Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

106 358 0
Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRƯƠNG PHẠM LIÊN CHÂU GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan sở lý luận luận văn trích lọc từ nguồn thông tin đăng tải trang web Ngân hàng Nhà nước trang web uy tín, hợp pháp Phần kiến nghị giải pháp cá nhân rút dựa sở nghiên cứu lý thuyết học kinh nghiệm nước đạt thành tích cụ thể công tác phòng chống rửa tiền TP.HCM, ngày tháng năm 2013 Người cam đoan TRƯƠNG PHẠM LIÊN CHÂU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ RỬA TIỀN VÀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NHTM 1.1 Tổng quan rửa tiền 1.1.1 Định nghĩa rửa tiền .1 1.1.2 Khái niệm rửa tiền theo pháp luật Việt Nam 1.1.3 Tiền bẩn, cách tạo tiền bẩn 1.1.4 Những người cần rửa tiền 1.1.5 Quy trình rửa tiền 1.1.5.1 Sắp đặt 1.1.5.2 Sắp lớp(chia nhỏ) 1.1.5.3 Hòa nhập .7 1.2 Phương thức, thủ đoạn rửa tiền qua ngân hàng .7 1.3 Ảnh hưởng rửa tiền đến kinh tế .9 1.3.1 Làm tăng tội phạm tham nhũng .9 1.3.2 Những hậu quốc tế đầu tư nước 1.3.3 Làm suy yếu tổ chức tài .10 1.3.4 Nền kinh tế khu vực tư nhân bị tổn thương 11 1.3.5 Những nỗ lực tư nhân hóa bị tổn hại 11 1.4 Tổng quan hoạt động phòng chống rửa tiền giới học kinh nghiệm cho NHTMVN 12 1.4.1 Lực lượng đặc nhiệm tài quốc tế 12 1.4.1.1 Nhiệm vụ chức lực lượng đặc nhiệm tài quốc tế .12 1.4.1.2 Các khuyến nghị lực lượng đặc nhiệm tài quốc tế 13 1.4.2 Hoạt động phòng chống rửa tiền số nước giới .15 1.4.2.1 Luật phòng chống rửa tiền Mỹ 15 1.4.2.2 Luật phòng chống rửa tiền Anh 16 1.4.3 Kinh nghiệm phòng chống rửa tiền qua số hệ thống ngân hàng giới 17 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho NHTMVN hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NHTMVN 21 2.1 Tổng quan hoạt động phòng chống rửa tiền Việt Nam 21 2.1.1 Sự cần thiết phải có Luật phòng chống rửa tiền Việt Nam 22 2.1.2 Các văn pháp quy phòng chống rửa tiền 23 2.1.3 Cơ chế phòng chống rửa tiền Việt Nam 24 2.2 Thực trạng phòng chống rửa tiền NHTMVN 26 2.2.1 Một số phương thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng diễn Việt Nam 26 2.2.2 Trách nhiệm ý thức phòng chống rửa tiền Ngân hàng 31 2.2.3 Thực trạng phòng chống rửa tiền ngân hàng 33 2.3 Đánh giá hoạt động phòng chống rửa tiền NHTMVN 36 2.3.1 Những kết đạt thời gian qua 36 2.3.2 Một số hạn chế công tác phòng chống rửa tiền 40 2.3.2.1 Hành lang pháp lý 40 2.3.2.2 Các công cụ sử dụng phòng chống rửa tiền qua hệ thống Ngân Hàng .41 2.3.2.3 Công tác tra, kiểm tra, quản lý, giám sát 43 2.3.3 Nguyên nhân 43 2.3.3.1 Do khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện 43 2.3.3.2 Do thân Ngân hàng 43 2.3.3.3 Những lo ngại NHTM người dân 45 2.3.3.4 Nền kinh tế Việt Nam kinh tế tiền mặt 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NHTMVN 48 3.1 Định hướng, quan điểm phòng chống rửa tiền Việt Nam .48 3.2 Các giải pháp phòng chống rửa tiền NHTMVN 49 3.2.1 Nhận dạng ý xác đáng đến khách hàng 49 3.2.1.1 Xác định khách hàng thật ngân hàng 50 3.2.1.2 Các thủ tục tiếp nhận nhận dạng khách hàng 50 3.2.1.3 Hiểu nhu cầu khách hàng 53 3.2.2 Phát triển phần mềm tin học 54 3.2.3 Xây dựng phận kiểm tra, thi hành, kiểm soát nội hiệu quả, trọng đến yếu tố nội lực quan trọng nhân viên ngân hàng 58 3.2.4 Thành lập phận chuyên trách phòng chống rửa tiền ngân hàng .60 3.2.5 NHTM cần lựa chọn ngân hàng có uy tín hoạt động toán quốc tế làm đối tác 61 3.3 Các kiến nghị Chính phủ NHNN .62 3.3.1 Kiến nghị phía Nhà nước 62 3.3.1.1 Hoàn thiện Luật phòng chống rửa tiền theo tiêu chuẩn quốc tế 62 3.3.1.2 Thúc đẩy toán không dùng tiền mặt 63 3.3.1.3 Thực phòng chống tham nhũng có hiệu .65 3.3.2 Các kiến nghị phía NHNN 66 3.3.2.1 Phối hợp chặt chẽ với quan nước quốc tế phòng chống rửa tiền .66 3.3.2.2 Thực việc tra, kiểm tra giám sát thường xuyên NHTM .67 3.3.2.3 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 69 3.3.2.4 Hạn chế tình trạng đô la hóa thị trường .69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt NNNN : Ngân hàng Nhà Nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam NHVN : Ngân hàng Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh AML : Anti-Money Laundering : Chống rửa tiền APG : Asia-Pacific Group : Nhóm Châu Á - Thái Bình Dương FATF : Financial Action Task Force : Lực lượng đặc nhiệm tài quốc tế G7 : Nhóm nước công nghiệp hàng đầu giới bao gồm Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa Kỳ, Canada ICRG : International Co-operation Review Group : Nhóm xem xét vấn đề hợp tác quốc tế ỦY BAN BASEL : Basel Committee on Banking supervision – BCBS : Ủy ban Basel giám sát ngân hàng DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thống kê theo phương thức rửa tiền 31 Bảng 2.2 Kết tiếp nhận, phân tích báo cáo giao dịch 36 Bảng 2.3 Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thống kê theo biểu rửa tiền 39 LỜI MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Hiện rửa tiền trở thành vấn đề nhức nhối toàn xã hội, Việt Nam mà toàn giới Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập sâu toàn diện kinh tế giới, điều đặt nhiều thuận lợi, thách thức khó khăn cho kinh tế Chúng ta nhận nguồn tiền từ bên để đầu tư hợp tác phát triển kinh tế nước, điều đặt câu hỏi lớn nguồn tiền Các nguồn tiền đầu tư chảy vào Việt Nam thông qua ngân hàng, hoạt động mua bán bất động sản, chứng khoán, dự án đầu tư… Đặc thù giao dịch tài Việt Nam chủ yếu thông qua tiền mặt trao tay, giao dịch qua hệ thống ngân hàng chiếm tỷ lệ nhỏ, Việt Nam nhanh chóng trở thành “mảnh đất” cho tội phạm rửa tiền hoạt động Hệ thống ngân hàng Việt Nam mảnh đất màu mỡ chịu nguy cao nơi tội phạm quốc tế sử dụng để rửa tiền đồng tiền qua ngân hàng trở thành ‘tiền sạch’ Nghị định 74/2005/NĐ-CP phòng chống rửa tiền Chính phủ ban hành ngày 07/06/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/08/2005 chủ yếu thực thi qua ngân hàng Qua năm thực hiện, bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập công tác thực hiện, phát hiện, xử lý Điều đòi hỏi Nhà nước hệ thống ngân hàng phải nhanh chóng có biện pháp sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao công tác phòng chống rửa tiền diễn ngày tinh vi phức tạp Do lý để hình thành luận văn ‘Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam’ Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, số liệu nghiên cứu từ năm 2007 đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp phương pháp phân tích, so sánh, thống kê lý thuyết, văn bản, tài liệu, thực trạng hoạt động rửa tiền diễn giới, nguy thực trạng hoạt động rửa tiền diễn Việt Nam Từ đưa giải pháp cho thực trạng hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương: Chương 1: Khái quát rửa tiền phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ RỬA TIỀN VÀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NHTM 1.1 Tổng quan rửa tiền Rửa tiền không vấn đề thị trường tài hàng đầu giới mà quốc gia trình hội nhập vào hệ thống tài quốc tế không tránh khỏi Đặc biệt thị trường mở cửa kinh tế lĩnh vực tài họ dễ dàng trở thành mục tiêu hoạt động rửa tiền Nói cách khác rửa tiền hành động gây vẩn đục kinh tế Rửa tiền tàn phá thành kinh tế quốc gia Bằng thủ đoạn tinh vi, băng đảng tội phạm tìm cách hợp pháp hóa tiền tài sản có nguồn gốc từ tội phạm đồng tiền bất để có "nguồn gốc sẽ" Những hoạt động gây ảnh hưởng tiêu cực cho kinh tế vĩ mô nói chung lĩnh vực tài nói riêng Hiện kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào hệ thống tài giới Điều đặt nhiều thách thức việc xây dựng pháp luật, kiểm soát tài công cụ để chống rửa tiền có hiệu Sự hội nhập kinh tế ngày sâu làm cho hệ thống tài Việt Nam đối mặt nhiều hành vi rửa tiền cấp độ tinh vi Đây trở ngại thách thức đáng kể phát triển kinh tế Việt Nam Việc nhận thức tác hại nghiêm trọng từ hoạt động rửa tiền xây dựng khung pháp lý phòng, chống rửa tiền cần thiết giai đoạn 1.1.1 Định nghĩa rửa tiền Có thể định nghĩa rửa tiền theo số cách Hầu tán thành định nghĩa sử dụng Công ước Liên Hợp Quốc chống buôn bán bất hợp pháp ma túy chất hướng thần (năm 1988) (Công ước Viên) Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (năm2000) (Công ước Palécmô): - POLOTSKOE STEKLOVOLOKNO OAO; - POLOTSKSTEKLOVOLOKNO; - POLOTSKSTEKLOVOLOKNO JSC; - POLOTSKSTEKLOVOLOKNO JSC SD STEKLOKONPOZIT; - POLOTZK STEKLOVOLOKNO OAO; - STEKLOVOLOKNO 10 Zone, 211400 Vitebskaya oblast, Polotsk, Belarus; - Industrial Zone Ksty, Vitebsk Region, Polotsk 21140, Belarus POLOTZK STEKLOVOLOK NO OAO - POLOTSK PRODUCTION - ul Stroitelnaya, Polotsk, 211412, ASSOCIATION Belarus; STEKLOVOLOKNO; - Promuzel Ksty, - POLOTSK Polotsk 211400, STEKLOVOLOKNO Belarus; OAO; Ksty Industrial - POLOTSKOE Zone, 211400 STEKLOVOLOKNO Vitebskaya OAO; oblast, Polotsk, - POLOTSKBelarus; STEKLOVOLOKNO; STEKLOVOLOK NO - POLOTSK PRODUCTION ASSOCIATION STEKLOVOLOKNO; - POLOTSK STEKLOVOLOKNO OAO; - POLOTSKOE STEKLOVOLOKNO OAO; - POLOTSKSTEKLOVOLOKNO; - POLOTSKSTEKLOVOLOKNO JSC; - POLOTSKSTEKLOVOLOKNO JSC SD STEKLOKONPOZIT; - ul Stroitelnaya, Polotsk, 211412, Belarus; - Promuzel Ksty, Polotsk 211400, Belarus; - Ksty Industrial Zone, 211400 Vitebskaya oblast, Polotsk, Belarus; - Industrial Zone Ksty, Vitebsk Region, Polotsk 21140, Belarus PHỤ LỤC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT VIỆT NAM NAM - Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 22/2009/TT-NHNN Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2009 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Căn Điều 27 Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2005 Chính phủ phòng, chống rửa tiền (sau gọi tắt Nghị định số 74), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực biện pháp phòng, chống rửa tiền sau: MỤC QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn biện pháp phòng, chống rửa tiền Việt Nam giao dịch tiền tệ hay tài sản khác Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng cho tổ chức thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng tổ chức khác có hoạt động ngân hàng, bao gồm: a) Tổ chức tín dụng nhà nước; b) Tổ chức tín dụng cổ phần; c) Tổ chức tín dụng hợp tác (gồm ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân hình thức khác); d) Tổ chức tín dụng liên doanh; đ) Tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài; e) Chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam; g) Công ty Dịch vụ tiết kiệm Bưu điện; h) Đại lý đổi ngoại tệ; i) Tổ chức cung ứng dịch vụ toán (trừ tổ chức nêu điều phép thực dịch vụ toán) Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Cập nhật thông tin khác hàng việc sửa đổi, bổ sung thông tin nhận biết khách hàng nhằm đảm bảo thông tin đầy đủ, xác suốt thời gian thiết lập mối quan hệ, giao dịch với khách hàng Giao dịch đáng ngờ giao dịch xác định Điều Thông tư Tổ chức báo cáo tổ chức quy định Điều Thông tư Danh sách cảnh báo danh sách cá nhân, tổ chức: a) Liên quan đến hoạt động tội phạm Bộ Công an lập nhằm phòng ngừa, đấu tranh chống rửa tiền chống sử dụng tiền hay tài sản để tạo điều kiện hay tài trợ cho hoạt động phạm tội hay lãnh thổ Việt Nam b) Có thể liên quan đến rửa tiền Cục Phòng chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tổ chức báo cáo lập Chủ sở hữu hưởng lợi người sở hữu kiểm soát cuối giao dịch tiền tệ hay tài sản khác Giao dịch tiền mặt có giá trị lớn giao dịch tiền mặt có mức giá trị phải báo cáo theo quy định Điều Nghị định số 74 Không thực giao dịch việc tổ chức báo cáo giữ nguyên trạng thái tài khoản giao dịch kể từ định áp dụng biện pháp tạm thời Trường hợp cần thiết trường hợp tổ chức báo cáo phát khách hàng bên có liên quan tới giao dịch yêu cầu thực thuộc danh sách cảnh báo có lý để tin có liên quan tới hoạt động phạm tội MỤC CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN Điều Quy chế nội phòng, chống rửa tiền Căn vào quy định Thông tư văn pháp luật có liên quan, tổ chức báo cáo phải xây dựng ban hành quy chế nội phòng, chống rửa tiền gồm sách, quy định, quy trình thủ tục đây: a) Chính sách chấp nhận khách hàng; b) Quy trình, thủ tục nhận biết cập nhật thông tin khách hàng; c) Quy định giao dịch phải báo cáo; d) Quy trình rà soát, phát hiện, xử lý báo cáo giao dịch đáng ngờ; đ) Quy định cách thức giao tiếp với khách hàng có dấu hiệu đáng ngờ; e) Quy định lưu giữ bảo mật thông tin; g) Quy định biện pháp tạm thời áp dụng phòng, chống rửa tiền nguyên tắc xử lý trường hợp trì hoãn, không thực giao dịch; h) Quy định hợp tác với quan thi hành pháp luật công tác phòng, chống rửa tiền trách nhiệm báo cáo, cung cấp thông tin cho Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng quan nhà nước có thẩm quyền; i) Quy định đào tạo nâng cao nhận thức nghiệp vụ phòng, chống rửa tiền; k) Quy định kiểm soát kiểm toán nội việc tuân thủ sách, quy định, quy trình thủ tục liên quan đến hoạt động phòng, chống rửa tiền; trách nhiệm người phụ trách phòng, chống rửa tiền cá nhân, phận việc thực quy chế nội phòng, chống rửa tiền Nội dung quy chế nội phải đảm bảo phù hợp với cấu tổ chức, quy mô hoạt động mức độ rủi ro rửa tiền hoạt động tổ chức báo cáo Trong thời hạn tháng kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành, tổ chức báo cáo có trách nhiệm rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn liên quan đến quy chế nội phòng, chống rửa tiền phù hợp với quy định Thông tư gửi báo cáo thực kèm văn có liên quan Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Tổ chức báo cáo phải thường xuyên xem xét, đánh giá quy chế nội phòng, chống rửa tiền nhằm đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật, thay đổi phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Quy chế nội phòng, chống rửa tiền phải phổ biến đến cá nhân, phận có trách nhiệm phòng, chống rửa tiền tổ chức báo cáo, kể người tổ chức báo cáo thuê làm việc thời gian từ tháng có liên quan đến giao dịch tài chính, tiền tệ trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh hoạt động Việt Nam nước Tổ chức bảo vệ tự định việc cung cấp quy chế nội phòng, chống rửa tiền cho định chế tài nước quan hệ ngân hàng đại lý yêu cầu Điều Bố trí cán bộ, phận chịu trách nhiệm phòng, chống rửa tiền Mỗi tổ chức báo cáo phải bố trí thành viên Ban điều hành chịu trách nhiệm tổ chức, đạo, kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền đơn vị (sau gọi người phụ trách phòng, chống rửa tiền) đăng ký với Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng kèm thông tin chi tiết tên, địa trụ sở làm việc, số điện thoại, số fax, địa hòm thư điện tử (email) để liên lạc cần thiết Khi thay đổi người phụ trách phòng, chống rửa tiền thông tin liên quan đến người này, tổ chức báo cáo phải thông báo kịp thời văn cho Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Tùy theo quy mô, phạm vi đặc thù hoạt động mình, tổ chức báo cáo tự xem xét, định thành lập phận chuyên trách (phòng, ban) định phận trụ sở chịu trách nhiệm phòng, chống rửa tiền; sở giao dịch, chi nhánh, tổ chức báo cáo bố trí cán chịu trách nhiệm phòng, chống rửa tiền Điều Nhận biết cập nhật thông tin khách hàng Các trường hợp phải nhận biết khách hàng: a) Khách hàng thiết lập mối quan hệ giao dịch mở tài khoản lần đầu với tổ chức báo cáo; b) Khách hàng thực giao dịch tiền mặt có giá trị lớn giao dịch chuyển tiền điện tử; c) Khi giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ; d) Khi tổ chức báo cáo nghi ngờ tính trung thực đầy đủ thông tin nhận biết khách hàng thu thập trước Nội dung thông tin nhận biết khách hàng: Tổ chức báo cáo tự thiết kế mẫu nhận biết khách hàng, phải đảm bảo thông tin tối thiểu sau: a) Thông tin khách hàng: - Đối với khách hàng cá nhân: họ, tên, ngày tháng năm sinh, quốc tịch; nghề nghiệp, chức vụ; số hộ chiếu, thị thực nhập cảnh, giấy chứng minh nhân dân; địa (người Việt Nam: địa nơi đăng ký hộ nơi tại; người nước ngoài: địa đăng ký nước địa đăng ký tạm trú Việt Nam), điện thoại; tiểu sử khách hàng (nếu biết); - Đối với khách hàng tổ chức: tên giao dịch đầy đủ viết tắt; địa đặt trụ sở, số điện thoại, số fax; quan thành lập; lĩnh vực hoạt động kinh doanh Thông tin người đại diện cho tổ chức bao gồm thông tin khách hàng cá nhân nêu b) Ngày, tháng, năm mở tài khoản thực giao dịch c) Thông tin chủ sở hữu hưởng lợi d) Thông tin cá nhân, tổ chức có quan hệ với khách hàng (ví dụ nhà cung cấp khách hàng tiêu thụ sản phẩm khách hàng) đ) Mục đích, giá trị giao dịch e) Đối với giao dịch chuyển tiền điện tử bao gồm thông tin tên, địa chỉ, số tài khoản … người phát lệnh chuyển tiền (nếu có) Biện pháp nhận biết khách hàng: a) Sử dụng tài liệu, liệu gốc tin cậy để nhận dạng xác minh nhận dạng khách hàng như: - Đối với khách hàng cá nhân: giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu thời hạn sử dụng; sổ hộ giấy tờ khác quan có thẩm quyền cấp (bằng lái xe, thẻ bảo hiểm y tế …); - Đối với khách hàng tổ chức: giấy phép định thành lập; định đổi tên gọi, chia tách, sáp nhập; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký thuế; định bổ nhiệm Tổng giám đốc (Giám đốc), Kế toán trưởng b) Tổ chức báo cáo sử dụng bên thứ ba để xác minh nhận dạng khách hàng sau: - Thông qua cá nhân, tổ chức (bao gồm tổ chức báo cáo khác) có quan hệ với khách hàng đối chiếu thông tin có với thông tin khách hàng cung cấp; - Thông qua quan quản lý quan nhà nước có thẩm quyền khác; - Tổ chức báo cáo thuê, hợp tác với tổ chức khác để xác minh nhận dạng khách hàng Tuy nhiên, trách nhiệm cuối nhận biết cập nhật thông tin khách hàng thuộc tổ chức báo cáo Tổ chức báo cáo phải thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng để bảo đảm hiểu biết đầy đủ khách hàng suốt thời gian thiết lập mối quan hệ với khách hàng Tổ chức báo cáo tự phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro rửa tiền (cao, trung bình, thấp) Đối với khách hàng có mức độ rủi ro rửa tiền cao, tổ chức báo cáo cần bổ sung thêm thông tin chi tiết khách hàng phải có chấp thuận phận chuyên trách phòng, chống rửa tiền trước thiết lập mối quan hệ Điều Rà soát khách hàng giao dịch Trước thiết lập mối quan hệ cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, đặc biệt thực lệnh chuyển tiền toán nước ngoài, tổ chức báo cáo phải rà soát khách hàng bên có liên quan theo danh sách cảnh báo Tổ chức báo cáo cần đặc biệt quan tâm đến giao dịch lớn, phức tạp, bất thường kiểm tra kỹ lưỡng giấy tờ, tài liệu liên quan đến sở mục đích giao dịch để phát giao dịch đáng ngờ Điều Giao dịch tiền mặt báo cáo giao dịch tiền mặt Mức giá trị giao dịch tiền mặt phải báo cáo: a) Giao dịch tiền mặt thông thường: hay nhiều giao dịch nộp rút tiền mặt ngày có tổng giá trị từ 200.000.000 đồng (hai trăm triệu đồng) trở lên, khách hàng cá nhân hay tổ chức thực đồng Việt Nam hay ngoại tệ vàng quy đổi theo tỷ giá giá vàng thời điểm phát sinh giao dịch Tổ chức báo cáo báo cáo số dư tài khoản tiền gửi khách hàng b) Giao dịch tiền gửi tiết kiệm: hay nhiều giao dịch gửi rút tiết kiệm tiền mặt ngày có tổng giá trị từ 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) trở lên, khách hàng cá nhân thực đồng Việt Nam hay ngoại tệ vàng quy đổi theo tỷ giá giá vàng thời điểm phát sinh giao dịch Tổ chức báo cáo báo cáo số dư tài khoản tiền gửi tiết kiệm khách hàng Tổ chức báo cáo phải lập báo cáo giao dịch tiền mặt có giá trị lớn theo Mẫu số 01, 02, 03 đính kèm Thông tư sở tổng hợp toàn hệ thống Trường hợp khách hàng nộp ngoại tệ tiền mặt để mua đồng Việt Nam tiền mặt nộp tiền mặt đồng Việt Nam để mua ngoại tệ tiền mặt báo cáo giao dịch nộp rút tiền mặt Trường hợp khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản người khác nộp tiền mặt để chuyển tiền (trường hợp khách hàng tài khoản), tổ chức báo cáo phải yêu cầu khách hàng xuất trình giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu hạn sử dụng giấy tờ khác có ảnh quan có thẩm quyền cấp, đáng tin cậy lưu lại họ, tên, địa chỉ, số điện thoại … tài liệu Tổ chức báo cáo phải rà soát, sàng lọc giao dịch tiền mặt có giá trị lớn để phát giao dịch đáng ngờ Điều Giao dịch đáng ngờ báo cáo giao dịch đáng ngờ Ngoài dấu hiệu giao dịch đáng ngờ quy định khoản Điều 10 Nghị định số 74, Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn bổ sung dấu hiệu giao dịch đáng ngờ đây: a) Số điện thoại cá nhân quan khách hàng kết nối số máy sau mở tài khoản thực giao dịch b) Khách hàng thường xuyên đổi tiền có mệnh giá nhỏ sang mệnh giá lớn với tổng giá trị lần đổi từ 200.000.0000 đồng (hai trăm triệu đồng) trở lên c) Giao dịch gửi tiền, rút tiền hay chuyển tiền thực cá nhân hay tổ chức liên quan đến hoạt động bất hợp pháp mà thông tin đại chúng đăng tải d) Thông tin khoản vốn góp nghiệp vụ tài trợ, đầu tư, cho vay, cho thuê tài ủy thác đầu tư khách hàng không rõ ràng, minh bạch nguồn gốc đ) Thông tin tài sản chấp, cầm cố khách hàng xin vay vốn không rõ ràng, minh bạch nguồn gốc Căn vào tính chất hoạt động kinh doanh, tổ chức báo cáo tự bổ sung dấu hiệu đáng ngờ quy định khoản Điều theo phận nghiệp vụ, lĩnh vực kinh doanh Người có thẩm quyền ký báo cáo gửi Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng quan nhà nước có thẩm quyền người phụ trách phòng, chống rửa tiền người đứng đầu tổ chức báo cáo Đối với sở giao dịch, chi nhánh tổ chức báo cáo, người có thẩm quyền ký báo cáo người phụ trách đơn vị Những đơn vị có trách nhiệm báo cáo Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng quan nhà nước có thẩm quyền thông qua trụ sở chính; trường hợp cần thiết, đơn vị báo cáo trực tiếp cho Cục phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan tra, giám sát ngân hàng, quan nhà nước có thẩm quyền đồng thời báo cáo trụ sở Khi phát giao dịch đáng ngờ, tổ chức báo cáo phải báo cáo văn cho Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng theo Mẫu số 04 đính kèm Thông tư Trong trường hợp cần thiết, Tổ chức báo cáo báo cáo phương tiện fax qua điện thoại, sau phải gửi báo cáo văn Tổ chức báo cáo có trách nhiệm theo dõi diễn biến giao dịch báo cáo, cập nhật thông tin phát sinh báo cáo Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng quan nhà nước có thẩm quyền Điều 10 Chuyển tiền toán quốc tế Tổ chức báo cáo phải lập báo cáo thống kê giao dịch chuyển tiền toán quốc tế ra, vào Việt Nam theo chuyển tiền lưu giữ đơn vị Báo cáo thống kê giao dịch chuyển tiền toán quốc tế gửi Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng theo văn hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Tổ chức báo cáo Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép thực dịch vụ toán chuyển tiền quốc tế phải thiết lập hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền Điều 11 Thời hạn báo cáo Tổ chức báo cáo phải báo cáo Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng vòng 48 giao dịch đáng ngờ kể từ thời điểm phát dấu hiệu đáng ngờ Báo cáo giao dịch tiền mặt có giá trị lớn tạm thời lưu tổ chức báo cáo văn file máy tính Báo cáo văn gửi Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng yêu cầu Báo cáo giao dịch tiền mặt có giá trị lớn file máy tính gửi Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng theo văn hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Trường hợp phát giao dịch có liên quan tới hoạt động tội phạm, tổ chức báo cáo phải báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền vòng 24 kể từ thời điểm phát Điều 12 Bảo mật thông tin Tài liệu, hồ sơ liên quan đến giao dịch báo cáo theo Thông tư tài liệu, vật mang bí mật nhà nước ngành Ngân hàng thuộc độ “Mật”, tổ chức báo cáo cung cấp cho Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Các cá nhân, tổ chức thực trách nhiệm báo cáo cung cấp thông tin khách hàng có liên quan đến giao dịch phải báo cáo theo quy định Nghị định số 74 hướng dẫn Thông tư không bị coi vi phạm quy định pháp luật bảo đảm bí mật thông tin tiền gửi tài sản gửi khách hàng hay quy định khác đảm bảo bí mật thông tin khách hàng Khi nhận biết khách hàng xem xét giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ, tổ chức báo cáo hoạt động Việt Nam trao đổi thông tin khách hàng với nhau, phải bảo đảm sử dụng thông tin mục đích sử dụng thông tin cho hoạt động nội Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước hoạt động Việt Nam cung cấp thông tin nhận biết khách hàng cho Trụ sở nước chi nhánh, công ty tổ chức nhằm phục vụ công tác, phòng, chống rửa tiền Các tổ chức nhận thông tin có trách nhiệm bảo mật thông tin, không cung cấp cho bên thứ ba chưa quan có thẩm quyền Việt Nam chấp thuận văn Thông tin liên quan đến tiền gửi tài sản gửi khách hàng thông tin “Mật” thuộc bí mật nhà nước ngành Ngân hàng, tổ chức báo cáo cung cấp cho định chế tài nước có quan hệ ngân hàng đại lý nhằm phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền có chấp thuận Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Bên nhận thông tin phải sử dụng mục đích không tiết lộ cho bên thứ ba Điều 13 Áp dụng biện pháp tạm thời Tổ chức báo cáo áp dụng biện pháp tạm thời phải thẩm quyền, quy định pháp luật không gây ảnh hưởng tới an toàn hệ thống tài chính, tiền tệ Tổ chức báo cáo thực quyền không thực giao dịch khi: a) Các giao dịch có liên quan tới cá nhân, tổ chức thuộc danh sách cảnh báo nêu điểm a khoản Điều Thông tư b) Khi có lý để tin giao dịch yêu cầu thực có liên quan tới hoạt động phạm tội Tổ chức báo cáo chịu trách nhiệm pháp lý thiệt hại phát sinh từ việc không thực giao dịch theo quy định pháp luật Phong tỏa tài khoản thực theo quy định pháp luật hành Điều 14 Kiểm soát kiểm toán nội Tổ chức báo cáo phải thiết lập hệ thống kiểm soát nội nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật quy chế nội phòng, chống rửa tiền Hàng năm, tổ chức báo cáo phải tiến hành kiểm toán nội công tác phòng, chống rửa tiền kiểm tra, rà soát, đánh giá cách độc lập, khách quan hệ thống kiểm soát nội bộ, việc tuân thủ quy chế nội thiết lập kiến nghị, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền Mọi vi phạm phát trình kiểm soát, kiểm toán nội phải báo cáo cho người phụ trách phòng, chống rửa tiền người đứng đầu tổ chức báo cáo để xử lý Chậm sau 60 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, tổ chức báo cáo phải gửi báo cáo kiểm toán nội phòng, chống rửa tiền cho Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Điều 15 Lưu giữ hồ sơ Tổ chức báo cáo có trách nhiệm lưu giữ thông tin, tài liệu nhận biết khách hàng thông tin, tài liệu liên quan đến giao dịch phải báo cáo theo quy định Nghị định số 74 Thông tư năm kể từ ngày đóng tài khoản từ ngày kết thúc giao dịch Điều 16 Đào tạo Hàng năm, tổ chức báo cáo phải xây dựng thực chương trình đào tạo nâng cao nhận thức biện pháp phòng, chống rửa tiền cho tất cán nhân viên có liên quan đến giao dịch tiền tệ tài sản khác tổ chức báo cáo Tổ chức báo cáo phải có sách ưu tiên đào tạo nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm phòng, chống rửa tiền Tổ chức báo cáo tự lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động mính; chủ động phối hợp với Cơ quan tra, giám sát ngân hàng đơn vị liên quan tổ chức đào tạo cho cán bộ, nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ phòng, chống rửa tiền Nội dung đào tạo cán bộ, nhân viên phải phù hợp với công việc mức độ rủi ro rửa tiền liên quan đến công việc mà họ đảm nhiệm; phù hợp với trách nhiệm họ việc thực quy chế nội phòng, chống rửa tiền bao gồm nội dung sau: a) Các quy định pháp luật quy chế nội phòng, chống rửa tiền; trách nhiệm pháp lý không thực quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền b) Các phương thức, thủ đoạn rửa tiền xu hướng rửa tiền thời gian tới c) Rủi ro rửa tiền liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, công việc mà họ có nhiệm vụ thực Trong vòng tháng kể từ tuyển nhân viên thực nhiệm vụ có liên quan đến giao dịch tiền tệ tài sản khác, tổ chức báo cáo phải đào tạo nhân viên kiến thức phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền MỤC TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký Trong trình thực hiện, có vấn đề phát sinh khó khăn, vướng mắc, tổ chức báo cáo phản ánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (qua Cơ quan tra, giám sát ngân hàng) để kịp thời giải Điều 18 Tổ chức thực Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức báo cáo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư KT THỐNG ĐỐC Nơi nhận: PHÓ THỐNG ĐỐC - Như Điều 18; - Văn phòng Chính phủ; - Ban lãnh đạo NHNN; - Bộ Công an; - Bộ Tư pháp; - Tòa án NDTC; - Viện kiểm sát NDTC; - Công báo (2 bản); - Lưu: VT, TTGSNH7, PC Trần Minh Tuấn ... thống ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. .. động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đối... 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NHTMVN 48 3.1 Định hướng, quan điểm phòng chống rửa tiền Việt Nam .48 3.2 Các giải pháp phòng chống rửa tiền NHTMVN

Ngày đăng: 30/03/2017, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan