Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng methadone (Nghiên cứu trường hợp cơ sở điều trị Methadone

35 427 0
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng methadone (Nghiên cứu trường hợp cơ sở điều trị Methadone

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊTUYẾT“VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG MÔ HÌNH ĐIỀU TRỊTHAY THẾCÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE” (Nghiên cứu trường hợp sởđiều trịMethadone xã hội hóa quận Kiến An, thành phốHải Phòng) LUẬN VĂN THẠC SĨCÔNG TÁC XÃ HỘI Chuyên ngành Công Tác Xã Hội Mã số: 60 90 0101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng HÀ NỘI –2016 MỤC LỤC Lý chọn đềtài Tổng quan vềvấn đềnghiên cứu Ý nghĩa khoa học đềtài 18 Mục đích nhiệm vụnghiên cứu .19 Đối tƣợng khách thểnghiên cứu 206 Phạm vi nghiên cứu .20 Câu hỏi nghiên cứu 21 Giảthuyết khoa học 21 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀVAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG MÔ HÌNH ĐIỀU TRỊVÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU27 Cơ sở lý luận .19 1.1 Các khái niệm công cụ 27 1.1.1 Vai trò nhân viên công tác xã hội 27 1.1.2 Khái niệm vềmô hình điều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện methadone 28 1.1.3 Ma túy Error! Bookmark not defined 1.1.4.Nghiện ngƣời nghiện ma túy Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết hệthống sinh thái .Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết vai trò Error! Bookmark not defined 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu, vềngƣời nghiện ma túy công tác cai nghiện ma túy địa bàn quận Kiến An –HPError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG QUY TRÌNH ĐIỀU TRỊTHAY THẾCÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE QUẬN KIẾN AN, TP HẢI PHÒNGError! Bookmark not defined 2.1 Khái quát chung vềquá trình thực phƣơng pháp điều trịcai nghiện ma túy methadone sởxã hội hóa quận Kiến An, thành phốHải Phòng Error! Bookmark not defined 2.1.1 Sựhình thành .Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ cấu tổchức nhiệm vụcủa sởđiều trịError! Bookmark not defined 2.1.3 Kết quảthực Error! Bookmark not defined 2.2 Quy trình điều trị Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng vai trò nhân viên công tác xã hộiError! Bookmark not defined 2.2.1 Vai trò ngƣời tƣ vấn Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Thực trạng thực vai trò tƣ vấnError! Bookmark not defined 2.2.2 Vai trò ngƣời giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2.3 Vai trò ngƣời tạo môi trƣờng thuận lợiError! Bookmark not defined 2.2.4 Vai trò ngƣời điều phối, kết nối dịch vụError! Bookmark not defined 2.2.5 Vai trò biện hộ .Error! Bookmark not defined 2.2.6 Vai trò ngƣời đánh giá giám sátError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG MÔ HÌNH ĐIỀU TRỊCAI NGHIỆN MA TÚY BẰNG METHADONE Error! Bookmark not defined 3.1 Kì vọng giải pháp nâng cao vai trò tƣ vấn Error! Bookmark not defined 3.1.1 Kì vọng nâng cao vai trò tƣ vấn .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Giải pháp nâng cao vai trò tƣ vấn Error! Bookmark not defined 3.2 Kì vọng giải pháp nâng cao vai trò giáo dụcError! Bookmark not defined 3.2.1 Kì vọng nâng cao vai trò giáo dục Error! Bookmarknot defined 3.2.2 Giải pháp nâng cao vai trò giáo dục Error! Bookmark not defined 3.3 Kì vọng giải phápnâng cao vai trò ngƣời tạo môi trƣờngthuận lợi Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kì vọng nâng cao vai trò ngƣời tạo môi trƣờng thuận lợiError! Bookmark not defined 3.3.2 Giải pháp nâng cao vai trò ngƣời tạo môi trƣờng thuận lợiError! Bookmark not defined 3.4 Kì vọng giải pháp nâng cao vai trò ngƣời điều phối, kết nối dịch vụ Error! Bookmark not defined 3.4.1 Kì vọng nâng cao vai trò ngƣời điều phối, kết nối dịch vụError! Bookmark not defined 3.4.2 Giải pháp nâng cao vai trò ngƣời điều phối, kết nối dịch vụError! Bookmark not defined 3.5 Kì vọng giải pháp nâng cao vai trò ngƣời biện hộError! Bookmark not defined 3.5.1 Kì vọng nâng cao vai trò ngƣời biện hộError! Bookmark notdefined 3.5.2 Giải pháp nâng cao vai trò ngƣời biện hộError! Bookmark not defined 3.6 Kì vọng giải pháp nâng cao vai trò ngƣời đánh giá, giám sátError! Bookmark not defined 3.6.1 Kì vọng nâng cao vai trò ngƣời đánh giá, giám sátError! Bookmark not defined 3.6.2 Giải pháp nâng cao vai trò ngƣời đánh giá, giám sátError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤLỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng kết sốlƣợng bệnh nhân Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Mức độtƣ vấn vấn đềcho bệnh nhân nhânviên tƣ vấnError! Bookmark not defined Bảng 2.3: Các hình thức nhân viên tƣ vấn đƣa mục tiêu cho bệnh nhânError! Bookmark not defined Bảng 2.4: Đánh giá bệnh nhân vềmức độthực kỹnăng tƣ vấn nhân viên tƣ vấn Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Mức độnắm bắtvềphƣơng pháp điều trịvà kỹnăng gia đình bệnh nhân mà nhân viên tƣ vấn cung cấp .Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Mức độgiáo dục kỹnăng cho bệnh nhân nhân viên tƣ vấn Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Đánh giá vềmức độgiáo dục loại hình tìm kiếm việc làm cho bệnh nhân nhân viên tƣ vấn Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Các kỹnăng nhân viên tƣ vấn giáo dục cho gia đình bệnh nhânError! Bookmark not defined Bảng2.9: Những nội dung mà gia đình bệnh nhân đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn đểcải thiện mối quan hệvới bệnh nhân .Error! Bookmark not defined Bảng2.10: Các phƣơng pháp hỗtrợcủa quyền địa phƣơng mà bệnh nhân đƣợc tiếp cận Error! Bookmark not defined Bảng2.11: Các vấn đềmà bệnh nhân đƣợc nhân viên tƣ vấn sởđiều trịtạo điều kiệnthuận lợi Error! Bookmark not defined Bảng2.12: Kết quảđiều tra mức độtìm kiếm nguồn lực nhân viên tƣ vấn Error! Bookmark not defined Bảng 2.13: Tỉlệbệnh nhân đƣợc nhân viên tƣ vấn kết nối dịch vụnhƣng không thành công .Error! Bookmark not defined Bảng2.14: Đánh giá gia đình bệnh nhân vềsựphù hợp dịch vụdo nhân viên tƣ vấn kết nốicho bệnh nhân Error! Bookmark not defined Bảng 2.15: Những vấn đềbệnh nhân gặp cần đƣợc biện hộ Error! Bookmark not defined Bảng 2.16: Những vấn đềbệnh nhân đƣợc nhân viên tƣ vấn biện hộ .Error! Bookmark not defined Bảng 2.17: Thực trạng hiểu biết vềLuật trợgiúp pháp lý củabệnh nhân.Error! Bookmark not defined Bảng 2.18: Tần suất bệnh nhân đƣợc nhân viên tƣ vấn đánh giá vềtiến độđiều trị .Error! Bookmark not defined Bảng 2.20: Mức độlàm việc củanhân viên tƣ vấn với gia đình .Error! Bookmark not defined Bảng 2.21: Mức độthu thập thông tin từcán bộnhân viênError! defined Bookmark not Bảng 2.22: Đánh giá bệnh nhân vềkết quảthực vai trò đánh giá giám sát nhân viên tƣ vấn Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ2.1: Mức độtƣ vấn tạo động lực nhân viên tƣ vấn cho bệnh nhânError! Bookmark not defined Biểu đồ2.2: Mức độhài lòng bệnh nhân vềvai trò nhân viên tƣ vấnError! Bookmark not defined Biểu đồ2.3: Mức độgiải vấn đềcho bệnh nhân nhân viên tƣ vấnError! Bookmark not defined Biểu đồ2.4:Đánh giá bệnh nhân vềmức độsửdụng phƣơng pháp giáo dục nhân viên tƣ vấn Error! Bookmark not defined Biểu đồ2.5: Mức độnắm bắt thông tin vềphƣơng pháp điều trịcủa bệnh nhân Error! Bookmark not defined Biểu đồ2.6: Mức độtuân thủcủa bệnh nhân nhằm giảm nguy điều trị Error! Bookmark not defined Biểu đồ2.7: Mức độcung cấp thông tin vềphƣơng pháp điều trịcho gia đình bệnh nhâncủa nhân viên tƣ vấn Error! Bookmark not defined Biểu đồ2.8: Các nội dung nhân viên tƣ vấn cung cấp cho gia đình mức độứng dụng vào thựctiễn .Error! Bookmark not defined Biểu đồ2.9: Thực trạngvai trò tạo thuận lợi nhân viên tƣ vấn ởgiai đoạn chƣa tham gia điều trị Error! Bookmark not defined Biểu đồ2.10: Sốlƣợngdịch vụmà bệnh nhân đƣợc kết nốibởi nhân viên tƣ vấn Error! Bookmark not defined Biểu đồ2.11:Các dịch vụmàgia đình đƣợc kết nốibởi nhân viên tƣ vấn Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàiNghiện ma túy vấn đề phức tạp, hậu tệ nạn ma túy gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến thân, gia đình ngƣời nghiện, đến tình hình phát triển kinh tế -xã hội an ninh trật tự đất nƣớc [7]SốngƣờinghiệnởViệtNamngàycàngtăngvàchƣacóxuhƣớnggiảm.Đếnnăm2015,t ổngsốngƣờinghiệnmatúytănglênkhoảng204.400ngƣời,trung bình năm tăng khoảng 7.000 ngƣời) Ngƣời nghiện ma túy có 100% tỉnh, thành phố, gần 90% quận, huyện khoảng 70% số xã, phƣờng, thị trấn [7] Vậy nhƣng, công tác cai nghiện coi ngƣời nghiện ma túy ngƣời mắc tệ nạn xã hội áp dụng hình thức xử phạt, giáo dục xã phƣờng thị trấn, đƣa vào sở cai nghiện bắt buộc bị xử lý hình có kết hạn chế số ngƣời tái nghiện gần nhƣ tuyệt đối [7] Tiếp thu tiến giới công tác cai nghiện, thay đổi cách ứng xử với ngƣời nghiện ma túy, coi họ ngƣời mắc bệnh mãn tính.Và thay xử phạt tổ chức chữa bệnh cho phù hợp với nhóm đốitƣợng nghiện ma túy khác Vì vậy, sách, pháp luật cai nghiện ma túy Việt Nam bƣớc đƣợc cải thiện đáng kể Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2008, Điều 34a quy định: “Biện pháp can thiệp giảm tác hại củanghiện ma túy đƣợc triển khai nhóm ngƣời nghiện ma túy thông qua chƣơng trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội [5] Theo đó, vào năm 2008, chƣơng trình điều trị nghiện chất dạng thuộc phiện methadone đƣợc thí điểm Việt Nam.Ngày 27/12/2013 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 2596/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 Trong quan điểm cai nghiện đƣợc nhấn mạnh làm sở cho việc xây dựng triển khai đề án Nghiện ma túy bệnh mãn tính rối loạn não, điều trị nghiện trình lâu dài bao gồm tổng thể can thiệp hỗ trợ y tế, tâm lý, xã hội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại nghiện giảm tình trạng sử dụng ma túytrái phép [18] Theo đó, cần thiết phải mở rộng chƣơng trình điều trị thay chất dạng thuốc phiện methadone khắp tỉnh/thành phố, tạo điều kiện cho ngƣời nghiện tiếp cận với phƣơng pháp điều trị Tại quận Kiến An, thành phố Hải Phòng có khoảng gần 2500 ngƣời nghiện ma túy, chiếm20% số ngƣời nghiện toàn thành phố Trung tâm cai nghiện thay chất dạng thuốc phiện methadone xã hội hóa Quận Kiến An -Hải Phòng đƣợc thành lập vào năm 2011 Đến cuối năm 2015 trung tâmcó 387 bệnh nhân điều trị [7] Sau năm sở thực phƣơng pháp điều trị cai nghiện đạt đƣợc nhiều ƣu điểm kết vƣợt trội, nhƣng kết đạt đƣợc chủ yếu khía cạnh y tế mà tác động methadone mang lại Bên cạnh nhiều tồn nhiều vấn đề cần phải giải liên quan tới vấn đề xã hội nhƣ: tính đến ngày 15/1/2015 có 33 bệnh nhân bị bắt vi phạm pháp luật, bệnh nhân tử vong sốc thuốc tự tử ảo giác sử dụng ma túy đá, 37 bệnh nhân không tuân thủ điều trị buộc phải khỏi chƣơng trình, bệnh nhân bị rối loạn tâm thần, 14 bệnh nhân đƣợc xét duyệt nhƣng không tham gia điều trị Bệnh nhân điều trị trƣớc 06 tháng xét nghiệm có kết dƣơng tính với Heroin trung bình tháng 17%, sau 06tháng 11% Tình trạng hôn nhân có 52% bệnh nhân có vợ chồng, lại 30,5% độc thân, 5,5 % ly thân 12% ly hôn Tình trạng có việc làm ổn định có 6,5%, lao động tự không ổn định 71% việc làm 22,5% Tình trạng kinh tế, hộ nghèo hộ khó khăn chiếm tới 46% Tình trạng bệnh nhân tụ tập trƣớc sở điều trị rủ rê, lôi kéo sử dụng ma túy tổng hợp, gây rối trật tự an ninh diễn thƣờng xuyên cần công an vào [26] Những vấn đề tồn chứng minh điều giải pháp thực cho bệnh nhân cai nghiện tái hòa nhập xã hội chƣa mang lại kết tốt Với vai trò yếu nhân viên tƣ vấn tƣ vấn sức khỏe tâm lý việc kết nối bệnh nhân với cộng đồng xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân tái hòa nhập bền vững điều khó khăn Chính vậy, để phần giải đƣợc tồn liên quan tới cai nghiện thành công hòa nhập xã hội bền vững bệnh nhân tiến hànhnghiên cứu“Vai trò nhân viên công tác xã hội mô hình điều trị thay chất dạng thuốc phiện methadone” (Nghiên cứu trường hợp sở xã hội hóa quận Kiến An, Hải Phòng) Tổng quan vấn đề nghiên cứuNghiện ma túy vấn đềcai nghiện ma túy đềtài đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu, nhà xã hội học tâm lý học có nhiều công trình nghiên cứu lớn vềcác vấn đềtâm lý xã hội ngƣời nghiện Và năm gần đây, phƣơng pháp điều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện methadone đƣợcxem phƣơng pháp tối ƣu điều trịcai nghiện Chính có nhiều công trình nghiên cứu theo nhiều hƣớng nghiên cứu khác quan tâm tới vấn đềnày Có thểkểđến hƣớng nghiên cứu sau: 2.1 Hƣớng nghiên cứu tâm lý học xã hội vềngƣời nghiện ma túyTâm lý học xã hội hành vi ngƣời nghiện ma túy có nhà khoa học thếgới quan tâm nhƣ: Nhà khoa học Carroll nghiên cứu vềliệu pháp thay đổi hành vi lệthuộc vào ma túy (1996) đƣa kết luận rằng: Phòng chống tái nghiện cách giảm sựlệthuộc vào ma túy ngƣời cai nghiện ma túy có hiệu quảhơn sựđiều trịvà hiệu quảnhƣ liệu pháp tâm lý Vì tâm lý ngƣời nghiện thèm nhớma túy bịma túy điều khiển dẫn đến hành vi thõa mãn, thú tính ngƣợc với chuẩn mực đạo đức xã hội Chính vậy, nhà khoa học cho muốn phòng chống tái nghiện cần thiết phải giảm sựlệthuộc vào tâm lý từđó thay đổi hành vi sửdụng ma túy Nghiên cứu đềcập đến liệu pháp tâm lý bao gồm có tƣ vấn tâm lý, tham vấn tâm lý giúp ngƣời nghiện có thểcai nghiện hiệu quả[30].Một nghiên cứu khác Dựán MATCH (1997) cho thấy ba biện pháp can thiệp mà họđã kiểm nghiệm (thay đổi hành vi nhận thức, thúc đẩy động phƣơng pháp 12 bƣớc nhằm giảmsựlệthuộc vào chất ma túy) hiệu quảnhƣ Tuy nhiên dựán cho thấy, dựa vào loại ma túy đƣợc sửdụng khác mà tình trạng lệthuộc ngƣời nghiện vào ma túy khác cần phải có phƣơng pháp điều trịkhác Nghiên cứu chỉrõ đƣợc loại ma túy có chếgây nghiện khác nhau, gây sựlệthuộc khác nhau, tác động đến tâm lý ngƣời nghiện khác nhau, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sửdụng khác Chính vậy, ởmỗi loại ma túy cần thiết phải có biện pháp cụthểtác động vào chếđồng vận loại ma túy phƣơng pháp tâm lý quan trọng không thểthiếu cai nghiện bất cứloại ma túy [24].Trong công tác điều trị, đánh giá tổng kết hội đồng quốc gia vềma túy thủtƣớng Australia xuất năm 2001 thểhiện đƣợc tính hiệu quảcủa chƣơng trình cai nghiện chống lại sựlệthuộc vào ma túy Chính biện pháp phải giúp ngƣời nghiện không lệthuộc vào ma túy Và đánh giá cho ma túy chất kích thích thần kinh khiến cho ngƣời nghiện ma túy bịảnh hƣởng nghiêm trọng vềtâm lý, thần kinh, cần thiết phải có biện pháp chữa trịvềtâm thần cho họ Và biện Mô tảmô hình đểlàm rõ cách thức tổchức thực hiện, chức năng, chếhoạt động, báo cáo kết quảcủa mô hình điều trịcai nghiện methadone.Làm rõ vai trò nhân viên công tác xã hội mô hình đƣợc thực nhƣ thếnào.Đánh giá vai trò, tìm hiểu điểm mạnh, hạn chếkhi thực vai trò nhân viên công tác xã hội Từđó đánh giá nguồn lực đểnâng cao vai trò nhân viên công tác xã hội Câu hỏi nghiên cứu(1) Mô hình điều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện methadone quận Kiến An, TP Hải Phòng đƣợc thực nhƣ thếnào?(2) Vai trò nhân viên công tác xã hội mô hình điều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện methadone đƣợc thực nhƣ thếnào? (3) Những nguyên nhân dẫn đến việc thực vai trò nhân viên công tác xã hội chỉđạt đƣợc kết quảnhƣ nay?(4) Cần phải thực biện pháp đểnâng cao vai trò nhân viên công tác xã hội mô hình điều trịcai nghiện ma túy methadone? Giảthuyết khoa họcHiện mô hình điều trịcai nghiện ma túy methadone sởxã hội hóa quận Kiến An, TP Hải Phòng đƣợc thực thu đƣợc nhiều kết quảkhảquan Vai trò nhân viên công tác xã hội mô hình điều trịlà quan trọng, nhiên bộc lộnhiều hạn chếvà thiếu hụt Cần phải đánh giá lại vai trò nhân viên công tác xã hội mô hình điều trịđểtìm nguyên nhân dẫn đến hạn chếvà thiếu hụt nhƣ Dựa phát đểtìm biện pháp thiết thực nâng cao vai trò nhân viên công tác xã hội mô hình Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệuĐểlàm rõ nội dung đềtài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu sốtài liệucó liên quan trực tiếp tới vấn đềnghiên cứu Trƣớc hết đểcó sốliệu cụthểvà xác phục vụcho trình nghiên cứu Tác giảluận văn tiếp cận nguồn tài liệu báo cáo tổng kết Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS phòng chốngtệnạn ma túy, mại dâm CủaChi cục phòng chống tệnạn xã hội Hải Phòng Cơ sởđiều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện thuốc methadone 171 phƣờng Trƣờng Chinh, quận Kiến An, TP Hải Phòng Các tài liệu tập huấn tổchức Phi phủFHI 360 vềhƣớng dẫn thực điều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện methadone Tài liệu tổchức nƣớc có liên quan tới mô hình cai nghiện methadone đƣợc nhà nghiên cứu tìm đọc phân tích Các tài liệu văn pháp luật, nghịđịnh, thông tƣ liên tịch, định liên quan tới mô hình điều trịcai nghiện chất dạng thuốc phiện methadone Việt Nam, thành phốHải Phòng quận Kiến An Trong văn pháp luật nhà nghiên cứu quan tâm tới quy định, hƣớng dẫn, nội dung ban hành tác động tới đối tƣợng thụhƣởng ngƣời nghiện ma túy điều trịbằng methadone Tài liệu giáo trình, từđiển: giáo trình liên quan tới ma túy, tội phạm học, tâm lý học, tài liệu thuộc chuyên ngành công tác xã hội Các nguồn tài liệu giúp cho nhà nghiên cứu nắm rõ đƣợc vai trò nhân viên công tác xã hội đối tƣợng ngƣời nghiện ma túy Hiểu đƣợc vấn nạn ma túy với tính chất phức tạp tác động tới hệthống tâm sinh lý ngƣời nghiện, nâng cao kĩ chuyên môn phƣơng hƣớng tiếp cận rõ ràng Tài liệu luận văn tiến sĩ, thạc sĩ nƣớc nghiên cứu vềcác chếtâm lý ngƣời nghiện, phƣơng pháp điều trị, chƣơng trình điều trịcai nghiện ma túy methadone Những luận điểm, sốliệu quan trọng mà nhà nghiên cứu tìm dữkiện quan trọng hỗtrợcho nhà nghiên cứu nhìn nhận đánh giá chƣơng trình điều trịcai nghiện methadone nhiều chiều kháchquan 9.2 Phƣơng pháp vấn sâuTrong phƣơng pháp vấn sâu tiến hành vấn 14 ngƣời có:2 người trực tiếp quản lý thực mô hình:Giám đốc điều hành phó giám đốc điều hành hoạt động sởngay từđầu thành lập Giám đốc điều hành sởđiều trịđồng thời giữchức vụlà Chi cục trƣởng Chi cục Phòng chống tệnạn xã hội thành phốHải Phòng Giám đốc có nhiều năm kinh nghiệm công tác quản lý vềtình hình nghiện ma túy, công tác cai nghiệnvà phục hồi ởTP Hải Phòng nhân tuân thủquy trình điều trị, tâm công tác cai nghiện đƣợc sựhỗtrợtích cực từphía gia đình BN số025, giới tính nam, 32 tuổi, trú xóm 6, thôn Trung Đông, xã MỹĐức, huyện An Lão, Hải Phòng Bệnh nhân nghiện ma túy thời gian ngắn kịp thời tham gia chƣơng trình điều trịbằng methadone giảm liều ngừng điều trịthành công vào tháng năm 2015 Hai bệnh nhân điều trịtrong thời gian dài mà chưa thểngừng điều trị Bệnh nhân số084, giới tính nam, 51 tuổi, trú số7A/161 Thiên Lôi, Vĩnh Liệm, Lê Chân Bệnh nhân tham gia điều trịtrong thời gian năm chƣa thểngừng điều trị, giai đoạn trì liều, chƣa có việc làm ổn định ly hôn Bệnh nhân thứ2 bệnh nhân số201, giới tính nam, 49 tuổi, trú số22, Đà Nẵng, Ngô Quyền Đến nay, bệnh nhân tham gia cai nghiện đƣợc năm giai đoạn trì liều mà chƣa tiến tới giảm liều ngừng điều trị Hai gia đình bệnh nhân: Gia đình thứnhất:Gia đình bệnh nhân số051, giới tính nam, 46 tuổi, trú sốnhà 33 đƣờng Trƣờng Chinh, phƣờng Lãm Hà, quận Kiến An, tpHải Phòng, bệnh nhân cai nghiện thành công Chúng vấn vợcủa bệnh nhân Đây gia đình có trảnghiệm với ngƣời thân cai nghiện thành công.Gia đình thứ2:Gia đình bệnh nhân số084, giới tính nam, 51 tuổi, trú số7A/161 Thiên Lôi, Vĩnh Liệm, Lê Chân Bệnh nhân tham gia điều trịtrong thời gian năm, đến chƣa thểngừng điều trị Đây gia đình có trải nghiệm với ngƣời thân cai nghiện chƣa thành công 9.3 Phƣơng pháp thảo luận nhómCác thành viên buổi thảo luận nhóm:Trong phƣơng pháp thảo luận nhóm nhà nghiên cứu tiến hành thảo luận nhóm gồm có ngƣời có: bác sĩ, y tá, cán bộtƣ vấn tâm lý, ngƣời điều hành, cán bộquản lý sau cai phƣờng Trƣờng Chinh ngƣời đƣợc lập thành nhóm thảo luận ngƣời có vịtrí cụthểvà có vai trò cụthể Họđều ngƣời có trải nghiệm, trải nghiệm quản lý, tƣ vấn, hỗtrợ, giúp đỡbệnh nhân Hơn họ dễdàng chia sẻvới tất cảđều chung mục đích nâng cao chất lƣợng biện pháp điều trị, có ý kiến đóng góp riêng cho mô hình điều trị Những nội dung thảo luận bao gồm: Đóng góp ý kiến tìm giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhân viên tƣ vấn mô hình điều trị.Thông tin đƣợc ghi chép trích dẫn cụthểtrong luận văn theo hình thức tóm lƣợc nội dung trích nguyên văn ý kiến đối tƣợng tham gia.9.4 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏiĐểviệc điều tra thực tếchính xác, nhanh đầy đủthông tin cho đềtài nghiên cứu này, xây dựng sửdụng bảng hỏi dành cho 2đối tƣợng bệnh nhân điều trịvà gia đình bệnh nhân.Với đối tượng bệnh nhân:Chúng sửdụng 200 phiếu điềutra tƣơng ứng với 200/392 bệnh nhân tham gia điều trịtại sởđiều trịcai nghiện ma túy methadone quận Kiến An, TP Hải Phòng Phiếu điều tra có 75 câu, có 56 câu hỏi đóng 19 câu hỏi mở Mục đích xây dựng bảng hỏi nhằm điều tra, khai thác thực trạng thực vai trò, đánh giá bệnh nhân vềvai trò nhân viên công tác xã hội Và tìm hiểu mong muốn bệnh nhân đƣợc nhân viên công tác xã hội hỗtrợnhƣ thếnào đểcó biện pháp hỗtrợphù hợp Chúng tiến hành điều tra cách gửi giấy mời điều tra cho bệnh nhân từhôm trƣớc (12/10/2016) tiến hành điều tra vào ngày hôm sau (13/10/2016) Chúng sửdụng phòng họp đểđiều tra lúc bệnh nhân, phát phiếu điều tra trực tiếp, giám sát trình trảlờivà thu kết quảtrực tiếp sau bệnh nhân trảlời xong mẫu điều tra.Với đối tượng gia đình bệnh nhân:Chúng xây dựng sửdụng 50 phiếu điều tra tƣơng ứng với 50/392 hộgia đình có ngƣời thân tham gia cai nghiện sở Phiếu điều tra có 33 câu, có 23 câu hỏi đóng 10 câu hỏi mở Chúng tiến hành gọi điện thoại liên lạc, xin ý kiến đƣợc điều tra hẹn lịch làm việc gia đình, gia đình tới điều tra ởgần với sởđiều trị Chúng tiến hành phát phiếu điều tratrực tiếp cho đại diện gia đình thu kết quảngay sau đại diện hộgia đình trảlời xong 9.4.1 Chọn mẫu điều tra Mẫu bệnh nhân:Chúng tiến hành chọn 100 bệnh nhân điều trịtrong thời gian dài (từ3 năm đến năm) mà chƣa tiến tới giảm liều ngƣng điều trị 100 bệnh nhân điều trị(từ1 tháng đến năm) Bệnh nhân đƣợc chọn dựa theo thời gian điều trịphù hợp với mục đích nghiên cứu ởtrên điều trịlâu dài tham gia điều trị.Mẫu gia đình bệnh nhân:Chúng chọn 50 hộgia đình bệnh nhân, dựa địa chỉcủa gia đình ởgần với trung tâm điều trịđểtiện lợi cho trình vãng gia.9.4.2 Giới thiệu mẫu nghiên cứuGiới thiệu mẫu BN:Bệnh nhân tham gia điều tra: 188 BN nam, BN nữ.Giai đoạn điều trị:167 BN tronggiai đoạn trì liều, 33 BN giai đoạn dò liều.Độtuổi bệnh nhân: Từ20 -29 chiếm 9%, từ30 –39 chiếm 45%, từ40 –49 chiếm 34.5%, từ50 –59 chiếm 10%, từtrên 60 chiếm 1.5%.Trình độvăn hóa: Tiểu học 11.5%, Trung học sở46%, Trung học phổthông 42.5%.Trình độchuyện môn nghiệp vụ: Có nghề1.5%, trung cấp 4.5%, đại học 3%, không nghề91%.Tình trạng hôn nhân: Độc thân 30.5%, có vợchồng 52%, ly thân 5.5%, ly hôn 12%.Tình trạng việc làm: Không có việc làm 22.5%, lao động tựdo 71%, việc làm ổn định 6.5%, việc làm lâu dài 0%.Tình trạng kinh tế: Bệnh nhân thuộc hộgia đình nghèo 11%, khó khăn 35.5%, trung bình 52%, 1.5% NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VỀVAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG MÔ HÌNH ĐIỀU TRỊVÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU1 Cơ sở lý luận1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Vai trò nhân viên công tác xã hộiTheo NASW -Hiệp hội nhân viên xã hội quốc gia: Công tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp nhằm mục đích giúp đỡcác cá nhân, nhóm cộng đồng hoàn cảnh khó khăn, đểhọtựphục hồi chức hoạt động xã hội đểtạo điều kiện thuận lợi cho họđạt đƣợc mục đích cá nhân [14].Theo IFSW -Liên đoàn chuyên nghiệp xã hội quốc tế: Công tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp đểgiúp đỡcá nhân, nhóm cộng đồng tăng cƣờng hay khôi phục việc thực chức xã hội họvà tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt đƣợc mục tiêu đềra Nghềcông tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sựthay đổi xã hội, việc giải vấn đềtrong mối quan hệcon ngƣời sựtăng quyền lực giải phóng ngƣời dân nhằm giúp cho sống họngày thoải mái dễchịu Vận dụng lý thuyết vềhành vi ngƣời hệthống xã hội, Công tác xã hội can thiệp ởcác điểmtƣơng tác ngƣời môi trƣờng họ Nhân quyền công xã hội nguyên tắc nghề[14].Khi nhân viên xã hội ởnhững vịtrí khác vai trò hoạt động họcũng khác nhau, tùy theo chức nhóm đối tƣợng họlàm việc Theo quan điểm Feyerico (1973) ngƣời nhân viên xã hội có vai trò:Vai trò ngƣời tạo khảnăng: NVCTXH hƣớng đến việc trợgiúp đối tƣợng khai thác tiềm thân đểtựlực vƣơn lên, giải vấn đềcụthểcủa thân, giúp thân chủnhận thức đƣợc khảnăng mình, phát huy khảnăng đểgiải vấn đềcủa [14].Vai trò ngƣời điều phối -kết nối dịch vụ: NVCTXH thông qua đánh giá, chẩn đoán vấn đềvềnguồn lực thân chủđểđiều phối, cung cấp dịch vụphù hợp Vai trò ngƣời giáo dục: Cung cấp kiến thức, kỹnăng chăm sóc, bảo vệbản thân, kỹnăng xã hội cho thân chủ[14].Vai trò ngƣời biện hộ: NVCTXH bảo vệnhững nhu cầu đáng thân chủ.Vai trò ngƣời tạo môi trƣờng thuận lợi: Mỗi cá nhân hệthống chịu sựtác động từnhững hệthống xung quanh Công tác xã hội ý đến mối quan hệgiữa ngƣời với hệthống xung quanh Tạo môi trƣờng thuận lợi CTXH đƣợc thực thông qua việc cải thiện nâng cao chất lƣợng mối quan hệgiữa ngƣời hệthống xung quanh Trong tiến trình công tác xã hội, NVXH ý đến hệthống xung quanh nhƣ gia đình, bạn bè, quyền, tổchức bảo vệvà trợgiúp đối tƣợng cụthể[14].Vai trò ngƣời đánh giá giám sát: ngƣời trực tiếp đánh giá, chẩn đoán vấn đềcủa thân chủtrong sống hàng ngày thân chủ, vấn đềcủa thân chủrất đa dạng có thểvềtâm lý, sinh lý, lao động -thu nhập hay vấn đềquanhệxã hội [14] 1.1.2 Khái niệm vềmô hình điều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện methadoneChất dạng thuốc phiệnCác chất dạng thuốc phiện (CDTP) nhƣ thuốc phiện, morphin, heroin chất gây nghiện mạnh (gây khoái cảm mạnh), thời gian tác dụng nhanh nên ngƣời bệnh nhanh chóng xuất triệu chứng nhiễm độc hệthần kinh trung ƣơng, thời gian bán hủy ngắn phải sửdụng nhiều lần ngày không sửdụng lại sẽbịhội chứng cai Vì vậy, ngƣời nghiện CDTP (đặc biệt heroin) dao động tình trạng nhiễm độc hệthần kinh trung ƣơng tình trạng thiếu thuốc (hội chứng cai) nhiều lần ngày, nguồn gốc dẫn họđến hành vi nguy hại cho thân ngƣời khác [2].MethadoneMethadone CDTP tổng hợp, có tác dụng dƣợc lý tƣơng tựnhƣ CDTP khác (đồng vận) nhƣng không gây nhiễm độc hệthần kinh trung ƣơng không gây khoái cảm ởliều điều trị, có thời gian bán huỷdài (trung bình 24 giờ) nên chỉcần sửdụng lần ngày đủđểkhông xuất hộichứng cai Methadone có độdung nạp ổn định nên phải tăng liều điều trịlâu dài [2].Điều trịthay Điều trịthay thếnghiện CDTP thuốc methadone điều trịlâu dài, có kiểm soát, giá thành rẻ, đƣợc sửdụng theo đƣờng uống, dƣới dạng siro nên giúp dựphòng bệnh lây truyền qua đƣờng máu nhƣ HIV, viêm gan B, C đồng thời giúp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nghiên cứu tiếng Việt1 BộY Tế Cục phòng chống HIV/AIDS (2016) Nâng cao hiệu quảtuyên truyền đổi công tác cai nghiện ma túy ởViệt Nam2 BộY Tế(2010) Hướng dẫn điều trịthay thếnghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadone.3 BộY Tế(2011) Sổtay thông tin điều trịMethadone dành cho người bệnh NXB Y học Hà Nội.4 BộY Tế(2014) Báo cáo: Tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 định hướng kếhoạch năm 2014.5 Cơ quan Phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (2008) Ma túy phục hồi Dựán AD/VIE/H68 biên soạn.6 Cơ quan Phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (2008) Tài liệu đào tạo nâng cao giành cho cán bộlàm công tác tư vấn tâm lý Dựán AD/VIE/H68 biên soạn7 Chi cục phòng chống tệnạn xã hội Hải Phòng (2015) Báo cáo kết quảtổng kết cuối năm phòng chống ma túy, mại dâm.8 Chính Phủ(2014) Chỉthịvềđẩy mạnh điều trịnghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Hoàng Đình Cảnh, Nguyễn Thanh Long (2009) Bước đầu đánh giá kết quảtriển khai thí điểm điều trịnghiện chất dạnh thuốc phiện thuốc Methadone Việt Nam Tạp chí Y học Việt Nam.10 Lê Văn Phú (2014) Công tác xã hội NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.11 Lê Ngọc Hùng (2002) Lịch sửvà lý thuyết xã hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.12 Nguyễn Ngọc Lâm (2010) Công tác xã hội nhóm Nhà xuất Đại học MởBán công HồChí Minh, thành phốHồChí Minh 13 Nguyễn Anh Quang (2013) Đánh giá hiệu quảchương trình điều trịnghiện thay thếbằng thuốc methadone thành phốHà Nội giai đoạn 2011-2013 Báo cáo nghiên cứu đềtài cấp sở 14 Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn ThịKim Hoa(2010).Công tác xã hội đại cương.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Giang (2015) Báo cáo tổng kết cuối năm chương trình điều trịthay thếcác chất dạng thuốc phiện methadone sởxã hội hóa 109/171 đường Trường Chinh, phường Lãm Hà, quận Kiến An, Hải Phòng Số234/BC –TVCNTCĐ ngày 15/1/201516 Nguyễn ThịHồng Nga (2010) Hành vi người môi trường xã hội Nhà xuất Lao động -xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Lan (chủbiên) Nguyễn ThịThanh Hƣơng Bùi ThịXuân Mai (2008) Công tác xã hội nhóm.Nhà xuất Lao động -xã hội Hà Nội 18 Nguyễn Công Khanh (2000) Tâm lý trịliệu NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Minh Tuấn (2011) Phân loại chất ma túy Tài liệu tập huấn.20 Phạm Hoài Thanh (2011) Đối mặt với ma túy NXB Văn hóa Thông tin 21 Phan Thiệu Xuân Giang (2008) Giáo trình tâm lý học thần kinh NXB Y học 22 Phạm Hồng Thái (chủbiên) (2016) Tư tưởng Việt Nam vềquyền người NXB Chính trịQuốc gia.23 Tài liệu tập huấn (2010) Các rối loạn dùng ma túy 24 Tài liệu tập huấn (2012) Một sốđặc điểm tâm lý người nghiện ma túy 25 Tài liệu tập huấn (2012) Tổng quan vềchương trình can thiệp giảm tác hại Việt Nam.26 Tài liệu tậphuấn (2008).Tư vấn điều trịnghiện ma túy 18 Thƣ viện pháp luật (2013).Quyết định vềviệc phê duyệt đềán đổi công tác cai nghiện ma túy ởViệt Nam năm 2020 19 Trần ThịMinh Đức (2009) Tham vấn tâm lý Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội 20 Trần ThịMinh Đức (1996) Tâm lý học đại cương Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 21 Trịnh Văn Tùng (2016) Thiết kếmột can thiệp công tác xã hội(tập giảng đƣợc Hội đồng khoa học nghiệm thu đƣợc phép phát triển thành giáo trình) tạiTrƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tháng 7/2016.22 Trịnh Văn Tùng (2016) Quản lý điều trịngƣời nghiện ma túy dựa vào cộng đồng, đƣợc, lỗi thoát bền vững Trong tạp chí Nghiên cứu người in sốtháng 12 năm 201624 Trần Vũ Hoàng (2013) Hiệu quảđiều trịMethadone lên sức khỏe tâm thần, chất lượng sống tái hòa nhập công đồng người nghiện chích ma túy Việt Nam25 Trung tâm tƣ vấn cai nghiện ma túy cộng đồng (2015) Báo cáo kết quảđiều tra khảo sát bệnh nhân điều trịmethadone Số253/BC –TVCNTCĐ ngày 16/3/201526 Ủy ban quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệnạn ma túy, mại dâm (2015) Thực trạng người nghiện ma túy Việt Nam giải pháp phòng ngừa 27 Vũ Việt Hƣng, HồThịHiền (2011).Sửdụng dịch vụđiều trịthay thếbằng thuốc Methadone huyện TừLiêm, Hà Nội Tạp chí Y học dựphòng.28 Vũ Quang Hà (2001) Các lý thuyết xã hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu nghiên cứu tiếng Anh 29 Bartholomew N G.Camacho L M, Joe G W, Simpson D D (1997).Maintenance of HIV risk reduction among injection opioid users: a 12 month posttreatment follow-u Drug Alcohol Depend, 47(1), pg 11-18.30 Eric C StrainM.D., Maxime L Stitzer (2005).The Treatment of Opioid Dependence31 Farrell M Gowing L, Bornemann R, Sullivan L, Ali R (2008).Substitution treatment of injecting opioid users for prevention of HIV infection Cochrane Database of Systematic Reviews, (2) pg CD00414532 Hartel D.M Schoenbaum E.E (1998).Methadone treatment protects against HIV infection: two decades of experience in the Bronx, New York City,Public Health Rep, 113(Suppl 1).pg 107-115.33 Langendam M W., Coutinho R A., Van Ameijden E J (2001).The impact of harm-reduction-based methadonetreatment on mortality among heroin users Am J Public Health, 91(5), pg 774-780.34 Payne.M (1997) Modern social work theoties Tái lần thứ3 NXB Lyceum, Chi ca go Mỹ.35 Who (Regional Office for SouthEast Asia) (2008) Management of Common Health Problems of Drug Users in The South-East Asia Region ... nghiện thành công hòa nhập xã hội bền vững bệnh nhân tiến hànhnghiên cứu Vai trò nhân viên công tác xã hội mô hình điều trị thay chất dạng thuốc phiện methadone (Nghiên cứu trường hợp sở xã hội hóa. .. cao vai trò nhân viên công tác xã hội mô hình. 5 Đối tƣợng khách thểnghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứuVai trò nhân viên công tác xã hội mô hình điều tr thay th các chất dạng thuốc phiện methadone. .. thếnào?(2) Vai trò nhân viên công tác xã hội mô hình điều tr thay th các chất dạng thuốc phiện methadone đƣợc thực nhƣ thếnào? (3) Những nguyên nhân dẫn đến việc thực vai trò nhân viên công tác

Ngày đăng: 31/03/2017, 06:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan