BỘ đề THI CHUYÊN văn ôn THI vào lớp 10 các năm 2010 2016

64 791 0
BỘ đề THI CHUYÊN văn ôn THI vào lớp 10 các năm 2010 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2015 – 2016 Mônthi: NGỮ VĂN Thờigianlàm bài:120phút, khôngkểthờigianphátđề Câu 1:(2,0điểm) Đọcđoạnthơvàthựchiệnyêucầusau: “Quêhươnganhnướcmặn, đồngchua Làngtôinghèođấtcàylênsỏiđá Anhvớitôiđôingườixalạ Tựphươngtrờichẳnghẹnquennhau, Súngbênsúng, đầusátbênđầu, Đêmrétchungchănthànhđôi tri kỉ Đồngchí ! Ruộngnươnganhgửibạnthâncày Giannhàkhông, mặckệgió lung lay Giếngnướcgốcđanhớngườiralính.” (TríchNgữvăn 9, tậpmột, NXB GiáodụcViệt Nam, năm 2015) Đoạnthơtrênđượcviếtbằngthểthơgì? (0,25điểm) Xácđịnhthànhngữđượcsửdụngtrongđoạnthơtrên (0,25điểm) Tìnhđồngchítrongđoạnthơđượchìnhthànhtrêncơsởnào?(0,5điểm) Tháiđộmặckệcủangườilínhtrongcâuthơ “Giannhàkhông, mặckệgió lay”đượchiểunhưthếnào? (0,5điểm) Xácđịnhvànêutácdụngcủabiệnpháptutừđượcsửdụngtrong dòngcuốicủađoạnthơ.(0,5điểm) lung Câu 2: (3,0điểm) Hãyviếtbàivănnghịluận(khoảng 250từ)trìnhbàysuynghĩvềlítưởngsốngcủathếhệtrẻngày Câu 3: (5,0điểm) Có ý kiếnchorằng:“Sang thucủaHữuThỉnhlàkhúcgiaomùanhẹnhàng, thơmộng, bângkhuângmàcũngthầmthìnhữngtriếtlí” Qua bàithơ,hãylàmsángtỏnhậnđịnhtrên - Hết Thísinhkhôngđượcsửdụngtàiliệu.Giámthịkhôngđượcgiảithíchgìthêm Họvàtênthísinh:………………………………Sốbáodanh:………………………… Chữkýcủagiámthị 1:……………………Chữkícủagiámthị 2:……………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21 tháng năm 2010 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) Trong từ in đậm sau đây, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? a Ngang lưng thắt bao vàng Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài (Ca dao) b Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh (Lượm - Tố Hữu) c Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm (Truyện Kiều - Nguyễn Du) d Đầu súng trăng treo (Đồng Chí - Chính Hữu) Câu 2: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi “…Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội…” a Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? b Chủ đề đoạn văn gì? Cách xếp câu đoạn văn trên? Câu 3: (6,0 điểm) Cảm nghĩ em thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Hết -(Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên thí sinh: ; SBD: Giám thị 1: ;Giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Khóa ngày 22 tháng năm 2011 MÔN THI: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2.0 điểm) Xác định lỗi diễn đạt câu sau sửa lại cho đúng: a Các nhà khoa học dự đoán bình có cách khoảng 2500 năm b Tiếng Việt ta có khả lớn để diễn đạt tư tình cảm nhiều thể văn c Viên ngọc vật gia sản mà dòng họ ông gìn giữ bao đời d Những hoạt động từ thiện ông khiến cảm xúc Câu 2: (2.0 điểm) a Chép lại ba câu thơ cuối thơ Đồng chí Chính Hữu b Nêu cảm nhận em hình ảnh “Đầu súng trăng treo” (khoảng 20 dòng) Câu 3: (6.0 điểm) Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2, trang 122 có viết: “Truyện Những xa xôi Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn” Bằng cảm nhận nhân vật Phương Định truyện Những xa xôi nhà văn Lê Minh Khuê, em làm rõ nhận định -Hết -(Giám thị không giải thích thêm) Họ tên thí sinh: , SBD: Giám thị 1: , Giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NGỮ VĂN (CHUYÊN 10) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề Câu (2,0 điểm) Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du miêu tả chân dung Thúy Vân: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Và đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, Nguyễn Du miêu tả chân dung Mã Giám Sinh: Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẳn nhụi, áo quần bảnh bao (Nguyễn Du, Truyện Kiều) a) Theo em, nghệ thuật miêu tả Thúy Vân Mã Giám Sinh ngòi bút Nguyễn Du khác điểm nào? b) Nghệ thuật dùng miêu tả Thúy Vân có tác dụng gì? c) Hãy liệt kê số nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật để khắc họa Câu (2,0 điểm) Em nêu hoàn cảnh đời thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Hãy cho biết nguồn cảm hứng sáng tác thơ nguồn cảm hứng có ý nghĩa việc xây dựng hình tượng? Câu 3: (6,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân, suy nghĩ em tình yêu quê hương, đất nước -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:…………………………………………………… SBD:………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN CHUYÊN 10 Thí sinh làm cách khác, cho điểm tối đa theo phần Điểm toàn làm tròn 0,25 điểm thành 0,5 điểm, 0,75 điểm thành 1,0 điểm Câu Câu 1: 2,0 điểm Đáp án a Miêu tả Thúy Vân, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng; tả Mã Giám Sinh, Nguyễn Du dùng nghệ thuật tả thực b Dùng nghệ thuật ước lệ tượng trưng để xây dựng nhân vật, nhà văn thể tình cảm yêu mến trân trọng cho nhân vật c Một số nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du dùng nghệ thuật ước lệ tượng trưng để miêu tả: Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải… Câu 2,0 điểm Câu 6,0 điểm - Sau kháng chiến chống pháp, miền Bắc hoàn toàn giải phóng bước vào khôi phục lao động sản xuất để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước - Trong không khí lao động sôi ấy, vào năm 1958, Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày Quảng Ninh Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thành văn học ông chuyến - Bài thơ bắt nguồn từ cảm hứng thiên nhiên, đất nước, vũ trụ cảm hứng lao động Sự kết hợp hai nguồn cảm hứng tạo nên hình ảnh tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn cho thơ Điểm 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 1,0 Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh có kĩ phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi - Bài viết có kết cấu chặt chẽ, rõ ràng; diễn đạt lưu loát không mắc lỗi tả, dùng từ, cấu trúc câu Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tác phẩm Làng Kim Lân, học sinh trình bày theo nhiều cách song cần nêu ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận 0,25 Trang 1/2 Phân tích nhân vật ông Hai - Trước nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: + Ông Hai nhớ tự hào làng + Ông vui sướng hãnh diện tinh thần kháng chiến làng - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: + Ông bàng hoàng, sững sờ (cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân,…) + Ông cố chưa tin, tin khẳng định từ người tản cư lên ông không tin Ông bị ám ảnh, day dứt, mặc cảm kẻ phản bội + Sống tâm trạng nơm nớp, lo sợ, xấu hổ nhục nhã Ông tủi thân, thương con, thương dân làng Chợ Dầu, thương thân phải mang tiếng dân Việt gian + Ông bị đẩy vào tình thử thách, căng thẳng nghe tin người ta không chứa người làng Chợ Dầu, lo sợ tuyệt đường sinh sống + Ông đau đớn phải lựa chọn theo cách sống ông: Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù Ông biết trút nỗi lòng vào lời tâm với đứa - Khi nghe tin làng cải chính: Niềm vui, niềm tin trở lại ông Ông Hai trở lại người vui tính, yêu làng, yêu nước - Nghệ thuật: + Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng + Miêu tả diễn biến tâm lí nhận vật sâu sắc, tinh tế + Ngôn ngữ sinh động, giàu tính ngữ thể cá tính nhân vật; cách trần thuật linh hoạt tự nhiên Suy nghĩ thân tình yêu quê hương, đất nước Yêu cầu thí sinh làm rõ tình yêu quê hương, đất nước; cần phải thể tình yêu quê hương, đất nước nay; làm đề thể tình yêu quê hương, đất nước Liên hệ vấn đề độc lập chủ quyền biển đảo - Kết thúc vấn đề: Đánh giá nội dung nghệ thuật 0,5 2,5 0,5 0,5 1,5 0,25 -HẾT - Trang 2/2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2016 – 2017 PHIẾU CHẤM BÀI THI ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN – CHUYÊN (Dùng cho lần chấm thứ nhất) Túi số:………….….……… Phách số:…………… …………… Câu CÂU Ý 1 CÂU CÂU Đáp án T Thang Điểm điểm chấm Đoạn thơ viết thể thơ: tự Phương thức biểu đạt sử dụng: Biểu cảm Hình ảnh “vầng trăng”: gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong, giản dị Điệp ngữ Muốn làm; Ẩn dụ tre  Ước nguyện, lòng nhà thơ ( Biện pháp tu từ liệt kê, ẩn dụ, nhân hóa, điệp cấu trúc…) Tổng điểm câu Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Giới thiệu câu chuyện, gợi nhiều suy nghĩ tinh thần lạc quan, ý chí, nghị lực… Khẳng định suy nghĩ Vi suy nghĩ đẹp, dũng cảm, có ý nghĩa tích cực… Có ý chí, nghị lực tinh thần lạc quan giúp ta bình tĩnh, linh hoạt, chủ động… Có ý chí, nghị lực tinh thần lạc quan giúp ta trưởng thành, sống có ý nghĩa… Phê phán thái độ sống thiếu mục đích, ý chí, bi quan, chán nản, buông xuôi thiếu tinh thần trách nhiệm Câu chuyện thật đáng khâm phục sống hôm Rèn kĩ sống Tổng điểm câu Giới thiệu vấn đề nghị luận Là anh niên làm công tác khí tượng, núi cao Sa Pa Hoàn cảnh sống làm việc: Công việc gian khổ, đòi hỏi độ tỉ mỉ, xác Suy nghĩ công việc sống: Luôn ý thức công việc, suy nghĩ giản dị mà thật sâu sắc, tổ chức xếp sống ngăn nắp, chủ động… Về phẩm chất: Là người yêu nghề, cởi mở, chân thành, quan tâm, khiêm tốn Tác giả phác hoạ chân dung người lao động bình thường, vô danh với phẩm chất cao đẹp sống, công việc Nghệ thuật: Tình truyện, kết hợp tự sự, trữ tình,bình luận Gọi truyện “một chân dung” “bức chân dung” sống công việc Cốt truyện đơn giản, không xung đột… Đánh giá chung vấn đề nghị luận Tổng điểm câu Tổng điểm toàn bài: câu + câu + câu Tổng điểm chấm: - Bằng số:……………………………………… - Bằng chữ:…………………………………… 0,25 0,25 0,5 1,0 2,0 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 0,25 0,25 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 0,75 0,25 5,0 10,0 Ngày ……tháng năm 2016 Cán chấm thi (Ký, ghi rõ họ tên) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NGỮ VĂN (CHUYÊN 10) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề Câu (2,0 điểm) Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du miêu tả chân dung Thúy Vân: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Và đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, Nguyễn Du miêu tả chân dung Mã Giám Sinh: Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẳn nhụi, áo quần bảnh bao (Nguyễn Du, Truyện Kiều) a) Theo em, nghệ thuật miêu tả Thúy Vân Mã Giám Sinh ngòi bút Nguyễn Du khác điểm nào? b) Nghệ thuật dùng miêu tả Thúy Vân có tác dụng gì? c) Hãy liệt kê số nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật để khắc họa Câu (2,0 điểm) Em nêu hoàn cảnh đời thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Hãy cho biết nguồn cảm hứng sáng tác thơ nguồn cảm hứng có ý nghĩa việc xây dựng hình tượng? Câu 3: (6,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân, suy nghĩ em tình yêu quê hương, đất nước -Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:…………………………………………………… SBD:………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN CHUYÊN 10 Thí sinh làm cách khác, cho điểm tối đa theo phần Điểm toàn làm tròn 0,25 điểm thành 0,5 điểm, 0,75 điểm thành 1,0 điểm Câu Câu 1: 2,0 điểm Đáp án a Miêu tả Thúy Vân, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng; tả Mã Giám Sinh, Nguyễn Du dùng nghệ thuật tả thực b Dùng nghệ thuật ước lệ tượng trưng để xây dựng nhân vật, nhà văn thể tình cảm yêu mến trân trọng cho nhân vật c Một số nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du dùng nghệ thuật ước lệ tượng trưng để miêu tả: Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải… Câu 2,0 điểm Câu 6,0 điểm - Sau kháng chiến chống pháp, miền Bắc hoàn toàn giải phóng bước vào khôi phục lao động sản xuất để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước - Trong không khí lao động sôi ấy, vào năm 1958, Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày Quảng Ninh Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thành văn học ông chuyến - Bài thơ bắt nguồn từ cảm hứng thiên nhiên, đất nước, vũ trụ cảm hứng lao động Sự kết hợp hai nguồn cảm hứng tạo nên hình ảnh tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn cho thơ Điểm 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 1,0 Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh có kĩ phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi - Bài viết có kết cấu chặt chẽ, rõ ràng; diễn đạt lưu loát không mắc lỗi tả, dùng từ, cấu trúc câu Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tác phẩm Làng Kim Lân, học sinh trình bày theo nhiều cách song cần nêu ý sau: - Nêu vấn đề cần nghị luận 0,25 Trang 1/2 Phân tích nhân vật ông Hai - Trước nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: + Ông Hai nhớ tự hào làng + Ông vui sướng hãnh diện tinh thần kháng chiến làng - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: + Ông bàng hoàng, sững sờ (cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân,…) + Ông cố chưa tin, tin khẳng định từ người tản cư lên ông không tin Ông bị ám ảnh, day dứt, mặc cảm kẻ phản bội + Sống tâm trạng nơm nớp, lo sợ, xấu hổ nhục nhã Ông tủi thân, thương con, thương dân làng Chợ Dầu, thương thân phải mang tiếng dân Việt gian + Ông bị đẩy vào tình thử thách, căng thẳng nghe tin người ta không chứa người làng Chợ Dầu, lo sợ tuyệt đường sinh sống + Ông đau đớn phải lựa chọn theo cách sống ông: Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù Ông biết trút nỗi lòng vào lời tâm với đứa - Khi nghe tin làng cải chính: Niềm vui, niềm tin trở lại ông Ông Hai trở lại người vui tính, yêu làng, yêu nước - Nghệ thuật: + Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng + Miêu tả diễn biến tâm lí nhận vật sâu sắc, tinh tế + Ngôn ngữ sinh động, giàu tính ngữ thể cá tính nhân vật; cách trần thuật linh hoạt tự nhiên Suy nghĩ thân tình yêu quê hương, đất nước Yêu cầu thí sinh làm rõ tình yêu quê hương, đất nước; cần phải thể tình yêu quê hương, đất nước nay; làm đề thể tình yêu quê hương, đất nước Liên hệ vấn đề độc lập chủ quyền biển đảo - Kết thúc vấn đề: Đánh giá nội dung nghệ thuật 0,5 2,5 0,5 0,5 1,5 0,25 -HẾT - Trang 2/2 - Sắp xếp câu, liên kết đoạn văn hợp lí - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, có liên hệ - Trình bày đẹp, không mắc lỗi diễn đạt * Điểm 5: - Hiểu yêu cầu đề - Trình bày ý nội dung nghệ thuật - Sắp xếp câu, liên kết đoạn văn hợp lí - Bố cục rõ ràng, mạch lạc liên hệ chưa sâu sắc, mắc đến lỗi diễn đạt * Điểm 4: - Bài viết trình bày 2/3 ý - Sắp xếp liên kết câu văn hợp lí - Trình bày tương đối đầy đủ nội dung nghệ thuật - Bố cục rõ ràng, thiếu liên hệ thực tế, mắc từ đến lỗi diễn đạt * Điểm 3: - Trình bày ½ ý - Sắp xếp liên kết câu chưa hợp lí - Chưa làm bật nội dung nghệ thuật - Bố cục chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt * Điểm 2: - Bài viết trình bày sơ sài - Sắp xếp ý lộn xộn - Trình bày cẩu thả, mắc nhiều lỗi * Điểm – 1: - Bài viết để giấy trắng Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ DỰ BỊ KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khoá thi ngày 22 tháng năm 2012 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) PHẦN THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (2 điểm): a/ Liên quan đến phương châm chất (0,5đ) b/ Liên quan đến phương châm quan hệ (0,5đ) c/ Liên quan đến phương châm cách thức (0,5đ) d/ Liên quan đến phương châm lịch (0,5đ) Câu (2 điểm): a Mỗi câu thơ chép cho 0.25 điểm, chép sai từ câu thơ trừ 0.25 điểm “Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa” b Giải thích ý nghĩa câu thơ “Thiều quang chín chục sáu mươi”: Chín chục ngày xuân, mà sáu mươi ngày, tức qua tháng giêng, tháng hai bước sang tháng ba Câu (6 điểm): 1.Yêu cầu kĩ năng: - Có kĩ làm văn nghị luận tác phẩm văn học, học sinh Câu cần vận dụng thao tác nghị luận, khả cảm thụ để trình (6 điểm) bày cảm nhận, suy nghĩ tác phẩm - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát Văn viết có cảm xúc, mắc lỗi tả, từ ngữ, đặt câu 2.Yêu cầu hình thức: Trên sở hiểu biết thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, học sinh trình bày nhiều cách đảm bảo ý sau: (0.5 đ)  Nêu vấn đề cần nghị luận (1.5 đ)  Cảm nghĩ vầng trăng khứ - Trước hết vầng trăng tình nghĩa, hiền hậu, bình dị gắn liền (0.75đ) với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê - Trăng trở thành người bạn tri kỉ, gắn với kỉ niệm (0.75đ) quên người lính năm tháng gian lao nơi chiến trường (1.5 đ)  Cảm xúc vầng trăng - Sự thay đổi hoàn cảnh sống - không gian khác biệt, thời (0.75đ) gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt, sống công nghiệp hoá, đại hoá với ánh điện, cửa gương làm át sức sống ánh trăng tâm hồn người lính - Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng”- người khách qua đường =>Một thay đổi phũ phàng khiến người ta không khỏi nhói đau  Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng: - Sự xuất trở lại vầng trăng thật đột ngột, vào thời điểm bất ngờ … - Bất ngờ đối diện với vầng trăng, người có cử “ngẩng mặt”, tâm trạng “rưng rưng” - Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha - Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không quên khứ, phản bội thiên nhiên, quay lưng lại với tình đồng chí, đồng đội  Về nghệ thuật: Các biện pháp tu từ sử dụng tài tình, hình ảnh thơ gợi cảm có ý nghĩa biểu tượng, giọng thơ tâm tình nhẹ nhàng góp phần tạo nên chiều sâu triết lí sâu xa: “Uống nước nhớ nguồn”  Đánh giá chung thơ HẾT (0.75đ) (1.5 đ) (0.5 đ) (0.5 đ) (0.25 đ) (0.5 đ) (0.5 đ) (0.5 đ) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 22 tháng 06 năm 2011 MÔN THI: NGỮ VĂN (chuyên) Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Bản hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chung để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn, giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; cần khuyến khích viết có kiến thức vững vàng, giàu cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hóa số điểm ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi - Sau cộng điểm toàn làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHI TIẾT CÂU ĐÁP ÁN Các câu mắc lỗi dùng từ chưa xác, cụ thể: a Dự đoán sửa thành đoán, ước tính ước đoán b Tư sửa thành tư tưởng c Gia sản sửa thành gia bảo Câu d Cảm xúc sửa thành cảm động (2.0 đ) Lưu ý: + Thí sinh không làm theo trình tự cho điểm + Chỉ cần thí sinh tìm từ sai 0.25 điểm sửa từ dùng chưa xác 0.25 điểm * Chép lại ba câu thơ cuối: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” Thí sinh cần cảm nhận ý sau: Hình ảnh đẹp, hài hòa vẻ đẹp thực mà lãng mạn mà người lính bắt gặp đêm “đứng cạnh bên chờ Câu giặc tới” Hình ảnh thơ giàu sức gợi vừa có ý nghĩa tả thực vừa có tính biểu tượng cho tinh thần người lính sẵn sàng cầm súng để bảo vệ hòa bình, độc lập, tự cho dân tộc Đó hình ảnh thơ chan chứa chất thép chất tình, hòa quyện vẻ đẹp người với thiên nhiên, gần xa, chiến tranh hòa bình, chiến tranh khốc liệt với tinh thần lạc quan ĐIỂM 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0,5 đ 0.5 đ 0,5 đ người lính Lưu ý: + Thí sinh trình bày cảm nhận không theo thứ tự song cần hướng đến ý + Cần linh hoạt thang điểm viết tốt, chép sai từ ba câu thơ cuối trừ 0.25 điểm Yêu cầu kĩ năng: - Có kĩ phân tích nhân vật tác phẩm truyện để làm bật ý kiến, nhận định - Bài viết có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, giàu cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu… Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết, cảm nhận truyện ngắn Những xa xôi nhà văn Lê Minh Khuê vẻ đẹp nhân vật Phương Định, thí sinh làm rõ nhận định Thí sinh trình bày nhiều cách khác song cần đạt ý sau: Câu - Nêu vấn đề cần nghị luận: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật + Đánh giá nhận định cảm nhận hệ trẻ Việt Nam chiến tranh chống Mĩ cứu nước qua nhận định - Phương Định cô gái có tâm hồn trẻ trung, sáng, lãng mạn, yêu đời với tâm hồn đẹp, giàu mơ mộng + Tác giả để nhân vật Phương Định tự giới thiệu bộc lộ tự tin, hồn nhiên, lịch với vẻ đẹp bên duyên thầm bên (dẫn chứng) + Phân tích vẻ đẹp lãng mạn, yêu đời với tiếng hát, hiểu biết “bịa” hát hồn nhiên, thông minh Phương Định (dẫn chứng cụ thể) + Người gái hay ngồi bó gối mơ mộng với tâm hồn tinh tế trước trận mưa đá bât ngờ gợi kí ức Phương Định – cô gái dũng cảm, sống có lí tưởng + Vừa rời ghế nhà trường cô vào chiến trường, tự trọng cách kiêu hãnh “không khom” hình ảnh đẹp lòng cô hình ảnh người mặc quân phục, có mũ… + Sẵn sàng đối mặt với khó khăn, với chết để hoàn thành công việc bình tĩnh phá bom nổ chậm, chết hình ảnh thoáng qua đầu (dẫn chứng) Phương Định – cô gái có tình đồng đội, đồng chí sâu nặng Có chia sẻ cảm nhận trìu mến đồng đội (với Nho chị Thao) Chia sẻ khó khăn gian khổ với đồng đội, chăm sóc yêu thương đồng đội 0.5 đ 1.5 đ 0.5 đ 0.5 đ đ 1.5 đ 1,0 đ 0,5 đ 1.5 đ 0.5 đ 0.5 đ Với tình độc đáo, truyện thể tâm trạng đau đớn, lo lắng, quan tâm cô với đồng chí, đồng đội – vẻ đẹp làm cho Phương Định tỏa sáng trang truyện Mở rộng, liên hệ: + So sánh Phương Định với chị Thao Nho, rút vẻ đẹp chung hệ trẻ Việt Nam chiến tranh + Đây truyền thống dũng cảm, kiên cường, đẹp đẽ vinh quang dân tộc mà hệ trẻ cần phải giữ gìn phát huy - Đánh giá chung nhận định khẳng định vẻ đẹp nhân vật Phương Định Hết 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2015 – 2016 Mônthi: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Đápán, biểuđiểmvàhướngdẫnchấmgồmtấtcả03 trang) A HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG: Giámkhảocầnnắmvữngyêucầucủahướngdẫnchấmđểđánhgiátổngquátbàilàmcủathísinh, tránhcáchchấmđếm ý chođiểm Do đặctrưngcủabộmônNgữvănnêngiámkhảocầnchủđộng, linhhoạttrongviệcvậndụngđápánvàthangđiểm; khuyếnkhíchnhữngbàiviếtcócảmxúcvàsángtạo Điểmbàithiđánhgiátheothangđiểmtừ đến 10 Điểmcủabàithilàtổngcủacácđiểmthànhphầnvàkhônglàmtròn B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đápán Đọcđoạnthơvàthựchiệnyêucầusau: “Quêhươnganh…nhớngườiralính.” C â Đoạnthơtrênđượcviếtbằngthểthơ: tự u (2, Thànhngữ: Nướcmặn,đồngchua điể m) Nhữngcơsởhìnhthànhtìnhđồngchí: - Chung hoàncảnhxuấtthân… - Chung lítưởng… - Cùng chia sẻnhữnggianlao, thiếuthốn… Đi ểm 0.2 điể m 0,2 điể m 0,5 điể m (Trảlờiđúngba ý: cho 0,5 điểm, đúngmộtđếnhai ý: cho 0,25 điểm) 4.Mặckệ: thểhiệntháiđộdứtkhoát, quyếttâmcủangườilínhnhưngkhônghềvôtìnhmàvẫnnặnglòng,gắnbóvớingườithânv àquêhương… Biệnpháp tu từ: nhânhóa Tácdụng:thểhiệntìnhcảmsâunặngcủangườilínhvớiquêhươngvàcủaquêhươngdànhc hongườilính… Họcsinhcóthểtrìnhbàymộtbàinghịluậnxãhộivềlítưởngsốngcủathếhệtrẻtrongcu 0,5 điể m 0,5 điể m C â u (3, điể m) ộcsốngngàynaytheonhiềucáchkhácnhaunhưngcầnđảmbảocácyêucầusau: •Yêucầuvềkĩnăng: Biếtcáchlàmbàivănnghịluậnvềmộttưtưởngđạolí, kếtcấuchặtchẽ, diễnđạtlưuloát, cócảmxúc, khôngmắclỗichínhtả, dùngtừvàngữpháp •Yêucầuvềkiếnthức: Họcsinhcóthểvậndụngnhữnghiểubiếtcủamìnhđểtrìnhbàyđượccác ý cơbảnsau: - Giớithiệuvấnđềcầnnghịluận - Giảithíchcácvấnđềnghịluận Lítưởngsốnglàmụcđíchcaocả, đẹpđẽmàmọingườivươntớitrongcuộcsống… C â u (5, điể m) 0.2 điể m 0.2 điể m - Bànluận: Vìsaomỗingườisốngcầnphảicólítưởng? + Sống có lí tưởng đạt sống? 2,0 + Ta sống lí tưởng? điể + Thế hệ trẻ ngày cần xác định trách nhiệm thái độ sống m với cộng đồng? + Phê phán thái độ sống thiếu mục đích, ý chí, trách nhiệm - Bài học nhận thức hành động 0,5 Rèn kĩ sống, trau dồi tri thức, sống trách nhiệm để hoàn thiện nhân cách điể m đáp ứng nhu cầu thời đại Lưu ý: Nếuthísinhcókĩnănglàmbàitốtnhưngchưađisâubànluậnvàonhữngnội dung trênmàvẫncónhững ý tưởngsángtạovàsuynghĩriêng, hợplíthìvẫnđạtđiểmtốiđa Có ý kiếnchorằng: “Sang thucủaHữuThỉnhlàkhúcgiaomùanhẹnhàng, thơmộng, bângkhuângmàcũngthầmthìnhữngtriếtlí”.Qua bàithơ, hãylàmsángtỏnhậnđịnhtrên a Yêucầuvềkĩnăng: TrêncơsởhiểubiếtvềbàithơSang thu, họcsinhbiếtvậndụngkỹnănglàmbàinghịluậnvănhọc, kỹnăngđọchiểuvănbảnthơđểtrìnhbàycảmnhậnvềmộtnhậnđịnhliênquanđếnnétđặcs ắccủabàithơ:Sang thucủaHữuThỉnhlàkhúcgiaomùanhẹnhàng, thơmộng, bângkhuângmàcũngthầmthìnhữngtriếtlí - Bàiviếtphảicókếtcấuchặtchẽ, bốcụcrõràng, hợplí, hànhvăntrongsáng, mạchlạc, giàucảmxúc Khôngmắclỗivềdiễnđạt, trìnhbày, chínhtả b.Yêucầuvềkiếnthức: TrêncơsởnhữnghiểubiếtvềbàithơSang thucủaHữuThỉnh,thísinhcóthểcảmthụ, diễnđạt, trìnhbày ý theonhiềucáchkhácnhaunhưngbàiviếtcầnđảmbảocác ý cơbảnsau: 0,5 - Giớithiệuvấnđềnghịluận - “Sang thucủaHữuThỉnhlàkhúcgiaomùanhẹnhàng, thơmộng, điể m bângkhuâng…” +Nhữngđườngnét, dấuhiệu, hìnhảnhtrongbứctranhgiaomùa: hươngổi, gió se, sươngthu, dòngsông, cánhchim… +Nhữngtừngữchỉtrạngtháivậnđộng: bỗng, phả, hìnhnhư, chùngchình, dềnhdàng…, cácbiệnphápnghệthuậtđặcsắc… Diễntảsựcảmnhậntinhtếcủanhàthơtrướcnhữngkhoảnhkhắcmongmanh, nhẹnhàng, quyếnrũcủathiênnhiênmiềnBắclúcgiaomùa Thấyđượcsựgắnbóvớimùathuvàcảnhvậtquêhương, đấtnướccủatácgiả -“Sang thulàkhúcgiaomùathầmthìnhữngtriếtlí” + Cáingỡngàng, bângkhuângtrướctínhiệuthuvề, sựtừngtrải, chínchắncủa ngườisaunhữngbãotáp, phongba… Đócũnglàthờikhắc sang thucủađờingười.(nhữngsuyngẫm, chiêmnghiệm,triếtlímangtínhphổquátvềcuộcđời…) + Bàithơcònlàthờikhắc sang thucủađấtnướctrongbuổigiaothờisaunhữngbiếnđộng, thăngtrầm… -Nhậnxétchung: Qua bàithơ, thấyđượcnhững ý tưởngmàtácgiảgửigắm: đólàmùathucủathiênnhiên, mùathucủađấtnướcvàsự sang thucủađờingười 2,5 điể m 1,5 điể m 0,5 điể m Lưu ý: Thísinhcónhữngcảmthụtốt, ý tưởngsángtạovàsuynghĩriêngmớimẻ, hợplí (ngoàinhững ý cótrongđápán) thìvẫnđạtđiểmtốiđa HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2016– 2017 Môn thi: NGỮ VĂN - CHUYÊN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN - CHUYÊN (Đáp án, biểu điểm hướng dẫn chấm gồm tất 03 trang) A HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG: Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo Điểm thi đánh giá theo thang điểm từ đến 10 Điểm thi tổng điểm thành phần không làm tròn B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Đáp án Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Bác nằm giấc ngủ bình yên…Muốn làm tre trung hiếu chốn này.” (2,0điểm) Đoạn thơ viết thể thơ: tự Phương thức biểu đạt sử dụng: Biểu cảm Ýnghĩa hình ảnh “vầng trăng”: gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong, giản dị, vĩnh Bác… Biện pháp tu từ: Điệp ngữ Muốn làm; Ẩn dụ tre Ước nguyện, lòng nhà thơ muốn hóa thân vào hình ảnh gần gũi để mãi bên Bác ( Học sinh biện pháp tu từ liệt kê: chim hót, đóa hoa, tre…Biện pháp tu từ ẩn dụ: tre…Biện pháp tu từ nhân hóa: tre trung hiếu biện pháp điệp cấu trúc nêu tác dụng cho điểm tối đa ) Điểm Câu Học sinh viết nghị luận xã hội dựa câu chuyện có sống Có thể trình bày theo nhiều cách khác Câu cần đảm bảo yêu cầu sau: (3,0điểm) a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, không mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Học sinh vận dụng hiểu biết để trình bày ý sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Giải thích vấn đề nghị luận: 0.25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm Giới thiệu câu chuyện…Hành động, thái độcủa Vi gợi nhiều suy nghĩ tinh thần lạc quan, ý chí, nghị lực dù đau đớn quan tâm lo lắng cho người xung quanh (Hiểu tinh thần lạc quan, ý chí nghị lực, quan tâm lo lắng cho người sống…) - Bàn luận: + Khẳng định suy nghĩ Vi suy nghĩ đẹp, dũng cảm, mang ý nghĩa tích cực, tiếp thêm niềm tin cho trước thử thách sống Trong sống, người sống tốt ý chí, nghị lực… Có ý chí, nghị lực tinh thần lạc quan giúp ta bình tĩnh, linh hoạt, chủ động để tìm phương án giải tốt nhất, để vượt qua khó khăn, trở ngại sống…( Dẫn chứng ) Có ý chí, nghị lực tinh thần lạc quan giúp người trưởng thành hơn, sống có ý nghĩa, hội để người tự khẳng định thân…( Dẫn chứng ) + Phê phán thái độ sống thiếu mục đích, ý chí, bi quan, chán nản, buông xuôi thiếu tinh thần trách nhiệm - Bài học nhận thức hành động: + Hành động, thái độ Vi qua câu chuyện thật đáng khâm phục sống hôm + Rèn kĩ sống, trau dồi tri thức để sống có trách nhiệm Xác định mục đích, lí tưởng sống đắn để hoàn thiện nhân cách, đáp ứng nhu cầu thời đại 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Lưu ý : Nếu thí sinh có kĩ làm tốt chưa sâu bàn luận vào nội dung mà có ý tưởng sáng tạo suy nghĩ riêng, hợp lí đạt điểm tối đa Nhà văn Nguyễn Thành Long có viết: “ Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Câu SaPa chân dung”.( Trích Trường hợp viết Lặng lẽ Sa (5,0điểm) Pa) “Bức chân dung” nhân vật truyện ngắn Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long? Hãy trình bày cảm nhận em nhân vật để làm sáng tỏ ý kiến Vì tác giả gọi truyện Lặng lẽ Sa Palà “một chân dung”? a Yêu cầu kĩ năng: - Trên sở hiểu biết văn Lặng lẽ Sa Pa, học sinh biết vận dụng kỹ làm nghị luận văn học, kỹ đọc hiểu văn để trình bày cảm nhận nhân vật văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long thông qua nhận định văn học - Bài viết phải có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, hợp lí, hành văn sáng, mạch lạc, giàu cảm xúc Không mắc lỗi diễn đạt, trình bày, tả b.Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long,thí sinh cảm nhận, diễn đạt, trình bày theo nhiều cách khác viết cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận * “Bức chân dung” anh niên… 0,25 điểm 0,25điểm * Những vẻ đẹp nhân vật: - Hoàn cảnh sống làm việc: + Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu nhằm phục vụ sản 0,5 điểm xuất chiến đấu… lặng lẽ Sa Pa ( Một người “cô độc gian”) + Công việc gian khổ, đòi hỏi độ tỉ mỉ, xác, tinh thần trách nhiệm cao… - Suy nghĩ công việc sống: + Luôn ý thức công việc thầm lặng hạnh phúc 1,0 điểm thấy công việc có ích cho sống… + Luôn có suy nghĩ giản dị mà thật sâu sắc công việc mình… + Luôn tổ chức xếp sống ngăn nắp chủ động… - Tính cách phẩm chất: 1,0 điểm + Là người yêu nghề, cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm, quan tâm đến người… + Là người khiêm tốn nói tới đóng góp nhỏ bé mình… - Đánh giá:Tác giả phác hoạ chân dung người lao động bình 0,5 điểm thường, vô danh với phẩm chất cao đẹp sống, công việc - Nghệ thuật: 0,5 điểm + Xây dựng tình truyện thú vị + Cách kể chuyện kết hợp tự sự, trữ tình bình luận * Tác giả gọi truyện Lặng lẽ Sa Palà “một chân dung” vì: + Để cho nhân vật xuất gặp gỡ ngắn ngủi với ba nhân vật khác (ông hoạ sĩ, cô kỹ sư, bác lái xe) Vì thế, nhân vật 0,75 điểm qua số vẻ đẹp cách sống suy nghĩ, chưa khắc họa rõ nét tính cách hay số phận +Người hoạ sĩ già quan sát muốn thể chân dung Đó “bức chân dung” sống công việc anh niên + Cốt truyện đơn giản, không xung đột, không thắt nút, cao trào 0,25 điểm - Đánh giá chung vấn đề nghị luận Lưu ý: Thí sinh có cảm thụ tốt, ý tưởng sáng tạo suy nghĩ riêng mẻ, hợp lí (ngoài ý có đáp án) đạt điểm tối đa HẾT - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21 tháng năm 2010 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu ( 2.0 điểm) Chỉ liên kết nội dung liên kết hình thức đọan văn sau: “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm thành toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có Các thành không bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại” (Bàn đọc sách - Chu Quang Tiềm) Câu 2: (2.0 điểm) Em làm rõ vẻ đẹp tranh xuân hai câu thơ sau: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 3: ( 6.0 điểm) Nhận xét truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu, có ý kiến cho rằng: “Bến quê” truyện ngắn đặc sắc, chứa đựng chiêm nghiệm, triết lí đời người thể tình truyện độc đáo nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Em sáng tỏ nhận định qua truyện ngắn “Bến quê” Hết -(Cán coi thi không giải thích thêm) Họ tên thí sinh: ; SBD: Giám thị 1: ; Giám thị 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khoá thi ngày 22 tháng năm 2012 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Chỉ biện pháp tu từ câu sau nêu tác dụng chúng: a/ “ Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa” (“Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận) b/ “Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” (“Bài ca vỡ đất” - Hoàng Trung Thông) Câu 2: (2 điểm) Hãy chép xác hai câu cuối “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Hai câu thơ cho em biết phẩm chất người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn? Câu 3: (6 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp lối sống, tâm hồn nhân vật anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long ……Hết…… (Giám thị không giải thích thêm) Họ tên thí sinh:…………………………,SBD:………………………………… Giám thị 1:…………………………………,Giám thị 2:…………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: NGỮ VĂN - CHUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:150 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai niềm Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này.” ( Trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2016 ) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,25 điểm) Nêu ý nghĩa hình ảnh “vầng trăng” câu thơ “Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” (0,5 điểm) Chỉ hai biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ cuối nêu tác dụng (1,0 điểm) Câu 2: (3,0 điểm) Câu chuyện Lê Thị Hà Vi (15 tuổi, ngụ huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk), phải cắt bỏ chân hoại tử sau bó bột bệnh viện tuyến huyện, nhiều người quan tâm Nhưng thật đáng khâm phục, vừa tỉnh dậy Vi nở nụ cười, nghĩ sống với gia đình, âu kiếp nạn Vi nói: "Mẹ đừng khóc, mẹ khóc làm cho đau nhiều hơn, mẹ mạnh mẽ lên để nuôi Mẹ đừng lo, chân đây" ( Nguồn Internet.) Hãy viết văn nghị luận ( khoảng 300 từ ) trình bày suy nghĩ em hành động, thái độ sống Lê Thị Hà Vi thể qua câu chuyện Câu 3: (5,0 điểm) Nhà văn Nguyễn Thành Long có viết: “Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ Sa Pa chân dung” ( Trích Trường hợp viết Lặng lẽ Sa Pa ) “Bức chân dung” nhân vật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long? Hãy trình bày cảm nhận em nhân vật để làm sáng tỏ ý kiến Vì tác giả gọi truyện Lặng lẽ Sa Pa “ chân dung”? Hết -Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm Họ tên thí sinh:…………………… ……………… Số báo danh…………………………………… Chữ kí giám thị 1:………… …………………… Chữ kí giám thị 2:……………………… … ... TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN CHUYÊN 10 Thí... 5,0 10, 0 Ngày ……tháng năm 2016 Cán chấm thi (Ký, ghi rõ họ tên) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NGỮ VĂN (CHUYÊN 10) ... TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NGỮ VĂN (CHUYÊN) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN CHUYÊN 10 Thí

Ngày đăng: 31/03/2017, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÊ NGỮ VĂN 10 - 2016.pdf (p.1)

  • DE THI 10 CHINH THUC.pdf (p.2)

  • DE THI CHINH THUC.pdf (p.3)

  • DE DAP AN NGU VAN 10 CHUYEN - CHINH THUC (2).pdf (p.4-6)

  • PHIẾU CHÂM VĂN CHUYEN 2016.pdf (p.7)

  • DE DAP AN NGU VAN 10 CHUYEN - CHINH THUC.pdf (p.8-10)

  • DE DU BI MON VAN CHUYEN.pdf (p.11)

  • DE DU BI.pdf (p.12)

  • DE THI 10 DU BI.pdf (p.13)

  • DE VAN CHINH THUC.pdf (p.14)

  • DE VAN CHUYEN DU BI.pdf (p.15)

  • DE VAN DU BI.pdf (p.16)

  • DA DE VAN CHINH THUC_2.pdf (p.17-18)

  • DA DE VAN DU BI_2.pdf (p.19-20)

  • DA VAN CHUYEN CHINH THUC_2.pdf (p.21-22)

  • DA VAN CHUYEN DU BI_2.pdf (p.23-24)

  • DAP AN 10 DE CHINH THUC.pdf (p.25-27)

  • DAP AN 10 DE DU BI.pdf (p.28-30)

  • DAP AN DE CHINH THUC (2).pdf (p.31-32)

  • DAP AN DE CHINH THUC MON VAN CHUYEN.pdf (p.33-37)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan