cac bai toan lien quan KSHS

10 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
cac bai toan lien quan KSHS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH  GIÁO VIÊN: LÊ THỊ thanh HƯƠNG  Tổ toán TRƯỜNG THPT Đốc binh kiều CHUÛ ÑEÀ NAÂNG CAO NỘI DUNG      1) Tìm giao điểm giữa (C) và d Bài toán 2: Dùng đồ thò (C) đã khảo sát, biện luận theo m số nghiệm của phương trình g(x, m) = 0 2) Chứng minh (C) và d có số giao điểm cho trước 3) Đònh m để (C) và d có số giao điểm cho trước 4) Biện luận theo m số gđ của (C) và d 1) Viết pttt với (C) tại M(x 0 ;y 0 )   2) Viết pttt với (C) biết tt có hệ số góc k; tt song song hoặc vuông góc với đt cho trước. 3) Viết pttt với (C) biết tt đi qua M(x 0 ;y 0 ) Bài toán 1:Số giao điểm của (C) và d Bài toán 3: Viết pt tiếp tuyến với (C) Tìm giao điểm giữa (C) và d Phương pháp : Lập pt hoành độ giao điểm và giải pt tìm nghiệm. p dụng: Tìm giao điểm của hai đồ thò có phương trình sau 1x y:dvà 1x3x y (C) 1) 23 +=+−= Oxvà 1x 1 - 2x y (C) 2) + = Oyvà 1x 1 - 2x y (C) 3) + = Oxvà 3 - 2x-x y (C) 4) 24 = Vấn đề 1: Chứng minh (C) và d có số giao điểm cho trước Phương pháp Chứng minh pthđgđ có số nghiệm bằng với số gđ p dụng: Chứng minh hai đồ thò sau cắt nhau tại hai điểm phân biệt vối mọi m m x- y :dvà 2x 1x y:)C( += + − = 1) Lập pthđgđ 2) Chứng minh pt này có hai nghiệm phân biệt ? Vấn đề 2: Đònh m để (C) và d có số giao điểm cho trước Phương pháp: Đònh m để pthđgđ có số nghiệm bằng với số gđ. p dụng: 1 mx y :dvà 2x 1x y:)C( += + − = Tìm m để (C) và d không có giao điểm Vấn đề 3: Biện luận theo m số gđ của (C) và d Phương pháp * Nếu d cùng phương với Ox thì dựa vào đồ thò (C) * Nếu d không cùng phương với Ox thì lập pthđgđ và bl theo m số nghiệm của pt. ♦ Biện luận pt : ax 2 +bx+c =0 Xét a = 0 Néu a ≠ 0; tính ∆ và xét dấu rồi kl số gđ. ♦ Biện luận pt : ax 3 +bx 2 +cx+d = 0 ( a ≠ 0) Tìm nghiệm x 0 . Pt< => (x-x 0 )(Ax 2 +Bx+C) = 0 Thế x 0 vào (1) tìm m 0 . Với m ≠ m 0 tính của pt(1) ,xét dấu rồi kl so ágđ. ∆ ∆ Vấn đề 4: Dùng đồ thò (C) đã khảo sát, biện luận theo m số nghiệm của phương trình g(x, m) = 0 Phương pháp * Biến đổi pt đã cho về dạng: f(x) = h(m) trong đó f(x) có đồ thò (C) đã vẽ. * Đặt (C): y = f(x) ; d: y=h(m) ; d cùng phương Ox * Số nghiệm của pt chính là số giao điểm của (C) và d * Dựa vào đồ thò (C)  Bảng biện luận. (hoặc biện luận) y x O -1 3 -1 1 1 -2 2 ∙ Dùng đồ thị (C) ,biện luận tùy theo m số nghiệm của phương trình X 3 - 3x + 1 – m = 0 (1) Đặt (C) y= x 3 - 3x + 1 (d): y= m cùng phương Ox Số nghi m c a pt ệ ủ chính là số giao điểm của (C) và d m Dựa vào đồ thò (C) ta có m −∞ +∞ -1 3 Số GĐ (C),d Số N o của (1) 1 1 2 2 3 3 2 2 1 1 m m m m Viết pttt với (C) Phương pháp Dạng 1: Viết pttt với (C) tại M(x 0 ;y 0 ) Pttt có dạng: y- y 0 = f’(x 0 ) (x-x 0 ) Dạng 2: Viết pttt với (C) biết tt có hệ số góc k; tt song song hoặc vuông góc với đt cho trước. f’(x 0 ) = k Nếu tt // d thì f’(x 0 ) = k d Nếu tt vuông góc với d thì f’(x 0 ) = - 1/ k d Dạng 3: Viết pttt với (C) biết tt đi qua M(x 0 ;y 0 ) Gọi d là tt qua M có hệ số góc k, pt d có dạng: d: y = k(x-x 0 ) + y 0 = g(x) Tìm k bằng ĐKTX:    = = k)x('f )x(g)x(f Bài toán 3: (C) tiếp xúc với d khi và chỉ khi có nghiệm

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan