Ngữ văn lớp 8 tuần 23

15 661 0
Ngữ văn lớp 8 tuần 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

================================================================ Tuần 23 Câu trần thuật I. Mục tiêu -Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật .Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác . -Nắm vững chức năng của câu trần thuật .Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp -Rèn kỹ năng sử dụng câu trần thuật trong văn nghị luận -Giáo dục ý thức sử dụng câu trần thuật khi muốn lập luận khẳng định một vấn đề II. Chuẩn bị GV: Su tầm một số câu trần thuật HS: Đọc trớc bài ở nhà III.Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp (1phút) B.Kiểm tra(4phút) : Nêu các đặc đặcđiểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến và câu cảm thán ? C.Bài mới GV?: Gọi học sinh đọc ví dụ ? GV?: Trong đoạn trích trên ,những câu nào không có đặc điểm hình thứcvới những câu đã học ? a,Lịch sử nớc ta có nhiều cuộc kháng chiến anh hùng dân tộc b,Thốt nhiên một ngời nhà quê mình mẩy lấm láp ,quần áo ớt đẫm ,chạy xông vào ,thở không ra lời : Bẩm quan lớn .đê vỡ mất rồi c,Cai Tứ là một ngời đàn ông thấp và gầy ,tuổi độ, bốn năm ,năm mơi .Mặt lão vuông nhng hai má hóp lại d,ÔiTào Khê ! Nớc Tào khê làm đá mòn đấy .Nhng dòng nớc Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng thuỷ chung của ta ! GV?: Nêu nội dung của câu văn trên Câu (a1)dùng để trình bày suy nghĩ của ngời viết về truyền thống của dân tộc ta Câu(a2) niềm tự hào của chúng ta về truyền thống lịch sử dân tộc . Câu (a3)nêu yêu cầu mọi ngời phải ghi nhớ công ơn đối với các vị anh hùng Câu (b1) kể về hình dáng ngời nhà quê và(b2) lời thông báo của ngời nhà quê về đê đã vỡ Câu ( c) miêu tả hình thức ngời đàn ông Cai Tứ Câu(d) GV? Nhìn vào các câu văn trên em thấy các câu văn I.Đặc điểm hình thức và chức năng (23phút) 1.Ví dụ ================================================================ ================================================================ trên có đặc điểm hình thức không ? Các câu đó không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn cầu khiến,cảmthán . GV?: Em hãy chỉ rõ chức năng của các câu trên ? Câu(a1) trình bày ,câu (a2) câu(a3)nêu ra yêu cầu Câu(b1) kể ,câu(b2)thông báo Các câu (c) đều dùng để miêu tả Câu (d2) nhận định ,câu (d3) bộc lộ tình cảm cảm xúc GV: Các câu văn trên là câu trần thuật GV?: Thế nào là câu trần thuật ? GV?:Các câu trần thuật trên khi viết kết thúc bằng dấu gì ? GV?: Trong các kiểu câu câu nghi vấn ,câu cầu khiến ,câu trần thuật kiểu câu nào dùng nhiều nhất ? Vì sao ? Phần lớn hoạt động giao tiếp của con ngời đều xoay quanh các chức năng của câu trần thuật GV?: Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ điều gì ? GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ . GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 1? Xác định chức năng của các kiểu câu GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2? Nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu trong phần dịch nghĩa ,dịch thơ bài "Ngắm trăng " GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 3? GV?: Xác định các kiểu câu và chức năng của các kiểu câu ? GV?: Nhận xét sự khác biệt ý nghĩa của các kiểu câu này ? GV?: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 5 Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn xin lỗi ,cảm ơn, chúc mừng 2Kết luận Câu trần thuật là câu không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn ,câu cầu khiến ,câu cảm thán . Chức năng dùng để kể thông báo ,nhận định ,miêu tả yêu cầu đề nghị hay bộc lộ tình cảm cảm xúc . Khi viết câu trần thuật thờng kết thúc bằng dấu chấm nhng đôi khi có thể kết thúc bằng dấu chấm than ,dấu chấm lửng *Ghi nhớ sgk II .Luyện tập (15phút) 1.Bài tập1 a)Cả ba câu đều là câu trần thuật Câu1dùng để kể Câu2và3dùng để bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt . b)Câu1:câu trần thuật dùng để kể .Câu2:câu cảm thán (đợc đánh dấu bằng từ quá )dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc .Câu3và 4câu trần thuật ,bộc lộ tình cảm ,cảm xúc : cảm ơn 2.Bài tập 2 ================================================================ ================================================================ Câu thứ hai trong phần dịch là câu nghi vấn ,dịch thơ là câu trần thuật .Hai câu này tuy khác về kiểu câu nhng cùng diễn đạt một ý nghĩa :đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ ,khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó 3.Bài tập 3 a) Câu cầu khiến b)Câu nghi vấn c)Câu trần thuật Cả ba câu dùng để cầu khiến (có chức năng giống nhau ). Câu (b) và (c) thể hiện ý cầu khiến (đề nghị ) nhẹ nhàng ,nhã nhặn và lịch sự hơn câu(a) 4.Bài tập 5 Hứa: Tôi xin hứa với anh là ngày mai tôi đến sớm Cảm ơn :Em xin cảm ơn cô Chúc mừng :Em xin chúc mừng anh Cam đoan:Tôi xin cam đoan là hàng thật D.Hớng dẫn về nhà (2phút) Học thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập 4,6 Lập bảng so sánh cá kiểu câu IV .Rút kinh nghiệm : Tiết 90 Chiếu dời đô Lý Công Uẩn I Mục tiêu Giúp học sinhthấy đợc : ================================================================ ================================================================ -Khát vọng của nhân dân ta về một đát nớc độc lập thống nhất hùng cờng và khí phách của dân tộc đại Việt đang đà lớn mạnh . -Đặc đặc điểm cơ bản của thể chiếu ,sức thuyết phục to lớn "Chiếu dời đô "là do sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm -Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận -Rèn kỹ năng đọc và phân tích lý lẽ dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung đại : chiếu -Giáo dục lòng yêu đất nớc niềm tự hào dân tộc II.Chuẩn bị GV: Một số tranh ảnh về chùa tháp Bút hoặc tợng đài Lý Công Uẩn Hs:Đọc và trả lời câu hỏi sgk III.Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp(1phút) B.Kiểm tra bài cũ(4phút) Đọc thuộc lòng và diễn cảm văn bản phiên âm chữ hán và bản dịch thơ của bài "Ngắm trăng ".Trình bày ngắn gọn nội dung của bài thơ ? C.Bài mới GV?: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Lý Công Uẩn? GV?: Tác phẩm đợc viết ra vào năm nào,viết ra nhằm mục đích gì ? GV: Năm 1010thấy kinh đô cũ của nhà Đinh ,Tiền Lê ở Hoa L (Ninh Bình )là nơi ẩm thấp nên Lý Công Uẩn viết bài "Chiếu dời đô " GV: Tác phẩm viết bằng văn xuôi,có xen câu văn biền ngẫu (Biền là hai con ngựa kéo xe ,sóng đôi ) ngẫu là từng cặp ,làm cho lời văn cân xứng nhịp nhàng GV: Nêu yêu cầu đọc Giọng điệu chung là trang trọng cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hoặc chân tình khi nói về cảm xúc của tác giả . GV: Đọc mẫu một đoạn giáo viên gọi hai học sinh đọc tiếp GV:Nhận xét cách đọc của các em GV?: Dựa vào phần chú thích em hãy giải thích I.Giới thiệu vài nét về tác giả ,tác phẩm (5phút) 1Tác giả Lý Công Uẩn :(974- 1028)tức là Lý Thái Tổ quê ở Đình Bảng, Từ Liêm ,Bắc Ninh .Ông là ngời có tài cao, trí lớn ,lập nhiều chiến công ,sáng lập vơng triều nhà Lý 2.Tác phẩm "Chiếu dời đô" viết nhằm mục đích thuyết phục thần dân tuân theo mệnh lệnh của nhà vua là dời kinh đô về thành Đại La -Thủ đô Hà Nội ngày nay II.Đọc tìm hiểu chú thích(5phút) ================================================================ ================================================================ nhan đề của văn bản ? GV?: Từ" phồn thịnh" ,"trọng yếu" có nghĩa nh thế nào ? GV: Đây là văn bản đợc viết theo thể chiếu GV?: Trình bày hiểu biết của em về thể chiếu ? Chiếu là văn bản vua ban xuống thần dân để công bố những chú chơng đờng lối nhiệm vụ mà nhà vua yêu cầu thần dân GV: Chiếu dời đô cũng mang đặc điểm của văn chiếu nói chung nhng đồng thời còn có đặc điểm riêng :bên cạnh tính chất mệnh là tình cảm tâm tình ,bên cạnh ngôn từ của ngời trên ban bố mệnh lệnh xuống cho kẻ dới là ngôn từ mang tính chất đối thoại trao đổi GV?: Qua tìm hiểu văn bản em hãy cho biết bài văn này thuộc kiểu văn bản nào mà em đã học ? Kiểu văn nghị luận GV?: Vì sao em cho rằng bài viết này thuộc văn bản nghị luận ? Văn bản đợc viết bằng phơng thức lập luận để trình bày thuyết phục ngời nghe theo t tởngdời đô của tác giả GV?: Văn bản trên là văn bản nghị luận Em hãy nêu vấn đề cần nghị luận ở văn bản này? Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa L về Đại La GV?: Vấn đề nghị luận đó dợc trình bày bằng mấy luận điểm ? Mỗi luận điểm ứng với đoạn văn nào ? Luận điểm 1: Lý do dời đô Luận điểm2: Vì sao thành Đại la xứng đáng là kinh đô bậc nhất của nớc ta Gv: Lý Công Uẩn dùng lý lẽ và tình cảm để chứng minh và thuyết phục mọi ngờivề sự đúng dắn và cần thiết của việc dời đô . GV: Gọi học sinh đọc đoạn "Xa nhà Thơng chuyển dời " GV?: Tác giả đa ra chứng cứ gì trong lịch sử Trung Quốc ? Nhà Thơng đến vua bàn canh : 5lần dời đô Nhà Chu đến vua Thành Vơng :3lần dời đô . GV?: Những chứng cớ này nhằm khẳng định điều gì ? Dời đô là điều thờng xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại III.Tìm hiểu chi tiết văn bản ================================================================ ================================================================ GV?: Câu hỏi và câu trả lời đi liền với nhau cho thấy việc thay đổi có tích chất quy luật khách quan ở yếu tố nào ? Trên vâng mệnh trời dới theo ý dân nếu thấy thuận tiện thì thay đổi GV?: Sự thay đổi ấy nhằm mục đích gì ? Xây dựng một quốc gia hùng mạnh :vận nớc lâu dài ,phong tục phồn thịnh GV?: Nhận xét nhịp điệu của các câu văn ,nêu tác dụng ? Cân xứng nhịp nhàng khẳng định việc dời đô là phù hợp với quy luật khách quan (trên vâng mệnh trời dới theo ý dân nếu thấy thuận tiện thì thay đổi ) GV: Cả hai yếu tố ấy hội tụ đợc lợi ích lâu dài là chỉ có đóng đô ở trung tâm "mới có khả năng "mu toan nghiệp lớn ,tính kế muôn đời cho con cháu lâu dài .Mục đích của việc dời đô là nh thế .Song nhận thức đợc điều đó còn phụ thuộc vào tầm nhìn của mỗi triều đại ` GV?: Từ việc khẳng định những lần dời đô của triều đại Trung Quốc xa đã mang lại kết quả tốt đẹp ,tiếp đến tác giả so sánh việc làm và kết quả của hai triều đại Đinh -Lê ntn? Hai triều đại khinh thờng mệnh trời ,không noi dấu cũ Thơng Chu cứ đóng yên đô thành GV?: Lí Thái Tổ phê phán gì hai triều đại Đinh -Lê ? Hai triều đại đó không thức thời ,không theo mệnh trời tức là không phù hợp quy luật khách quan không học theo cái đúng của ngời xa GV?: Vì thế kết quả ntn? Kết quả trái ngợc triều đại không đợc lâu dài ,trăm họ không đợc hao tổn,muôn vật không đợc thích nghi GV?: Nhận xét mối quan hệ câu này với câu trên ? Nêu tác dụng ? Thể hiện rõ sự đối lập giữa hai cách nghĩ ,hai cách hành động ,hai kết quả khiến cho ngời tiếp nhận nên hay không nên dời đô GV:Đó chính là tính thuyết phục của văn bản nghị luận .Tất cả sự nên hay không nên ấy đều đợc thể hiện bằng những lập luận chặt chẽ theo ba bớc (24phút) 1.Lý do dời đô Dời đô là điều thờng xuyên xảy ra trong các lịch các triều đại Xây dựng một quốc gia hùng mạnh ================================================================ ================================================================ hành động (dời đô hay đóng yên đô thành )mục đích dời và kết quả của việc dời đô .Bằng đoạn văn ngắn ,thông qua phép đối câu văn liền ngăn sự hô ứng đã tăng thêm phần thuyết phục .Dời đô là cần thiết . GV?: Tác giả đã soi sử sách với thực tế để nhận xét có tính chất phê phán hai triều đại Đinh -Lê .Song đó chỉ là cách nói của Lý Công Uẩn nhằm thuyết phục mọi ngời.Bằng sự hiểu biết về lịch sử em hãy giải thích vì sao hai triều Đinh Lê lại phải dựa vào vùng núi Hoa L để đóng đô ? Thời Đinh Lê nớc ta luôn phải chống chọi với nạn ngoại xâm .Hoa L là nơi địa thế kín đáo do núi non tạo ra để chống chọi với nạn ngoại xâm .Qua đó chứng tỏ thế và Lực của hai triều đại ấy cha đủ mạnh để ra nơi đồng bằng ,đất phẳng ,nơi trung tâm của đất nớc nên phải dựa vào vùng núi hiểm trở .Đến đời Lý do kinh tế xã hội phát triển việc đóng đô ở Hoa L không còn là phùhợp GV?:Nhìn vào đoạn văn ta thấy tính thuyết phục ở đoạn văn không chỉ ở chứng cứ cụ thể ,lập luận chặt chẽ mà còn do đâu ? Câu văn bộc lộ cảm xúc ở cuối đoạn "Trẫm rất đao xót về việc đó không thểkhông dời đổi " GV?: Lời văn tác động đến ngời đọc nhờ đâu ? (ngôn ngữ có dễ hiểu không ?Gợi cảm giác gì giữa vua và thần dân ) Ngôn ngữ giản dị dễ hiểu câu văn nh lời trao đổi ,giãi bày tâm sự gợi cảm giác không có khoảng cách vua tôi .Vì vậy mệnh lệnh mà không không là mệnh lệnh tạo sự đồng cảm tin và làm theo trong nhân dân GV: Câu văn tác giả sử dụng hai từ phủ định "không thể không dời đổi .Mà phủ định của phủ định là khẳng định . GV?: Trong câu văn ta còn thấy rõ tháiđộ gì của tác giả ? Ngầm nêu r a quyết đoán :Dời đô là cần thiết ,không thể khác đợc và khát vọng thay đổi đát nớc ,xây dựng đất nớc hùng cờng G V: Đúng vậy trong câu văn bộc lộ cảm xúc ,tác giả đã bộclộ rõ ý của mình không thể không thay đổi cách nghĩ cách làm .Điều chính ta cảm phục tác giả chính ở chỗ ông thật tinh tế giãy bày tình ================================================================ ================================================================ cảm :''Trẫm rất đau xót về việc đó "mà lại cũng rất khéo léo ngầm thể hiện ý quyết đoán không gì c- ỡng đợc vì nó hợp mệnh trời ,lòng dân ,qua cách phủ định để khẳng định "không thể không dời đổi .Đây đích thực là chân lý của t duy . GV?: Qua đoạn văn trên em thấythuyết phục ngời tiếp nhận văn nghị luận cần yếu tố nào ? Lập luận chặt chẽ dẫn chứng xác thực bộc lộ mãnh liệt cảm xúc của ngời viết GV?: Nh thế khi giải thích lí do vì sao phải dời đô Lý Công Uẩn đã dùng chứng cớ về các triều đại Trung Quốc xa .Qua đó ta thấy rõ t tởng khát vọng gì của ông và dân tộc ta thời đó ? Lý Công Uẩn bộc lộ rõ ý thức tự lực tự cờng sánh ngang với các triều đại hùng mạnh Khát vọng về một đất nớc thống nhất giàu mạnh . GV: Từ khát vọng và hiểu rõ tầm quan trọng của việc dời đô Lý Công Uẩn đã khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để định đô .Tại sao vậy .Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn còn lại . GV: Đọc thầm lại đoạn văn GV :Trong đoạn văn trên tác giả đã phân tích lợi thế nhiều mặt của thành Đại La GV?: Trớc hết em hãy cho biết thành Đại La có vị trí thuận lợi nh thế nào ? Trung tâm của trời đất ,thế rồng cuộn hổ ngồi ,ngôi nam bắc đông tây hớng nhìn sông dựa núi ,rộng mà bằng ,cao mà thoáng GV?:Đây là miền đất nh thế nào ? khu đát có thế rồng cuộn hổ ngồi là thế đát đẹp ,sẽ phát triển thịnh vợng ,lại ở nơi trung tâm ,bốn h- ớng thông thoáng lại vững vàng GV?: ở miền đất ấy dân c và muôn vật nh thế nào ? Dân c khỏi chịu cảnh ngập lụt ,muôn vật phong phú tốt tơi GV?: Câu văn không chỉ phân tích thuận lợi về vị trí địa lý mà cồn giúp ta hiểu Lý Công Uẩn dời đô là vì ai ? Dời đô là vì lợi ích của muôn dân trăm họ GV: Đúng là vị vua lo cho dân ,mong muốn cho dân giàu nớc mạnh GV?: Cũng từ việc phân tích thuận lợi về mặt điạ ================================================================ ================================================================ lý tác giả còn phân tích rõ về mặt kinh tế chính trị nh thế nào ? Là đầu mối giao lu ,chốn hội tụ của bốn phơng đất nớc GV?: Nơi nh thế nào gọi là nơi trọng yếu ?Câu văn "Thật là .bốn phơng đất nớc "khẳng định điều gì về nơi định đô này ? Đây là đầu mối trung tâm kinh tế chính trị văn hoá của đất nớc GV?: Từ phân tích lý giải đó Lí Thái Tổ đã khẳng định Đại La là nơi nh thế nào Là thắng địa của đất việt là kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời GV?: Đất nh thế nào gọi là thắng địa ? Đất tốt đẹp ,lành ,vững có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đô nên đây là kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời GV:Thực tế ngay sau đó Lí Công Uẩn đã cùng toàn dân về xây dựng ở thành Đại La .Mặc dù triều Lí chỉ tồn tại gần ba thế kỷ nhng Thăng Long thì trở thành kinh đô muôn đời của dân tộc Đại Việt GV?: Đọc thầm lại đoạn văn em có nhận xét gì về đặc điểm cấu trúc câu ,nhịp điệu ,tiết tấu hình ảnh ? Câu văn biền ngẫu mỗi câu tách thành hai vế cân xứng câu văn dài ngắn ,nhịp văn dồn dập . GV: Với tình cảm yêu mến Đại La xuất phát từ m- u toan nghiệp vì lợi ích của muôn dân trăm họ .Lí Công Uẩn đã ca ngợi Đại La bằng một đoạn văn biền ngẫu chuẩn mực giàu chất trí tuệ của ngời giỏi thuyết phục phong thuỷ và một tâm hồn nồng nàn yêu non sông xã tắc .Hình ảnh đối đợc sử dụng tài hoa "ở nơi trung tâm núi ".Câu văn tách thành hai vế mỗi vế bảy chữ bằng trắc du d- ơng trầm bổng ,xen kẽ câu văn dài ngắn làm cho câu văn dồn dập ,đã là nơi thắng địa ,là chốn hội tụ trọng yếu kinh đô bậc nhất cho ta thấy rõ mạch văn hứng khởi trào dâng cảm xúc ngợi ca và khát vọng mong đợi của tác giả GV?: Nhìn lại những lí lẽ chứng minh Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời đủ cho thấy chọn Đại La làm kinh đô là suy nghĩ nh thế nào của Lí Công Uẩn ? 2Lợi thế của thành Đại La Dời đô là vì lợi ích của muôn dân trăm họ Là đầu mối giao thông trung tâm kinh tế chính trị văn hoá ,cả nớc ================================================================ ================================================================ Vô cùng sáng suốt ,một tầm nhìn xa trông rộng đến mai sau GV: Quả là một tầm nhìn xa trông rộng đén mai sau vì lợi ích của muôn dân trăm họ GV?: Đọc hai câu văn cuối bài ,tại sao kết thúc tác giả không dùng mệnh lệnh mà lại dùng câu hỏi ? Câu hỏi mang tính chất trao đổi đối thoại tâm tình và vẫn giàu tính thuyết phục lòng ngòi GV: Tính thuyết phục của bài chiếu là lập luận chặt chẽ và tình cảm chân thành của tác giả .Điều đặc biệt là nguyện vọng dời đô của tác giả phù hợp với nguyện vọng của nhân dân đợc nhân dân ủng hộ ,thể hiện tầm nhìn sáng suốt của một vị vua hết lòng vì dân ,vì đất nớc tự cờngvà hùng mạnh . GV?: Qua phân tích em hãy tóm tắt trình tự lập luận của tác giả ? Nêu sử sách làm tiền đề chỗ dựa cho lý lẽ . Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều Đinh -Lê để chỉ rõ dời đô là cần thiết cho sự phát triển của đất nớc . Khẳng định Đại La là nơi tốt để chọn kinh đô GV?: Việc dời đô từ vùng núi Hoa L về đồng bằng nói lên điều gì ? Sự phát triển lớn mạnh của dântộc Đại Việt đủ sứ c chấm dứt nạn ngoại xâm Khẳng định một đất thống nhất độc lập tự lực tự c- ờng GV?: Bài "chiếu dời đô" thuyết phục ngời đọc nhờ đâu ? Sự kết hợp dẫn chứng cụ thể ,lậpluận chặt chẽ ,tình cảm chân thành của ngời viết . Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ GV?Đọc và xác định yêu cầu bài tập ? GV?:Từ bài chiếu dời đô em chân trọng những phẩm chất nào của Lí Công Uẩn Lòng yêu nớc thơng dân Tầm nhìn sáng suốt về vận mệnh đất nớc GV?: Sự đúng đắn của quan điểm dời đô về Đại Lađợc chứng minh nh thế nào trong lịch sử nớc ta ? Thăng Long mãi mãi là trung tâm kinh tế chính trị ================================================================ [...]... đúng mục đích diễn đạt II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ Hs: Đọc trớc bài ở nhà III.Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp (1phút) B.Kiểm tra bài cũ (4phút) Thế nào là câu trần thuật ?Phân biệt câu trần thuật với câu nghi vấn ? C.Bài mới GV: Gọi học sinh đọc ví dụ I.Đặc điểm hình thức và chức năng Câu (a) thông báo điều gì ? (23phút) Nam đi Huế 1.Ví dụ GV?: Các câu b,c,d thông báo điều gì Phủ định việc Nam đi Huế... về quê hơng mình -Rèn kỹ năng chủân bị viết bài văn thuyết minh về đề tài giới thiệu danh lam thắng cảnh ,di tích lịch sử địa phơng -Giáo dục lòng yêu mến quê hơng đất nớc ,khám phá những điêù tốt đẹp trên quê hơng mình II.Chuẩn bị GV: Tìm hiểu danh lam thắng cảnh ở địa phơng Hs: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên III.Tiến trình lên lớp A.ổn định lớp B.Kiểm tra bài cũ :(2phút) Kiểm tra sự chuẩn... thoáng mát GV: Nhận xét về ngữ điệu và tác phong về nội dung Đại diện nhóm 2trình bày phần tìm của nhóm Hs1:Trình bày yêu cầu : Tìm hiểu về truyền thống của trờng (năm trờng thành lập ,số lớp những năm đầu ,số học sinh ,số giáo viên ở từng thời kỳ thay đổi ) Thành tích dạy và học của thầy và trò Hs2: Trình bày kết quả tìm hiểu theo kiểu bài thuyết minh Năm thành lập -Số lớp số giáo viên qua từng thời... phủ định có chức năng dùng để làm gì ? GV:Yêu cầu học sinh đọc xác định yêu cầu của bài tập ? Trong các câu sau câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao? 2.Kết luận -Hình thức : Câu phủ định là câu có từ ngữ phủ định nh không ,chẳng ,cha -Chức năng : +Thông báo không có sự việc ,tính chất quan hệ nào đó +Phản bác 1ý kiến một nhận định II.Luyện tập (15phút) 1.Bài tập 1 Câu :"Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chả... Nội luôn vững vàng trong mọi th thách lịch sử IV.Tổng kết 1 Nghệ thuật 2 Nội dung * Ghi nhớ V Luyện tập (2phút) 1.Bài tập 1 D.Hớng dẫn về nhà (1phút) Dựa vào cách trình bày của bài chiếu em hãy viết bài văn kêu gọi mọi ngời bảo vệ môi trờng để giữ gìn sức khoẻ IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 91 Câu phủ định I Mục đích yêu cầu -Giúp học sinh hiểu đợc đặc điểm hình thức và chức năng của câu... câu phủ định "Đâu có "đợc thể hiện trong câunói của ông thầy bói sờ vòi :"Tởng con voi con đỉa "và ông thầy bói sờ ngà :"nó chần chẫn .đòn càn " GV?: Vậy mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì ? "không phải "bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi "đâu có "trực tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ ngà gián tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi GV?: Em hiểu . tìm hiểu văn bản em hãy cho biết bài văn này thuộc kiểu văn bản nào mà em đã học ? Kiểu văn nghị luận GV?: Vì sao em cho rằng bài viết này thuộc văn bản. GV?: Lời văn tác động đến ngời đọc nhờ đâu ? (ngôn ngữ có dễ hiểu không ?Gợi cảm giác gì giữa vua và thần dân ) Ngôn ngữ giản dị dễ hiểu câu văn nh lời

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan