de thi thu so 7

3 430 0
de thi thu so 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 7- Thời gian: 90’ Câu 1: Khi cho ozôn tác dụng lên giấy tẩm hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do quá trình sau? A. Sự oxi hóa I - B. Sự oxi hóa ozôn C. Sự oxi hóa tinh bột D. Sự oxi hóa K + Câu 2: Phản ứng nào sau đây có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. → + ®p 2 2 2 2 2H O H O B. 3 2 2 2 2 2KI O H O I KOH O+ + → + + C. 0 4 2 4 2 2 2 t KMnO K MnO MnO O→ + + D. ( ) + → + 2 2 6 10 5 2 5 6 6 asmt diÖplôc n nH O CO C H O nO Câu 3: Một hỗn hợp gồm oxi và ozôn ở đktc có tỉ khối đối với H 2 là 20. Thành phần % về thể tích của ozôn trong hỗn hợp là?A. 40 % B. 50 % C. 60 % D. 75 % Câu 4: 6g một kim loại R hóa trị không đổi t/d với O 2 tạo ra 10g oxit. Kim loại R là: A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca Câu 5: Cho 3g MnO 2 và 197g hỗn hợp KCl và KClO 3 . Trộn kĩ và đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 152g chất rắn A. Thể tích khí oxi đã sinh ra ở đktc là? A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 33,6 lit D. 44,8 lit Câu 6: Khối lượng KClO 3 phòng thí nghiệm cần chuẩn bị cho 8 nhóm học sinh thí nghiệm điều chế oxi là bao nhiêu gam. Biết mỗi nhóm cần thu oxi vào đầy 4 bình tam giác thể tích 250 ml. Biết rằng tỉ lệ hao hụt là 0,8 % thể tích đo ở đktc. A. 29,4 g B. 44,1 g C. 294 g D. 588 g Câu 7: Nguyên tố R có e ở phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3d 2 . Vậy nguyên tử R có số lớp e là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 8: Xét 3 nguyên tử của 3 nguyên tố có cấu hình e lần lượt là: (X) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 (Y) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 (Z) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hiđroxit tương ứng của X, Y, Z xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là: A. XOH < Y(OH) 2 < Z (OH) 3 B. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH C. XOH < Z(OH) 3 < Y(OH) 2 D. Z(OH) 3 < XOH < Y(OH) 2 Câu 9: Cho biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự: F, C, H. Phân tử nào sau đây chứa liên kết phân cực nhất? A. HF B. CH 4 C. CF 4 D. H 2 Câu 10: Sục a mol NO 2 vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị A. pH<7 B. pH=7 C. pH>7 D. pH có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng7 Câu 11: Có thể điều chế một lượng nhỏ N 2 trong PTN bằng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Nhiệt phân NH 4 NO 3 C. Nhiệt phân NH 4 NO 2 D. Nhiệt phân NH 4 Cl. Câu 12: Chất lượng của loại phân đạm nào sau đây tốt nhất?A. NH 4 NO 3 B. NH 4 Cl C. (NH 2 ) 2 CO D. KNO 3 Câu 13: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng Al và Mg trong hh đầu là:A. 2,7g và 5,1g B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 2g D. 1,2g và 6,6g Câu 14: V dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 (l) khí SO 2 (đktc) là: A. 250ml B. 500ml C.125ml D. 175ml Câu 15: Cho V (l) CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào 2 (l) dd Ba(OH) 2 0,015M thu được 1,97g kết tủa. V có giá trị là: A. 0,224 (l) B. 1,12 (l) C. 0,448 (l) D. 0,224 (l) hay 1,12 (l) Câu 16: Phần khối lượng của nitơ trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là A. NO B. NO 2 C. N 2 O D. N 2 O 4 Câu 17: Trộn lẫn dung dịch muối (NH 4 ) 2 SO 4 với dung dịch Ca(NO 2 ) 2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nước). X là: A. NO B. N 2 C. N 2 O D. NO 2 Câu 18: Khi lên men 1lit rượu 8 0 (khối lượng riêng của C 2 H 5 OH=0,8g/ml), H= 100% thu được khối lượng axit là A. 64g B. 83,47g C. 80g D. 48,06g Câu 19: Cho 60 g axit axetic tác dụng với 60g ancol etylic thu được 60 g este. Hiệu suet phản ứng là: A. 76,66% B. 52,27% C. 68,18% D. 50% Câu 20: Este E thuần chức chứa 40%C; 6,67%H, còn lại là oxi. Tên gọi của ếte E có thể là: A. Etylaxetat B. Vinylaxetat C. Metylfomiat D. metyl propionate Câu 21: Xà phòng hoá 10 g este C 5 H 8 O 2 bằng NaOH vừa đủ thu được 9,4g muối khan. CTCT của este là: A. CH 3 COOCH 2 CH=CH 2 B. C 2 H 5 COOCH=CH 2 C. CH 2 =CH-COOC 2 H 5 D. CH 3 -CH=CH 2 -COOCH 3 Câu 22: Đốt cháy 3g este X thu được 4,4g CO 2 và 1,8g nước. Tên gọi của X là A. metyl fomiat B. etylfomiat C. metylaxetat D. Metyl metacrylat Câu 23: Phải ding bao nhiêu tấn metyl metacrylat để điều chế 10 tấn PMM. H=95%? A. 95 tấn B. 195 tấn C. 105,26 tấn D. 123 tấn Câu 24: Biết phân tử khối của PMM bằng 25000đvC. Tính số mắt xích có trong phân tử PMM A. 83 B. 173 C. 250 D. 2,5 triệu. Câu 25: Khi nhỏ từ từ dd HCl vào dd natri phenolat thì hiện tượng quan sát được là: A. dd từ đục hoá trong suốt B. dd từ phân lớp trở nên đồng nhất C. dd từ đồng nhất trửo nên phân lớp D. dd hoá xanh. Câu 26: Chỉ ra phát biểu đúng?A. amin nào cũng mang tính bazơ B. amin nào cũng làm xanh quỳ tím C. anilin có tính bazơ mạnh hơn NH 3 D. Cho HNO 2 vào đimetyl amin thấy có khí N 2 bay ra Câu 27: Để trung hoà 11,5 g axit hữu cơ đơn chức X cần 125 ml ddNaOH 2M. X là A. axit fomic B. axit axetic C. axit metacrylic D. axit benzoic Câu 28: Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được: A. 1kg glucozơ và 1 kg saccarozơ B. 0,5kg glucozơ và 0,5 kg saccarozơ C. . 526,3g glucozơ và 526,3g saccarozơ D. 509g glucozơ và 509 kg saccarozơ Câu 29: Đốt cháy 8,9g aminoaxit chứa 1nhóm amino bằng oxi vừa đủ thu được 13,2g CO 2 ; 6,3g H 2 O; 1,12 (l) N 2 (đkc). CTPT của A là A. C 2 H 5 NO 2 B. C 3 H 7 NO 2 C. C 4 H 9 NO 2 D. C 5 H 11 NO 2 Câu 30: A là hchc có CTPT dạng C 7 H x O vừa tác dụng với Na và NaOH. Giá trị của x là A. 6 B. 7 C. 8 D. 10 Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Trong các hợp chất, oxi luôn có số oxihoá bằng -2 B. ddNaAlO 2 có môi trường bazơ C. Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 là các bazơ lưỡng tính D. Phenol làm quỳ tím hoá đỏ. Câu 32: Cho kim loại Al hay Zn vào dd NaNO 3 +NaOH đều they có hh 2 khí bay ra, hh khí đó gồm A. H 2 và N 2 B. N 2 và NO 2 C. H 2 và NO 2 D. H 2 và NH 3 . Câu 33: Cho hh Fe và Cu vào dd HCl dư, sau đó thêm tiếp NaOH vào hh sau phản ứng, số phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 34: Một ankanol chứa 60%C về khối lượng trong phân tử. Cho 12g ancol trên tác dụng với Na thì V H2 (đkc) thu được là: A. 2,24 (l) B. 4,48 (l) C. 22,4 (l) D. 1,12 (l) Câu 35: Cho 46,8 g hh metanol và etanol qua H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 36g hh 3 ete cùng số mol. Tổng số mol hh 2 ancol đã dùng ban đầu là: A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 1,2mol D. 1,4mol Câu 36: Cho các ion và chất sau: 1) HCO 3 - 2) K 2 CO 3 3) H 2 O 4) Cu(OH) 2 5) HPO 4 2- 6) Al 2 O 3 7) NH 4 Cl 8) HSO 3 - Theo Bronsted, các chất và ion lưỡng tính là: A. 1,2,3 B. 4,5,6 C. 1,3,5,6,8 D. 2,4,6,7 Câu 37: Cho 3 chất sau: Mg, Al, Al 2 O 3 . Có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết mỗi chất? A. ddHCl B.ddCuSO 4 C. ddBa(OH) 2 D. B và C đều đúng Câu 38 Hấp thụ 3,36 lit SO 2 bằng 200ml dd Ca(OH) 2 0,5M thu được dung dịch A. Khối lượng dung dịch A sau phản ứng thay đổi thế nào? A. Tăng 9,6 g B. Giảm 9,6 g C. Tăng 6 g D. Tăng 3,6 g Câu 39: Sắp xếp các dd muối sau có cùng nồng độ: Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , Na 2 S theo thứ tự độ pH tăng dần A. Na 2 SO 4 < Na 2 SO 3 < Na 2 S B. Na 2 SO 3 < Na 2 SO 4 < Na 2 S C. Na 2 S < Na 2 SO 4 < Na 2 SO 3 D. Na 2 SO 3 < Na 2 S < Na 2 SO 4 Câu 40: Cho 100ml dd X chứa H 2 SO 4 a mol/l và HCl 2a mol/l t/d với Pb(NO 3 ) 2 dư cho ra 34,86 g kết tủa (PbSO 4 và PbCl 2 C M dd H 2 SO 4 và HCl lần lượt là: A. 0,12 và 0,24 B. 0,2 và 0,4. C. 0,6 và 1.2 D. 0,3 và 0,6. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc). Công thức của amin đó là: A. C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 C. C 4 H 9 NH 2 D. C 3 H 7 NH 2 Câu 42: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất: A. NH 3 B. CH 3 CONH 2 C. CH 3 CH 2 Cl D. CH 3 CH 2 NH 2 Câu 43: Xét pư: CO 2 (k) + H 2 (k) → CO(k) + H 2 O(k). 80 giây sau khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của H 2 O bằng 0,24 mol/l và sau 2 phút 8 giây nồng độ đó bằng 0,28 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó (tính theo H 2 O) là: A.0,005 mol/l.ph B. 0,0005 mol/l.ph C. 0,05 mol/l.ph D. 0,1 mol/l.ph Câu 44: Phản ứng tổng hợp amoniac trong công nghiệp xảy ra theo phương trình N 2 + 3H 2 ⇆ 2NH 3 ∆H < 0. Muốn tăng hiệu suất tạo sản phẩm cần: A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất C. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất Câu 45: Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được: A. 17 gam NH 3 B. 8,5 gam NH 3 C. 5,1 gam NH 3 D. 1,7 gam NH 3 . Câu 46: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: CH 3 -CH 2 -OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 -> CH 3 CHO + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O. Các hệ số tối giản theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 3,1,4,3,1,1,7 B. 6,2,4,3,2,2,7 C. 3,2,4,3,2,2,7 D. 3,1,2,3,2,2,7 Câu 47:Cho m gam nhôm phản ứng hết với dung dịch axitnitric thu được 8,96 lít(đktc) hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối hơi so với hiđrô bằng 16,5. A. 5,3 B. 15,3 C. 11,3 D. 16,0 E. 16,3 Câu 48: Một polime có phân tử khối bằng 762000đvC, biết hệ số trùng hợp bằng 12000. monome đem trùng hợp tạo polime trên là:A. CH 2 =CH-Cl B. CH 2 =CH-CH=CH 2 C. CF 2 =CF 2 D. C 6 H 6 -CH=CH 2 Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn V (l) hỗn hợp 2 hiđrocacbon (đktc) cùng dãy đồng đẳng thu được 4,48(l) CO 2 (đkc) và 4,68g H 2 O. Giá trị của V là: A. 2,24 (l) B. 0,448 (l) C. 0,672 (l) D. 1,344 (l) Câu 50: Có thể phân biệt xiclopropan và propan bằng: A. ddBrom B.quỳ tím C.ddKMnO 4 D.A vàC đều đúng. . cùng nồng độ: Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , Na 2 S theo thứ tự độ pH tăng dần A. Na 2 SO 4 < Na 2 SO 3 < Na 2 S B. Na 2 SO 3 < Na 2 SO 4 < Na 2 S C 7 + H 2 SO 4 -> CH 3 CHO + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O. Các hệ số tối giản theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 3,1,4,3,1,1 ,7 B. 6,2,4,3,2,2,7

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan