de KT l8 so 4

3 820 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
de KT l8 so 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên ……………………… Lớp …………… ĐỀ KIỂM TRA : 1 TIẾT. MÔN : VẬT LÝ (Dùng để kiểm tra 1 tiết sau khi học song tiết 26 theo phân phối chương trình) I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng 1. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động phân tử chất lỏng: A Hỗn độn . B. Không ngừng. C. Không liên quan đến nhiệt độ. D. Là nguyên nhân gây ra hiện tương khuếch tán. 2. Nhiệt lượng chị có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt khi thoả mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau đây : A.Khi hai vật có sự chênh lệch nhiệt độ. B. Khi hai vật có sự chênh lẹch về khối lượng riêng C. Khi hai vật có sự chênh lệch về thể tích D. Khi hai vật có sự chênh lệch nhiệt độ và tiếp xúc trực tiếp với nhau 3. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng ? A. Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. C. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí. D. Không khí , nước, thuỷ ngân, đồng. 4. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra : A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Cả ở chất lỏng, chất khí, chất rắn. 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật A. Chỉ có vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng. B. Bất kỳ vật nào dù nóng hay lạnh đều có nhiệt năng. C. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng. C. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng. II. Dùng những từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau đây. 1. Các chất được cấu tạo từ các ……………….và ………………… chúng chuyển động ………………………… Nhiệt độ của vật càng ……….thì chuyển động này càng …… 2. Nhiệt năng của một vật là ………………………………………………………………. . Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách ……………… và …………………… Có ba hình thức truyền nhiệt là……………………………………… III. Hãy viết câu trả lời cho các câu hỏi sau : 1. Một học sinh dùng bìa giấy làm thành một cái cốc sau đố đổ nước vào, nếu đưa cốc nước vào ngọn lửa của bếp đèn dầu đang cháy thì cốc giấy đó có bị cháy không ? Tại sao? 2. Trong cốc nước muối có các phân tử muối và phân tử nước. Hãy cho biết : a) Các phân tử này có giống nhau không ? b) Vị trí các phân tử muối và nước trong cốc có xác định được không ? Tại sao ? 3. Quấn một băng giấy mỏng vào một ống nhôm sau đó đưa vào ngọn lửa đèn cồn trong một thời gian ngắn thấy băng giấy không bị cháy còn nếu đưa băng giấy trực tiếp vào ngọn lửa thì chúng sẽ bị cháy ngay. Hãy giải thích sự khác biệt này ? BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 4: MÔN VẬT LÝ ĐÁP ÁN I 1. Câu C ; 2. Câu D ; 3. Câu B ; 4. Câu C ; 5. Câu A II. 1(1) nguyên tử (2) phân tử (3) không ngừng (4) cao (thấp) (5) nhanh (chậm) 2(1) tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật (2) thực hiện công (3) truyền nhiệt (4) dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt III 1. Giấy cháy ở nhiệt độ cỡ 100 0 C. Ngọn lửa của bếp đốt bằng dầu hỏa có nhiệt độ cao hơn 150 0 C. Nhưng khi có nước, nhệt độ của giấy không thể vượt quá 100 0 C. Bởi vì nhiệt lượng của ngọn lửa luôn bị nước trong cốc lấy đi. Như vậy nhiệt độ của giấy thấp hơn nhiệt độ chuẩn mà nố có thể cháy được. 2. a, các phân tử muối và phân tử nước không giống nhau b, vị trí của các phân tử muối và phân tử nước không xác định được. Vì chúng chuyển động hỗn độn không ngừng 3. Khi đưa trực tiếp băng giấy vào ngọn lửa thì chúng sẽ nhận trực tiếp nhệt năng từ ngọn lửa, nhiệt độ của chúng tăng nhanh trong một thời gian rất ngắn và chúng bị cháy ngay. Khi quấn băng giấy mỏng vào một ống nhôm sau đó đưa vào ngọn lửa đèn cồn thì nhiệt lượng từ lửa truyền sang cả băng giấy lẫn ống nhôm, nhôm là chất dẫn nhiệt tốt nên nhiệt lượng được truyền chủ yếu vào ống nhôm, trong một thời gian ngắn ban đầu, nhiệt độ ống nhôm và băng giấy chưa đủ cao nên băng giấy chưa bị cháy. Nếu thời gian kéo dài, khi nhiệt độ ống nhôm và băng giấy đủ lớn, băng giấy lúc đó sẽ bị cháy. BIỂU ĐIỂM I. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm II Câu 1:1 điểm ; Câu 2 : 1 điểm III. Câu 1 : 1,5 điểm ; Câu 2: 2 điểm : Câu 3: 2 điểm KẾT QUẢ Lớp SS Điểm dưới TB Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm9-10 SL % SL % SL % SL % 8A 38 8B 42 8C 38 8D 39 . BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 4: MÔN VẬT LÝ ĐÁP ÁN I 1. Câu C ; 2. Câu D ; 3. Câu B ; 4. Câu C ; 5. Câu A II. 1(1) nguyên tử (2) phân tử (3) không ngừng (4) cao (thấp). C. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí. D. Không khí , nước, thuỷ ngân, đồng. 4. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra : A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí.

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan