Một số bài tập môn Kinh tế học (có đáp án) ôn thi tuyển sinh Cao học quản lý kinh tế

10 1.2K 3
Một số bài tập môn Kinh tế học (có đáp án) ôn thi tuyển sinh Cao học quản lý kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BÀI TẬP MÔN KINH TẾ HỌC (CÓ ĐÁP ÁN) (Tài liệu Câu hỏi tập hỗ trợ ôn thi tuyển sinh Cao học Quản kinh tế) Gửi anh/chị giải tham khảo số tập ôn thi môn Kinh tế học (chưa có thời gian chữa lớp) Chúc anh chị ôn thi tốt! Phần KINH TẾ VI MÔ Bài Hãy đánh dấu (X) vào chỗ có kiện xếp theo hàng tác động đến kiện Các yếu tố khác không đổi Sự dịch chuyển đường cầu (a) Sự di chuyển đường cầu (b) Sự dịch chuyển đường cung (c) Sự di chuyển đường cung (d) Các yếu tố khác không đổi Sự dịch chuyển đường cầu (a) Sự di chuyển đường cầu (b) Sự dịch chuyển đường cung (c) Sự di chuyển đường cung (d) Giá hàng thay thay đổi Áp dụng công nghệ sản xuất Hàng hóa trở thành mốt Thu nhập thay đổi Giá đầu vào sản xuất hàng thay đổi X Giá hàng thay thay đổi Áp dụng công nghệ sản xuất Hàng hóa trở thành mốt Thu nhập thay đổi Giá đầu vào sản xuất hàng thay đổi Bài giải X X X X Bài Sản phẩm A có đường cầu đường cung xác định sau: PD = 120 – 4QD PS = 20 + QS, đó, Q tính trsp; P tính ngđ/sp a Hãy xác định sản lượng giá bán sản phẩm trao đổi thị trường b Hãy xác định hệ số co dãn cầu theo giá sản phẩm A điểm cân c Giả sử Chính phủ ấn định thuế cho sản phẩm sản xuất bán thị trường với mức thuế là: t= 5ngđ/sp sản lượng giá bán sản phẩm A thị trường bao nhiêu? Người tiêu dùng có chịu ảnh hưởng thuế không? Bài giải: a Xác định giá sản lượng cân PD = 120 – 4QD -> QD = 30 - 1/4P PS = 20 + QS -> QS = P-20 Thị trường cân khi: QD = QS  30 - 1/4P = QS = P-20  P = 40(ngàn đồng/sản phẩm)  Q = 20 (triệu sản phẩm) b Hệ số co giãn cầu theo giá điểm cân ED = a.(P/Q) = -1/4.(40/20) = -1/2 c Chính phủ ấn định thuế t=5 ngàn đồng/sản phẩm -> Doanh nghiệp mong muốn bán tăng giá bán lên thêm ngàn đồng -> Giá mới: P’ = P+5 hay P= P’-5 -> Hàm cung thay đổi là: Hàm cung chưa có thuế: QS = 20-P Hàm cung sau có thuế: Q’S = (P’-5)-20 = P’-25 Sản lượng cân bằng: QD = Q’S  30 - 1/4P = P’-25  P’=44(ngàn đồng/sản phẩm)  Q’=19 (triệu sản phẩm) Người tiêu dùng mua hàng hóa với giá cao (giá tăng từ 40 ngàn đồng lên 44 ngàn đồng) Bài Hàm sản xuất hãng máy tính A cho phương trình: Q = 10K0,5L0,5 Trong đó, Q số máy tính sản xuất ngày, K số chạy máy/ngày, L số lao động/ngày Hãng máy tính B có hàm sản xuất Q = Q = 10K0,6L0,4 a Nếu hãng dùng số lượng vốn lao động hãng tạo nhiều sản phẩm hơn? b Giả sử vốn bị giới hạn máy, lao động cung cấp không hạn chế hãng có suất cận biên lao động (MPL) lớn hơn? Hãy giải thích c Các hàm sản xuất biểu thị hiệu suất kinh tế tăng, giảm hay không đổi theo qui mô? Bài giải: a Nếu vốn lao đồng nhau, nghĩa K=L -> Số lượng sản phẩm hai hãng tạo là: Hãng A: Q = 10K0,5L0,5= Q = 10L0,5L0,5 = 10.L(0,5+0,5) = 10.L1 = 10L Hãng B: Q = 10K0,6L0,4= Q = 10L0,6L0,4 = 10.L(0,6+0,4) = 10.L1 = 10L Như hai hãng tạo số sản phẩm b Nếu K = -> Hàm sản xuất hai hãng là: Hãng A: Q = 10.90,5L0,5 = 30 L0,5 Hãng B: Q = 10.90,6L0,4 = 37,3L0,4 Năng suất biên lao động (MPL) hai hãng là: Hãng A: MPL = (Q’)L = (10.90,5L0,5)’L = 0,5.10.90,5L(0,5-1) = 0,5.10.90,5L- 0,5 = 15 L- 0,5 = 15/L0,5 Hãng B: MPL = (Q’)L = (10.90,6L0,4)’L = 0,4.10.90,6L(0,4-1) = 0,4.10.90,6L- 0,6 = 15 L- 0,6 = 15/L0,6 Sản phẩm biên lao động hãng A lớn hãng B c Hàm sản xuất có dạng Cobb-Douglas Q = A KαLβ Nếu α+β= hàm sản xuất có quy mô không đổi Nếu α+β> hàm sản xuất có quy mô tăng Nếu α+β< hàm sản xuất có quy mô giảm Hãng A có hàm Q = 10K0,5L0,5 -> α+β= 0,5+0,5=1-> hàm sản xuất không đổi theo quy mô Hãng A có hàm Q = 10K0,6L0,4 -> α+β= 0,6+0,4=1-> hàm sản xuất không đổi theo quy mô Bài Một hãng sản xuất giầy thể thao nhận thấy hàm tổng chi phí là: TC = 4y2 + 100 ; Trong y lượng giầy sản xuất Chi phí cố định (FC) chi phí biến đổi (VC) chi phí trung bình (AC) hãng bao nhiêu? Hãy suy phương trình biểu diễn chi phí cận biên (MC) từ chi phí biến đổi (VC) Mức sản lượng đạt chi phí trung bình tối thiểu bao nhiêu? Chứng minh đường MC cắt đường AVC điểm cực tiểu AVC Bài giải: Xác định FC, VC, AV Khi y = -> TC = FC = 100 -> FC = 100 VC = TC – FC = 4y2 + 100 – 100 = 4y2 AC = TC/y = (4y2 + 100)/y = 4y + 100/y MC = (TC)’y = (VC)’y = (4y2)’y = 8y ACmin (AC)’y = (AC)’y = (4y + 100/y)’y = – 100/y2 AC)’y =  – 100/y2 = -> y = Vậy sản lượng đạt chi phí trung bình tối thiểu Chứng minh đường MC cắt đường AVC điểm cực tiểu AVC đạt giá trị cực tiểu (AVC)’y = = Lấy đạo hàm vế = ( )′ − = = − = ( ′− ′ ′ ) Vì VC’ = MC VC/y = AVC → = ( − → = ( − ) ) Khi AVC cực tiểu (AVCmin) AVC’y = -> ( − ) = -> MC = AVC Vậy MC cắt VC điểm cực tiểu AVC Phần KINH TẾ VĨ MÔ Bài Trong kinh tế đóng có xu hướng tiết kiệm biên 0,25 Lúc đầu sản lượng trạng thái cân bằng, phủ tăng chi tiêu hàng hoá dịch vụ lên 250 tỷ đồng gia tăng thuế (giả định thuế độc lập với thu nhập) Vậy GNP tăng lên bao nhiêu? Vẫn kinh tế ấy, yếu tố khác không đổi, chi tiêu cho đầu tư tăng lên 250 tỷ đồng, dự tính GNP cân tăng bao nhiêu? Anh, chị có nhận xét vai trò ảnh hưởng chi tiêu cho đầu tư doanh nghiệp chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ Chính phủ biến động của GDP? Bài giải Tiết kiệm biên (MPS) = 0,25 -> Tiêu dung biên (MPC) = 1-0,25 = 0,75 (vì MPC + MPS = 1) Chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa dịch vụ lên 250 tỷ đồng - > G = 250 Chi tiêu phủ tăng -> Tổng cầu tăng: AD = G = 250 Tổng cầu tăng -> Sản lượng tăng: Y = m AD (trong m số nhân chi tiêu) Vì kinh tế đóng, thuế độc lập với thu nhập m = 1/(1-MPC) = 1/(1-0,75) = Vậy sản lượng Y (hoặc GNP) tăng là: Y = m AD = 4x250 = 1000 tỷ đồng Nếu chi tiêu đầu tư tăng: I= 250 -> Tổng cầu tăng theo lượng AD = I = 250 Tổng cầu tăng -> Sản lượng tăng: Y = m AD (trong m số nhân chi tiêu) Vì kinh tế đóng, thuế độc lập với thu nhập m = 1/(1-MPC) = 1/(1-0,75) = Vậy sản lượng Y (hoặc GNP) tăng là: Y = m AD = 4x250 = 1000 tỷ đồng Nhận xét: Ảnh hưởng chi tiêu đầu tư chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ làm cho tổng cầu tăng sản lương tăng (GDP tăng) Bài 10 Các hàm số sau mô tả kinh tế giả định: C = 650 + 0,75 YD; T = 200 + 0,2.Y ; I = 900 - 50i ; G = 900 ; X = 200; MPM = 0,1 Hàm cầu tiền: LP = 100+ 0,3Y- 60i (tỷ đồng) Mức cung tiền danh nghĩa: MSn = 1560 (tỷ đồng); Chỉ số giá: IP = 1,2 Trong đó: C - Chi tiêu hộ gia đình cho hàng hóa dịch vụ, tỷ đồng; I - Chi tiêu doanh nghiệp cho máy móc thiết bị nhà xưởng (đầu tư), tỷ đồng; G - Chi tiêu phủ cho hàng hóa dịch vụ, tỷ đồng; X - Xuất khẩu, tỷ đồng; MPM - Xu hướng nhập biên; LP - Cầu tiền, tỷ đồng ; YD - Thu nhập quyền sử dụng, tỷ đồng; Y - Thu nhập (sản lượng), tỷ đồng; T - Thuế thu nhập, tỷ đồng, i - lãi suất, % a Hãy xác định mức lãi suất sản lượng cân kinh tế b Nếu ngân hàng trung ương định bán 30 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ điều tác động tới lãi suất sản lượng cân với giả định toàn giao dịch tóan kinh tế thực thông qua ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại có tỷ lệ dự trữ thực tế tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà ngân hàng trung ương yêu cầu 10% Nếu sản lượng tiềm kinh tế Y*=5000 định Ngân hàng Trung ương có phù hợp không? Tại sao? c Giả sử phủ sử dụng 30 tỷ đồng có từ bán trái phiếu để tăng chi tiêu (G) điều tác động đến cán cân ngân sách phủ nào? Bài giải: a Cung tiền thực MSr = MSn/Chỉ số giá = 1560/1,2 =1300 Đường LM: Cho Cung tiền thực = Cầu tiền  1300 = 100 + 0,3Y – 60i  I = 0,005Y – 20 Đường IS: Cho Y = AD  Y = C+I+G+X-IM Hàm nhập IM = 0,1Y (vì MPM = 0,1)  Y = 650+0,75YD+900-50i+900+200-0,1Y Ta có YD=Y-T -> Y = 650+0,75(Y-T)+900-50i+900+200-0,1Y -> Y = 650+0,75(Y-200-0,2Y)+900-50i+900+200-0,1Y  Y = 5000 – 100i Giải hệ phương trình: I = 0,005Y – 20 (1) Y = 5000 – 100i (2) Từ (1) (2) -> i = 3,3; Y = 4670 b NHTW bán 30 tỷ trái phiếu -> Cơ số tiền (Lượng tiền sở- H) giảm 30 hay H = -30  Cung tiền giảm MS = mM x H (mM: Số nhân tiền tệ) Mặt khác, theo đề giao dịch đượ thực qua ngân hàng (nghĩa tỷ lệ tiền mặt = 0, s=0 ) tỷ lệ dự trữ thực tế = tỷ lệ dự trữ bắt buộc = rb = 10% Nên mM = 1/rb = 1/0,1 = 10 MS = 10x(-30) = -300 Vậy Hàm cung tiền danh nghĩa MSn’ = MSn = 1560-300 = 1260 Vậy cung tiền thực Cung tiền thực MS’r = MS’n/Chỉ số giá = 1260/1,2 =1050 Đường LM mới: MS’r = LP  1050 = 100+0,3Y-60i  i = 0,005Y-15,8 Đường IS không đổi: Y = 5000-100i Giải hệ phương trình: i = 0,005Y-15,8 Y = 5000-100i (3) (4) Từ (3) (4) -> i = 6,1; Y = 4390 Nếu sản lượng tiềm 5000 định bán trái phiếu phủ không phù hợp làm giảm sản lượng (Sản lượng giảm từ 4670 xuống 4390) c Nếu phủ sử dụng tiền bán trái phiếu 30 tỷ để tăng chi tiêu có nghĩa Chi tiêu phủ hàng hóa dịch vụ tăng 30 tỷ hay G = 30-> G’ = 900+30 = 930 Vậy ta có hàm IS thay đổi: Y = C+I+G’+X-IM  Y = 650+0,75YD+900-50i+930+200-0,1Y Ta có YD=Y-T -> Y = 650+0,75(Y-T)+900-50i+930+200-0,1Y -> Y = 650+0,75(Y-200-0,2Y)+900-50i+930+200-0,1Y  Y = 5060 – 100i Đường LM câu b không đổi: i = 0,005Y-15,8 Giải hệ phương trình: i = 0,005Y-15,8 Y = 5060 – 100i  I =6,3; Y = 4430  Ngân sách thay đổi sau: Ngân sách cũ NS=T-G = (200+0,2x4390) – 900 = 178 Ngân sách NS = T-G’ =( 200+0,2x4430 -930) = 156 Bài (Trang 8) Tài liệu Câu hỏi Bài tập hỗ trợ ôn thi tuyển sinh Cao họcsố liệu kinh tế đóng bảng Bảng ĐVT: tỉ đồng Thu nhập (sản lượng) 50 100 150 200 250 300 350 400 Tiêu dùng dự kiến Giả sử tiêu dùng chiếm 70% so với thu nhập sử dụng; Chính phủ đăt mức thuế 20% thu nhập (sản lượng); Đầu tư 80 tỷ đồng Chính phủ dự kiến chi tiêu 60 tỷ đồng a) Hãy xác định chi tiêu: thuế, thu nhập sử dụng, nhu cầu tiêu dùng dự kiến, tiết kiệm với mức sản lượng b) Xác định tổng cầu kinh tế c) Mức sản lượng cân bao nhiêu? d) Tại mức sản lượng 350 tỷ đồng, dự đoán hành vi hãng kinh doanh e) Tính mức thâm hụt ngân sách tương ứng với mức thu nhập cân Bài giải: a Lập theo bảng sau Thu nhập (Y) Thuế (T) T=20% Y 2= 1x0,2 10 20 30 40 50 60 70 80 50 100 150 200 250 300 350 400 Thu nhập sử dụng (YD) YD=YT 3=1-2 Tiêu dùng dự kiến (C) C=70%YD Tiết kiệm (S) S=YDC Đầu tư (I) 4=3x0,7 5=3-4 40 80 120 160 200 240 280 320 28 56 184 120 140 168 196 224 12 24 36 48 60 72 84 96 80 80 80 80 80 80 80 80 Chi tiêu phủ (G) 60 60 60 60 60 60 60 60 TỔng cầu (AD) AD=C+I+ G 8=4+6+7 168 196 224 252 280 308 336 364 b Xác định tổng cầu AD: cột bảng c Xác định sản lượng cân Xác định hàm tổng cầu (AD) AD = C+I+G Trong đó; I=80; G= 60 Hàm tiêu dùng: C=0,7YD  AD = 0,7YD+80+60 Mà YD = Y-T T=0,2Y  AD = 0,7(Y-0,2Y) +80+60=0,56Y+140 Xác định sản lượng cân Giải phương trình Y=AD  Y = 0,56Y+140 -> Y = 140/0,4 = 318 d Tại mức sản lượng 350 tỷ: Tổng cung = 350 tỷ Tổng cầu = 336 tỷ Như Tổng cung > Tổng cầu -> thị trường dư thừa hàng hóa -> hãng giảm giá e Tính mức thâm hụt ngân sách NS = T-G T=0,2Y = 0,2x318 = 63,3 G = 80  NS =T-G = 63,2-80 = -16,7  Vậy ngân sách thâm hụt 16,7 tỷ đồng Câu 33 Trong kinh tế đóng có số liệu cho sau: Tiêu dùng tối thiểu 400, đầu tư tối thiểu 450, chi tiêu phủ hàng hoá dịch vụ 300, thuế ấn định 400, xu hướng tiêu dùng biên 0,75, thuế suất ròng 0, xu hướng đầu tư biên Nếu mức sản lượng 4200 tiêu dùng ? Nếu mức sản lượng 4200 tiết kiệm ? Mức đầu tư thực tế bao nhiêu? mức đầu tư tồn kho ? Nền kinh tế có nằm cân hay không sản lượng 4200 Nếu không mức sản lượng cân kinh tế mô tả câu hỏi bao nhiêu? Bài giải: ̅ = 400; ̅ = 450; G = 300; T = 400; MPC = 0,75 Hàm tiêu dùng có dạng C = ̅ + -> C = 400+0,75YD Mà YD = Y-T -> C = 400+0,75(Y-T) = 400+0,75(Y-400) = 400 +0,75Y-300 = 100+0,75Y Nếu Y = 4200 -> C = 100+0,75.4200 = 3250 YD = C+S -> S = YD-C Mà YD = Y-T = Y-400 -> S = Y-T –C = 4200 – 400-3250 = 550 Mức đầu tư thực tế Ta có: AD = C+I+G Mà Y = AD =4200 Từ suy ra: 4200 = 3250 + I + 300 -> I = 4200-3250-300 = 650 Như đầu tư thực tế 650 Mà đầu tư tối thiểu 450 -> đầu tư tồn kho 650-450 =200 Nên kinh tế có nằm cân không Y =4200 Để biết kinh tế có cân hay không ta phải so sánh Tổng cung (Y) Tổng cầu (AD) AD = C+I+G = 400+0,74YD+450+300 Mà YD = Y-T => AD = 400+0,75(Y-T) +450+300 = 400+0,75(Y-400) +450+300 = 850+0,75Y Nếu Y = 4200 => AD = 850+0,75.4200 = 4000 Vậy Y>AD => Thị trường không cân Mức sản lượng cân là: Y = AD Y = 850+0,75Y => Y = 850/(1-0,75) = 3400 Câu (Trang 9) Tài liệu Câu hỏi tập hỗ trợ ôn thi tuyển sinh cao học Vào đầu năm, lực lượng lao động nước 30.000 nghìn người, số thất nghiệp 3.500 nghìn người Dưới số liệu dòng chu chuyển thị trường lao động năm Đơn vị: nghìn người 500 a Không hứng thú tìm việc b Mất việc 1.400 c Về hưu 1000 d Bỏ việc 900 e Được thuê lại 1.900 f Mới gia nhập lực lượng lao 1.200 động g Thuê (trước chưa bị 600 thất nghiệp) Hãy xác định: Số người gia nhập rời khỏi đội quân thất nghiệp năm Số người gia nhập rời khỏi lực lượng lao động năm Sự thay đổi số người có làm việc năm Lực lượng lao động vào cuối năm Số người thất nghiệp vào cuối năm Bài giải - Số người gia nhập đội quân thất nghiệp = việc + Bỏ việc = 1400+900=2300 - Số người rời khỏi đội quân thất nghiệp = Không hững thú làm việc+Được thuê lại = 500+1900=2400 - Số người gia nhập LLLĐ = Mới gia nhập LLLĐ+ Thuê = 1200+600=1800 - Số người rời bỏ LLLĐ = Không hứng thú tìm việc+về hưu = 500+1000=1500 Sự thay đổi số người có việc làm - Số ngừơi rời bỏ việc làm = việc+về hưu+bỏ việc = 1400+1000+900=3300 - Số người nhận việc làm = Thuê mới+Thuê lại = 600+1900=2500 LLLĐ cuối năm = LLLĐ đầu năm + Số người gia nhập LLLĐ- Số người rời bỏ LLLĐ = 30000+1800-1500=30300 Số người thất nghiệp cuối năm = TN năm+ Gia nhập TN-Rời khỏi TN = 3500=2300-2400=3400 ... 178 Ngân sách NS = T-G’ =( 200+0,2x4430 -930) = 156 Bài (Trang 8) Tài liệu Câu hỏi Bài tập hỗ trợ ôn thi tuyển sinh Cao học Có số liệu kinh tế đóng bảng Bảng ĐVT: tỉ đồng Thu nhập (sản lượng)... kiệm ? Mức đầu tư thực tế bao nhiêu? mức đầu tư tồn kho ? Nền kinh tế có nằm cân hay không sản lượng 4200 Nếu không mức sản lượng cân kinh tế mô tả câu hỏi bao nhiêu? Bài giải: ̅ = 400; ̅ = 450;... Vậy Y>AD => Thị trường không cân Mức sản lượng cân là: Y = AD Y = 850+0,75Y => Y = 850/(1-0,75) = 3400 Câu (Trang 9) Tài liệu Câu hỏi tập hỗ trợ ôn thi tuyển sinh cao học Vào đầu năm, lực lượng

Ngày đăng: 01/04/2017, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan