Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại đối với ngành hàng Thủy sản xuất khẩu tại Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam

23 465 0
Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại đối với ngành hàng Thủy sản xuất khẩu tại Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o CẤN THỊMINH LANQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU TẠI HIỆP HỘI CHẾBIẾN VÀ XUẤT KHẨUTHỦY SẢN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội –2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o -CẤN THỊMINH LANQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU TẠI HIỆP HỘI CHẾBIẾN VÀ XUẤT KHẨUTHỦY SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐCHẤM LUẬN VĂN Hà Nội –2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Lê Danh Tốn Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cao học luận văn này, nhận đƣợc giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Trƣờng Đại học Kinh tế -ĐaihocQuôcgiaHaNôi Trƣớc hết, tôixinchânthànhcảmơnđếnquythầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, cung cấp cho kiến thứcquý báutrong suốt trình học tập để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Danh Tốnđã tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi qtrình thực hiệnluận văntốt nghiệp.Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tớiBan Lãnh đạo Anh/Chị em tạiHiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP)đã cho nhiều lời khuyên quý báu, cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ trình thực luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG .Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH VẼ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNGTHỦY SẢN XUẤT KHẨU .11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .11 1.2 Xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất 13 1.2.1 Khái niệm xúc tiến thương mại ngành hàng Thủy sản xuất 13 1.2.2 Vai trò xúc tiến thương mại ngành hàng thủy sản xuất 16 1.2.3 Đặc điểm xúc tiến thương mại ngành hàng thủy sản xuất khẩu18 1.3 Quản lý hoạt động XTTM ngành hàng TSXK .19 1.3.1 Khái niệm vai trò quản lý hoạt động XTTM ngành hàng TSXK.19 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động XTTM ngành hàng Thủy sản XK.20 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động XTTM ngành hàng TSXK Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, liệu, số liệuError! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin, liệu, số liệu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp so sánh Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU TẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Tổng quan Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) ngành hàng Thủy sản xuất Việt Nam .Error! Bookmark not defined 3.1.1 Giới thiệu VASEP Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tổng quan ngành hàng thủy sản xuất Việt NamError! not defined Bookmark 3.2 Thực trạng quản lýhoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng TSXK Hiệp hội VASEP .Error! Bookmark not defined 3.2.1 Xây dựng chế, sách, chương trình xúc tiến thương mại .Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tổ chức thực chế, sách, chương trình XTTM .Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tổ chức kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động xúc tiến thương mại .Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá chung quản lý hoạt động XTTM ngành hàng thủy sản xuất VASEP Error! Bookmark not defined 3.3.1 Những kết chủ yếu Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU TẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 4.1 Bối cảnh tác động đến quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất VASEP .Error! Bookmark not defined 4.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý hoạt động XTTM ngành hàng TSXK Hiệp hội VASEP .Error! Bookmark not defined 4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý hoạt động XTTM ngành hàng Thủy sản xuất VASEP Error! Bookmark not defined 4.3.1 Giải pháp chế sách Error! Bookmark not defined 4.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý hoạt động XTTM VASEP Error! Bookmark not defined 4.3.3 Giải pháp kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động XTTM ngành hàng TSXK .Error! Bookmark not defined 4.3.4 Giải pháp nguồn lực cho XTTM quản lý hoạt động XTTM .Error! Bookmark not defined 4.3.5 Giải pháp phối hợp, hợp tác, liên kết VASEP với quan nhà nước, tổ chức hiệp hội đối tác XTTM hàng TSXKError! Bookmark not defined KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàiNgành Thủy sản số ngành hàng Việt Nam tiên phong hội nhập kinh tế quốc tế sớm mạnh mẽ từ năm 1995-2000 phát triển thành ngành hàng hóa xuất khẩu, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế -xã hội củađất nƣớc Ngành Thủy sản gắn liền với lực lƣợng lao động đông đảo từ nông dân, ngƣ dân đến nhà máy chế biến đại lực lƣợng kinh doanh tiếp thị quốc tế -với tổng số lao động gần triệu ngƣời Là mộttrong ngành có hàm lƣợng giá trị gia tăng cao chuỗi sản xuất hàng hóa Việt Nam, mang lại kim ngạch xuất lớn (8 tỷ USD/2014, tăng trƣởng trung bình 10-12%/năm), đứng thứ 5sau điện tử, dệt may, dầu thơ da giày -đóng góp đáng kể ổn định kinh tế vĩ mô vàhạn chế nhập siêu nên đƣợc Chính phủ xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất nƣớc.Những thành tựu mà ngành Thủy sản Việt Nam đạt đƣợc thời gian qua có đóng góp đáng kể Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP)-một Hiệp hội ngành hàngđƣợc thành lập vào tháng 6/1998, tổ chức tự nguyện doanh nghiệp hoạt động chế biến xuất thủy sản Việt Nam mà kim ngạch xuất thủy sản hội viên VASEP chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam Để hỗ trợ doanh nghiệp bối cảnh hội nhập sâu rộng với nhiều Hiệp định thƣơng mại tự song vàđa phƣơng (FTAs) ký thời gian tới,Hiệp hội Chế biếnvà Xuất Thủy sản Việt Nam không ngừng đổi phƣơng thức hoạt động hoạt động xúc tiến thƣơng mại có vai trị quan trọng xuất thủy sản Do đó, quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất nhiệm vụ trọng yếu đƣợc VASEP quan tâm đặc biệt nhằm mục tiêu giúp cho doanh nghiệp thành viên mở rộng thị trƣờng, phát triển thƣơng hiệu vàtạo lợi cạnh tranhmới cho ngành Thủy sản xuất Việt Nam 9Xét lý luậnvà thực tiễn ngành hàng thủy sản xuất khẩu, chủ thể quản lý hoạt động XTTMở Việt Namgồm nhà nƣớc, doanh nghiệpvà tổ chức hỗ trợ XTTM (Trung tâm XTTM, Hội, Hiệp hội) Trong số Hiệp hội có Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản ViệtNam Trong quản lý hoạt động XTTM ngành hàng Thủy sản xuất khẩucác chủ thể có chức riêng nhƣng chủ thể đóđều có mối quan hệ mật thiết với Trong luận văn này, chủ thể quản lý hoạt động XTTM ngành hàng Thủy sản xuấtkhẩu Việt Nam đƣợc xác định làVASEP.Trongsuốt thời gian 18 năm qua kể từ thành lập, quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng thủy sản xuất VASEP đạt đƣợc thành tựu đáng kể, đƣợc Chính phủ, Bộ ngành cộng đồng doanh nghiệp thủy sản ghi nhận Hoạt động có tổ chức trọng tâm Hiệp hội góp phần định danh thƣơng hiệu VASEP thị trƣờng quốc tế, góp phần quảng bá đƣa sản phẩm thủy sản Việt Nam có mặt 160 thị trƣờng, tăng trƣởng kim ngạch XK cao từ tỷ USD năm 2000 lên mức gần tỷ USD năm 2014, đƣa Việt Nam trở thành Top quốc gia (cùng Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Mỹ) đứng đầu sản xuất xuất khẩuthủy sản giới.Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động nhiều bất cập hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện,đặc biệt trƣớcnhững vận động khó khănchung bối cảnhmới sản xuất vàxuất khẩuthủy sản, đặt ranhững yêu cầu thách thứctrongquản lý hoạt động XTTM củaVASEP.Trƣớc thực tế đó, tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động xúc tiến thương mại ngành hàng Thủy sản xuất Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam” để thực hiệnluận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế, chƣơng trình định hƣớng thực hành.Đề tài thực nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu:Hiêp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam cần phải làm làm nhƣ để hoàn thiệnquản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng thủy sản xuất khẩu?2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10-Mục đích nghiêncứu: Đề xuất giải phápchủ yếunhằm hoàn thiện quản lý hoạt động xúc tiếnthƣơng mại ngành hàng thủy sản xuất tạiHiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam.-Nhiệm vụ nghiên cứu:+Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung quản lýhoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất khẩu.+Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất VASEP.+Đề xuất giải phápnhằm hoàn thiện quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất VASEP.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu:+Về không gian: Nghiên cứu quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất tạiVASEP.+Về thời gian: Thực trạng quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất VASEPđƣợc phân tích, đánh giá giai đoạn 2010 -2015; giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động XTTMđối với ngành hàng Thủy sản xuất VASEPđƣợc xác địnhcho giai đoạn2016 -2020.+ Về nội dung: Luận văn nghiên cứu quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất VASEPở nội dung sau: Xây dựng chế sách XTTM ngành hàng TSXK; tổ chức thực chế, sáchvề xúc XTTM ngành hàng TSXK, kiểm tra, giám sát, đánh giá XTTM ngành hàng TSXK.4 Kết cấu luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận,Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 04 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luậnvề quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất 11Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam Chƣơng 4: Định hƣớng giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNGTHỦY SẢN XUẤT KHẨU 1.1Tổng quan tình hình nghiên cứuliên quan đến đề tàiTrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xúc tiến thƣơng mại quốc tế nói chung hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất nói riêng đƣợc quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình công bố nhƣsau:Nguyễn Lan Hƣơng (2012), Xúc tiến xuất doanh nghiệp vừa nhỏ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Luận án hệ thống hoá đƣợc vấn đề lý luậnchungvềhoạt động xúc tiến xuất khẩu,phân tích, đánh giá thực tiễn đề xuất giải pháp tăng cƣờng hoạt động xúc tiến xuất Chính phủ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu cụ thể hoạt động xúc tiến xuất Chính phủ Việt Nam, nhiên nội dung phân tích, đánh giá giải pháp đề xuất cơng trình chƣa có cụ thể hoá gắn với đặc trƣng thị trƣờng xuất Việt Nam Phạm Thị Thu Hƣơng (2009),Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế Việt Nam,luậnán Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.Một cơng trình nghiên cứu toàn diện sở lý luận thực tiễn hoạt động xúc tiến thƣơng mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, quốc tế Trong đó, vấn đề lý luận chung hoạt động xúc tiến thƣơng mại quốc tế hai cấp độ vĩ mô vi mô nhƣ kinh nghiệm số nƣớc đƣợc đề cập cách hệ thống Thực trạng hoạt động xúc tiến thƣơng mại quốc tế Việt Nam đƣợc phân tích đánh giá cách sát thực dựa sở liệu điều tra thông qua phiếu hỏi, làm sở cho việc đề xuất giải pháp Cơng trình cho ngƣời đọc thấy đƣợc tranh tổng thể hoạt động xúc tiến thƣơng mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tuy 13nhiên luận án này, hoạt động xúc tiến xuất đƣợc nghiên cứu nhƣ phận hoạt động xúc tiến thƣơng mại quốc tế vàchƣa có xem xét thị trƣờng cụ thể.Ngô Thị Tuyết (2014), Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh ngành hàng thủy sản Việt Nam điều kiện hội nhập, luận văn Thạc sĩ,Đại học Kinh tế Quốc dân Trong đó, nghiên cứu lý luận sức cạnh tranh hàng hóa, thực trạng sức cạnh tranh số mặt hàng thủy sản chủ yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đề cập đến tác động từ cam kết Việt Nam Hiệp định Thƣơng mại tự (FTA) với nƣớcđến sức cạnh tranh ngành hàng thủy sản Việt Nam.Viện nghiên cứu thƣơng mại (2003), Xúc tiến thương mại, cơng trình đề cập cách hệ thống vấn đề mang tính lý luận chung hoạt động xúc tiến thƣơng mại (bao gồm xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập xúc tiến bán hàng nƣớc).Bộ NN & PTNT (2016), Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngành Thủy sản bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế, quốc tế, Đề án Bộ NN & PTNT nhận địnhcầnrà soát, sửa đổi thể chế quản lý nhà nƣớc lĩnh vực thủy sản để ngành hội nhập tốt hơn; nhƣ yêu cầu hiệp định FTA, hợp tác song phƣơng, quy định tổ chức quốc tế, quy định phi thuế quan từ thị trƣờng, bên cạnh tăng cƣờng mở rộng hợp tác quốc tế để hỗ trợ, phát triển bền vững nâng cao khả cạnh tranh nhƣ đào tạo nguồn nhân lực, tiếp thu tiến kỹ thuậttừ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc đặc biệt hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm quốc gia nhƣ cácgiải pháp tìm kiếm thị trƣờng (XTTM).Nhƣ vậy, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ cập nhật hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng thủy sản xuất Việt Nam dƣới góc độ quản lý kinh tế Hầu hết, nghiên cứu dừng lại việc khái quát hoặcđi vào khía cạnh cụ thể đẩy mạnh xuất số mặt hàng đơn lẻ,đƣa giải pháp nhằm phát huy lợi 14cạnh tranh, đẩy mạnh hoạt động xuất ngành hàng thủy sản v v.Thực tế cho thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất khẩutại Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam.Vì vậy, nói đề tài đƣợc lựa chọn nghiên cứu luận vănkhơng trùng lặp với cơng trình đƣợc cơng bố,mang tính thời cao, cần thiết, đặc biệt điều kiện Việt Nam bƣớc vàogiai đoạn thực nhiều cam kết đa phƣơng song phƣơngđã ký kết đồng thời chuẩn bị thực hiệp định thƣơng mại tự hệ mới.1.2 Xúctiếnthƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất khẩu1.2.1 Khái niệm xúc tiến thương mại ngành hàng Thủy sản xuất khẩu1.2.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mạia Khái niệm xúc tiếnNgay từ xuất hoạt động trao đổi, mua bán hàng hố, ngƣời ta có việc làm nhằm thực hoạt động cách thuận lợi nhƣ tìm ngƣời muốn đổi, muốn mua;mời chào ngƣời qua, Tất việc làm nhƣ tƣơng tự ngày marketing ngƣời ta gọi chung hoạt động xúc tiến đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Xúc tiến hoạt động thông tin tới khách hàng tiềm Đó hoạt động trao truyền, chuyển tải tới khách hàng thông tin cần thiết doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp, phương thức phục vụ lợi ích khác mà khách hàng thu từ việc mua sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp thơng tin phản hồi lại từ phía khách hàng để từ doanh nghiệp tìm cách thức tốt nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng.Đây quan niệm xúc tiến gắn liền với việc bán hàng doanh nghiệp (xúc tiến bán hàng -là quan niệm truyền thống, quan niệm hẹp xúc tiến thƣơng mại).b Khái niệm xúc tiến thương mạiCho đến có nhiều định nghĩa khác xúc tiến thƣơng mại (XTTM):Thứ nhất, theo điều Luật Thƣơng mại Việt Nam năm 2005, hoạt động xúc tiến thƣơng mại đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “XTTM hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm 15cơ hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thƣơng mại, trƣng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thƣơng mại” Định nghĩa nhấn mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại gắn trực tiếp với việc tiêu thụ hàng hoá, chƣa đề cập đến hoạt động hỗ trợ gián tiếp nhƣ cung cấp thông tin, khảo sát thị trƣờng, tƣ vấn sản xuất -kinh doanh, đào tạo kỹ xúc tiến, nhƣng có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến thành cơng hoạt động mua bán hàng hố Thứ hai định nghĩa có tính tổng qt xúc tiến thƣơng mại TS Phạm Quang Thảođƣa ra: “XTTM hoạt động nghiên cứu bàn giấy, khảo sát dịch vụ liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới hành vi mua bán nhƣng không thuộc hànhvi mua bán mà hỗ trợ nhằm đem lại hiệu cao nhất”[1, tr.218] Tuy nhiên, định nghĩa mang hàm ý gắn liền XTTM với hoạt động mua bán hàng hoá.Thứ ba quan niệm phổ biến XTTM giới ngày nay: “XTTMlà tất biện pháp cótác động hỗ trợ, thúc đẩyphát triển thƣơng mại”[1, tr.218] Định nghĩa vừa có tính khái quát (mang nghĩa rộng) vừa phù hợp với xu phát triển thƣơng mại giới ngày Ngồi ra, thực tế cịn có nhiều tài liệu tác giả đƣa định nghĩa khác XTTM, nhƣng nhìn chung mang nghĩa hẹp tƣơng tự nhƣ định nghĩa thứ thứ hai Hiện nay, để có sách quản lý phù hợp đầu tƣ hiệu cho hoạt động XTTM, ngƣời ta tiến hành phân loại XTTM theo tiêu chí cụ thể khác Một là, theo chủ thể thực hiện, XTTM bao gồm: XTTM thƣơng nhân (nhằm đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ hàng hóa họ thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ XTTM); XTTM Chính phủ tổ chức phi phủ Hai là, theo phạm vi thực bao gồm: XTTM nƣớc XTTM nƣớc Ba là, theo đối tƣợng tác động, XTTM đƣợc chia thành: XTTM nội địa XTTM quốc tế Trong đó, theo quan niệm truyền thống, XTTM quốc tế bao gồm hoạt động xúc tiến xuất hoạt động xúc tiến nhập 16Ởnhiều nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam nay, quan niệm vềviệc thực hoạt động XTTM quốc tế thực chất hoạt động xúc tiến xuất Quan niệm hoàn toàn phù hợp điều kiện quốc gia thời kỳ đầu thực chiến lƣợc cơngnghiệp hố hƣớng xuất nhƣ Nhật Bản năm 50 -60 Hàn Quốc năm 60 -70 kỷ XX Trƣớc bối cảnh hội nhập kinh tế diễn ngày sâu rộng, mối quan hệ thƣơng mại quốc tế đầu tƣ quốc tế ngày chặt chẽ, đặc biệt nƣớc phát triển (nhƣ Nhật Bản, Hoa Kỳ, ), XTTM quốc tế đƣợc hiểu theo nghĩa rộng (bao gồm xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập xúc tiến đầu tƣ nƣớc ngoài) Đó quan niệm phù hợp với định nghĩa Trung tâm thƣơng mại quốc tế (ITC) XTTM quốc tế Định nghĩa đƣợc phát biểu nhƣ sau: “Xúc tiến thƣơng mại quốc tế (International trade promotion) quốc gia hoạt động trợ giúp Chính phủ nƣớc nói chung tổ chức xúc tiến thƣơng mại nói riêng nhằm thúc đẩy hoạt động thƣơng mại quốc tế nhƣ đầu tƣ nƣớc ngoài, xuất nhập nƣớc với cộng đồng quốc tế” Theo quan điểm tác giả, Chính phủ, tổ chức XTTM nhƣ doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi quan niệm XTTM theo nhƣ định nghĩa trƣớc hết thực kết hợp xúc tiến xuất với xúc tiến nhập cho phù hợp với điều kiện, mục tiêu phát triển kinh tế nƣớc xu phát triển thƣơng mại quốc tế Dƣới góc độ kinh doanh quốc tế, XTTM bao gồm xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu, xúc tiến thƣơng mại nội địa.Vì nói xúc tiến xuất phận, hoạt động cụ thể tổng thể hoạt động xúc tiến thƣơng mại Trên thực tế, môi trƣờng kinh doanh cụ thể hoạt động xúc tiến xuất lại đƣợc đồng với hoạt động xúc tiến thƣơng mại diễn hoạt động trao đổi thƣơng mại quốc gia phạm vi tồn giới xúc tiến thƣơng mại, xúc tiến xuất hay xúc tiến nhập có mục đích làm tăng khối lƣợng giá trị trao đổi thƣơng mại giới Việc đồng xúc tiến thƣơng mại với xúc tiến xuất tầm quan trọng đặc biệt xuất nói chung, nƣớc có kinh tế phát triển nhƣ Việt Nam trọng tâm XTTM xúc tiếnxuất khẩu.1.1.1.2 Khái niệm xúc tiến thương mại ngành hàng thủy sản xuất khẩuXTTM ngành hàngTSXK hoạt động có mục tiêu tổ chức để hỗ trợ, thúc đẩy việc giao thương, đầu tư, chuyển giao công nghệ, mua bán XNK thủy sản sản phẩm thủy sảncủa quốc gia vùng lãnh thổ; tạo hội mở rộng đối tác, kháchhàng,xác định rõ yêu cầu vàdung lượng thị trường, nhu cầu vàthị hiếu người tiêu dùng thủy sản thị trường trọng tâm tiềm năng-bao gồm hoạt động hội chợ triển lãm, quảng bá hàng hóa, khảo sát thị trường, cung cấp thông tin, hội thảo chuyên đề, xây dựng truyền thơng hình ảnh sản phẩm Một cách bao qt XTTM ngành hàng TSXK công cụ hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm thủy sản, thúc đẩy xuất nhập khẩuvà góp phần nâng cao khả cạnh tranh ngành thủy sản quốc gia vùng lãnh thổ.1.2.2 Vai trò xúc tiến thương mại ngành hàng thủy sản xuất khẩuThứ nhất, hoạt động XTTM ngành hàng TSXK tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất, công nghệ, quản lýtrong nƣớc phát triển, khai thác tốt lợi đất nƣớc Hoạt động XTXK nói chung XTTM ngành hàng TSXK nói riêng có đóng góp quan trọng vào phát triển xuất đất nƣớc.Thông qua hoạt động cụ thể nhƣ cung cấp thông tin thị trƣờng; khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng; tổ chức hội chợ, triển lãm; tạo điều kiện hỗ trợ cho việc hoạt động xuất thủy sản, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, với khả năng, lợi doanh nghiệp nhƣ ngành quốc gia Khi đó, hoạt động xuất thủy sản phát triển tạo động lực cho sản xuất nƣớc phát triển, kéo theo việc chuyển giao phát triển công nghệ tiên tiến, nhƣ khả quản lý (về chất lƣợng, chuỗi giá trị, thƣơng hiệu, tài chính, XTTM ) đƣợc cải thiện nâng cao để đáp ứng yêu cầuthị trƣờng 18Thứ hai, hoạt động XTTM ngành hàng TSXK công cụ thúc đẩy xuất bền vững thu ngoại tệ cho đất nƣớcphục vụ công nghiệp hóa, đại hóavà có ý nghĩa quan trọng cân đối vĩ mô.Nguồn thu ngoại tệ từ xuất nguồn thu quốc giađể phục vụ công xây dựng, đổi bảo vệ đất nƣớc; nguồn lực quốc gia phát triển kinh tế Các ngành hàng có điều kiện, tiềm mạnh cho XK cần tập trung nguồn lực cơng nghệ xã hội để có khả cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng gia tăng XK Thủy sản Việt Nam ngành hàng có điều kiện tiềm nhƣ Hoạt động XTTM cho TSXK không chỉquan trọng, không công cụ hỗ trợ đắc lực việc mở rộng thị trƣờng, gia tăng XK mà mục tiêu cho ngành hàng thủy sản phối hợp, phấn đấu để có hoạt động XTTM ngày mạnh mẽ chuyên nghiệp hơn.Thứ ba, hoạt động XTTM ngành hàng TSXK góp phần xâydựng khuếch trƣơng hình ảnh sản phẩm thủy sản quốc gia thị trƣờng giới.Hình ảnhsản phẩm thủy sản quốc gia đƣợc gây dựng quảng bá qua hoạt động trƣng bày, giới thiệu, tuyên truyền trực tiếp qua hội chợ, triểnlãm, phòng trƣng bày, trung tâm thƣơng mại qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ internet, truyền hình, báo, tạp chí, Đồng thời, phát triển thành công hoạt động xuất mặt hàng, nhóm mặt hàngthủy sảndo trì, nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng thành tựu cao phát triển kinh tế -xã hội quốc gia góp phần tích cực vào việc xây dựnghình ảnh thƣơng hiệu sản phẩm thủy sản, ngành thủy sảncủa quốc gia thị trƣờng giới Thứ tư, hoạt động XTTM ngành hàng TSXK góp phần mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế nói chung thị trƣờng xuất nói riêng cho đất nƣớc.Hoạt động XTTM ngành hàng TSXK tạo điều kiện cho xuất phát triển cách có hiệu quả, vừa khai thác tốt lợi đất nƣớc, tăng quy mơ xuất khẩu, vừa mở rộng thị trƣờng Đồng thời, thực tốt hoạt động XTXK góp phần tạo mơi trƣờng kinh doanh thƣơng mại thuận lợi (về sở hạ tầng 19nhƣ xây dựng sàn giao dịch trực tiếp thƣơng mạiđiện tử; trung tâm hội chợ, triển lãm tầm cỡ quốc gia quốc tế; tạo khung pháp lý thuận lợi thông qua ký kết hiệp định thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng, ) cho hoạt động thƣơng mại quốc tế nói chung hoạt động xuất quốc gia nói riêng phát triển Ngồi ra, việc Chính phủ đầu tƣ phát triển sở hạ tầng (xây dựng sàn trung tâm giao dịch, mạng thơng tin điện tử, ) khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển thƣơng mại điện tử điều kiện giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng nhà cung cấp tiện lợi dễ dàng nắm bắt hội kinh doanh Đồng thời, việc đổi ứng dụng công nghệ cao kinh doanh yếu tố giúp doanh nghiệp khẳng định uy tín vị thị trƣờng Đây nội dung xúc tiến xuất quan trọng đƣợc Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam quan tâm thực Bên cạnh hoạt động XTTM ngành hàng TSXK góp phần tích cực cho phát triển xuất nhƣ phát triển kinh tế đất nƣớc, phải kể đến vai trò việc đầu tƣ xây dựng, phát triển thƣơng hiệu điều kiện hội nhập Thƣơng hiệu giúp dễ dàng khẳng định vị cạnh tranh hơn, đồng thời giảm thiểu tranh chấp thƣơng mại nâng cao đƣợc hiệu kinh tế hợp đồng kinh doanh thƣơng mại hạn chế đƣợc phần lợi nhuận chia sẻ với bên trung gian phải mƣợn uy tín, thƣơng hiệu họ để thực giao dịch 1.2.3 Đặc điểm xúc tiếnthương mại ngành hàng thủy sản xuất khẩuThứ nhất, XTTM ngành hàng TSXK phận chiến lƣợc phát triển ngành Thủy sản Việt NamChiến lƣợc phát triển ngành Thủy sản Việt Nam đề chiến lƣợc phát triển thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại: Tiếp tục thực hiệu công tác xúc tiến thƣơng mại để củng cố phát triển thị trƣờng truyền thống, thị trƣờng lớn (EU, Nhật, Mỹ) phát triển mở rộng thị trƣờng Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc, Phát triển, mở rộng thị trƣờng nội địa phục vụ du lịch, đô thị, khu dân cƣ lớn Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại cho sản phẩm 20thủy sản thị trƣờng trọng điểm (triển lãm, hội chợ, tuyên truyền, quảng cáo, ) Nâng cao lực trao đổi, tiếp cận với thông tin thị trƣờng, thƣơng mại thủy sản cho doanh nghiệp, cán quản lý ngƣời sản xuất.Xây dựng thƣơng hiệu tiêu chuẩn chất lƣợng cho số sản phẩm thủy sản chủ lực phục vụ xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu chất lƣợng, mẫu mã quy cách sản phẩm thủy sản nƣớc nhập khẩu.Thứ hai, XTTM ngành hàng thủy sản xuất khẩucó phối hợp nhà nƣớc, hiệp hội vàcácdoanh nghiệp.Trong mạng lƣới XTTM ngành hàng thủy sản xuất khẩuquốc gia nêu trên, có ba thành phần bản, Nhà nƣớc, Hiệp hội ngành hàngvà doanh nghiệp xuất Nhà nƣớc đóng vai trị định hƣớng, tạo khung pháp lý chếcho hoạt động XTTM ngành hàng TSXK Hiệp hội ngành hàng tổ chức hỗ trợ thƣơng mạiđóng vai trị cầu nối, nơi tập hợp DN để hƣớng dẫn tổ chức hoạt động XTTM khuôn khổ pháp luật nhu cầu ngành hàng, DN Doanh nghiệp chủ thể quan trọng tham gia Hiệp hội Nhà nƣớc để thực hoạt động XTTM có mục tiêu để mở rộng đối tác, gia tăng khách hàng từ phát triển sản xuất xuất theo yêu cầu thị trƣờng.1.3Quản lý hoạt động XTTMđối với ngành hàng TSXK1.3.1 Khái niệmvà vai trò quản lý hoạt động XTTMđối với ngành hàng TSXK-Khái niệm quản lý hoạt động XTTMđối với ngành hàng TSXKQuản lý hoạt động XTTM ngành hàng TSXKlà tổng thể sách, biện pháp chếđược Nhà nước, tổ chức hỗ trợ xuất khẩu( Hội, Hiệp hội)và doanh nghiệp sản xuất, xuất thủy sản Việt Nam thực để hỗ trợvà thúc đẩy việc mở rộng thị trường, gia tăng XKThủy sảnvà nâng cao lực cạnh tranhcủa ngành hàng Thủy sản xuất khẩu.-Vai trò quản lý hoạt động XTTMđối với ngành hàng thủy sản xuất khẩuCông tác quản lýhoạt động XTTM ngành hàng TSXK gồm có vai trị nhà nƣớc, củacác tổ chức hỗ trợ xuất khẩu(Hội, Hiệp hội, Trung tâm thƣơng 21mại )và doanh nghiệp Nhƣng chủ thể có vai trị quan trọng trực tiếp việcthực quản lý hoạt động XTTM ngành hàng TSXK Hiệp hộingành hàng(Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam).Hiệp hội quản lýở cấp độ phạm vi tổ chức hỗ trợ thƣơng mạinhằm đạt mục tiêu XTTM (hỗ trợ mở rộng thị trƣờng, gia tăng XK, nâng cao lực sản xuất kinh doanh DN) mà Hiệp hội cầu nối nhà nƣớc doanh nghiệp đểđảm bảo việc xây dựng thực đề ánXTTM yêu cầu, định hƣớng nhà nƣớc tính hiệu chƣơng trình XTTMquốc gia nhƣ chƣơng trình XTTM mà Hiệp hội DN tự tổ chức.Các hoạt động quản lý Hiệp hội gồm: phổ biếncho ngành DN định hƣớng phát triển xuất thủy sản nhƣ văn pháp quy liên quan Chính phủ; thơng tin kịp thời đầy đủ cho DN chƣơng trình mà Hiệp hội triển khai; hƣớngdẫn cho DN nội dung thực hiện; thành lập, phân công lãnh đạo đạo cán điều phối chuyên trách; xây dựng đề án trình Chính phủcác đề án thuộc XTTM quốc gia; quảnlý nguồn kinh phí liên quan;tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá báo cáo Lãnh đạo Hiệp hội và/hoặc quan nhà nƣớc liên quan.1.3.2 Nội dung quản lý hoạt độngXTTMđối với ngành hàng Thủy sản XK1.3.2.1 Xây dựng chế,chính sách kế hoạch xúc tiến thương mạiđối với ngành hàng Thủy sản xuất khẩuHiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam ban hành hƣớng dẫn cụ thể trêncơ sở địnhhƣớng văn Chính phủ,Bộ Ngành liên quan; xây dựng “Đề án Chƣơng trình XTTM Quốc gia Thủy sản Việt Nam” gửi Hội đồng Thẩm định Chƣơng trình XTTMcủa Bộ Cơng thƣơng; xây dựng kế hoạch tổ chức quảnlý thực chƣơng trình đƣợc Hội đồng thẩm định phê duyệt nói riêng kế hoạch quản lý toàn hoạt động XTTM Hiệp hội nói chung.1.3.2.2Tổ chức thực chế sách xúc tiến thương mại ngành hàng Thủy sản xuất khẩua.Triển khai thực cáchoạt động XTTM ngành hàng TSXK 22Trên sở văn quy định pháp luật nhà nƣớc,hàng năm tổ chức hỗ trợ thƣơng mại liên quan (Hội, Hiệp hội ) tổng hợp kết khảo sát từ doanh nghiệp xây dựng “Đề án Chƣơng trình XTTM Quốc gia Thủy sản Việt Nam” gửi Hội đồng Thẩm định Chƣơng trình XTTM quốc gia vào tháng cho kế hoạch năm sau để Hội đồng đánh giá trình duyệt Theo đó,Đề án mà tổ chức hỗ trợ thƣơng mạiđánh giá-lựa chọn-đề xuất, sẽbao gồm chi tiết chƣơng trình cụ thể theo mẫu văn Hội đồng (nêu rõ: cần thiết, mục tiêu, nội dung chƣơng trình, hoạt động chính, phƣơng thức triển khai, kế hoạch triển khai, tiến độ thực hiện, dự tốn kinh phí, rủi ro dự kiến biện pháp khắc phục, hiệu dự kiến).Các chƣơng trình cụ thể hàng năm bao gồm chƣơng trình hội chợ triễn lãm, chƣơng trình khảo sát thị trƣờng chƣơng trình tuyên truyền quảng bá.Nội dung chƣơng trình đƣợc xây dựng gồm chƣơng trình cóđóng góp doanh nghiệp, có hỗ trợ nhà nƣớc tài trợ quốc tế Việc khảo sát, xây dựng đề án cụ thể cho hoạt động XTTM quảng bá hình ảnh làm sở cho việc đề xuất hay vận động nguồn kinh phí.Khi triển khai thực tế hoạt động XTTM ngành hàng TSXK, tổ chức hỗ trợ thƣơng mại (Hội, Hiệp hội ) sẽban hành văn hƣớng dẫn tổ chức đăng ký triển khai cụ thể gửi tới đối tác nƣớc doanh nghiệp thành viên ngành.Khi kết thúc chƣơng trình XTTM quốc gia, tổ chức hỗ trợ thƣơng mạisẽ tổng hợp báo cáo gửi Bộ Công Thƣơng (Cơ quan đầu mối quản lý chƣơng trình XTTM Quốc gia Chính phủ) vềkết đánh giá tình hìnhcủa chƣơng trình; vàđồng thời gửi hồ sơ toán phần giá trị hỗ trợ Nhà nƣớc cho chƣơng trình mà tổ chức hỗ trợ thƣơng mạiđã thực thuộc chƣơng trình đƣợc phê duyệt thực hiện.b Phát triển sở hạ tầng nguồn nhân lực cho hoạt động XTTM ngành hàng TSXKSựthành công hoạt động XTTM ngành hàng TSXK phần lớn đƣợc định sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động Trong đó, sở hạ tầng 23cho hoạt động XTTM ngành hàng TSXKthƣờng bao gồm: hệ thống trung tâm hội chợ, triển lãm; trung tâm thông tin thƣơng mại, mạng lƣới thông tin liên lạc; trung tâm thƣơng mại nƣớc Ở nhiều nƣớc, có Việt Nam, sở hạ tầng chủ yếu đƣợc đầu tƣ xây dựng vốn ngân sách Nhà nƣớc.Đối với việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động XTXKnói chung XTTM ngành hàng TSXK nói riêng, hình thức đào tạo thực theo lớp tập huấn địa phƣơng, doanh nghiệp, theo ngành nƣớc cử cán đào tạo nƣớc ngồi Thơng qua việc Chính phủ tổ chức hỗ trợ tổ chức khoá đào tạo nhƣ vấn đề liên quan đến kỹ thực hoạt đông XTTM ngành hàng TSXK; pháp luật; văn hoá;ứng dụng thƣơng mại điện tử, góp phần quan trọng vào xây dựng phát triển đội ngũ cán cho lĩnh vực thƣơng mại quốc tế nóichung hoạt động XTTM ngành hàng TSXK nói riêng.1.3.2.3 Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động xúc tiến thương mại ngành hàng Thủy sản xuất khẩuVề kiểm tra, giám sátKiểm tra, giám sát, đánh giá XTTM ngành hàng thủy sản XK hoạt động quan trọng nội dung quản lý hoạt động XTTM, nhằm không đảm bảo mục tiêu chƣơng trình mà thực chất kiểm tra, giám sát việc thực chế, sách pháp luật XTTM Cơng việc nhằm xem xét đến hiệu giai đoạn, chƣơng trình cụ thểđể kịp thời phát huy điều chỉnh chế, phƣơng thức tổ chức.Tại cấp (nhà nƣớc, tổ chức hỗ trợ thƣơng mại doanh nghiệp) thiết lập chế kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động XTTM ngành hàng Thủysản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu cấp tổ chức việc đạt mục tiêu, hiệu đề ra.- Đối với hoạt động sử dụng kinh phí từ chương trình XTTM Quốc gia (hội chợ thủy sản quốc tế, khảo sáttìm kiếm thị trường xuất ) TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Đỗ Đức Bình Nguyễn Thƣờng Lạng, 2002.Giáo trình Kinh tế quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội 2.Bộ Thƣơng mại, 2007.Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06 tháng năm 2007 liên Bộ Thương mại –Tài hướng dẫn thực số điều khuyến mại hội chợ, triển lãm thương mại quy định Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại.Hà Nội.3.Bộ Thƣơng mại, 2010.Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế.Hà Nội 4.Hiệp hội Chế biến& Xuất Thủy sản Việt Nam, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.Đề án Xúc tiến Thương mại Quốc gia Hà Nội.5.Hiệp hội Chế biến& Xuất Thủy sản Việt Nam, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.Báo cáo Xuất Thủy sản Việt Nam.Hà Nội.6.Nguyễn Lan Hƣơng, 2012.Xúc tiến xuất doanh nghiệp vừa nhỏ.Luận án Tiến sĩ,Đại học Kinh tế quốc dân 7.Phạm Thị Thu Hƣơng (2009), “Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế Việt Nam” luậnán Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.8.Nguyễn Mai Lan, 2013.Chính sách xúc tiến thương mại quốc tế Việt Nam.Luận văn thạc sĩ,Đại học Kinh tế Quốc dân 9.Nguyễn Quỳnh Nga, 2015.Các tổ chức hỗ trợ xúc tiến thương mại với vai trò đẩy mạnh xuất Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại họcKinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Đinh Thị Nguyệt, 2015.Quản lý nhà nước xúc tiến thương mại hàng nông sản Việt Nam Luận văn Thạc sĩ.Đại học Kinh tế Quốc dân.11.Nguyễn ThịNhiễu, 2003.Xúc tiến xuất Chính phủ cho doanh nghiệp vừa nhỏ.Hà Nội: Nhà xuất Lao động 2512.Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2005.Luật Thương mại năm 2005.Hà Nội.13.Thủ tƣớng Chính phủ, 2010.Quyết định 1690/QĐ-TTg, Chiến lược Phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020.Hà Nội.14.Thủ tƣớng Chính phủ, 2010.Quyết định 72/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ v/v ban hành Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình XTTM quốc gia.Hà Nội.15.Ngơ Thị Tuyết, 2014.Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh ngành hàng thủy sản Việt Nam điều kiện hội nhập.Luận văn Thạc sĩ.Đại học Kinh tế Quốc dân 16.Lê Thị Anh Vân, 2013.Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hố Việt Nam q trình hội nhập Hà Nội: Nhà xuất Lao động.17.Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, 2011.Dự báo thị trường giới số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam đến năm 2020.Báo cáo tổng hợp -Đề tài cấp Bộ.Hà Nội 18.Viện Nghiên cứu Thƣơng mại, 2011.Thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế (Giới thiệu kết Nghiên cứu Viện).Hà Nội 19.Bộ NN & PTNT (2016), Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho ngành Thủy sản bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế, quốc tế, Đề án Bộ NN & PTNT ... TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU TẠI HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Tổng quan Hiệp hội Chế biến Xuất. .. o0o -CẤN THỊMINH LANQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI NGÀNH HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU TẠI HIỆP HỘI CHẾBIẾN VÀ XUẤT KHẨUTHỦY SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34... thiện quản lý hoạt động xúc tiến thƣơng mại ngành hàng Thủy sản xuất Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN

Ngày đăng: 01/04/2017, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan