tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

70 497 2
tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 Tuần 1 Tiết 1 – 2 Thông tintin học Ngày soạn : 01/09/2007 – Ngày dạy : 06-08/09/2007 Tiết 1 – 2 THÔNG TINTIN HỌC I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được thông tin là gì ? - Các cách thức mà con người thu nhận thông tin, họat động của thông tin. Nhiệm vụ chính của tin học là gì ? II. Chuẩn bò: G chuẩn bò giáo án III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cu õ: G giới thiệu chương trình 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG HĐ1: Thông tin là gì G : Hằng ngày chúng ta tiếp nhận thông tin từ những nguồn nào? H : báo, đài, ti vi G : Để nắm được tình hình thời sự trong nước cũng như trên thế giới, chúng ta có thể tiếp nhận các thông tin này qua báo, đài, tivi G : Tấm bảng chỉ đường, tín hiệu đèn xanh,đỏ,tiếng trống trường cho ta biết điều gì? H 1 : Tấm bảng chỉ đường hướng dẫn chúng ta đi đến nơi nào đó. H 2 : Tín hiệu đèn cho ta biết khi nào được phép qua đường. H 3 : Tiếng trống trường báo hiệu giờ ra chơi hay vào lớp. G : Vậy thông tin là gì? H : Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. G : Cho H ghi bài HĐ2: Hoạt động thông tin của con người G : Để biết được thông tin có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? 2. Hoạt động thông tin của con người G : Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con người. Chúng ta tiếp nhận thông tin lưu trữ xử lí thông tin 1. Thông tin là gì ? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ( sự vật, sự kiện ) và về chính con người. 2. Hoạt động thông tin của con người: Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền ( trao đổi ) thông tin. Xử lí thông tin đóng vai Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 1 Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 G : Xử lí thông tin đem lại vấn đề gì cho con người? H : Đem lại sự hiểu biết cho con người. G : Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, thông tin nhận được sau xử lí được gọi là thông tn ra.Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lí. G : Hãøy nêu thêm VD minh họa về hoạt động thông tin của con người. HĐ3: HĐ thông tintin học G : Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ đâu? H : Nhờ các giác quan và bộ não G : Các giác quan giúp con người trong việc tiếp nhận thông tin. Bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi, đồng thời là nơi lưu trữ thông tin. Tuy nhiên các giác quan và bộ não con người trong các họat động thông tin chỉ có hạn. G : Chính vì thế con người không ngừng sáng tạo các công cụ, từ đó mà máy tính ra đời. G : Nhiệm vụ chính của tin học là gì? G : Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ giúp tính toán thuần túy mà còn có thể hỗ trợ trong con người trong nhiều lónh vực khác nhau của cuộc sống. G : Hãy cho một vài VD về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người. Mô hình quá trình xử lí thông tin Thông tin vào  xử lí  thông tin ra 3. Hoạt động thông tintin học: Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ máy tính điện tử. 3. Củng cố: Thông tin là gì? Hoạt động thông tin của con người. 4. Dặn dò: Học bài , xem lại bài ở Sgk Đọc bài đọc thêm 1: Sự phong phú của thông tin. Tuần 2 Tiết 3 – 4 Thông tin và biểu diễn thông tin Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 2 Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 Ngày soạn : 08/09/2007 – Ngày dạy : 11-13/09/2007 Tiết 3 + 4 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. Mục tiêu - Giúp H nắm các dạng thông tin cơ bảng, cách thể hiện thông tin, biểu diễn thông tin trong máy tính. - Dữ liệu là gì ? Và tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit? II. Chuẩn bò G chuẩn bò giáo án III. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ H 1 : Thông tin là gì ? Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì? H 2 : Hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H: NỘI DUNG: HĐ1: Các dạng thông tin cơ bản G: Thông tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. Tuy nhiên ta chỉ quan tâm ba dạng thông tin chính trong tin học là: văn bảng, âm thanh và hình ảnh. G : Hãy cho một vài VD về thông tin ở dạng văn bản. H : Con số, chữ viết… G : Chữ viết, con số, kí hiệu trong sách, báo chí… là VD về thông tin ở dạng văn bảng. G : Cho VD về thông tin ở dạng hình ảnh. H : Hình vẽ trong sách, báo, ảnh chụp……… G : Cho VD về dạng âm thanh. H : Tiếng đàn, tiếng chim, tiếng còi xe…… G : Em hãy thử tìm xem còn có dạng thông tin nào khác không? H : trả lời. HĐ2: Biểu diễn thông tin G : Qua đó ta thấy được thông tin còn có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác. Vậy biểu diễn thông tin là cách thể hiện như thế nào? H : Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó G : Biểu diễn thông tin có vai trò như thế nào? H : Có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. G : Gọi H cho VD. 1. Các dạng thông tin cơ bản: Ba dạng cơ bản của thông tin la ø: • Văn bản • Hình ảnh • m thanh 2. Biểu diễn thông tin : Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết đònh đối với mọi hoạt động thông tin của con người. Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 3 Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 G : Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết đònh đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng. Cũng vì thế mà con người không ngừng cải tiến, hòan thiện và tìm kiếm các phương tiện, công cụ biểu diễn thông tin mới HĐ3: Biểu diễn thông tin trong máy tính G : Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. Em hãy cho một VD về cách biểu diễn thông tin. H : Đối với người khiếm thính ta có thể dùng hình ảnh để biểu diễn thông tin. G : Do đó việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tùy theo mục đích đối tượng tin dùng. G : Việc lựa chọn đó có vai trò như thế nào? H : Có vai trò rấr quan trọng. G : Máy tính trợ giúp con người trong các hoạt động như thế nào? H : Giúp con người trong hoạt động thông tin. G : Để máy tính có thể trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp. G: Dạng biểu diễn ấy là dãy bit hay còn gọi dãy nhò phân. Gồm có hai kí tự 0 và 1 G : Để máy tính xử lí, các thông tin đó phải được biến đổi như thế nào? H : Thành dãy bit G : Trong tin học, thông tin được lưu trữ trong máy gọi là dữ liệu. G: 1 và 0 tương ứng ở hai trạng thái có hay không có, tín hiệu hoặc đóng hay ngắt mạch 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: - Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính. - Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. 3. Củng co á: Nêu các dạng thông tin cơ bản. Biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin. Dữ liệu là gì? Tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit ? 4. Dặn do ø: Học bài, xem lại bài ở Sgk và trả lời các câu hỏi trong Sgk Tuần 3 Tiết 5 Em có thể làm được những gì nhờ máy tính Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 4 Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 Tiết 6 Máy tính và phần mềm máy tính Ngày soạn : 15/09/2007 – Ngày dạy : 18-20/09/2007 Tiết 5 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH I. Mục tiêu: Giúp H nắm được một số khả năng của máy tính mà con người con thể làm được, ngoài ra ta còn có thể sử dụng máy tính vào những việc gì? II. Chuẩn bò: G chuẩn bò giáo án III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ : H: Nêu các dạng cơ bản của thông tin, dữ liệu là gì? Thông tin có thể biểu diễn dưới hình thức như thế nào? 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG: HĐ1: Một số khả năng của máy tính. G : Nêu một số khả năng của máy tính mà em được biết? H : Tính toán, làm việc không mệt G : Để thực hiện một phép nhân có một trăm chữ số ta có thể mất bao nhiêu thời gian? H : nhiều thời gian G : Đối với máy tính việc thực hiện phép nhân đó chỉ trong một giây, qua đó ta thấy được khả năng tính toán của máy tính rất nhanh. G : Các máy tính hiện đại đã cho phép tính toán không chỉ nhanh hơn mà còn có độ chính xác cao. G : Trong bộ nhớ của con người khả năng “ lưu trữ “ như thế nào? H : Có giới hạn G : Đối với máy tính các thiết bò nhớ của nó có thể trở thành một kho lưu trữ thông tin khổng lồ. Nó có thể lưu trữ khoảng 100 000 cuốn sách khác nhau mà bộ nhớ con người không thể nào làm được điều đó. G : Nếu con người làm việc trong thời gian dài thì ta cảm thấy như thế nào? H : Mệt mỏi G : Máy tính “ làm việc “ có mệt mỏi không? H : Khả năng “ làm việc “ của máy tính không mệt mỏi G : Máy tính có thể làm việc liên không nghỉ trong thời gian dài, không phải con người làm được điều đó. Máy tính thật sự là người bạn thân của chúng ta. 1. Một số khả năng của máy tính: - Khả năng tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lưu trữ lớn - Khả năng “ làm việc “ không mệt mỏi 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ? - Thực hiện các tính toán - Tự động hóa các công việc văn phòng Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 5 Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 HĐ2: Em có thể dùng máy tính diện tử vào những việc gì? G : Ta có thể sử dụng máy tính điện tử vào những việc gì? H : tính toán, các công việc văn phòng, công tác quản lí……… G : Các công việc văn phòng cụ thể là những công việc gì? H : Soạn thảo, in ấn…. G : Ta có thể nhờ máy tinh soạn thảo một văn bản hoặc dùng nó để thuyết trình trong các hội nghò. G : Nó còn hổ trợ cho con người trong công tác quản lí, là công cụ học tập và quản lí. Ngoài ra ta có thể điều khiển tự động các dây chuyền sản xuất, liên lạc, mua bán trực tiếp…. HĐ3: Máy tính và điều chưa thể G : Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào đâu? H : con người G : Có những việc gì mà máy tính chưa thể làm được? H : Phân biệt mùi G : Máy tính có cảm giác như con người chúng ta không? H : Không G : Qua đó ta thấy MT còn có những điều chưa thể thực hiện, đặc biệt là chưa thể có năng lực tư duy như con người. - Hỗ trợ công tác quản lí - Công cụ học tập và giải trí - Điều khiển tự động và robot - Máy tính là một công cụ đa dạng và có khả năng to lớn - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. 1. Máy tính và điều chưa thể: - Máy tính là công cụ tuyệt vời, tuy nhiên nó vẫn còn một số hạn chế VD: Phân biệt mùi vò, cảm giác - Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết đònh. 3. Củng cố: Ta có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? Máy tính và điều chưa thể. Cho H đọc bài đọc thêm trong Sgk “ Cội nguồn sức mạnh của con người “ 4. Dặn dò: Học bài và trả lời các câu hỏi trong Sgk Ngày soạn : 01/09/2007 – Ngày dạy : 06-08/09/2007 Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 6 Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 Tiết 6 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I. Mục tiêu: Giúp H quá trình xử lí thông tin bao gồm ba bước chính: nhập – xử lí – xuất, cấu trúc của một máy tính điện tử. II. Chuẩn bò: Giáo viên chuẩn bò giáo án III. Tiến trình dạy học: 1. Bài cũ: H1: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ thông tin hữu hiệu? Cho VD. H2: Đâu là những hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H: NỘI DUNG: HĐ1: Mô hình quá trình ba bước G : Trong thực tế, nhiều quá trình có thể được mô hình hóa thành một quá trình ba bước: Nhập ( input) – xử lí – xuất ( output ) G : Nêu môt số VD như Sgk G : Do vậy để trở thành công cụ trợ giúp xử lí thông tin, máy tính cần có các bộ phận đảm nhận các chức năng phù hợp với mô hình ba bước. 1. Mô hình quá trình ba bước: HĐ2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử G : Em hãy kể một số nơi sử dụng máy tính. H : Trường học, công sở, gia đình… G : Máy tính điện tử có mặt ở khắp mọi nơi và có kích cỡ khác nhau G : Tất cả các máy tính đều xây dựng trên cơ sở cấu trúc chung do một nhà toán học đưa ra. G : Giới thiệu cấu trúc máy tính G : Bộ xử lí trung tâm có thể coi là gì của máy tính? H : Bộ não G : Bộ nhớ dùng để làm gì? H : Lưu trữ G : Giới thiệu những phần chính của bộ nhớ và gồm mấy loại. G : Em hãy cho một VD về bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. H : Đóa cứng, đóa mềm, CD/ VCD, bộ nhớ flash 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử: Cấu trúc chung của máy tính bao gồm ba khối chức năng chủ yếu: - Bộ xử lí trung tâm ( CPU ): có thể coi là bộ não của máy tính - Bộ nhớ: là nơi lưu trữ chương trình và dữ liệu. Có hai loại là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt toàn bộ trong RAM sẽ bò mất đi. - Thiết bò vào/ ra: gọi là thiết bò ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng. Chương trình máy tính là tập hợp Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 7 XỬ LÍ XUẤT (OUTPUT) NHẬP (INPUT) Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 (USB) G : Các chức năng trên hoạt động dưới sự hướng dẫn của chương trình máy tính G : Vậy chương trình là gì? H : Trả lời G : Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. Chương trình còn được gọi là phần mềm để phân biệt với phần cứng là chính máy tính và các thiết bò vật lí kèm theo 3. Củng cố : Mô hình hóa của một quá trình. Cấu trúc chung của máy tính điện tử 4. Dặn do ø: Học bài, xem lại bài ở Sgk ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 4 Tiết 7 Máy tính và phần mềm máy tính ( tt ) Tiết 8 Thực hành : Làm quen với một số thiết bò máy tính Ngày soạn : 22/09/2007 – Ngày dạy : 25-28/09/2007 Tiết 7 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH ( tt ) I. Mục tiêu Giúp H hiểu máy tính là một công cụ xử lí thông tin, phần mềm là gì và có mấy loại. II. Chuẩn bò: Giáo viên chuẩn bò giáo án III. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ: H: Cấu trúc của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào? Tại sao CPU được coi như bộ não của máy tính. Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG: HĐ3: Máy tính là một công cụ sử lí thông tin G : Nhờ các khối chức năng nêu trên máy tính đã trở thành công cụ xử lí thông tin hữu hiệu. G : Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình. G : Cho H xem mô hình hoạt động ba bước của máy tính ở Sgk. HĐ4: Phần mềm và phân loại phần mềm G: Giới thiệu cho H phần mềm là gì? G: Không có phần mềm, màn hình không hiện bất cứ thứ gì, các loa không phát ra âm thanh, bàn phím hay chuột không sử dụng được…. Nói 3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin: Máy tính là một công cụ xử lí thông tin. Quá trình xử lí thông tin trên máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chương trình. 4. Phần mềm và phân loại phần mềm: Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 8 Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 cách khác, phần mềm đưa sự sống cho máy tính. G: Phần mềm có hai loại chính: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. G: giới thiệu phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng cho H G: Qua đó ta thấy máy tính là công cụ như thế nào? H: Một công cụ xử lí thông tin G: Quá trình xử lí thông tin trên máy được tiến hành như thế nào? H: Tiến hành theo sự chỉ dẫn của các chương trình. a/ Phần mềm là gì ? Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bò của vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm. b/ Phân loại phần mềm : Có hai loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. 3. Củng cố: Máy tính là một công cụ như thế nào? Phần mềm là gì? Có mấy loại phần mềm? Đọc bài đọc thêm: “ Von Neumann – cha đẻ của kiến trúc máy tính “ 4. Dặn dò: Học bài, xem lại toàn bộ bài. Chuẩn bò cho tiết sau thực hành. ========================================================================== Ngày soạn : 22/09/2007 – Ngày dạy : 25-28/09/2007 Tiết 8 Thực hành LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I. Mục tiêu Giúp H nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân ( loại máy tính thông dụng nhất hiện nay ). Biết cách bật/ tắt máy tính. Làm quen với bàn phím và chuột. II. Chuẩn bò: G chuẩn bò giáo án III. Tiến trình dạy học 1. Bài cu õ: H: Máy tính là công cụ như thế nào? Có mấy loại phần mềm? 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ H NỘI DUNG G : Giúp H phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân. G : Ta có thể dùng các bộ phận nào để nhập dữ liệu? H : Bàn phím, chuột G : Giúp H nhận biết bàn phím và chuột G : Bộ phận nào là được gọi là CPU 1. Phân biệt các bộ phận máy tính cá nhân - Các thiết bò nhập dữ liệu cơ bản: Bàn phím, chuột - Thân máy tính bao gồm: Bộ vi xử lí, bộ nhớ, nguồn điện… Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 9 Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 H : chỉ cho G xem G : Thân máy tính chứa nhiều thiết bò phức tạp, bao gồm những thiết bò nào? H : CPU, RAM, nguồn điện…… G : Các thiết bò đó được gắn trên bảng mạch có tên là bảng mạch chủ. G : Các thiết bò nào dùng để xuất dữ liệu? H : Vừa chỉ, vừa trả lời: Màn hình, máy in, loa… G : Nêu các thiết bò lưu trữ dữ liệu? H : Đóa cứng. Đóa mềm, USB… G : Đưa các bộ phận đó giới thiệu cho H thấy. G : Em hãy chỉ các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh. H : nhìn và chỉ cho cả lớp thấy. G : Bày cho H cách bật CPU và màn hình. H : Tự bật G : Cho H làm quen với bàn phím và chuột: di chuyển chuột và quan sát sự thay đổi vò trí của con trỏ chuột. G Chỉ cho H cách tắt máy tính. H : Tự tắt - Các thiết bò xuất: Màn hình, máy in, loa… - Các thiết bò lưu trữ dữ liệu: Đóa cứng, đóa mềm, USB…. - Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh: CPU, màn hình, bàn phím, chuột… 2. Bật CPU và màn hình Bật công tắt màn hình và công tắt trên thân máy tính. 3. Làm quen với bàn phím và chuột 3. Tắt máy tính: Start/ Turn off Computer 3. Củng cố : G cho H nhắc lại các bộ phận của máy tính và chỉ ra được các bộ phận đó. 4. Dặn do ø: Xem lại bài đã thực hành ở Sgk. Tuần 5 Tiết 9 – 10 Luyện tập chuột Ngày soạn : 30/09/2007 – Ngày dạy : 02-05/09/2007Ẹ Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 10 [...]... Duy Linh 23 Trường THCS Xuân Tân Giáo viên : Nguyễn Duy Linh Giáo án tin học 6 24 Trường THCS Xuân Tân Giáo viên : Nguyễn Duy Linh Giáo án tin học 6 25 Trường THCS Xuân Tân Giáo viên : Nguyễn Duy Linh Giáo án tin học 6 26 Trường THCS Xuân Tân Giáo viên : Nguyễn Duy Linh Giáo án tin học 6 27 Trường THCS Xuân Tân Tiết 2 0 Giáo án tin học 6 VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH (tt)? I Mục tiêu H hiểu được vai trò... Linh 16 Trường THCS Xuân Tân Tuần 8 Giáo án tin học 6 Tiết 15 – 16 Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời Ngày soạn : 20/10/2007 – Ngày dạy : 23- 26/ 10/2007 Tiết 15 – 16 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I Mục tiêu: - Giúp H nắm được trái đất chúng ta quay xung quanh mặt trời như thế nào? - Vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, hệ mặt trời chúng ta có những hành tinh... máy tính là gì? H : Xử lí thông tin G : Để xử lí thông tin, máy tính cần phải làm gì? H : Truy cập thông tin trên các thiết bò lưu trữ G : Để việc truy cập xảy ra nhanh chóng thì thông tin phải được sắp xếp như thế nào? H : sắp xếp một cánh hợp lí G : Để sắp xếp thông tin một cách hợp lí, HĐH tổ chức thông tin theo cấu trúc hình cây G : Giới thiệu cho H cách tổ chức thông tin bên trong máy tính G : Trên... mềm học tập, phần mềm trò chơi, phần mềm ứng dụng… * Các tệp tin phân biệt Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 gọi phần đuôi) phần mở rộng thường được dùng để nhận biết kiểu của tệp tin Tên tiệp tin với nhau bằng tệp tin Kích thước Kiểu tiệp tin Thời gian cập nhật 2 Thư mục ( Sgk ) Một số tệp tin trong máy tính HĐ 2: Thư mục G : Giới thiệu thư mục như Sgk G : Mỗi thư mục có thể chứa các tệp hoặc... G : Đối với tệp tin, các tệp tin phân biệt với nhau bằng tên Tên tệp gồm phần tên và phần mở rộng ( hay còn Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 34 1 Tệp tin Là đơn vò cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bò lưu trữ * Các tệp tin trên đóa có thể là: - Các tệp hình ảnh - Các tệp văn bản - Các tệp âm thanh - Các chương trình: phần mềm học tập, phần mềm trò chơi, phần mềm ứng dụng… * Các tệp tin phân biệt Trường... thiết bò nhớ ( ổ đóa ) cùng các thư mục và tệp khác nhau, thông tin được tổ chức theo hình cây G : Vậy thế nào là tệp tin? > HĐ1 HĐ 1: Tệp tin G : Giới thiệu tệp cho H nghe H : Lắng nghe G : Tệp đóng vai trò như là đơn vò lưu trữ thông tin cơ bản G : Tệp được phần mềm nào quản lí? H : HĐH G : Gọi H nhắc lại tệp tin là gì? G : Theo em thì tệp tin có thể chứa được bao nhiêu kí tự? H : Trả lời G : Giới thiệu... Nêu các thao tác chính với chuột G : giới thiệu lòch sử phát minh chuột máy tính 4 Dặn dò: Học bài và xem lại bài đã học Tuần 6 Tiết 11 – 12 Giáo viên : Nguyễn Duy Linh Học gõ mười ngón 12 Thoát khỏi phần mềm Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 Ngày soạn : 01/09/2007 – Ngày dạy : 06- 08/09/2007 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN Tiết 11–12 I Mục tiêu Học nắm được cấu tạo của bàn phím máy tính gồm 5 hàng phím, lợi ích... quan trọng nhất Tuần 12 Tiết 23 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONH MÁY TÍNH I Mục tiêu: Giúp H nắm được cấu trúc cây thư mục, tệp tin là gì? Các thao tác để xem, tạo mới, đổi tên, sao chép, di chuyển tệp và thư mục II Chuẩn bò: G chuẩn bò giáo án III Tiến trình dạy học 1 Bài cũ: H: HĐH là gì? Nhiệm vụ chính của HĐH? 2 Bài mới Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 33 Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 HOẠT ĐỘNG CỦA... điện tử? H : Trả lời Giáo viên : Nguyễn Duy Linh 20 NỘI DUNG 1 Thông tin là: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ( sự vật, sự kiện ) và về chính con người 2 Các dạng thông tin: Dạng văn bản Dạng hình ảnh Dạng âm thanh 3 Dữ liệu là gì? Là thông tin được lưu trữ trong máy Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy dãy Bit chỉ gồm hai kí hiệu... quản lí, công cụ học tập, giải trí, điều Trường THCS Xuân Tân Giáo án tin học 6 G : Em hãy nêu đơn vò của thông tin? khiển tự động, liên lạc Đơn vò của thông tin là Bit G : Hãy nêu cấu trúc của máy tính? H : Trả lời G : Bộ nhớ của máy tính gồm những thành phần nào? H : Trả lời G : Thiết bò nhập gồm những bộ phận nào? H : Trả lời 6 Cấu trúc của máy tính gồm: CPU, bộ nhớ, thiết bò xuất nhập 7 Bộ nhớ . Xuân Tân Giáo án tin học 6 Tuần 1 Tiết 1 – 2 Thông tin và tin học Ngày soạn : 01/09/2007 – Ngày dạy : 06- 08/09/2007 Tiết 1 – 2 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. Mục. quá trình xử lí thông tin Thông tin vào  xử lí  thông tin ra 3. Hoạt động thông tin và tin học: Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Hình ảnh liên quan

- Giú pH nắm các dạng thông tin cơ bảng, cách thể hiện thông tin, biểu diễn thông tin trong máy tính. - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

i.

ú pH nắm các dạng thông tin cơ bảng, cách thể hiện thông tin, biểu diễn thông tin trong máy tính Xem tại trang 3 của tài liệu.
H: Đối với người khiếm thính ta có thể dùng hình ảnh để biểu diễn thông tin. - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

i.

với người khiếm thính ta có thể dùng hình ảnh để biểu diễn thông tin Xem tại trang 4 của tài liệu.
G: Thao tác kéo thả chuột thể hiện qua hình sau - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

hao.

tác kéo thả chuột thể hiện qua hình sau Xem tại trang 11 của tài liệu.
lessons, một bảng chọn xuất hiện chứa các lệnh có thể chọn tiếp để thực hiện. - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

lessons.

một bảng chọn xuất hiện chứa các lệnh có thể chọn tiếp để thực hiện Xem tại trang 15 của tài liệu.
h/ Luyện gõ các phím kí tự trên bàn phím - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

h.

Luyện gõ các phím kí tự trên bàn phím Xem tại trang 15 của tài liệu.
G: Giới thiệu màn hình khởi động - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

i.

ới thiệu màn hình khởi động Xem tại trang 17 của tài liệu.
G: Để phóng to hoặc thu nhỏ khung hình dùng chuột di chuyển thanh cuốn - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

ph.

óng to hoặc thu nhỏ khung hình dùng chuột di chuyển thanh cuốn Xem tại trang 18 của tài liệu.
H: Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh. - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

ng.

văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh Xem tại trang 20 của tài liệu.
màn hình windows - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

m.

àn hình windows Xem tại trang 32 của tài liệu.
Màn hình ứng dụng - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

n.

hình ứng dụng Xem tại trang 33 của tài liệu.
G: Giới thiệu cho H hình cho các em hình dung về các thư mục trên đĩa. - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

i.

ới thiệu cho H hình cho các em hình dung về các thư mục trên đĩa Xem tại trang 35 của tài liệu.
HĐ1: Màn hình làm việc chính của Windows. - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

1.

Màn hình làm việc chính của Windows Xem tại trang 38 của tài liệu.
HĐ2: Nút Start và bảng chọn Start. - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

2.

Nút Start và bảng chọn Start Xem tại trang 39 của tài liệu.
G: Cho H làm quen với bảng chọn Start 1. Đăng nhập phiên làm việc – Log On( Sgk) - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

ho.

H làm quen với bảng chọn Start 1. Đăng nhập phiên làm việc – Log On( Sgk) Xem tại trang 40 của tài liệu.
G: Nháy chuột vào nút Start, em sẽ thấy bảng chọn - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

h.

áy chuột vào nút Start, em sẽ thấy bảng chọn Xem tại trang 41 của tài liệu.
G: Bảng chọn Start được làm mấy khu vực? H : Trả lời - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

Bảng ch.

ọn Start được làm mấy khu vực? H : Trả lời Xem tại trang 44 của tài liệu.
G: Màn hình xuất hiện biểu tượng thư mục mới tên tạm thời là New Folder. - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

n.

hình xuất hiện biểu tượng thư mục mới tên tạm thời là New Folder Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bước2: Trong bảng chọn Edit, chọn mục Copy ( Hình dưới ) - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

c2.

Trong bảng chọn Edit, chọn mục Copy ( Hình dưới ) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bước4: Trong bảng chọn Edit, chọn mục Paste. H: Thực hành theo sự hướng dẫn của G. - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

c4.

Trong bảng chọn Edit, chọn mục Paste. H: Thực hành theo sự hướng dẫn của G Xem tại trang 50 của tài liệu.
4. Dặn do ø - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

4..

Dặn do ø Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bước2: Trong bảng chọn Edit, chọn mục Cut ( Hình dưới ). - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

c2.

Trong bảng chọn Edit, chọn mục Cut ( Hình dưới ) Xem tại trang 51 của tài liệu.
G: Giới thiệu phần a) bảng chọn - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

i.

ới thiệu phần a) bảng chọn Xem tại trang 56 của tài liệu.
H: Quan sát hình Sgk/ 67 và ngh eG giới thiệu G: hãy nêu cách đóng một tệp tin văn bản  đang soạn thảo? - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

uan.

sát hình Sgk/ 67 và ngh eG giới thiệu G: hãy nêu cách đóng một tệp tin văn bản đang soạn thảo? Xem tại trang 58 của tài liệu.
G: yêu cầu H quan sát hình trang 71 để hiểu kĩ hơn  - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

y.

êu cầu H quan sát hình trang 71 để hiểu kĩ hơn Xem tại trang 59 của tài liệu.
H: Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

h.

ận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn Xem tại trang 61 của tài liệu.
G: Sau khi H chỉnh sửa văn bảnG hướng dẫn H sử dụng các thanh cuốn để xem các phần  khác nhau của văn bản. - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

au.

khi H chỉnh sửa văn bảnG hướng dẫn H sử dụng các thanh cuốn để xem các phần khác nhau của văn bản Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Nêu cách thay đổi chế độ màn hình soạn thảo? - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

u.

cách thay đổi chế độ màn hình soạn thảo? Xem tại trang 63 của tài liệu.
G: yêu cầu hs quan sát hình trang 79 và giải thích hình vẽ đó - tin 6 tuần 1-23(46 tiết)

y.

êu cầu hs quan sát hình trang 79 và giải thích hình vẽ đó Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan