹ đứng tỷ lệ cao nguyên nhân do: + Các hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, thiếu ruộng đất canh tác, đầu tư manh mún, hiệu kinh tế thấp, số lao động việc làm, tuổi lao động hộ cao + Trình độ dân trí thấp, thiếu kinh nghiệm sản xuất, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật + Do đông nhân khẩu, mức sống thấp nên chế độ ăn uống không đẩy đủ, thiếu chất gây giảm sút sức lao động + Một số hộ lười biếng, chi tiêu kế hoạch Vậy vấn đề trước mắt để hạ thấp tỷ lệ hộ nghèo cần có biện pháp sau: - Tiếp tục triển khai chuyển dịch cấu trồng hợp lý theo vùng chuyên canh Phát triển chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm (trâu, bò, gia cầm, thuỷ sản ) mở rộng mạng lưới dịch vụ hàng hoá - Tăng cường công tác dạy nghề giải việc làm Phát triển tốt nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, đan lát, mây tre đan cho hộ - Tiếp tục vận động nhân dân quan, đơn vị, doanh nghiệp quốc doanh tham gia đóng góp quỹ xoá đói giảm nghèo 117 - Chuyển dịch cấu lao động hợp tác lao động huyện - Tiếp tục củng cố tổ tương trợ hợp tác, hình thành nhóm hộ giúp nhau, trao đổi học tập lẫn sản xuất để tự vươn lên - Triển khai vận động xoá đói giảm nghèo gắn với thực công trình dân số kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo sách xã hội khác Tóm lại: Kinh tế hộ nông nghiệp nông thôn Việt Nam có đóng góp xứng đáng làm thay đổi mặt kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta sau gần 30 năm đổi Song, ngày bộc lộ cách đầy đủ rõ ràng hạn chế mà tự nó, riêng khó mà vượt qua Việt Nam thành viên WTO Bởi thế, Đảng Nhà nước cần sớm hoạch định chủ trương mới, ban hành sách với giải pháp mạnh đồng tạo bước đột phá để đưa nông nghiệp sớm trở thành kinh tế hàng hóa lớn đại Trên giải pháp rút từ thực tế, nhiên muốn nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nói chung phải áp dụng biện pháp vĩ mô vi mô cách đồng Tất giải pháp nói nóng bỏng, xúc, đặt trước tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương (đặc biệt nông hộ) huyện Chương Mỹ Mong muốn cấp, ngành tiếp tục nghiên cứu mô hình phát triển hệ thống sản xuất nông nghiệp cho nông hộ địa bàn huyện theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hoá, chủ trương Đảng Nhà nước vạch ra, nhằm đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nông hộ huyện KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 118 Thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: Trên sở nghiên cứu thu nhập kinh tế nông hộ khẳng định rằng, kinh tế nông hộ hình thức tổ chức sản xuất sở nông, ngư nghiệp với mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân Nâng cao thu nhập nông hộ huyện Chương Mỹ có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, xã hội môi trường Tạo tảng để xây dựng nông thôn bền vững Nếu thu nhập nông hộ cao ổn định nguồn lực không nhỏ để huy động nguồn vốn xây dựng nông thôn Như Bác Hồ nói “ Dễ vạn lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Vì việc khai thác nguồn lực từ hộ nông dân nguồn lực bền vững Thực tế cho thấy nhiều công trình phúc lợi, nhiều km đường giao thông, nhiều hệ thống kênh mương nội đồng huy động từ nhân dân Thực trạng kinh tế nông hộ huyện Chương Mỹ mang tính chất nông (thu nhập chủ yếu trồng trọt ) Trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật chủ hộ thấp Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế hộ nông dân chưa có thể qua việc vấn cho thấy 100% hộ hỏi trả lời ảnh hưởng hội nhập đến việc phát triển kinh tế họ Nguồn thu nhập từ nông nghiệp chủ yếu chiếm 83,9%, thu từ dịch vụ 16,1% Nâng cao thu nhập người dân phát triển kinh tế nông hộ nhiệm vụ trọng yếu tạo tảng xây dựng nông thôn huyện Chương Mỹ theo hướng phát triển bền vững Để nâng cao thu nhập cho hộ nông dân huyện Chương Mỹ cần phải thực đồng giải pháp 119 + Giải pháp chung: Cần tăng cường đầu tư vốn cho hộ nông dân, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp, hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng kinh tế chủ yếu nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, chợ phát triển cụm điểm dân cư nông thôn, đẩy mạnh phát triển hộ sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại, hình thành hình thức hợp tác đa dạng hộ nông dân + Giải pháp cụ thể: Đối với hộ nông dân nghèo, cần tổ chức hướng dẫn việc chuyển dịch cấu kinh tế hộ theo hướng hàng hoá Phổ biến kỹ thuật đầu tư thâm canh giống mới, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông xây dựng mô hình trình diễn, nâng cao kiến thức quản lý khả nắm bắt thị trường Đối với cán bộ, chủ trang trại, chủ hộ phải bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, thăm quan học hỏi mô hình kinh tế điển hình Thực giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân huyện Chương Mỹ cần phải đôi với việc giải vấn đề xã hội, gắn với việc bảo vệ tài nguyên môi trường Trong trình phát triển, nảy sinh vấn đề cần giải quyết, cần phải bổ sung thêm giải pháp để tiếp tục đưa kinh tế huyện Chương Mỹ phát triển bền vững hướng năm với cấu ngành kinh tế hợp lý là: Dịch vụ- Nông nghiệp- Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp PHỤ BẢNG 120 Bảng số Giá trị sản xuất từ CNTTCN- TM - DV hộ điều tra năm 2013 TT - Đơn vị tính: Triệu đồng Tổng Trong CN TTCN TM-DV 390,290 256,902 133,388 Chỉ tiêu Bình quân tổng GTSX SXKD CN-TTCN 452,568 345,619 Xây dựng 801,639 634,578 Thương mại 174,365 26,007 Dịch vụ 132,587 21,402 Theo thu nhập Nhóm 585,435 400,814 Nhóm 374,090 211,766 Nhóm 211,345 158,126 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra) 106,949 167,061 148,358 111,185 184,621 162,324 53,219 Bảng số Quy mô cấu CPSX phi nông nghiệp hộ nông dân năm 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Tổng chi phí Trong CN TTCN TM-DV SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (tr.đ) (%) 121 (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) Bình quân chung 291,65 100 187,24 64,2 Theo hướng sản xuất - CN-TTCN 331,20 100 245,75 74,2 - Xây dựng 626,93 100 475,63 75,9 - Thương mại 119,73 100 13,02 10,9 - Dịch vụ 88,74 100 14,53 16,4 Theo thu nhập - Nhóm 418,05 100 288,44 69,0 - Nhóm 292,88 100 151,87 51,9 - Nhóm 164,02 100 121,40 74,0 (Nguồn: Số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra) 122 104,41 35,8 85,44 151,29 106,70 74,20 25.8 24.1 89.1 83.6 129,61 141,00 42,62 31.0 48.1 26.0 Bảng số Một số tiêu hiệu sản xuất mô hình hộ Chỉ tiêu ĐVT Hộ nông Trồng Chăn Thủy trọt nuôi sản Hộ phi NN CN TMTTCN DV Một số tiêu Tr.đ - Giá trị sản xuất 166,477 163,60 71,793 35,00 - Thu nhập hỗn hợp - Chi phí trung gian - Tổng vốn đầu tư - Tổng NCLĐ Hiệu Tr.đ 94,239 99,299 Tr.đ Tr.đ công 72,238 72,877 720 64,309 82,608 540 36,789 23,793 320 CPSX - Giá trị SX/CPTG - Giá trị SX/vốn - Thu nhập lần lần 2.30 2.28 2.54 1.98 lần 1.30 lần HH/CPTG - Thu nhập HH/vốn Hiệu SD LĐ - GTSX/năm 1lao động - GTSX/ngày người LĐ - TNHH/năm 1lao động - TNHH/ngày người 1,027,606 533,553 278,648 115,896 788,958 883,606 720 457,657 418,353 720 1.95 3.02 1.30 1.16 1.17 1.28 1.54 0.95 0.35 0.25 1.29 1.20 1.47 0.32 0.28 Tr.đ 76,017 74,707 32,782 469,226 243,632 Ng.đ 211,2 207,5 91,1 1303,4 676,8 Tr.đ 43,032 45,342 45,984 127,237 52,921 Ng.đ 120,0 126,0 44,4 353,2 147,0 (Nguồn tổng hợp tính toán tác giả 123 ... đến nâng cao thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Chương Mỹ ,thành phố Hà Nội 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Đưa định hướng giải pháp. .. kinh tế hộ nông dân; thu nhập nâng cao thu nhập cho hộ nông dân vai trò nâng cao thu nhập cho hộ nông dân thời kỳ xây dựng nông thôn 4.2 Thực trạng thu nhập nâng cao thu nhaapjcho hộ nông dân thời... TIỄN NÂNG CAO THU NHẬP CHO HỘ NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận thu nhập, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân xây dựng nông thôn 1.1.1 Xây dựng nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.2. Một số yếu tố khí hậu đặc trưng của huyện Chương Mỹ

  • 2.1.1.4. Điều kiện thuỷ văn

  • 2.1.1.6. Cảnh quan

  • 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động

  • Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động của huyện Chương Mỹ

  • giai đoạn 2010 - 2014

  • Chỉ tiêu

  • ĐVT

  • (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Chương Mỹ)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan