Người xa lạ của A.Camus trong Phía sau vụ án Người xa lạ của K.Daoud

24 322 0
Người xa lạ của A.Camus trong Phía sau vụ án Người xa lạ của K.Daoud

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN LAM VY KỸTHUẬT VIẾT LẠI NGƯỜI XA LẠCỦA A.CAMUS TRONG PHÍA SAU VỤÁN NGƯỜI XA LẠCỦA K.DAOUD Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số:60 22 02 45Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp Hà Nội-2016 2MỤC LỤC MỞĐẦU 1.Lí chọn đềtài 2.Lịch sửnghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 15 CHƢƠNG LIÊN VĂN BẢN TRONG PHÍA SAU VỤÁN NGƯỜI XA LẠ16 1.1.Trích dẫn, giễu nhại motif câu văn Camus Phía sau vụán Người xa lạ18 1.2.Nhại lại hệthống nhân vật Camus Phía sau vụán Người xa lạError! Bookmark not defined 1.3.Liên văn với tác phẩm khác Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NGƢỜI KỂCHUYỆN TRONG PHÍA SAU VỤÁN NGƯỜI XA LẠ Error! Bookmark not defined 2.1 Người kểchuyện đối thoại độc thoại .Error! Bookmark not defined 2.2 Sựnhập nhằng người kểchuyện –tác giảtrong Phía sau vụán Người xa lạError! Bookmark not defined 2.3 Người kểchuyện không đáng tin cậy Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined CHƢƠNG GIẢI TRUNG TÂM DIỄN NGÔN CỦA A.CAMUS TRONG PHÍA SAU VỤÁN NGƯỜI XA LẠ Error! Bookmark not defined 3.1 Diễn ngôn bá quyền Người xa lạcủa A.Camus Error! Bookmark not defined 3.2 Giải trung tâm diễn ngôn tư tưởng A.Camus Error! Bookmark not defined 3.3 Giải trung tâm diễn ngôn thực dân A Camus .Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined 3TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tàiSau chiến tranh thếgiới thứhai Châu Âu rơi vào khủng hoảng niềm tin, tình trạng chungcủa tất cảcác quốc gia thời hậu chiến Con người bắt đầu đặt câu hỏi vềmối liên hệvà xung đột cộng đồng cá nhân, câu hỏi vềthiện ác, đặt câu hỏi vềlương tâm loài người Liệu guồng máy sẽđưa nhân loại vềđâu?Nỗi thất vọng bao trùm khắp Châu Âu.Riêng ởnước Pháp chủnghĩa đếquốc sụp đổ, liền sau sựthất bại nhanh chóng trước sựđổbộcủa người Đức tổn thương to lớn với người Pháp, dân tộc đầy kiêu hãnh Đâylà tiền đềđểchủnghĩa sinh trởthành phong trào triết học lớn mạnh, không chỉởPháp hay Châu Âu mà ảnh hưởng to lớn đến thếgiới, đócómiền Nam Việt Nam Hai bút tiếng cánh chim đầu chủnghĩa sinh thời giờlà Albert Camus (1913 -1960) Jean Paul Sartre (1905 -1980).Họlà nhà văn, nhà triết học, đồng thời hai người bạn thân.Tác phẩm J.Sartre nghiêng vềphía triết học tác phẩm A.Camus nghiêng vềphía văn học hơn.Albert Camus ởtuổi 47, không đểlại nhiều tácphẩm tác phẩm ông vô giá trịvà có tầm ảnh hưởng lớn laotrênphạm vi quốc tế Các tác phẩm Camus thường nhắc đến như: Người xa lạ(L'Etranger -1942); Dịch hạch(La Peste-1947); Sa đọa(La Chute, 1956); Cái 4chết hạnh phúc (La Mort heureuse-văn ban đầu Kẻxa lạ, in sau ông mất, 1970); Người (Le premier homme, in năm 1995).Cuốn tiểu thuyếtNgười xa lạnhanh chóng trởnên tiếng gây nhiều tranh cãi vềcái nhìn nhân vật vềthếgiới, người.Cuốn tiểu thuyết trởthành đềtài ởnhiều cấp nghiên cứu cho đến tận ngày Trong có vấn đềvềnhân vật trung tâm tác phẩm : Meursault Năm 2013, 71 năm sau ngày xuất tác phẩm Người xa lạ, tiểu thuyết Phía sau vụán Người xa lạcủa Kamel Daoud đời, trởlại với lai lịch “tên ẢRập” bịMeursault giết bãi biển năm Phía sau vụán Người xa lạ, tên gốclàMeursault, contre-enquête(dịch sát nghĩa Meursault, lật lại điều tra) sau xuất nhận nhiều luồng ý kiến trái chiều, chí dữdội gây nguy hiểm cho tính mạng tác giả Khi xuất lần ởPháp, tiểu thuyết nhận nhiều lời khen từđộc giảvà chuyên gia ởquê nhà Algéria tác phẩm không đón nhận thế.Phía sau vụán Người xa lạđã giành giải thưởng Goncourt năm 2015 cho tác phẩm đầu tay, khẳng định giá trịcủa Hai tiểu thuyết hai đối thoại vềnhững thân phận người ởhai thời đại khác nhau, hai luồng tư tưởng khác nhau, hai quốc gia khác nhau, tạo khía cạnh cần đầu tư tìm hiểu sâu Bên cạnh đó, tác phẩm Phía sau vụán Người xa lạcòn tác phẩm mới, chưa có công trình nghiên cứu nước nên chọn đềtài “Kĩ thuậtviết lại Người xa lạtrong Phía sau vụán Người xa lạcủa Kamel Daoud” làm đềtài nghiên cứu với mong muốn làm rõ sựtương tác hai tác phẩm, giá trịnội dung nghệthuật mà tiểu thuyết Phía sau vụán Người xa lạmang lại 52.Lịch sử nghiên cứu vấn đề2.1 Lịch sửcác công trình nghiên cứu nƣớcHiện nay, nghiên cứu nước vềAlbert Camus nhiều so với tác giảkhác công trình nghiên cứu tỉmỉvà có khối lượng lớn chưa thểgọi đầy đủ Tác phẩm Albert Camus xuất sớm ởViệt Nam, từcuối năm 1960 dịch tác phẩm Camus giới thiệu có tác động mạnh mẽvào đời sống văn chương ởmiền Nam Việt Nam đến với bạn đọc cảnước Riêng vềtác phẩm Người xa lạ(L’étranger) có năm dịch khác nhau, ởViệt Nam khôngcó nhiều tác phẩm dịch dịch lại năm lần, điều cho thấy giá trịvà tầm ảnh hưởng Người xa lạ.Công trình nghiên cứu đáng ý vềAlbert Camus Việt Nam có lẽlà chuyên luận Tiểu thuyết Albert Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp thếkỉXX tác giảTrần Hinh Ởđây tác giảtập trung khai thác mối liên hệcủa kĩ thuật trần thuật câu chuyện trần thuật khảo sát ba tác phẩm Người xa lạ, Dịch hạch Sa đọa Xét riêng vềtác phẩm Người xa lạ, tác giảđã làm rõ cấu trúc cốt truyện theo lối lưỡng phân,đó sựdồn nén tình tiết mạch truyện nhanh thúc đẩy người đọc đào sâu suy nghĩ vềnhân vật Nhân vật Meursault ởđây nhân vật nước đôi không tốt không xấu, không đạo đức không không đạo đức Chính tính nước đôi làm dấy lên nhiều tranh cãi xung quanh tác phẩm sức sống tác phẩm khiến Người xa lạvẫn thu hút nhà nghiên cứu tận ngày Hiện ởViệt Nam chưa có tập chuyên luận khác khảo sát riêng biệt tác phẩm Albert Camus xuất Các sáng tác Camus phân tích phần công trình Văn học phi lí Nguyễn Văn Dân, Tiểu thuyết pháp thếkỉXX –Truyền thống cách tân Lộc Phương Thủy, Tiểu 6thuyết Pháp đại –những tìm tòi đổi Phùng Văn Tửu, Đổi nghệthuật tiểu thuyết phương Tây đại Đặng Anh Đào, Lịch sửvăn học Pháp thếkỉXX nhiều tác giảbiên soạn Văn học phương Tây nhiều tác giảbiên soạn Các công trìnhtrênđã có nhắc đến Albert Camus tác giảquan trọng văn chương Pháp, đặc biệt vịchủsoái phong trào sinh với J.P.Sartre Tác phẩm Người xa lạđặc biệt đềcập đến nhiều lần, bật ởtính phi lí, đặt câu hỏi giải đáp vềtính phi lí ấy, phi lí đời sống, phi lí thân nhân vật Meursault lí giải hành động nhân vật đểphản kháng lại sựphi lí Bên cạnh công trình xuất viết tạp chí chuyên ngành, báo sốbài nghiên cứu đăng mạng internet.Có sốluận văn ởĐại học Sư phạm thực đềtài vềtác phẩm Camus so sánh lối viết ông với nhà văn Việt Nam: “Con người cô đơn trongNgười xa lạcủa Albert Camus” (2010)của học viên Đặng ThịThảo; “Nghệthuật kểchuyện Người xa lạcủa Albert Camus” (2011) học viênAn ThịNgọc Lý; “So sánh lối viết truyện Albert Camus Nguyễn Huy Thiệp” (2013) học viênHồHải Duyên; “Thời gian trongDịch hạch Albert Camus” (2014) học viênNguyễn ThịDiễm Tuy không liên quan trực tiếp đến đềtài, có nhiều gợi ý cách tiến hành triển khai luận văn chúng tôi.Bài viết nghiên cứu tiếng Pháp biết đến dịch nhiều thứtiếng có lẽlà viết Cắt nghĩa Người xa lạ(Explication de l’étranger) Trần Hinh Nguyễn Thụy Phương dịch Bài viết Sartre soi chiếu tác phẩm Người xa lạvới Thần thoại Sisyphus đểlàm rõ Meursault nhân vật phi lí, cắt nghĩa ý nghĩabản chất biểu sựphi lí đểthấy việc chống lại phi lí nhân vật Trong viết Sartre có so sánh sáng tác Camus với tác phẩm tác giảkhác Kafka, Gide, Hemingway đểlàm 7sáng tỏluận điểm Các công trình nước mà tham khảo nghiên cứu sâu vềnhiều khía cạnh tác phẩm Nhìn chungNgười xa lạlà tiểu thuyết Albert Camus nhận nhiều sựquan tâm từgiới nghiên cứu nghiên cứu nhiều đến tận ngày sẽvẫn tương lai.Không tác phẩm Người xa lạ, tiểu thuyết Phía sau vụán Người xa lạvà tác giảKamel Daoud chưa nhiều người biết đến ởViệt Nam.Tháng năm 2015, tác giảKamel Daoud đến Việt Nam mắt tác phẩm Phía sau vụán Người xa lạ Ông có gặp gỡvà trao đổi với độc giảtại Trung tâm Văn hóa Pháp –L’espace, tọa đàm kéo dài giờđồng hồ.Trong tọa đàm Kamel Daoud nói vềnhững trăn trởcủa ông đọc tác phẩm Người xa lạ, thúc bên khiến ông muốn viết tiếp cho “tên ẢRập” bãi biển ngày hôm tên,cũng câu chuyện tác phẩmPhía sau vụánNgười xa lạđược xuất Pháp quê nhà ông Trong buổi tọa đàm, Kamel Daoud giao lưu trảlời câu hỏi độc giả Ngoài buổi tọa đàm Trung tâm Văn hóa Pháp, ởViệt Nam chưa có viết sâu vềtác phẩm Phía sau vụán Người xa lạ Hiện chỉcó rải rác vài báo đểgiới thiệu vềtác giảvà tác phẩm chứchưa có viết chuyên ngành liên quan đến tiểu thuyết Phía sau vụán Người xa lạ Đây tác phẩm chưa có công trình khoa học phổbiến công khai liên quan đến tác phẩm.Các viết nước mà tiếp cận có nhìn sâu vềtác phẩm chỉdừng lại ởmức giới thiệu phân tích sâu so với viết tiếng Việt.Các tác giảtập trung vào người kểchuyện việc nhìn lại lịch sử, nhìn thái độvềlịch sửcủa nhân vật qua cho người đọc thấy nhân vật không muốn trảthù mà muốn tìm kiếm công lí 8Từnhững tư liệu ỏi trên, có thểthấy tác phẩm Phía sau vụán Người xa lạvẫn chưa nhận sựquan tâm mức Tác phẩm xuất Việt Nam lần đầu vào năm 2015, in 500 chưa tái bản, điều cho thấy không nhiều độc giảtiếp cận với tác phẩm Với luận văn “Kĩ thuật viết lạiNgười xa lạtrongPhía sau vụán người xa lạcủa Kamel Daoud”, mong muốn sẽmang lại nghiên cứu vềtác phẩm ởViệt Nam làm tư liệu đểchúng tiếp tục phát triển đềtài tương lai.2.2 Vài nét vềtác giả, tác phẩm2.2.1 Tác giảAlbert Camus tác phẩm Người xa lạAlbert Camus (19131960) nhà văn, nhà triết học quen thuộc người Pháp.Ông xem chủsoái phong trào triết học sinh.Albert Camus nhận giải Nobel văn học năm 1957 tuổi đời ông trẻso với lịch sửcủa giải thưởng này.Ông nhà văn có quan hệrất gắn bó với vùng đất Algeria ông sinh ởAlgeria trải qua tuổi thơ lẫn tuổi trẻởvùng đất Cha ông, Lucien Camus công nhân sản xuất rượu nho, động viên lính qua đời Camus chỉmới tuổi Mẹông Catherine Heslene Sintes, người gốc Tây Ban Nha, bà bịmắc bệnh điếc nên hai mẹcon trò chuyện Camus trải qua tuổi thơ nghèo đói bệnh tật Khi trưởng thành ông học bổng theo học Triết học trường Đại học Algiers Sau tốt nghiệp, ông làm việc kí giả Năm 1942 ông sang Paris làm việc cho tờbáo Paris-Soir Cũng năm đó, ông cho xuất tiểu thuyết Người xa lạvà tiểu luận triết học Huyền thoại Sisyphe.Từđó ông cho xuất tiếp tiểu thuyết, tiểu luận kịch mình.Tại Paris ông gặp gỡnhiều nhà văn, nhà triết học, có Jean-Paul Sartre.Camus năm 1960 tai nạn giao thông sựnghiệp nhiều điều dang dở 9Tác phẩm Người xa lạđược sáng tác buổi đầu sựnghiệp ông, sách có dung lượng nhỏ, nội dung đơn giản tác phẩm đánh dấu tên tuổi Camus Nội dung tác phẩm xoay quanh nhân vật Mersault, nhân viên văn phòng độc thân sống Alger, thủđô Algeria Khi nghe tin mẹmất, anh chuyến xe dài vềtrạm dưỡng lão đểđưa tang mẹ Anh đưa tang thái độthờơ khó hiểu mau chóng quay lại thành phố Tại đây, anh gặp cô tình nhân Marie mình, cảhai cùngđitắmhồbơivàđixem phim.Meursaultsau đótình cờgiúp đỡmột người hàng xóm vụcãi cọvới tình nhân hắn, họnhanh chóng thân thiết với nhau.Đểtrảơn Meursault, Raymond, người hàng xóm rủanh Marie tắm biển vào chủnhật Khi lên đường họphát có nhóm người ẢRập theo dõi Meursault người bạn có đụng độẩu đảvới nhóm người ẢRập bãi biển Meursault sau giết chết người lí say nắng Sau giết người, Meursault bịbắt.Trong phiên tòa định tội, kì lạlà người không quan tâm đến tội giết người anh mà chỉchủtâm vào việc anh không khóc lễtang mẹ.Cuối Meursault bịkhép tội tựhình.2.2.2 Tác giảKamel Daoud tác phẩm Phía sau vụán Người xa lạKamel Daoud, sinh năm 1970 Algeria Albert Camus ông người Algeria Daoud theohọc chuyên ngành toán sau tốt nghiệp ông làm việc lĩnh vực báo chí Cũng Camus, Daoud có nhiều năm làm việc môi trường báo chí, ông tổng biên tập tờNhật báo Oran, tờbáo tiếng Pháp lớn ởAlgeria, giữchuyên mục sựviệc ngày 17 năm qua Hiện ông sinh sống làm việc Algeria.Phía sau vụán Người xa lạlà tiểu thuyết đầu tay ông, xuất vào tháng 10 năm 2013 Pháp Algeria Quyển tiểu thuyết sau đời, trởthành tượng xuất Pháp bởi, hiển nhiên, danh tiếng 10của Người xa lạvà Albert Camus.Nhưng tác phẩm nhanh chóng thểhiện chất lượng có mặt đềcửGoncourt năm 2014, tác phẩm vềthứnhì lượt bỏphiếu cuối cùng, nhường lại danh hiệu cho tiểu thuyết Không khóccủa Lydie Salvayre.Năm 2015, Phía sau vụán Người xa lạđoạt giải Goncourt cho tác phẩm đầu tay Đồng thời tiểu thuyết nhận giải Francois-Mauriac Viện Hàn lâm Pháp giảiNăm châu lục Cộng đồng Pháp ngữ(OIF).Thậm chí, thủtướng Pháp ấy, Manuel Valls gọi điện riêng cho nhà văn đểbày tỏsựngưỡng mộđối với sách.Tác phẩm đến bán quyền sang 13 quốc gia Tác phẩm chuyển thểthành kịch độc thoại diễn Festival d’Avignon.Thành công tác phẩm mang đến danh tiếng choDaoud, đồng thời cũngkhiến ônggặp phải nhiều rắc rối sóng phản đối từquê hương Algeria Cuối năm 2014, người đứng đầu nhóm Hồi giáo Salafi ởAlgeria kêugọi xửtửDaoud ông dám viết sách báng bổthánh Allad Hồi giáo.Giới nghệsĩ ởAlgeria thếgiới đồng hành yêu cầu phủAlgeria bảo vệmạng sống cho nhà văn Daoud bày tỏlo lắng vềviệc bịsát hại tuyên bốkiên không rời bỏAlgeria sẽtiếp tục công việc sáng tác Nội dung Phía sau vụán Người xa lạxoay quanh lời kểcủa Harun, cụgià ngồi quán rượu Harun kểlại tuổi thơ tăm tối người anh trai Moussa bịMeursault giết chết bãi biển năm đó.Harun sống mẹ, bốông tích từkhi ông nhỏ Cái chết vô lí người anh nỗi ám ảnh hai mẹcon Harun Sau ngày Độc lập ởAlgeria, Harun bắn chết người Pháp vào hộhai mẹcon chiếm giữđểtrảthù cho anh trai Sau đó, Harun bịgiam giữnhưng mau chóng thả.Harun gặp Meriem, người bạn gái lần cô gõ cửa nhà ông đểtìm hiểu vềcái chết Moussa.Sau Meriem bỏđi không lời từbiệt Harun sống đơn độc thếvà ngồi kểlại câu chuyện cho vịkhách phương Tây không quen biết quán rượu nghe Mục đích, đối tƣợng, phạm vi3.1 Mục đích-Trong khuôn khổluận văn vềđềtài “Kĩ thuậtviết lại Người xa lạtrong Phía sau vụán người xa lạcủa Kamel Daoud”chúng hy vọng sẽcó kiến giải vềvấn đềlí thuyết nhìn tổng quát vềtác giảvà tác phẩm -Bên cạnh quan trọng làm rõ kĩ thuật viết lại Kamel Daoud dựa trước tác Albert Camus vềcảmặt nội dung lẫn nghệthuật nhằm mang đến nhìn khoa học cho tác phẩm nhiều mẻnày -Đồng thời, mong muốn có thêm kinh nghiệm kiến thức đểcó thểphát triển thêm vềđềtài tương lai.3.2 Đối tƣợngĐối tượng đềtài kĩ thuật viết lại tác phẩm Phía sau vụán Người xa lạcủa K.Daoud.3.3 Phạm viPhạm vinghiên cứu hai tác phẩm Người xa lạcủa Albert Camus Phía sau vụán người xa lạcủa Kamel Daoud.Đối với tác phẩm Người xa lạ(L’étranger) khảo sát dịch Người xa lạcủa Võ Lang năm 1965 chính, bên cạnh tham khảo đối chiếu thêm sốbản dịch khác.-Kẻxa lạ, Lê Thanh Hoàng Dân Mai Vi Phúc dịch năm 1973-Người dưng, Dương Tường dịch năm 1995-Kẻxa lạ, Nguyễn Văn Dân dịch năm 2002 12Đối với tác phẩm Phía sau vụán người xa lạ(Meursault, contreenquête)chúng khảo sát dịch Phía sau vụán người xa lạcủa Đường Công Minh Trần Văn Công, nhà xuất văn học năm 2015.Đểthực luận văn chủyếu khảo sát tiểu thuyết Phía sau vụán người xa lạcủa Kamel Daoud Người xa lạcủa Albert Camus, đồng thời liên hệvới sốtiểu thuyết khác mối quan hệđồng đại lịch đại đểtiện việc so sánh, đối chiếunhằm lại rõ vấn đềtrong cần chứng minh.4 Phƣơng pháp nghiên cứu4.1 Lý thuyếtvềthuật ngữviết lạiThuật ngữ“Viết lại” (Rewrite) có thểđược xem xét ởnhiều phương diện khác nhau, như: 1.Chỉnh sửa / cải biên(the correction/ improvement): Phục hồi lại từmột thảo, đểcải thiện nội dung bản, đểsửa chữa hay kiểm tra cú pháp phong cách Cần phải lưu ý đến sựkhác quan trọng vềngữnghĩa tồn cải thiện sửa chữa.2.Liên văn bản(intertextuality)mối liên hệthông qua độc giảgiữa văn đọc với văn khác) gồm thao tác sau: a dẫn/trích(citation): “dẫn” sựtái trích đoạn ngắn từmột lời nói văn trước văn viết nói “Dẫn” có thểlà đạo văn, ámchỉ, siêu văn tài liệu tham khảo “Dẫn” hình thức tượng liên văn bản: văn gốc văn “dẫn” Lời “dẫn” đặt ngoặc kép in nghiêng.b ám chỉ(allusion) văn học: tham khảo ngầm hay không ởmột tác phẩm văn học khác 13c biến tấu(variation): tượng chuyển vị(thực sựquy chiếu tới văn khác ngữđiệu có thểnhận diện theo khảnăng vềvăn hóa/văn học độc giả) d đạo văn(plagiarism): lấylại huyền thoại (mythe).3 Bắt chƣớc (imitation): a nhại(parody): lấy lại mang tính chất biếm họa hài hước; b mô phỏng(pastiche): bắt chước phong cách tác giả.4 Chuyển dịch (translation):a.dịch(translation): từngôn ngữnày sang ngônngữkhác; b phóng tác(adaptation): từthểloại sang thểloại khác; c chuyển thể(transcription): chuyển từmột cách biên soạn ngôn ngữnày sang ngôn ngữkhác.5.Viết lại(rewrite)cònmang tính chất báo chí biên tập: chỉnh sửa lại báo, tác phẩm văn học trước đem in Công việc đòi hỏi làm chủkĩ thuật vềkĩ thuật viết (writing techniques).Thực chất sửa chữa, viết lại mình.4.2 Các phƣơng pháp, thao tác khoa họcThực luận văn này, sẽáp dụng tổng hợp phương pháp luận nghiên cứu văn học đểlàm rõ vấn đềcần khảo sát.Phương pháp mỹhọc tiếp nhận: Phương pháp mỹhọc tiếp nhận hay gọi phương pháp tâm lý học tiếp nhận sẽđi sâu vào tìm hiểu chếcảm xúc tâm lí độc giảđối với tác phẩm văn học nghệthuật Trong luận văn này, sẽxem xét đến phản ứng độc giảđối với hai tác phẩm Người xa lạcủa Albert Camus Phía sau vụán người xa lạcủa Kamel Daoud Đặc biệt xét đến trường hợp Kamel Daoud độc giảđặc biệt Albert Camus với tác phẩm 14được sáng tạo dựa tác phẩm cũ, tạo thành hệthống tác giả-tác phẩm –độc giả-tác giả-tác phẩm –độc giả.Phương pháp lịch sử-xã hội: Áp dụng phương pháp sẽđi theo hai cấp độ, cấp độthứnhất dựa góc nhìn xã hội cấp độthứhai lịch sử-xã hội Ởcấp độthứnhất sẽnghiên cứu sựtác động xã hội cụthểtác động đến sáng tác văn học người sáng tác xét cho sản phẩm xã hội Ởđây sẽnghiên cứu cá nhân mà cụthểlà tác giảvà nhân vật ởphạm vi đẳng cấp bịhoàn cảnh xã hội định phản kháng lại thếnào Ởcấp độlịch sử-xã hội sẽđặt hai tác phẩm dòng lịch sửđểtránh việc phân tích cứng nhắc thiếu tính tổng quát.Phương pháp tiểu sử: Đây phương pháp ý đến tiểu sửcủa nhà văn, nghiên cứu phân tích hoàn cảnh cụthểđã ảnh hưởng thếnào đến chủthểsáng tác, thông qua nghiên cứu dấu vết hoàn cảnh thểhiện bên tác phẩm.Phương pháp so sánh: Chúng sửdụng phương pháp so sánh đểcó thểnhìn rõ mối tương quan hay tác phẩm Điều đặc biệt quan trọng tác phẩm viết lại dựa tác phẩm khác.Việc so sánh thực hai bình diện.Thứnhất bình diện tác phẩm, sẽso sánh vềnội dung cấu trúc nghệthuật.Thứhai bình diện xã hội, đểcó nhìn so sánh rộng lớn bao quát hơn.Phương pháp tựsựhọc:Phương pháp nghiên cứu văn học góc tựsự, trọng đến hình thức kểchuyện, tập trung nghiên cứu vấn đềnội tồn bên văn Ởđây sửdụng phương pháp nhằm làm rõ cách kểchuyện ý nghĩa việc sửdụng nhữngcách kểchuyện tác phẩm.Phương pháp phê bình hậu thực dân: Ra đời từđầu thập niên 1990, phương pháp so với phương pháp khác hệthống lý thuyết hoàn thiện phương pháp phổbiến đểnghiên cứu 15tác phẩm quốc gia thuộc địa Vấn đềhậu thực dân vấn đềnổi cộm tiểu thuyết Kamel Daoud thếcần có nhìn khoa học đểphân tích làm rõ.5 Cấu trúc luận vănChƣơng 1: Liên văn Phía sau vụánNgười xa lạ1.1 Trích dẫn, giễu nhại lại motif câu văn Camus Phía sau vụán Người xa lạ1.2 Nhại lại hệthống nhân vật Camus Phía sau vụán Người xa lạ1.3 Liên văn với tác phẩm khácTiểu kếtChƣơng 2: Ngƣời kểchuyện Phía sau vụán Người xa lạ2.1 Người kểchuyện đối thoại độc thoại2.2 Sựnhập nhằng người kểchuyện –tác giảtrong Phía sau vụán Người xa lạ2.3 Người kểchuyện không đáng tin cậyTiểu kếtChƣơng 3: Giải trungtâm diễn ngôn A.Camus Phía sau vụán Người xa lạ3.1 Diễn ngôn bá quyền Người xa lạcủa A.Camus3.2 Giải trung tâm diễn ngôn tư tưởng A.Camus 3.3 Giải trung tâm diễn ngôn thực dâncủa A.CamusTiểu kếtCHƯƠNG 1.LIÊN VĂN BẢN TRONG PHÍA SAU VỤÁN NGƯỜI XA LẠ 17Năm 1968, R.Barthes viết Cái chết tác giảđã đềxuất quan niệm mới, lời cáo chung cho sựtoàn tác giảlên tác phẩm Từđó ông đềxuất nhìn liên văn cho tác phẩm, tác phẩm không văn đơn lẻmà chuỗi đan bện nhiều văn khác nhau, tiếp nối lẫn Văn tác động lên tác giảrồi tác giảtạo văn bản, văn nhào nặn nên chuỗi văn tiếp theo, “mỗi văn liên văn bản” (Barthes), “không có văn bản” (Grivel) Quan niệm nhiều quan niệm đánh dấu bước chuyển từtư đại sang tư hậu đại nửa cuối thếkỉ20 ranh giới bịphá bỏ, quyền uy đại tựsựbịhạbệthì lẽhiển nhiên tác giảkhông đấng toàn năng, tác phẩm không cấu trúc đông cứngvà bất khảxâm phạm “Liên văn bản” (intertextuality) thếlà thuật ngữvăn học chỉtính chất liên kết nhiều văn nghệthuật cách đọc mới, đồng thời cách viết, nhà văn có chủý liên hệtác phẩm với nhiều tác phẩm khác Theo M.M.Bakhtin (1895 –1975, nhà nghiên cứu người Liên Xô) “từtrong chất, lời nói mang tính đối thoại” [8, tr.205] mà văn lời, “lời” đến từnhững người tạo nên từmọi giai tầng, trình độ, hoàn cảnh lịch sửnên “lời” quyền uy tuyệt đối mà mang tính đối thoại Nói cách khác, người khác hoàn toàn có thểdùng “lời” đểnêu lên quan điểm, phát ngôn với “lời” người khác Giễu nhại phương pháp thường nhiều tác giảsửdụng không chỉcó tính đối thoại cao mà ởsắc tháichâm biếmhài hước, dạng hài hước đen mà nhiều tác giảhiện đại theo đuổi Trong Phía sau vụán Người xa lạlà hàng dài trích lặp giễu nhạitác phẩm Người xa lạkinh điển nhà văn Albert Camus Giễu nhại Kamel Daoud trải dài nhiều bình diện ngôn từ, câu văn, cốt truyện, tình huống, motif, nhân vật.Ngay từcâu “Hiện thời, M’ma sống.”[11, tr.7] nhại lại câu mởđầu tiếng “Hôm má chết” [12, 18tr.263] Camus.Đến câu cuối “Tôi vậy, muốn họthật đông đảo, muốn họthật đông đảo, khán giảcủa tôi, lòng thù hận họthật tựnhiên.”[11, tr.189] nhại lại câu “tôi chỉcòn việc cầu mong có thật đông người đến xem vào hôm pháp trường mong họsẽtiếp đón tiếng thét căm hờn”[11, tr.35] Camus Daoud có chủý nhại lại tác phẩm Camus, dựng lại vụán kểlại câu chuyện khác cho người đọc, câu chuyện “người ẢRập” thếxuyên suốt tác phẩm chi tiết trích dẫn nhại lại Người xa lạ Ởđây sẽkhảo sát cáckhía cạnh nhại lại bật tác phẩm Phía sau vụán Người xa lạlà motif, câu văn hệthống nhân vật đểlàm rõ ý đồcủa Kamel Daoud Yếu tốliên văn không chỉđược thểhiện qua sựtrích dẫn giễu nhại Người xa lạmà có liên kết với nhiều tác phẩmkhác sẽđược khảo sát chương 1.1.Trích dẫn, giễu nhại motif câu văn Camus Phía sau vụ án Người xa lạThuật ngữmotif hiểu theonghĩa hẹp thường dùng nghiên folklore đểchỉnhững chi tiết hình thành sửdụng lặp lặp lại nhiều lần nhiều tác phẩm khác nhau, tạo thành dạng công thức quen thuộc sáng tạo tác phẩm dân gian Theo nghĩa rộng hơn, tác phẩm văn học, motif có thểlà hình ảnh, âm thanh, hành động chi tiết khác có ý nghĩa tượng trưng, góp phần hướng đến sựphát triển chủđềtác phẩm Ởđây sẽsửdụng cách hiểu rộng, tức khảo sát sựtrùng hợpmộtcách cốýtrong chi tiết quan trọng ảnh hưởngít nhiềuđến nội dung chủđềchung củahaitác phẩm từnhững chi tiết lớn đến chi tiết nhỏ Motif đơn vịnhỏ, nhiều cấp bậc đơn vịkhác đểhình thành đơn vịlớn cốt truyện Ởđây sẽkhảo sát bình diện cốt truyện đểcó thểđi vào chi tiết sâu cảhai tác phẩm Có thểtóm tắt ngắn gọn hai câu chuyện xoay quanh vụánmạng, vụánmạng Vụán 19giết chết “người ẢRập” qua hai lời kểởngôi thứnhất Tiểu thuyết Người xa lạcủa Albert Camus bao gồm hai phần, phần câu chuyện xung quanh đám tang người mẹvà vụán mạng, phần hai xoay quanh sống nhân vật Meursault tù phiên tòa xét xửvụán Tiểu thuyết Phía sau vụán Người xa lạkhông chia rõ ràng hai phần tác phẩm Camus nội dung tiểu thuyết chia thành hai phần, phần đầu nói vềcuộc sống hai mẹcon Harun sau người anh trai bịgiết phần sau nói vềcuộc sống họsau ngày Độc Lập vụán giết người Harun Cốt truyện ởcảhai tác phẩm phần đầu nói vềcái chết người thân phần sau vụxét xửmột án mạng phi lí xung quanh cáo buộc dành cho nhân vật Ởđây Daoud nhại lại hai motif xảy biến cốtrong tác phẩm Camus.Đây hai sựkiện lớn thúc đẩy toàn bộcốt truyện tác phẩm, hai chết, người thân người xa lạ, sựkiện thay đổi hoàn toàn sống nhân vật chính.Cái chết người xa lạtrong tác phẩm khởi nguồn cho chết người thân tác phẩm đến sau.Lấy cảm hứng về“người ẢRập” vô danh, Daoud tạo nên tác phẩm mình, cấp cho danh tính, gia đình, câu chuyện.Khi sửdụng phương pháp giễu nhại, nhà văn muốn nhìn tác phẩm nhìn khác, Daoud không ngoại lệ.Như lời tuyên bốcủa Harun, ông sẽ“dỡtừng phiến đá ởnhà cũ tên thực dân đểxây nhà tôi, ngôn ngữcủa riêng tôi.”[11, tr.8]Ởđầu tác phẩm chết người thân, kểởhiện ởquá khứ, cách nhắc vềcái chết lại hoàn toàn khác ởhai tác phẩm Sau Meursault nhận điện thông báo mẹmất anh liền dựtính kếhoạch đểđến đám tang quay trởvề Đám tang người mẹđược người thuật lạitrong vỏn vẹn chương tác phẩm, ởnhững lần sau người mẹđược nhắc đến thưa thớt lời người quen đỉnh điểm phiên tòa Ngược lại, chết Moussa, “người ẢRập” bịgiết chết bãi biển, anh trai 20Harun –người kểchuyện, nhắc nhắc lại tất cảbảy chương phần đầu tiênlúc ngày Harun mất, lúc hình ảnh tưởng tượng Harun vềcái chết Moussa, đám tang xác người Moussa, ngày Harun lang thang bãi biển đểsống bầu không khí vụán mạng câu hỏivềsựthật đằng sau án mạng Cái chết Moussa lặp lặp lạiởnhiều khía cạnh, ngày Moussa chết,như sựám ảnh thay đổi toàn bộcuộc đời Harun Nếu Meursault thấy sống chuỗi dài phi lí việc phải sống theo chuẩn mực với Harun sống phi lí tuổi thơ ông chốc biến thành địa ngục chỉvì say nắng người Pháp không quen biết.Biến cốthứhai vụán giết người, Meursault giết “người ẢRập”thì Harun giết “người Pháp” Và sau đó, cảhai bịbắt giữ.Daoud nhại lại sựphi lí vụán, ởcảhai vụgiết người,người ta không quan tâm đến người bịhại Ởphiên tòa Meursault, người ta không cần biết “người ẢRập” hay tìm nguyên nhân vụán mà xét xửtội lỗi Meursault dựa thái độdửng dưng lạnh lùng anh ngày đưa tang mẹ Công tốviên buộc tội Meursault anh rõ tuổi mẹ,anh hút thuốc uống cà phê sữa đám tang, anhđi tắm với bạn gái sau ngày mẹmất, xem phim hài, anh bịxét tội giao du với tên có lai lịch mập mờnhư Raymond, nói dối cảnh sát, hành động Meursault mang đểđánh giá nhân cách “có vấn đề” anh, trừbản thân vụán Anh bịtước quyền trởlại xã hội vì“một kẻgiết chết mẹvềmặt tinh thần cần phải bịloại bỏkhỏi xã hội loài người chẳng khác kẻđang tay hạsát cha đẻcủa mình”[12, tr.337], người thật sựbịMeursault giếtdường bịđã theo sóng biển trôi mất, đến mức vịluật sư Meursaultmất hết cảkiên nhẫn vàphải quátlên“Vậy bịkết tội chôn mẹmình giết người?”[12, tr.333].Và việc tương tựxảy vụán Harun, Harun giết chết người Pháp sau ngày Độc Lập Lời người lính gác hỏi sau Harun bịgiam giữlà “Tại anh không giúp đỡanh em ?”[11, tr.141-142] Ởđồn cảnh sát, người sĩ quan quân đội nói với Harun tổng cộng 16 câu, tên Joseph Larquais nhắc đến lần, Joseph nhắc đến bốn câu người ta không quan tâm đến tên ông, thay gọi Joseph tên, người sĩ quan gọi ông ta “hắn ta”, “một người Pháp”, “người đó”, “gã người Pháp” Viên sĩ quan không nhắc đến tên Joseph ghê sợcái tên kẻthực dân mà chẳng quan trọng cả, hắn, kẻđã Kamel Daoud đặt tên có tên không Cái phũ phàng với người bịhại ởđây nâng lên bậc, người tên, không kịp biết tên với Moussa mà biết chẳng quan tâm, ông ta “một người Pháp” tên Joseph Moussa “một người ẢRập” Trong phòngthẩm vấn đặc biệt, viên sĩ quan không quan tâm Harun giết chết người mà anh lại giết người sau ngày Độc Lập Cái mạng Joseph chẳng có ý nghĩa cả, viên sĩ quan nóng tên Harun ngu ngốc lại giết người không thời điểm khiến anh phải làm việc mà anh chảthích thú cả, xửlí người Algeria tội giết gã người Pháp Tội Harun giết người Pháp mà dám giết thay cầm súng giết với anh em.Trong phòng thẩm vấn, người ta chỉquan tâm Harun không tham gia cách mạng, người ta phát cáu lên gã trai hai mươi bảy tuổi không chịu cầm súng bắn chết nhiều người Pháp chứkhông phải giết chết người Và thế, đầy mỉa mai, hôm sau người ta thảHarun đi, anh lại người vô tội.Anh giận trước việc thảđi không qua xét xử, không muốn nhớđến anh làm, người ta tước cảtội ác anh, người ta phủnhận người chết, phủnhận cảsựtrảthù.Và thế, chết Joseph hẳn sớm trôi vào quên lãng chết Moussa.Kamel Daoud dựng lại phiên luận tội đầy phi lí đểđáp lại phiên tòa 22Camus Nếu người ta xem Meursault kẻnhân cách thối nát không cách cứu chữa không khóc đám tang mẹthì Harun kẻtư cách đầy vấn đềkhi không tham gia kháng chiến với sức trai trẻcủa Họđứng vềmột phía đẩy bịcáo vềmột phía, họlà người bình thường bịcáo người khác, người ta không quan tâm đến vụán mà quan tâm đến nhân phẩm người đểnâng nhân phẩm lên, đểđứng vềsốđông, đểthấy đắn, thuộc vềcuộc đời bịcáo người xa lạ, xa lạvới họ, xa lạvới cách sống họ Ởđây, cảMeursault Harun không cốý giết người, Meursault say nắng Harun chí gã người Pháp.Ởđây có chi tiết quan trọng, Harun bắn hai viên đạn vào người Joseph, vào bụng vào cổ, giết chết ông ta lập tức.Vì lại hai viên đạn? Vì loại súng săn mà Harun lấy chỉcó hai viên đạn?Vì Daoud không đểHarun tìm thấy súng ngắn bắn năm phát vào người Joseph Meursault làm? Hai phát súng đó, “chúng hai tiếng gõ ngắn cánh cửa sựgiải thoát”[11, tr.118] Chính câu văn sựnhại lại câu văn tiếng khép lại phần tác phẩm Camus “Và việc tựa vừa gõ bốn tiếng gọi cửa gãy gọn đểbước vào cõi bất hạnh vậy”[11, tr.307].Ngay sau giết chếtJoseph, Harun chỉnh đồng hồđeo tay chỉđúng hai giờchiều, Harun mù quáng mô lại Meursault làm, mù quáng lặp lại khứđểtìm sựthanh thản cho Con sốhai từđầu ám ảnh lấy Harun Daoud cho nhân vật nhắc nhắc lại sốhai Lí thấy Joseph người mẹđã muốn Harun bắn chết ông chỉvì ông thường tắm biển lúc hai giờchiều trởvềnhà với vẻngoài tràn đầy lượng “Hai giờchiều”, Harun muốn gọi anh trai “hai giờchiều”, sựmỉa mai cay đắng, “hai giờchiều”, cách tước danh tính người vàcho họđóng vai nhân vật chức không không Hai phát súng vào hai giờđêm đối lại năm phát súng vào hai giờchiều Năm phát súng từcây súng 23lục có năm viên đạn hai phát súng từsúng săn hai viên Cảhai nhân vật giết người tình trạng gần vô thức, họbiết giết người cảm giác với việc làm Meursault không hiểu giết “người ẢRập” không hiểu bốn phát đạn gì, Harun vậy, anh bắn hết đạn có tay đểkhép lại cánh cửa oán giận, đểđập tan thù hận Và giết “một người Pháp” với tất cảnhững có tay lối thoát Harun có thểnghĩ cho Là lời đáp trả, giễu nhại Daoud dành cho tác phẩm Camus.Ngoài hai motif biến cốnhại lại dễthấy Phía sau vụán Người xa lạcòn có nhiều motif sựkiện nhỏkhác Daoud nhại lại tác phẩm Ngày Harun bịbắt giam, Daoud dựng lại cảnh buồng giam giống hệt nơi Meursault bịgiam, chỉcó quốc tịch họlà thay đổi.Meursault thuật lại ngày bịgiam “mới đầu bịnhốt vào phòng có nhiều tù nhân, phần lớn người ẢRập, bọn chúng cười thấy vào.Rồi chúng hỏi phạm tội gì.Tôi bảo giết người ẢRập thếlà chúng nín thinh ( ) Cảđêm, rệp chạy mặt tôi.”[12, tr.314], Daoud nhại lại quang cảnh đểtạo nên tiếng cười khẩy “Ởđấy, người ta bắt ném vào phòng ( ) đa sốlà người Pháp; bất kỳai sốđó, chí chưa thấy mặt Một người hỏi tiếng Pháp làm gì.Tôi trảlời bịbuộc tội giết chết người Pháp, tất cảđều im lặng.Đêm xuống.Cảđêm, rệp quấy rối giấc ngủcủa tôi, quen rồi.”[11, tr.136]Meursault, người Châu Âu sống ởAlgeria, người bao bọc Kito Giáo, tuyên bốchán ghét ngày chủnhậtthì Harun, người Hồi Giáo tuyên bốchán ghét ngày thứsáu Theo lịch Hồi giáo, ngày thứsáu gọi ngày tụhọp, ngày nghỉtrong tuần, ngày thứbảy xem ngày làm việc tuần mới.Vào ngày nghỉngơi ấy, Harun thường ban 24công ngồi nhìn ngắm thành phốvà ngao ngán đời Meursault.Harun Meursault, kẻcô độc chán ghét sựtụhọp, chán ghét sựthoải mái tềnh toàng, chán ghét nét vui vẻtrên khuôn mặt người mà cảhai không thểhiểu nổi.Nếu Meursault, ngày nhàm chán ngục tìm thấy báo vềmột người đàn ông bịgiết ởTiệp Khắc Harun kểlại báo vềmột người sùng đạo ởẤn Độ Có nhiều báo cácnhân vật chọn hai báo đểnhắc đến Meursault, kẻám ảnh sựgiảdối, kẻmuôn đời xa lạvới chuẩn mực chung đồng cảm với hành động giết người người mẹvà cô em gái chỉbởi anh chàng xấu sốđã nói đùa Còn Harun tìm thấy cánh tay khô héo người đàn ông Ấn Độ, người giơ cao cánh tay phải ba mươi tám năm tin Chúa yêu cầu làm Cái đồng cảm ởHarun ởhành động sùng đạo mà sựmắc kẹt tư thếcủa mình, mắc kẹt vấn đềcủa không cách thoát Cái chết Moussa, vịthếhèn mọn người ẢRập khu ổchuột bao quanh, đóng cứng lấy mẹcon Harun “Đây câu chuyện có thật, trải qua điều đó.Tôi thấy thểcủa M’ma cứnglại với tư thếcứng nhắc không thểđảo ngược Tôi thấy héo khô, cánh tay héo quắt người đàn ông này, chống lại lực hút Hơn nữa, M’ma tượng.Tôi nhớkhi bà không làm gì, bà ngồi đó, sàn nhà, bất động, nhưkhông lẽsống.”[11, tr.128]Một chi tiếtrất quan trọng Kamel Daoud nhại lại đoạn đối thoại Meursault linh mục, đối thoại mang chất độc thoại tuyên ngôn tư tưởng tác phẩm.Ởđoạn Daoud đểHarun phátbiểu lại đối xứng, nhại đối lại lời Meursault Daoud đểcuộc gặp gỡvào chương cuối tiểu thuyết, đối đáp Harun với vịlãnh tụHồi giáo, đối đáp Daoud với nhà văn 25trước.Câu văn Camus “Ông thửthay đổi đềtài hỏi gọi ông “ông” mà không khỏi “cha” Câu hỏi làm tô phát cáu trảlời ông cha tôi: ông cánh với người khác.”[12, tr.352] Daoud “Ông cốthay đổi chủđềbằng cách hỏi tôi gọi ông “Ông” chứkhông phải “El-Sheikh”.Điều khiến bực mình, bảo ông ta ông người đưa đường cho tôi, ông ởbên người khác.”[11, tr.185]Câu văn Camus “Bây giờ, không hiểu sao, có nổvỡtrong tôi.Tôi bắt đầu gân cổla hét chửi rủa ông, bảo ông đừng có cầu nguyện.Tôi túm lấy cổáo thầy tu ông Tôi trút lên ông tất cảnhững chất chứa tim với bùng nổpha trộn cảnỗi niềm vui thích phẫn nộ Rằng ông có vẻtin thếlắm hả?Thếnhưng tất cảnhững điều tin ông không đáng giá sợi tóc đàn bà.Thậm chí ông không thểtin sống ông sống xác chết.”[12, tr.352] Daoud “Thếlà sao, vỡtung Tôi bắt đầu hét toáng lên chửi ông ta nói với ông chuyện ông cầu nguyện cho tôi.Tôi túm lấy cổáo dài ông Tôi trút lên ông tất cảnhững tận nơi đáy tim tôi, niềm vui sựtức giận lẫn lộn.Ông có vẻquá tựtin, phải thếkhông?Tuy nhiên, không điềunào ông chắn lại có giá trịbằng mộtsợitóc người phụnữtôi yêu.Thậm chí ông ta không chắn sống ông ta sống mộtngườichết.”[11, tr.185186]Và cứthế, đối đáp vềsựphi lí sống tuônra từmiệng Meursault Harun, chuẩn xác câu chữ, lúc vịlinh mục “Mắt ông nhòa lệ.Ông quay người biến khỏi phòng giam.”[12, tr.354] vịlãnh tụHồi giáo “Đôi mắt ông đầy nước.Ông quay biến mất.”[11, tr.187]Harun giờđây hoàn hảo Meursault, ông kểlại kẻlên đồng, 26lặp lại câu chữcủa kẻthù.Tôn giáo có thay đổi với sựphi lí, Harun đối kháng với điều Meursault làm.Ởđây, motif đểtạo cao trào thoái trào Daoud nhại lại, sựphi lí hệthống pháp luật cao trào phi lí lần đầu, điều chưa đủđểcác nhân vật mởmiệng biện hộcho hệthống tôn giáo, cao trào phi lí thứhai làm tốt việc câu chuyện vào thoái trào chỉbằng nửa trang cuối đểnhân vật bình tâm nói tất cảnhững muốn nói Và họthanh thản đón nhận chết.Kamel Daoud nhại lại nhiều chi tiết tác phẩm tiếng Camus đến độ Harun nhƣ Meursault nhƣng mang sắc thái hoàn toàn khác.Ngay từtên gốc câu chuyện Meursault, contre-TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tiếng Việt1.Albérès (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Châu Âu kỉ XX 19001959, Nxb Lao động, Hà Nội2 Camus, Albert (1996), Dịch hạch, Hoàng Văn Đức dịch, Nxb Thời mới, Sài Gòn3 Camus, Albert (2002), Dịch hạch, Nguyễn Trọng Định dịch, Nxb Văn học, Hà Nội4 Camus, Albert (1970), Người xa lạ, Tuấn Minh dịch, Sống xuất bản, Sài Gòn5 Camus, Albert (2001), Kẻ xa lạ, Lê Hoàng Dân dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội6 Camus, Albert (1995), Sa đọa, Trần Thiện Đạo dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội7 Bakhtin, M (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội8 Bakhtin, M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Chí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 279 Lê Huy Bắc (chủ biên) (2009), Từ điển Văn học nước tác gia –tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội10 Nguyễn Thị Bình (2006), Không gian thời gian tiểu thuyết Sa mạccủa J.M.G Le Clézio,Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 2), tr 116-12711 Daoud, Kamel (2015), Phía sau vụ án Người xa lạ, Đường Công Minh, Trần Văn Công dịch, Nxb Văn học, Hà Nội12 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Diễm (2014), Thời gian Dịch hạch Albert Camus, Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội14.Hồ Hải Duyên (2013), So sánh lối viết truyện Albert Camus Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội15 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội16 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội17 Trần Thiện Đạo (2000), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội18 Trần Thái Đỉnh (2012), Triết học sinh, Nxb Văn học Công ty Sách Thời đại, Tp Hồ Chí Minh19 Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gương mặt văn xuôi Pháp thể kỉ XX, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng20 Đặng Thị Hạnh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp –Tập : Thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.21 Lê Thị Tuyết Hạnh (1997), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995), Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội22 Đào Duy Hiệp (2005), Thời gian “Đi tìm thời gian mất”của Marcel Proust, Luận án Tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội 2823 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội24 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb văn học, Hà Nội25 Trần Hinh (2005), Tiểu thuyết Albert Camus bối cảnh tiểu thuyết pháp kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội26 Trần Hinh (2009), Người xa lạvà Dịch hạch, thống đa dạng phong cách tiểu thuyết Albert Camus,Tạp chí Văn học, (số 6), tr 57-6327 Nguyễn Thị Hường, Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Victor Hugo, Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội28 Kundera, Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội29 Hà Văn Lưỡng (2007), Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Người đẹp say ngủcủa Yasunari Kawabata,Tạp chí văn học, (số 11), tr 77-8530 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học-Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội31 An Thị Ngọc Lý (2011), Nghệ thuật kể chuyện Người xa lạ Albert Camus, Luậnvăn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội32 Đào Hồng Nga (1988), Một số nét nghệ thuật xây dựng nhân vật Bernar Rieux nghệ thuật xây dựng tác phẩm Dịch hạch Albert Camus, Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội33 Said, Edward (2016), Văn hóa chủ nghĩa bá quyền, Nxb Tri Thức, Hà Nội34 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp học đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội35 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội36 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa-thông tin Hà Nội, Hà Nội37 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội38 Nguyễn Cung Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội39 Đặng Thị Thảo (2010), Con người cô đơn Người xa lạ Albert Camus, Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 2940 Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỉ XX –những tìm tòi đổi mới, Nxb Văn học, Hà Nội41 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận án Tiến sĩ Học viện khoa họcxã hội, Hà Nội42 Hoàng Trinh (1969), Phương Tây văn học người, Nxb KHXH, Hà Nội43 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tòi đổi mới, Nxb KHXH, Hà Nội44 Lê Bá Hán -Trần Đình Sử -Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội45 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội46 Nhiều tác giả (1992), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội47.Nhiều tác giả (1990), Văn học thực,(Phong Lê chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội48 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội49 Nhiều tác giả (2008), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nộ ... kĩ thuật viết lại tác phẩm Phía sau vụ n Người xa l của K.Daoud. 3.3 Phạm viPhạm vinghiên cứu hai tác phẩm Người xa l của Albert Camus Phía sau vụ n người xa l của Kamel Daoud.Đối với tác phẩm Người. .. vănChƣơng 1: Liên văn Phía sau vụ nNgười xa lạ1 .1 Trích dẫn, giễu nhại lại motif câu văn Camus Phía sau vụ n Người xa lạ1 .2 Nhại lại hệthống nhân vật Camus Phía sau vụ n Người xa lạ1 .3 Liên văn với... LIÊN VĂN BẢN TRONG PHÍA SAU V ÁN NGƯỜI XA LẠ16 1.1.Trích dẫn, giễu nhại motif câu văn Camus Phía sau vụ n Người xa lạ1 8 1.2.Nhại lại hệthống nhân vật Camus Phía sau vụ n Người xa lạError! Bookmark

Ngày đăng: 31/03/2017, 06:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan