Nghiên cứu giải pháp xử lý nền tuyến kênh xả trạm bơm nghi xuyên – tỉnh hưng yên

100 367 1
Nghiên cứu giải pháp xử lý nền tuyến kênh xả trạm bơm nghi xuyên – tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu: .2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Tổng quan công trình: 1.1.1 Tổng quan công trình trạm bơm: 1.1.2 Giới thiệu chung Kênh xả: 1.2 Tổng quan giải pháp xử đất yếu công trình: 1.2.1 Khái niệm đất yếu: 1.2.2 Một số đặc điểm đất yếu: 1.2.3 Các loại đất mềm yếu thường gặp: 1.2.4 Các giải pháp xử đất yếu công trình: 1.3 Kết luận chương .21 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ 22 NỀN ĐẤT YẾU TUYẾN KÊNH 22 2.1 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp xử 22 2.2 Nguyên chung giải pháp xử 23 2.2.1 Cọc cát 23 2.2.2 Cọc xi măng đất 28 2.2.3 Cọc bê tông cốt thép 36 2.3 Phương pháp tính toán giải pháp xử 40 2.3.1 Phương pháp tính toán cọc cát: 40 2.3.2 Phương pháp tính toán cọc xi măng đất: 48 2.3.3 Phương pháp tính toán cọc bê tông cốt thép: 53 2.4 Kết luận chương .57 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XỬ NỀN 58 CHO KÊNH XẢTRẠM BƠM NGHI XUYÊN TỈNH HƯNG YÊN 58 iv 3.1 Phân tích, lựa chọn giải pháp xử nền: 58 3.1.1 Giới thiệu công trình 58 3.1.2 Tài liệu đ a chất kênh xả 59 3.2 Tính toán ổn đ nh, biến dạng công trình 65 3.2.1 Kiểm tra ổn đ nh mái kênh th o thiết kế 65 3.2.2 Phân tích biện pháp xử 69 3.3 Lựa chọn phương án xử 75 3.3.1 Tính toán phương án xử b ng cọc xi măng đất 75 3.3.2 Tính toán phương thay đất kết hợp vải gia cố đắp phản áp: 83 3.4 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 91 Kết luận kiến ngh 91 Một số điểm tồn 91 Hướng nghiên cứu tiếp th o 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1: Sơ đồ bố trí hệ thống công trình trạm bơm .3 Hình 1-2: Móng đệm cát Hình 1- : Vải đ a kỹ thuật .10 Hình 1-4: Quá trình phản ứng gia cố xi măng đất 15 Hình 1-5: Cọc cát 19 Hình 1-6: Sơ đồ cấu tạo giếng cát 20 Hình 2-1: Mũi ống thép tự mở có lề .24 Hình 2-2: Thiết b đóng cọc b ng chấn động 25 Hình 2- : Thiết b đóng cọc không dùng ống thép 26 Hình 2-4: Sơ đồ thi công cọc cát 27 Hình 2-5: Cách bố trí cọc trộn khô .28 Hình 2-6: Cách bố trí cọc trùng th o khối 28 Hình 2-7: Cách bố trí cọc trộn ướt mặt đất 28 Hình 2-8: Cách bố trí cọc trộn ướt biển 28 Hình 2-9: Cách bố trí cọc trùng trộn ướt, thứ tự thi công .29 Hình 2-10: Máy trộn sâu SJB 30 Hình 2-11: Máy trộn sâu di chuyển b ng ống lăn 31 Hình 2-12: Sơ đồ nguyên 32 Hình 2-1 : Thiết b làm cọc xi măng đất có trục trộn hãng Kob lco 33 Hình 2-14: Dây chuyền công nghệ cọc trộn sâu 34 Hình 2-15: Mặt b ng đất nén chặt 42 Hình 2-16: Sơ đồ bố trí cọc 43 Hình 2-17: Biểu đồ xác đ nh khoảng cách cọc cát 45 Hình 2-18: Sơ đồ tính toán độ lún đất th o quy phạm 48 Hình 2-19: Sơ đồ tính lún 50 Hình 3-1: Mô lớp đất khu vực trạm bơm Nghi Xuyên 60 Hình 3-2: Sơ đồ tính toán áp lực đáy móng 66 Hình 3- : Kết tính toán ổn đ nh mái kênh 68 Hình 3-4: Kết tính toán ổn đ nh mái kênh .69 Hình 3-5: Phương án sử dụng sàn giảm tải công trình .70 vi Hình 3-6: Phương án sử dụng cọc cát 71 Hình 3-7: Phương án sử dụng đắp phản áp 72 Hình 3-8: Phương án sử dụng cọc Xi măng đất 73 Hình 3-9: Phương án thay đất kết hợp vải gia cố đắp phản áp 74 Hình 3-10: Mặt cắt KX1+50 (phương án 1) 75 Hình 3-11: Sơ đồ tính toán mặt cắt KX1+50 (phương án 1) 77 Hình 3-12: Lưới biến dạng mặt cắt KX1+50 (phương án 1) 78 Hình 3-13: Thông số vật liệu đầu vào mặt cắt KX1+50 (phương án 1) 78 Hình 3-14: Thông số vật liệu đầu vào mặt cắt KX1+50 (phương án 1) 79 Hình 3-15: Lực kéo phân bố chiều dài vải đê có tải trọng 1T/m2 79 Hình 3-16: Chuyển v vùng trượt nguy hiểm đê có tải trọng 1T/m2 79 Hình 3-17: Chuyển v đê làm việc với mực nước kênh cao trình +9.0m 80 Hình 3-18: Lực kéo phân bố chiều dài vải đê làm việc mực nước +9.0m 80 Hình 3-19: Chuyển v vùng trượt nguy hiểm đê làm việc mực nước +9.0m 80 Hình 3-20: Biểu đồ tính toán hệ số an toàn th o phương pháp giảm phi -C 81 Hình 3-21: Ứng suất thân đê có tải trọng 1T/m2, kênh nước 81 Hình 3-22: Vùng đẳng độ lún đắp hoàn thiện mặt cắt đê 82 Hình 3-2 : Độ lún lớn lớp vải 29,1cm 82 Hình 3-24: Mặt cắt KX1+50 (Phương án 2) 84 Hình 3-25: Sơ đồ tính toán mặt cắt KX1+50 (phương án 2) 85 Hình 3-26: Lưới biến dạng mặt cắt KX1+50 (phương án 2) 85 Hình 3-27: Thông số vật liệu đầu vào mặt cắt KX1+50 (phương án 2) 86 Hình 3-28: Kết chuyển v đắp đến cao trình +11.5m, đê có tải trọng 1T/m2 86 Hình 3-29: Lực kéo phân bố chiều dài vải đê có tải trọng 1T/m2 87 Hình 3- 0: Chuyển v vùng trượt nguy hiểm đê có tải trọng 1T/m2 87 Hình 3-31: Chuyển v đê làm việc với mực nước kênh cao trình +9.0m 87 Hình 3- 2: Lực kéo phân bố chiều dài vải đê làm việc mực nước +9.0m 88 Hình 3- : Chuyển v vùng trượt nguy hiểm đê làm việc mực nước +9.0m 88 Hình 3- 4: Biểu đồ tính toán hệ số an toàn th o phương pháp giảm phi -C 88 vii Hình 3- 5: Ứng suất thân đê có tải trọng 1T/m2, kênh nước 89 Hình 3- 6: Vùng đẳng độ lún đắp hoàn thiện mặt cắt đê 89 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Giá tr trung bình tiêu thấm mẫu đất trạng thái bão hoà 61 Bảng 2: Chỉ tiêu đất đắp lớp đất đắp tận dụng mở móng hạng mục ứng với chế b K=0,95 K=0,97 63 Bảng : Chỉ tiêu đất đắp mỏ vật liệu Hương Quạt ứng với chế b K=0,95 K=0,97 63 Bảng 4: Chỉ tiêu đất 76 Bảng 5: Chỉ tiêu đất tương đương 77 Bảng 6: Chỉ tiêu đất 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập phát triển ngày nay, công trình trạm bơm công trình quan trọng việc phát triển nông nghiệp đồng b ng bắc Nền dự án trạm bơm kênh dẫn thường n m đất yếu Vì vậy, giải pháp xử đất yếu quan trọng, đ nh đến tính khả thi dự án Cùng với tiến khoa học kỹ thuật nói chung, xử đất yếu ngày cải tiến hoàn thiện Hiện nay, có nhiều giải pháp để xử đất yếu như: cọc cát, vải đ a kỹ thuật kết hợp gia tải trước, hút chân không, cọc xi măng đất, cọc tr , cọc tràm, cọc bê tông cốt thép , giải pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp tối ưu kinh tế, kỹ thuật đòi hỏi người thiết kế phải tính toán so sánh giải pháp xử đất yếu với Tiểu dự án đầu tư Xây dựng Trạm bơm Nghi Xuyên, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên thuộc dự án “Tăng cường Quản Thủy lợi Cải tạo hệ thống thủy nông” Tuyến kênh xả trạm bơm Nghi Xuyên nối tiếp sau đoạn cống xả ngầm, nhận nước tiêu từ cống ngầm tiếp tục chuyển nước sông Hồng Tuyến kênh xả nối tiếp từ đê trong, cắt qua đê ngoài, qua bãi tới bờ sông Hồng có tổng chiều dài 25m có cửa n m mỏ hàn số số hệ thống kè mỏ hàn Nghi Xuyên kênh xả có cấu trúc đ a chất phức tạp, không đồng ổn đ nh Vì vậy, nhiệm vụ cấp thiết đề tài cập nhật biện pháp xử đất yếu tiên tiến, phù hợp đưa giải pháp tối ưu việc xử đất yếu cho kênh xả trạm bơm Nghi Xuyên Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu, lựa chọn tổ hợp giải pháp xử phù hợp với cấu trúc đ a chất điều kiện làm việc công trình trạm bơm Nghi Xuyên, tỉnh Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng, phạm v nghiên cứu đề tài tập trung vào giải pháp xử đất yếu cho tuyến kênh xả trạm bơm Nghi Xuyên tỉnh Hưng Yên Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : - Thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu thực tế (tài liệu khảo sát đ a chất, tài liệu thiết kế sở,…) để làm rõ điều kiện đ a chất công trình tổ hợp tải trọng; - Phân tích lựa chọn giải pháp hợp để xử công trình; - Phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp mô hình số với việc sử dụng phần mềm G o-slop , Plaxis để phân tích, kiểm tra ổn đ nh mái kênh biến dạng Nội dung nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Các giải pháp xử đất yếu sở thuyết tính toán, thiết kế giải pháp xử đất yếu; - Nghiên cứu lựa chọn tổ hợp giải pháp xử nền, phương pháp tính toán biện pháp xử phù hợp áp dụng cho tuyến kênh xả trạm bơm Nghi Xuyên CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Tổng quan công trình: 1.1.1 Tổng quan công trình trạm bơm: Đối với công trình thủy lợi nói chung, công trình trạm bơm công trình quan trọng việc phát triển nông nghiệp đồng b ng bắc Hệ thống công trình trạm bơm tổ hợp công trình thủy công trang thiết b điện nh m đảm bảo lấy nước từ nguồn nước, vận chuyển bơm nước đến nơi sử dụng cần tiêu nước thừa nơi khác (sông khu chứa tiêu khác) Hình 1-1: Sơ đồ bố trí hệ thống công trình trạm bơm 1, Công trình lấy nước 2, Công trình dẫ nước , Bể lắng cát 4, Bể tập trung nước 5, Nhà máy bơm 6, Ống đẩy 7, Bể tháo 8, Kênh xả 9, Bể hút Trong đó: (1) Công trình cửa lấy nước: lấy nước từ nguồn (lấy từ sông, hồ, kênh dẫn…) (2) Công trình dẫn nước: có nhiệm vụ đưa nước từ cửa lấy nước bể tập trung nước trước nhà máy bơm Công trình dẫn nước kênh dẫn, đường ống dẫn xi phông Trên công trình dẫn có bể lắng cát ( ) (4) Bể tập trung nước: n m trước nhà máy bơm, có nhiệm vụ nối tiếp đường dẫn với công trình nhận nước (bể hút) nhà máy cho thuận dòng; (5) Nhà máy bơm: nơi đặt tổ máy bơm thiết b phụ điện (6) Đường ống áp lực (ống đẩy): đưa nước từ máy bơm lên công trình tháo (7) (7) Công trình tháo (bể tháo): nhận nước từ ống đẩy, làm ổn đ nh mực nước, phân phối nước cho kênh xả (8) công trình nhận nước (9) Công trình nhận nước (bể hút) lấy nước từ bể tập trung cung cấp nước cho ống hút ống tự chảy vào máy bơm Thành phần công trình trạm, v trí hình thức kết cấu chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mục đích sử dụng trạm bơm, lưu lượng, cột nước, điều kiện tự nhiên (đ a hình nơi đặt, giao động mực nước thượng hạ lưu, lượng dòng chảy rắn, điều kiện đ a chất công trình, tình hình vật liệu đ a phương), việc cung cấp kỹ thuật thi - công xây lắp v.v mà đ nh, [17] Như vậy, Công trình trạm bơm đóng vai trò thiếu việc điều hòa dòng nước miền đồng b ng bắc bộ, cung cấp nước tưới cho nông nghiệp chủ động tiêu úng cho khu vực 1.1.2 Giới thiệu chung Kênh xả: Kênh xả n m hệ thống công trình tháo nước công trình trạm bơm thường nối tiếp sau bể tháo Kênh xả thường kênh tự chảy, có nhiệm vụ dẫn nước từ bể tháo sông nh m mục đích thoát nước cho hệ thống trạm bơm Việc bố trí công trình trạm bơm phụ thuộc nhiều vào điều kiện thực Và đặc biệt đó, công trình Kênh xả trạm bơm thường đặt lưu vực sông, nơi có tầng đất phù sa dày, tập trung đất sét thường xuyên ngập nước Nền móng công trình kênh xả đặt đất yếu thường đặt hàng loạt vấn đề phải giải sức ch u tải thấp, độ lún lớn độ ổn đ nh diện tích lớn nơi đặt công trình Để công trình an toàn hoạt động tốt cần giải pháp công nghệ xử thích hợp 80 Trường hợp làm việc kênh dẫn nước cao trình +9.0m Hình 3-17: Chuyển vị đê làm việc với mực nước kênh cao trình +9.0m Hình 3-18: Lực kéo phân bố chiều dài vải đê làm việc mực nước +9.0m Phân tích ổn đ nh bờ kênh trường hợp dẫn nước kênh, Msf = 1,571 Hình 3-19: Chuyển vị vùng trượt nguy hiểm đê làm việc mực nước +9.0m 81 Hình 3-20: Biểu đồ tính toán hệ số an toàn theo phương pháp giảm phi -C Ứng suất đáy móng lớn vừa thi công xong có tải trọng mặt bờ, ứng suất lớn b ng: σmax = -150 kN/m2 (dấu "-" thể chiều ứng suất hướng xuống dưới) Hình 3-21: Ứng suất thân đê có tải trọng 1T/m2, kênh nước 82 Độ lún cuối đê: Uymax = 0,477 m Hình 3-22: Vùng đẳng độ lún đắp hoàn thiện mặt cắt đê Hình 3-23: Độ lún lớn lớp vải 29,1cm Hệ số an toàn hai trường hợp nguy hiểm điều kiện thi công làm việc bờ kênh lớn [K], bờ kênh đảm bảo điều kiện ổn đ nh:  Kết phân tích ổn đ nh th o phần mềm Plaxis V8.5: TT Trường hợp tính toán Tổ hợp [K] Ktt Kết luận TH1 Cơ 1,25 1,509 Đảm bảo TH2 Cơ 1,25 1,571 Đảm bảo 83 Kiểm tra sức chịu tải sau gia cố cọc xi măng đất: Sức ch u tải đất xác đ nh th o công thức: Rtc = m.(A1/4b + Bq + Dc) Trong đó: b- Chiều rộng móng, b = 60,5 (m); q- Tải trọng bên móng q = .h (T/m); Với:  - Dung trọng lớp 2, dn = 0,82 T/m3; h - Chiều sâu đào móng, h=2m c- Lực dính đơn v đất tđ, c = 2.54 (T/m2); A1/4, B, D- Các hệ số phụ thuộc góc ma sát đất; m - hệ số điều kiện làm việc móng Lấy sau: m = 0,8 - Nền cát nhỏ bão hoà nước; m = 0,6 - Nền cát bụi bão hoà nước; m = 1- Trong trường hợp khác Với kích thước hố móng tiêu lớp tra bảng ta : A1/4= 0,15; B = 1,6; D = 3,99 ; Thay vào ta RTC = 19.95 (T/m2) max = 22,22 (T/m2) < 1,2* RTC = 23,94 (T/m2) tb = 12,66 (T/m2) < RTC = 19,95 (T/m2) Vậy đất sau gia cố đảm bảo ch u tải xây dựng công trình 3.3.2 Tính toán phương thay đất kết hợp vải gia cố đắp phản áp: 3.3.2.1 Các ph n mềm sử dụng Để tính toán ổn đ nh biến dạng sử dụng phần mềm - Sử dụng phần mềm Plaxis V8.5, tính toán sau gia cố 84 3.3.2.2 Thông số mặt c t tính toán Mặt cắt đại diện xử b ng bờ kênh bên trái thuộc trình KX1+50, có sơ đồ sau: Hình 3-24: Mặt cắt KX1+50 (Phương án 2) Mô tả: Điều chỉnh mái phía lòng kênh: mái từ hệ số mái m = tăng lên m = , mái tăng hệ số mái từ m = lên m = 2.5 Đắp phản áp mái phía đồng: Được đắp tận dụng b ng đất mở móng + Cao độ đỉnh phản áp: +5,50m + Chiều rộng đỉnh phản áp: 16,0m Xử bờ kênh b ng vải đ a kỹ thuật: Đáy kênh bờ trái từ KX1+00 đến KX1+110; đáy kênh bờ phải từ KX1+00 đến KX1 +80 + Đào đất xuống đến cao trình -1,5m vận chuyển bãi thải Trải vải gia cố lớp thứ T = 200 KN/m, đắp đất đến cao trình -0,7m trải lớp vải thứ hai T=200 KN/m, đắp đất tiếp đến cao trình +0,5m tải tiếp lớp vải thứ ba T = 200 KN/m sau tiếp tục đắp th o yêu cầu thiết kế + Lòng kênh đào xuống cao trình -2,0m Đổ đá hộc đến cao trình +0,0m, từ cao trình +0,0 đến cao trình đáy kênh (khoảng +1.00m) đổ bê tông đá hộc M150 dày 1,0m Phạm vi gia cố từ KX1+00 đến KX1+110 85 3.3.2.3 Tính toán ổn định bờ kênh a) Chỉ tiêu lớp đất tính toán Bảng 6: Chỉ tiêu đất TT Lớp đất w bh  (g/cm ) (g/cm ) (độ) C (kG/cm2) 3 E (T/m2) υ K (cm/s) Lớp 1b 1,5 1,5 0,03 50 0,49 1,16E-6 Lớp 1,82 1,82 0,101 192.7 0,48 8,7E-6 Lớp 1,43 1,434 5.38 0,08 32.8 0,47 4,5E-5 Lớp b 2,01 2,015 6.78 0,11 88.7 0,47 5,7E-5 Lớp 2,03 2,03 6.88 0,087 580 0,37 4,5E-5 Lớp 1,59 1,59 26.98 0,03 530 0,35 1,16E-3 Lớp 1,94 1,958 13.6 0,33 1353.7 0,43 2,4E-5 b) Sơ đồ tính toán: Hình 3-25: Sơ đồ tính toán mặt cắt KX1+50 (phương án 2) Hình 3-26: Lưới biến dạng mặt cắt KX1+50 (phương án 2) 86 Hình 3-27: Thông số vật liệu đầu vào mặt cắt KX1+50 (phương án 2) c) Trường hợp tính toán Sau thi công xong đưa vào vận hành với tải trọng đỉnh bờ T/m2 Khi kênh dẫn nước: phía kênh cao +9,0m, phía đồng thấp + 2,46m Sử dụng phần mềm Plaxis V8.5 để tính toán ứng suất biến dạng ổn đ nh bờ kênh sau gia cố d) Kết tính toán Hình 3-28: Kết chuyển vị đắp đến cao trình +11.5m, đê có tải trọng 1T/m2 87 Hình 3-29: Lực kéo phân bố chiều dài vải đê có tải trọng 1T/m2 Phân tích ổn đ nh mái kênh nước, Msf = 1,488 Hình 3-30: Chuyển vị vùng trượt nguy hiểm đê có tải trọng 1T/m2 Trường hợp làm việc kênh dẫn nước cao trình +9.0m Hình 3-31: Chuyển vị đê làm việc với mực nước kênh cao trình +9.0m 88 Hình 3-32: Lực kéo phân bố chiều dài vải đê làm việc mực nước +9.0m Phân tích ổn đ nh bờ kênh trường hợp dẫn nước kênh, Msf = 1, Hình 3-33: Chuyển vị vùng trượt nguy hiểm đê làm việc mực nước +9.0m Hình 3-34: Biểu đồ tính toán hệ số an toàn theo phương pháp giảm phi -C 89 Ứng suất đáy móng lớn vừa thi công xong có tải trọng mặt bờ, ứng suất lớn b ng: σmax = -200 kN/m2 (dấu "-" thể chiều ứng suất hướng xuống dưới) Hình 3-35: Ứng suất thân đê có tải trọng 1T/m2, kênh nước Độ lún cuối đê: Uymax = 0.768m Hình 3-36: Vùng đẳng độ lún đắp hoàn thiện mặt cắt đê Hệ số an toàn hai trường hợp nguy hiểm điều kiện thi công làm việc bờ kênh lớn [K], bờ kênh đảm bảo điều kiện ổn đ nh 90  Kết phân tích ổn đ nh th o phần mềm Plaxis V8.5: TT Trường hợp tính toán Tổ hợp [K] Ktt Kết luận TH1 Cơ 1,25 1,488 Đảm bảo TH2 Cơ 1,25 1,33 Đảm bảo Tính toán kiểm tra ổn định: Tính toán với công trình có tải trọng đê 1,0 T/m2 mực nước phía kênh cao trình + 9,00 m, phía đồng thấp +2,46m Kiểm tra ổn đ nh mái kênh cho thấy Ktt = 1,25 đảm bảo hệ số an toàn 3.4 Kết luận chương Hai phương án xử b ng cọc xi măng đất phương án thay đất kết hợp vải đ a kỹ thuật đắp phản áp kênh xả trạm bơm Nghi Xuyên cho kết ổn đ nh tốt Đối với phương án xử b ng cọc xi măng đất: - Kết tính toán cho kết ổn đ nh lớn, đào hố móng tránh tượng xảy mạch đùn mạch sủi - Nhưng thi công phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao, giá thành lớn Đối với phương án thay đất kết hợp vải đ a kỹ thuật đắp phản áp: - Vải đ a kỹ thuật gia cố đất yếu ứng dụng nhiều nước ta, nhiên khối đắp đất yếu thường không 10m - Việc đào hố móng kênh sâu đến cao độ -1,5m xảy mạch đùn sủi xuất hố móng trạm bơm Trong điều kiện đ a hình đ a chất kênh xả trạm bơm Nghi Xuyên, tỉnh Hưng Yên, tác giả kiến ngh sử dụng phương án xử b ng cọc xi măng đất, điều kiện đáp ứng, tuyến kênh gần sông nên sử dụng thay đất phải đào sâu đất xảy tượng thấm giảm hiệu 91 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận kiến nghị Trong năm gần hàng loạt công nghệ sử áp dụng Việt Nam Nghiên cứu phát triển công nghệ xử đất yếu ngày tăng điều kiện đất phức tạp, ngày có nhiều công nghệ sử dụng Kết tính toán áp dụng công nghệ xử đất yếu cho kênh xả Nghi Xuyên Hưng Yên cho thấy phương pháp tính toán đưa giải vấn đề xử hiệu quả, kết tính toán phù hợp đảm bảo ổn đ nh kênh xả Việc sử dụng công nghệ cọc xi măng đất ứng dụng xử móng công trình (thủy lợi, giao thông, xây dựng) áp dụng rộng rãi có nhiều đặc tính ưu việt, độ bền, tăng khả ch u lực nền, giảm biến dạng dựa trình nén chặt học, trình cố kết, trình gia tăng cường độ cọc đất nguyên tính toán sức ch u tải biến dạng sau gia cố Phương pháp thay đất kết hợp vải đ a kỹ thuật phương pháp đơn giản, khối lượng đào đắp lớn Vải đ a kỹ thuật sử dụng gia cố tính chất làm tăng cố kết cho nền, vải đia kỹ thuật tác dụng lớn tăng ổn đ nh Khi thi công phải ý đất yếu nên đất đổ xuống lớp vải dễ dẫn tới vải b xô lệch, lún cục v trí đổ đất, máy đầm khó dễ gây tượng “cao su” lớp đầm Qua phân tích tính toán xử nền kênh xả trạm bơm Nghi Xuyên, tỉnh Hưng yên, thi chọn phương án hợp sử dụng biện pháp cọc xi măng đất Một số điểm tồn Luận văn đưa phương pháp xử b ng phương pháp khác Tính toán cụ thể phương án cọc xi măng đất kết hợp vải đ a kỹ thuật thay đất Và lựa chọn phương án hợp dựa điều kiện mặt kỹ thuật, phải dựa vào điều kiện kinh tế biện pháp thi công Tuy nhiên nhiều hạn chế, tác giả chưa đề cấp phân tích quan hệ ứng suất biến dạng đất sau sử dụng cọc xi măng đất xử 92 Hướng nghiên cứu Đề hiểu sâu phương pháp xử Tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ ứng suất biến dạng đất bên bên cọc xi măng đất để phản ánh xác tính chất đất Tiếp tục nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cường độ nén cọc xi măng đất điều kiện làm việc khác Tiếp tục sâu nghiên cứu phương án xử khác Qua nêu điều kiện áp dụng loại công trình khác Trong khoảng thời gian cho phép luận văn, tác giả cố gắng hoàn thành nghiên cứu phạm v giới hạn đề tài, nhiều vấn đề chưa đề cập trường hợp khác Khi có điều kiện, tác giả cố gắng hoàn thiện vấn đề chưa đề cập luận văn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Châu Ngọc Ẩn - Nền Móng, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 2005 2) Bộ môn Đ a kỹ thuật - Trường đại học Thủy Lợi - Bài giảng “Gia cố xử móng công trình thủy lợi” 3) Bộ NNPTNT - 22TCN59-84: Qui trình thí nghiệm đất gia cố b ng chất kết dính với, xi măng; 4) Bộ NN PTNT - Căn đ nh số 222/QĐ-BNN-XD ngày 25/12/2012 việc công bố đ nh mức dự toán công tác thi công cọc XMĐ b ng công nghệ J tgrouting 5) Bộ NNPTNT - QCVN 04 - 05:2010: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - Công trình thủy lợi - Các quy đ nh chủ yếu thiết kế 6) Nguyễn Quang Chiêu Thiết kế thi công đ p đất yếu, NXB Xây dựng 2004 7) Phạm Huy Chính (2004) - Thi công cọc đóng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 8) PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng - Hướng dẫn thiết kế thi công cọc đất xi măng theo công nghệ Jet-grouting, NXB Khoa học kỹ thuật 2014 9) Trần Quang Hộ - Công trình đất yếu, NXB Đại học Quốc Gia 10) Bùi Đức Hợp - Ứng dụng vải lưới địa kỹ thuật xây dựng công trình, NXB Giao thông vận tải (2000) 11) Lar al Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực, Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam, Trường Đại học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 12) Liên danh CT tư vấn xây dựng thủy lợi Thái Bình & Viện thủy lợi Năng lượng tái tạo “Báo cáo kết khảo sát đ a chất công trình tuyến kênh xả trạm bơm Nghi Xuyên tỉnh Hưng Yên” 13) Liên danh CT tư vấn xây dựng thủy lợi Thái Bình & Viện thủy lợi Năng lượng tái tạo “Hồ sơ thiết kế sở công trình kênh xả trạm bơm Nghi Xuyên tỉnh Hưng Yên” 14) Đặng Đình Minh (2009) - Thi công cọc, Khoa Kỹ thuật công trình Đại học Công nghệ Sài Gòn TP.Hồ Chí Minh, Nxb Xây dựng, Hà Nội 94 15) GS.TS Vũ Công Ngữ & TS Nguyễn Thái (2004) - Móng cọc phân tích thiết kế, NXB Khoa Học Kỹ thuật, Hà Nội 16) Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu, NXB Giao thông vận tải 17) Trường Đại học Thủy Lợi - Giáo trình “Máy bơm trạm bơm” 18) Nguyễn Viết Trung - Cọc xi măng đất, [1], [2], [3] NXB xây dựng 19) GS.TS Cao Văn Chí & PGS.TS Tr nh Văn Cương (200 ) - Cơ học đất, Nxb Xây dựng, Hà Nội 20) Lê Đức Thắng & Phan Trường Phiệt (1996) - Nền móng, Nxb Giáo dục, Hà Nộ 21) Tạ Đức Th nh, Nguyễn Huy Phương, Nguyễn Hồng, Nguyễn Văn Phóng - Nền móng công trình, NXB Xây dựng 2009 22) Tiêu chuẩn ngành 22TCN 262-2000: Qui trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu 23) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 940 2012: Gia cố đất yếu Phương pháp trụ đất xi măng; 24) Tiêu chuẩn Xây dựng TCXD 205 1998: Móng cọc Tiêu chuẩn thiết kế; 25) Tiêu chuẩn Xây dựng TCXD 2006 1998: Cọc khoan nhồi Yêu cầu chất lượng thi công 26) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8217:2009: Đất xây dựng công trình thuỷ lợi - Phân loại 27) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8220:2009: Vải đ a kỹ thuật - Phương pháp xác đ nh độ dày danh đ nh 28) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8222:2009: Vải đ a kỹ thuật - Quy đ nh chung lấy mẫu, thử mẫu, xử thống kê 29) Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9165:2012: Công trình thủy lợi - Yêu cầu kỹ thuật đắp đê 30) Viện KHTLVN - Căn TCCS 05:2010: "Hướng dẫn sử dụng phương pháp J tgrouting tạo cọc để xử đất yếu chống thấm thân công trình thủy lợi" 31) Các tiêu chuẩn, quy đ nh, tài liệu kỹ thuật khác có liên quan văn bản, sách, đ nh mức, đơn giá hành ... x lý nn t yu v c s lý thuyt tớnh toỏn, thit k cỏc gii phỏp x lý nn t yu; - Nghi n cu la chn t hp gii phỏp x lý nn, phng phỏp tớnh toỏn bin phỏp x lý nn phự hp ỏp dng cho tuyn kờnh x trm bm Nghi. .. phm vi nghi n cu i tng, phm v nghi n cu ca ti trung vo cỏc gii phỏp x lý nn t yu cho tuyn kờnh x trm bm Nghi Xuyờn tnh Hng Yờn Cỏch tip cn v phng phỏp nghi n cu Lun s s dng cỏc phng phỏp nghi n... yu cho kờnh x trm bm Nghi Xuyờn Mc ớch nghi n cu Mc ớch chớnh ca ti l nghi n cu, la chn t hp gii phỏp x lý nn phự hp vi cu trỳc a cht v iu kin lm vic ca cụng trỡnh trm bm Nghi Xuyờn, tnh Hng

Ngày đăng: 01/04/2017, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan