đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất dầu hướng dương

67 1.1K 7
đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất dầu hướng dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dàu ăn hướng dương là dầu thưc vật có chất lương cao.... Dầu hướng dương được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại bằng công nghệ ép lạnh và chiết xuất. Vì vậy, đã giữ nguyên được những dưỡng chất vốn có từ hạt hướng dương nên rất tốt và an toàn cho sức khỏe người dùng. Một số thương hiệu dầu hướng dương nổi tiếng hiện nay như: dầu hướng dương Nga dầu hướng dương Zachia.Trong dầu hướng dương có hai axít béo không bão hòa rất quan trọng cho cơ thể đó là: omega3 và omega6, hai thành phần này có tác dụng làm giảm cholesterol. Hàm lượng vitamin E có trong dầu cao nhất so với các loại dầu thực vật, do đó, nó là một chất chống ôxy hóa cực mạnh, có tác dụng chống lão hóa

Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao Vì người ngày có đòi hỏi lựa chọn khắt khe sản phẩm thực phẩm có mặt thị trường Sản phẩm việc phải đảm bào điều kiện dinh dưỡng mà phải tốt cho sức khỏe người Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành công nghệ thực phẩm không ngừng nghiên cứu, cải thiện, hoàn chỉnh phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ cách tốt cho sống hàng ngày người Trong số ngành sản xuất chế biến thực phẩm công nghệ sản xuất dầu thực vật tinh luyện công nghệ nghiên cứu ứng dụng thành công vào thực tiễn sống Dầu thực vật chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng có chứa nhiều thành phần không no oleic, linoleic chuyển hóa thể thành vitamin F có tác dụng điều chỉnh làm giảm hàm lượng cholesterol Hiện thị trường có nhiều chủng loại dầu thực vật khác dầu đậu nành, dầu đậu phộng, dầu cọ, dầu oliu…và năm gần sản phẩm mang tên dầu ăn hướng dương có mặt thị trường Việt Nam Mặc dù định hướng phát triển muộn, nhiên ngành công nghiệp chế biến dầu ăn hướng dương lại có bước phát triển mạnh mẽ Sỡ dĩ dầu ăn hướng dương ngày nhiều người tin tưởng ưa chuộng chức năng, lợi ích tuyệt vời mà mang lại cho người sử dụng Và để hiểu rõ vấn đề nêu kỳ em giảng viên giao cho đề tài “ Thiết kế phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương suất triệu dầu thành phẩm/năm” Nhằm hiểu tính chất nguyên liệu, sản phẩm quy trình công nghệ sản xuất, cách thiết kế nhà máy sản xuất dầu tinh luyện hướng dương SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan nguyên liệu Hình 1.1 Hoa hướng dương Hướng dương thuộc họ Asteraceae, có nguồn gốc từ Mexico Đây loài thảo sống khoảng năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có đốm, cao 1-3m Lá to thường mọc so le, có cuống dài, phiến hình trứng đầu nhọn, phía hình tim, mép có cưa, hai mặt có lông trắng Cụm hoa đầu lớn, đường kính 7-20 cm, bao chung hình trứng; Hoa hình lưỡi, màu vàng; hoa lưỡng tính màu tím hồng Cây hoa vào mùa đông, mùa xuân Trong có dầu Liên xô, hướng dương có giá trị kinh tế cả, trồng dược 50 loại hướng dương có hàm lượng dầu cao có khả chịu tác hại xấu đồng ruộng Loại hướng dương tốt cho suất 35 – 36 tạ/ha có hàm lượng dầu 50 %, chống bệnh sâu mọt hướng dương, có khả khí hóa khâu thu hoạch Hướng dương năm, cao 120 – 150 cm, hoa tập trung vào cuống hoa theo kiểu giỏ Quả chín hạt, vỏ vỏ trấu, giữ lại sản xuất Quả hướng dương gọi hạt hướng dương Nói cách xác hướng dương nhân – phôi với chất dự trữ có phủ lớp vỏ mỏng SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương dính liền nhân hạt Khi chúng chuẩn bị hạt để tách dầu nhân vỏ hạt tách khỏi vỏ trấu, vỏ chiếm 19 – 26% khối lượng hạt Kích thước trung bình hạt hướng dương: dài -14 mm, rộng - mm, dày: 2-5 mm Khối lượng 1000 hạt khô: 44 – 98 g Khối lượng riêng 340 – 440 kg/m3 1.1.1 Thành phần hóa học hạt hướng dương [1] Thành phần hóa học hạt hướng dương ( bảng 1) Bảng 1: Thành phần hóa học hạt hướng dương ( tính theo % chất khô ) Hạt Lipit Protein Xenlulo Tro Fitin Hạt 52,4–54,9 15,6–17 12,9 – 14 2,98 – 3,31 0,9 – 0,99 Vỏ hạt 1,8–2,8 5,1 – 5,7 56 – 59,4 2,7 – 3,1 0,06 – 0,07 Nhân kèm vỏ 64,3–66,5 13,9 – 18,9 1,7 – 2,1 2,83 – 3,71 1,18 – 1,27 phần hạt Lipit nhân, vỏ hạt thực tế khác thành phần nhóm, thành phần axit béo tạo nên trilixerit Vì vậy, sản phẩm thu chế biến hạt hướng dương nhà máy, dĩ nhiên việc phân ly không triệt để (trên bề mặt nhân thường có dính vỏ lụ vỏ hạt, vỏ hạt thải thường có lẫn nhân vỏ lụa, vỏ lụa lại lẫn nhân nát vỏ hạt vụn) Giữa chúng có khác thành phần chất lipit thiên nhiên Trong lipit vỏ lụa vỏ hạt có nhiều chất sáp, nhân lại có ít, vỏ có nhiều axit béo tự Photpholipit có nhân hạt Sự có mặt sáp axit béo tự làm giảm chất lượng dầu: Dầu bị đục, tổn thất dầu tinh luyện tăng lên, chất lượng dầu bị giảm, nhân đưa vào sản xuất có lẫn vỏ Axit béo chủ yếu có triglixerit nhân chủ yếu linoleic, hàm lượng từ 46 – 62 %, oleic: 24 – 40 % Trong nhân có axit béo no: Axit panmitic 3,5 – 6,4 %, axit stearit 1,6 – 4,6 % Hàm lượng axit béo khác % Khô dầu hướng dương thức ăn cho gia súc quý có 44 - 47 % protein Protein hướng dương mặt SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương thành phần giống protein trứng gà Bảng 2: Hàm lượng nhóm lipit sản phẩm chế biến hạt hướng dương (theo % lượng lipit chung có sản phẩm)[1] Sản phẩm Trigl Axi Photpho Mon i- t -lipit xerit béo glixeri tự t Sáp o- Stero Carot la i-noit Nhân 96,8 0,7 Vỏ hạt 32,4 0,01 2,81 3,87 - Vỏ lụa 30,6 16, 0,02 42 5,54 4,21 - 1,12 0,4 - 0,75 0,21 37, 19, Vỏ sử dụng làm nguyên liệu công nghiệp thủy phân làm nhiên liệu Việc tách sáp tử vỏ có nhiều triển vọng 1.1.2 Thành phần hóa học dầu thô hướng dương [3] Dầu thô bán thành phẩm thu từ nguyên liêu hạt hướng dương Qua trình ép trích ly Dầu thô nguyên liệu qua làm sơ lọc cặn tạp, thành phần glycerit có lẫn thành phần hòa tan khác gọi tạp chất Triglyxerit: Là thành phần chiếm chủ yếu dầu, chiếm 90 % dầu thô este rượu chức gliceril axit béo Triglyxerit dạng hóa học tinh khiết không màu, không mùi không vị nhiệt độ 240 – 250 °C, triglyxerit bị phân hủy thành sản phẩm bay  Glicerin: chiếm 10 % khối lượng hợp chất glixerit  Axit béo: SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương Chiếm 90 % khối lượng hợp chất glyxerin tính chất vật lý hóa học axit béo nối đôi số nguyên tử cacbon tạo ra, dầu thô hướng dương chủ yếu axit béo không bão hòa - Axit palmitic (bão hòa) % - Axit stearic (bão hòa) % - Axit oleic (omega-9) 30 % - Axit linoleic (omega-6) 59 % 1.1.3 Các thành phần khác  Phospholipit: Là dẫn xuất glyxerit Phospholipit chiếm 0.5 – 0.9 % dầu thô Hàm lượng phospholipit nhiều chất lượng dầu giảm  Axit béo tự do: chiếm khoảng 1.2 – %  Sáp: Là este axit béo có mạch cacbon dài rượu đơn đa chức sáp nằm mô bì hạt, có thành phần tế bào chúng tạo vai tró bảo vệ mô thực vật Sáp trơ hóa học, không bị tách thành cặn mà tạo thành màng hạt lơ lửng làm giảm hình thức dầu Sáp không tan nước mà tạo thành nhũ tương nước, tan rượu…sáp thành phần không tốt trình chế biến dầu  Sterols: Chiếm 1-2% khối lượng dầu thô, tác hại trình chế biến bảo quản dầu không làm tăng thêm giá trị nên loại bỏ sản xuất  Các chất màu: Bản chất glycerit màu nhung dầu sản xuất lại có màu, có mặt sắc tố hòa tan chất béo lipit mang màu - Chlorophyll: (diệp lục tố) làm dầu có màu vàng xanh, làm tăng trình oxi hóa xảy qúa trình chế biến bảo quản - Caroten: làm dầu chuyển từ vàng sang đỏ sẫm, mang chất chứa SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương provitamin Các thành phần chất màu lợi mà có hại cho trình sản xuất dầu  Vitamin: Chủ yếu vitamin tan dầu, A,E,D,K…có lợi cho người sử dụng đặc biệt hàm lượng vitamin E hạt hướng dương cao so với loai hạt dầu khác  Các chất mùi Ngoài số loại mùi có sẵn dầu, đại phận chất có mùi sản phẩm phân hủy dầu trình chế biến Anhydrit, ceton thường chất gây mùi khó chịu cho sản phẩm, số chất có độc tính với người động vật nồng độ chúng đáng kể thức ăn Ngoài thành phần dầu có lẫn axit béo tự do, chất protein giảm chất lượng dầu 1.2 Tổng quan sản phẩm dầu tinh luyện [10,11] 1.2.1 Dầu tinh luyện Dầu tinh luyện dầu loại bỏ tạp chất học, không màu, không mùi, không vị, lượng axit béo tự mức thấp theo quy định Dầu sau tinh luyện hoàn chỉnh triglixerit khiết Dầu thu từ nguyên liệu có dầu phương pháp khác ( ép, trích ly, chưng dầu) qua làm sơ gọi dầu thô Trong thành phần dầu thô có mặt nhiều loại tạp chất khác nhau, thông thường không phù hợp với mục đích thực phẩm kỹ thuật Dầu thô cần loại bỏ tạp chất học hóa học không mong muốn mục đích trình tinh chế dầu Thành phần tạp chất có dầu thô chất photphotit, sáp, hidocacbua, axit béo tự do, tạp chất vô cơ, chất protein, gluxit, hợp chất gây mùi vị Các hợp chất có dầu chia ra: Tạp chất hạng tạp chất hạng hai Chúng có dầu dạng dung dịch thực, dung dịch keo trạng thái huyền phù Thuộc tạp chất hạng chất chuyển theo vào dầu trình ép, SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương trích ly từ nguyên liệu Số lượng chất lượng tạp chất phụ thuộc vào chế độ công nghệ phương pháp chế biến nguyên liệu phẩm chất nguyên liệu ban đầu Sáp: Không phải tạp chất gây hư hỏng bảo quản chế biến gây đục nhiệt độ thường nhiệt độ thường trạng thái rắn, nhiệt độ nóng chảy cao Nó giá trị dinh dưỡng không gây hại, lợi nên phải loại bỏ Photphotit: Tính chất tạo nhũ có mặt làm dầu khó tinh luyện, gây thất thoát cao trình tinh luyện phải loại Các chất màu: Phần lớn carotenoid tùy nguồn gốc mà có màu xanh đến màu đỏ, đa số có màu vàng Các chất mùi: Thường dễ tan chất béo thân terpenoid Mỗi loại dầu thường có mùi đặc trưng nguyên liệu khó bị có loại dầu có mùi trung tính Các acid béo tự do: Là nguyên nhân dẫn đến phản ứng oxy hóa dây chuyền, gây khó khăn trình bảo quản có hại cho sức khỏe nên cần loại bỏ triệt để trình tinh luyện Các vết kim loại: Là ion kim loại thường gây màu, gây dầu màu dâù không có hại cho sức khỏe Thuộc tạp chất hạng hai tất chất xuất kết phản ứng xảy dầu bảo quản, lưu trữ Các tạp chất sản phẩm biến đổi hóa học glixerit chất khác có dầu Nhìn chung tạp chất có hại đến trình tinh luyện Tuy nhiên số chất có lợi trình tinh luyện đi, vitamin tan chất béo E, F, carotenin chất chống oxy hóa tự nhiên tốt với sức khỏe người SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương 1.2.2 Các trình chế biến tạp chất sản xuất dầu tinh luyện 1.2.2.1 Quá trình thu hồi phế liệu trình thủy hóa  Quá trình chế biến cặn dầu Cặn dầu chất phân ly từ dầu qua trình lắng, lọc, ly tâm…thành phần chủ yếu chúng chủ yếu dầu trung tính, photphatic, sáp, chất nhầy Để thu hồi dầu thông thường đem đun cặn với nước vài nhiệt độ 100105°C ảnh hưởng nhiệt độ, phần lớn phophotic sáp, chat nhầy bị ngưng kết tách khỏi dầu Người ta xử lý cặn cách đun với H2SO4 xử lý muối ăn Với dầu có hàm lượng sáp cao thu hồi sáp cặn dung môi có tính hòa tan chọn lọc Sáp thu đượclà nguồn nguyên liệu quý sản xuất vật liệu cách điện, văn phòng phẩm  Thu hồi leucithin Leucithin tên thương mại hỗn hợp phophatic với ý nghĩa hóa học leucithin tên đặc biệt hợp chất photphotyl choline, photphatidyl ethanol…hỗn hỗn photphatit sau trình thủy hóa chứa nhiều nước, dầu cần xử lý sơ sau: Đun nóng đến 90 -95 °C nước gián tiếp khuấy để phân tách cặn thêm % muối ăn để thúc đẩy nhanh trình tách cặn, để lắng khoảng - ta hút lấy phần dầu phía Sau rữa cặn nhiều lần nước đem ly tâm tách nước dầu sót khỏi cặn (hỗn hơp photphatic) Quá trình ly tâm photphatic thường chứa khoảng 25 – 30 % nước, leucithin cần xử lý tiếp nhanh can tốt để tránh lây nhiễm vi sinh vật SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương  Quá trình khử mùi leucithin Hỗn hợp photphatic sau ly tâm đưa vào thiết bị sấy khô nước áp suất chân không nhỏ 50 mmHg nhiệt độ bé 100 °C Thực trình sấy kết hợp tầy mùi loại tạp chất dễ bay đến leucithin thu có hàm ẩm bé 0,5 % 1.2.2.2 Chế biến cặn xà phòng sau trình trung hòa Cặn luyện kiềm phế liệ chủ yếu sở tinh luyện dầu gồm: Xà phòng, dầu trung tính số tạp chất kèm theo trình lắng xà phòng Mục đích trình chế biến cặn xà phòng sau:  Cải tiến chất lượng cặn sở loại bớt nước tạp chất  Thu hồi phần dầu trung tính  Điều chế axit béo công nghiệp  Thu hồi phần dầu trung tính Đun nóng cặn đến 85 – 90 °C vừa khuấy vừa cho dung dịch muối, nồng độ 10 - 12 % Để yên phút dầu lên, hút lấy dầu dùng công nghiệp xà phòng đem tinh luyện lại  Cải tiến chất lượng sở loại bớt nước tạp chất Lấy dầu xong tiếp tục cho muối ăn vào cho nước tách đạt đến nồng độ muối bão hòa Sau ủ – 4h Tháo bỏ nước lấy xà phòng đem cung cấp cho sở sản xuât bột giặt  Điều chế axit béo công nghiệp Đem cặn xà phòng pha loãng thành hỗn hơp nhuyễn đung nóng, cho axit sunfuric vào nồng độ 1/1 theo thể tích thử chất thị xanh metyl thấy xuất màu vàng, cuối đem sấy khô Hỗn hợp thu axit béo va dầu trung tính trực tiếp đem nấu xà phòng Nếu muốn thu hồi axit béo hoàn toàn, ta kiềm hóa cặn xà phòng để biến toàn dầu trung tính cặn thành xà SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương Thiết bị thân trụ đường kính: D = (m) Đáy côn có góc đáy : α= 65ᵒC • Chiều cao đoạn côn là: HC = × = × = 1,07 (m) • Dung tích đoạn côn: VC = • ×× = ×π × = 0,28 (m3) Dung tích đoạn trụ: VT = V – V C = 0,33 – 0,28 = 0,05(m3) Chiều cao đoạn trụ: HT = • = = 0,12 (m) Tổng chiều cao thiết bị là: H = HC + HT = 0,5+ 0,12 = 0,62(m) Ta nâng thiết bị lên 0,65 để dê thiết kế • Kích thước thiết bị: D×H: 700× 650 (m) Chọn thiết bị SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 53 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương Hình 4.5 Thùng chứa nước rửa 4.6 Thiết bị tẩy màu [1] • Lượng đầu vào công đoạn tẩy màu: 144,9 (kg/h) • Thể tích đầu vào công đoạn tẩy màu 159,23 (lít/h) = 0,16 (m 3/h) Khối lượng riêng dầu: 0,91 ×103 (kg/m3) Thời gian tẩy màu: Khối lượng riêng than hoạt tính: 1600 (kg/m3) [7] Khối lượng riêng đất 1300 (kg/m3) [8] Lượng than cần dùng để tẩy màu: 1,4 (kg/h) Thể tích than hoạt tính cần dùng là: = 8,75× 10-4 (m3/h) Lượng đất cần dùng để tẩy màu: 2,8 (kg/h) Thể tích đất hoạt tính cần dùng là: = 2,15×10-3 (m3/h) SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 54 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: • Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương Hệ số chứa đầy thiêt bị là: 0,75 Hình 4.6 Sơ đồ máy tẩy màu dầu • Dung tích thiết bị: V = = (lít) = 0,22 (m3) Thiết bị thân trụ đường kính: D = (m) Đáy côn có góc đáy : α= 65ᵒC • Chiều cao đoạn côn là: HC = × = × = 1,07 (m) SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 55 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: • Dung tích đoạn côn: VC = • Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương ×× = ×π × = 0,13 (m3) Dung tích đoạn trụ: VT = V – V C = 0,22 – 0,13 = 0,09(m3) Chiều cao đoạn trụ: HT = • = = 0,72 (m) Tổng chiều cao thiết bị là: H = HC + HT = 1,07+ 0,72 = 1,79 (m) Ta nâng thiết bị lên 1,8 để dê thiết kế • Kích thước thiết bị: D×H: 1×1,8 (m) Chọn thiết bị 4.7 Thùng chứa đất hoạt tính than hoạt tính Lượng than cần: 1,4 (kg/h) Lượng đất cần: 2,8 (kg/h) Khối lượng riêng than hoạt tính: 1600 (kg/m3) Khối lượng riêng đất hoạt tính: 1300 (kg/m3) Hệ số chứa đầy: 0,8 Dung tích bể chứa đất than hoạt tính ngày là: SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 56 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: V= Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương = 0,09 (m3) Chọn thiết bị thân trụ, đương kính D = 0,5 m, đáy côn góc đáy 40 ᵒC Chiều cao đoạn côn: HC = × = × = 0,2 (m) • Dung tích đoạn côn: VC = • ×× = ×π × = 0,01 (m3) Dung tích đoạn trụ: VT = V – V C = 0,09 – 0,01 = 0,08(m3) Chiều cao đoạn trụ: HT = • = = 0,4 (m) Tổng chiều cao thiết bị là: H = HC + HT = 0,2+ 0,4 = 0,6 (m) • Kích thước thiết bị: D×H: 0,5×0,6 (m) Chọn thiết bị 4.8 Thiết bị lọc [2,4] Năng suất cần thiết 142,8 (kg/h) = 0,17 (m3/h) Chọn máy lọc khung Năng suất (m3/h) SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 57 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương Diện tích bề mặt lọc m2 Số lượng 30 Áp suất làm việc 2,5 (kg/m3) Công suất động 4,5 (kW) Kích thước bản: D×R: 320×320 (mm) Kích thước thiết bị: D×R×C: 1500×580×800 (mm) Khối lượng 375 (kg) • Chọn thiết bị Hình 4.7 Thiết bị loc khung • Thùng chứa dầu sau lọc: Năng suất cần thiết 141,4 (kg/h) • Dung tích thùng chứa: V = = 0,18 (m3) SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 58 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương Chọn dường kính thiết bị 0,6(m) • Chiều cao thùng: H = HT = = = 0,63 Ta nâng chiều cao thùng lên 0,7 để tiện cho thiết kế Kích thước thùng: D×H: 600×700 4.9 Thiết bị khử mùi [6] • Lượng dầu vào khử mùi 141,4 (kg/h) Thiết bị khử mùi thân trụ, đáy nắp chòm cầu: Thời gian tẩy mùi: Hệ số chứa đầy: 0,8 • Dung tích thiết bị khử mùi V= • = 0,2 (m3) Thể tích chòm cầu VCC = ×(h2+ 3× ) Chọn: D = m, h = 0,5 m VCC = ×(0,52+ 3× ) = 0,08 (m3) SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 59 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương VT = V- VCC = 0,2 – 0,08 = 0,12 (m3) Chiều cao đoạn trụ: HT = • = = 0,91 (m) Chiều cao thiết bị: H = 0,5 + 0,91 = 1,91 (m) Nâng chiều cao thiết bị lên mét để dễ thiết kế Kích thước: D×H: 1000×2000 Ta chọn thiết bị cao 1,7 m cho tiện thiết kế Hình 4.8 Thiết bị khử mùi Cấu tạo: SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 60 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương Thân nồi Lỗ soi đèn Đáy nồi ống xoắn gián tiếp Nắp nồi Bơm tuần hòa Chóp khí 10 Ống phun 4.10 Thùng chứa dầu sau khử mùi Lượng dầu sau tẩy mùi: 140,7 (kg/h) Khối lượng riêng dẩu 9,1 × 103 kg/m3 Hệ số chứa đầy : 0,8 • Dung tích thùng chứa: V = = 0,19 (m3) Chọn dường kính thiết bị 0,6(m) • Chiều cao thùng: H = HT = = = 0,67 Ta nâng chiều cao thùng lên 0,7 để tiện cho thiết kế Kích thước thùng: D×H: 600×700 4.11 Máy chiết • Năng suất cần thiết 140,7 (kg/h) = 154,6 (lít/h), [8] • Chai sử dụng có dung tich lít, lít, lít SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 61 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: • Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương Số lượng chai tính theo lý thuyết là: - Chọn 55 chai lít, 20 chai lít, 12 chai lít Vì trình chiết rót hao hụt 2% số chai nên • Số lượng chai thực tế cần cho trình chiết rót là: - Chọn 57 chai lít, 23 chai lít, 13 chai lít • Chọn máy chiết hiệu: CDZ – 121 • Nguồn điện : 220V/50 Hz • Tốc độ chiết chai: 2000 – 6000 chai/h • Kích thước máy: (mm) D × R× C : 1800 × 1200 × 1900 Hình 4.9 Thiết bị chiết rót tự động SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 62 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương 4.12 Hệ thống bơm Bảng 4.1 Các bơm sử dụng STT Mục đích sử dụng Số lượng bơm Bơm dầu vào thiết bị thủy hóa Bơm dầu vào thiết bị trung hòa Bơm dầu vào thiết bị rửa sấy Bơm dầu vào thiết bị tẩy màu Bơm dầu vào thiết bị lọc Bơm dầu vòa thiêt bị khử mùi Bơm dầu vào thiết bị chiết rót Bơm nước vào trình thủy hóa Bơm nước axit vào trình trung hòa 10 Bơm dầu vào thùng chứa sau trình khử mùi Loại bơm sử dụng loại bơm khía hiệu A3π – 5/10 có đặc tính ký thuật sau: - Năng suất (m3/h) - Áp suất đẩy at - Số vòng quay 540 (vòng/phút) - Công suất động điện 3,3 (kW) SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 63 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương - Đường kính ống (mm) vào 55, 55 - Số bánh răng:2 - Kích thước: Dài × Rộng× Cao: 300 × 220× 200 (mm) - Khối lượng 20 (kg) SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 64 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương Bảng 4.2 Bảng tổng kết tính chọn thiết bị STT Tên thiết bị Kích thước(mm) Số lượng Thiết bị thủy hóa D : 1200 2500 Thiết bị trung hòa D : 1200 2500 Thiết bị rửa sấy D×H: 1000×1700 Thiết bị tẩy màu D×H: 1000×1800 Thiết bị lọc D×R×C: 1500×580×800 Thiết bi khử mùi D × H: 1000×2000 Thiết bị chiết chai D×R×C: 1800× 1200× 2000 Thùng chứa nước thủy hóa D × H: 450 × 550 Thùng chứa axit thủy hóa D × H: 400 × 300 10 Thùng chứa xút (NaOH) trung D × H: 500 × 900 hòa 11 Thùng chứa muối trung hòa D×H: 500×900 rửa dầu 12 Thùng chứa nước rửa SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc D × H: 700 × 650 65 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương 13 Thùng chứa đất than hoạt D×H: 500×600 tính 14 Thùng chứa dầu sau trình D×H: 600×700 khử mùi 15 Thùng chứa dầu sau trình D×H: 600×700 lọc 16 Bơm 10 D×R×C: 300×220×200 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Nguồn tiếng việt V.P Kitrigia, Chế biến hạt dầu, Nhà xuất thực phẩm Maxcova, năm 1976 TS.Trương Thị Minh Hạnh, Giáo án môn học thiết bị thực phẩm, Đại hoc Bách Khoa Đà Nẵng Đoàn Dụ, Công nghệ chế biến lương thực, Nhà xuất khoa học kỷ thuật SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 66 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương Công nghệ sản xuất dầu thực vật – ĐHBK Hà Nội Nhòm tác giả, Quá trình thiết bị công nghệ hóa học tập 1, Nhà xuất Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp Trần Thế Truyền, Cơ sỡ thiết kế nhà máy hóa, Nhà xuất Đà Nẵng TS Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông , Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, học Nhà xuất Khoa Kỷ thuật TS Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông , Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, học Nhà xuất Khoa Kỷ thuật Giáo trình công nghệ bảo quản chế biến lương thực, Nhà xuất sở giáo dục đào tạo Hà Nội • Tài liệu tiếng anh 10 Profile on production of sunflower oil 11 Robert M Kerr, Oil and oilseed processing 1, Agricultural products center • Nguồn internet 12.http://www.oilmillmachinery.net/sunflower-oil-manufacturing- process.html 13 http://www.shellingmachine.com/application/sunflower-processing.html 15 http://text.123doc.org/document/3132907-thiet-ke-nha-may-san-xuat-daudau-tuong-tinh-luyen-nang-suat-70-tan-hat-ngay-full-ban-ve.htm 14 http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-thiet-ke-phan-xuong-tinh-luyen-dau-voinang-suat-50-tan-san-pham-ngay-25547/ 16 http://tai-lieu.com/tai-lieu/do-an-san-xuat-dau-me-tinh-luyen-7776/ SVTH: Nguyễn Thị Hồng Ngọc 67 GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan ... “ Thiết kế phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương suất triệu dầu thành phẩm/năm” Nhằm hiểu tính chất nguyên liệu, sản phẩm quy trình công nghệ sản xuất, cách thiết kế nhà máy sản. .. GVHD: TS Nguyễn Thị Trúc Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương Hình 1.3 Lợi ích dầu hướng dương Thành phần vitamin A có dầu hướng dương tốt cho thị lực, giảm... Loan Đồ án công nghệ 2: Phân xưởng sản xuất dầu tinh luyện từ hạt hướng dương 2.3.2 Tách sáp [1] Mục đích: tách sáp khỏi dầu, để làm dầu Phương pháp tiến hành: Dựa vào kết tinh sáp dầu hướng dương

Ngày đăng: 31/03/2017, 00:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1.Tổng quan về nguyên liệu

      • 1.1.1. Thành phần hóa học của hạt hướng dương [1]

      • 1.1.2. Thành phần hóa học của dầu thô hướng dương [3]

      • 1.2. Tổng quan về sản phẩm dầu tinh luyện [10,11]

        • 1.2.1. Dầu tinh luyện.

        • 1.2.2. Các quá trình chế biến tạp chất của sản xuất dầu tinh luyện

          • 1.2.2.1. Quá trình thu hồi phế liệu của quá trình thủy hóa

          • 1.2.2.2. Chế biến cặn xà phòng sau quá trình trung hòa

          • 1.2.3. Tình hình sản xuất dầu hướng dương hiện nay [13]

          • 1.2.4. Lợi ích của dầu hướng dương.

          • 1.2.5. Chỉ tiêu chất lượng dầu tinh luyện [14]

            • 1.2.5.1. Chỉ tiêu cảm quan.

            • 1.2.5.2. Chỉ tiêu vi sinh

            • 1.2.5.3. Chỉ tiêu hóa lý

            • CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

              • 2.1. Lựa chọn phương án thiết kế

                • 2.1.1. Lựa chọn phương pháp tinh luyện [1,14]

                  • 2.1.1.1. Phương pháp vật lý

                  • 2.1.1.2. Phương pháp hóa học

                  • 2.1.2. Chọn phương pháp thủy hóa [10]

                    • 2.1.2.1. Thủy hóa bằng nước

                    • 2.1.2.2. Thủy hóa bằng axit

                    • 2.1.2.3. Phương pháp thủy hóa khô

                    • 2.1.2.4. Phương pháp thủy hóa bằng enzyme

                    • 2.1.3. Chọn phương pháp trung hòa

                      • 2.1.3.1. Trung hòa bằng NaOH (natri hydroxit)

                      • 2.1.3.2. Trung hòa bằng KOH (kali hydroxit)

                      • 2.1.3.3. Trung hòa bằng Na2CO3 (Natri cacbonat)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan