Các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu điển hình ngành giáo dục

88 518 2
Các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại thành phố hồ chí minh   nghiên cứu điển hình ngành giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  PHẠM PHÚ CƯỜNG CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG THÀNH CÔNG KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH NGÀNH GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ HUYỀN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 -1- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NSNN : Ngân sách nhà nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GD&ĐT : Giáo dục đào tạo KH&ĐT : Kế hoạch đầu tư NSTP : Ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh MTFF : Khuôn khổ tài trung hạn MTEF : Khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTF&EF: Khuôn khổ tài chi tiêu trung hạn MTEFs : Khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành PRSPs : Các chiến lược giảm nghèo PEM : Quản lý chi tiêu công PRSPs : Chiến lược giảm nghèo ERC : Uỷ ban Đánh giá chi tiêu MFF : Hoàn thiện đặc trưng tài SEF : Khuôn khổ chi tiêu khu vực PEMIP : Dự án cải thiện quản lý chi tiêu công LUGs : Chính quyền địa phương DBM : Bộ Tài LUGs : Chính quyền địa phương PRGFs : Tăng trưởng sở vật chất HIPC : Khoản nợ nước nghèo PRSC : Giảm hỗ trợ tín dụng IMF : Quỹ Tiền tệ quốc tế OECD :Tổ chức nước phát triển OBI : Chỉ số minh bạch ngân sách -2- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Quy trình soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn - 24 Hình 1.2: Sơ đồ xác định hoạt động đầu vào đầu - 29 Hình 2.1: Sơ đồ cân đối nguồn tổng chi tiêu ngành - 36 - -3- DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Thâm hụt ngân sách (%GDP) 1985 - 2000 - 40 Bảng 2.2: Tình hình ngân sách địa bàn Thành phố giai đoạn 2006 – 2010 - 49 Bảng 2.3: Số lượng trường học công lập trực thuộc Sở GD&ĐT ngành giáo dục trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh - 50 Bảng 2.6: Tình hình chi ngân sách cho ngành Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2006 - 2010 - 51 Bảng 2.7: Tổng nguồn lực dự kiến ngành trung hạn - 31 Bảng 2.8: Tính toán chi tiêu sở ngành - 32 Bàng 2.9: Tổng chi tiêu ngành cân đối nguồn lực……………………… - 33 Biểu 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội Tp.HCM giai đoạn 2006 - 2010….- 47 Biểu 2.2: Dân số Thành phố Hồ Chí Minh qua năm 2006 – 2010 - 49 - -4- MỤC LỤC MỞ ĐẨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN - 13 1.1 Chi tiêu công mục tiêu quản lý chi tiêu công - 13 1.1.1 Khái niệm chi tiêu công - 13 - 1.1.2 Mục tiêu quản lý chi tiêu công - 13 - 1.2 Các phương thức soạn lập ngân sách - 14 1.2.1 Lập ngân sách theo hạng mục - 14 - 1.2.2 Lập ngân sách theo chương trình - 15 - 1.2.3 Lập ngân sách thực - 15 - 1.2.4 Lập ngân sách nhà nước theo đầu - 16 - 1.2.5 Lập ngân sách theo kết - 16 - 1.3 Khái niệm nội dung khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) - 17 1.3.1 Khái niệm khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) - 17 - 1.3.2 Nội dung khuôn khổ chi tiêu trung hạn - 19 - 1.3.2.1 Nội dung khuôn khổ tài trung hạn - 19 - 1.3.2.2 Nội dung khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành - 20 - 1.3.3 Mục tiêu điều kiện để triển khai khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) - 22 1.3.3.1 Mục tiêu khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) - 22 - 1.3.3.2 Điều kiện để triển khai khuôn khổ chi tiêu trung hạn - 22 - 1.3.4 Quy trình soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn - 23 - 1.4 Kỹ thuật soạn lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn - 25 - -5- 1.4.1 Kỹ thuật soạn lập khuôn khổ tài trung hạn (MTFF) - 25 - 1.4.1.1 Dự báo nguồn thu ngân sách - 26 - 1.4.1.2 Những kỹ thuật dự báo nguồn thu - 26 - 1.4.2 Kỹ thuật soạn lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành (MTEFs) - 28 - 1.5 Phương thức soạn lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành (MTEFs) ngành Giáo dục - 31 1.5.1 Nguyên tắc nội dung soạn lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành (MTEFs) - 31 1.5.1.1Nguyên tắc soạn lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành - 31 1.5.1.2Nội dung soạn lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành - 31 1.5.2 Cách thức tính toán chi tiêu sở chi tiêu sáng kiến ngành - 33 - 2.2.3 Cân đối nguồn tổng chi tiêu ngành - 36 1.6 Kinh nghiệm áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn nước - 37 1.6.1 Kinh nghiệm thành công nước Úc - 37 - 1.6.2 Kinh nghiệm Latvia - 38 - 1.6.3 Kinh nghiệm số quốc gia Châu Phi - 40 - 1.6.4 Kinh nghiệm Philippin - 41 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG THỨC SOẠN LẬP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH NGÀNH GIÁO DỤC - 47 2.1 Đặc thù phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh - 47 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – 2010 - 47 2.1.2 Số lượng quy mô ngành Giáo dục địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - 50 - -6- 2.1.2.1 Số lượng quy mô ngành Giáo dục địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - 50 2.1.2.2Chi ngân sách cho ngành Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 - 2010 - 51 2.2 Kinh nghiệm thực thí điểm khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành tỉnh Bình Dương tỉnh Vĩnh Long - 52 2.2.1 Kinh ngiệm thực thí điểm khuôn khổ chi ti trung hạn ngành Giáo dục tỉnh Bình Dương Vĩnh Long - 52 2.2.1.1 Kết triển khai áp dụng thí điểm MTEFs Giáo dục từ năm 2006 – 2010 - 52 2.2.1.2 dục Các liệu, thông tin hỗ trợ cho việc xây dựng MTEFs Giáo - 53 - 2.2.2 Những thành công trình thí điểm khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành - 55 2.2.3 Những trở ngại trình thí điểm khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành hai tỉnh Bình Dương Vĩnh Long - 57 2.3 Khả áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành Thành phố Hồ Chí Minh - 60 2.3.1 Hiện trạng soạn lập ngân sách địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2010 - 60 2.3.2 Những trở ngại trình áp dụng MTEF TP.HCM - 63 - 2.3.2.1Hệ thống thông tin sở liệu, số liệu trình áp dụng MTEF - 63 2.3.2.2Quá trình thay đổi phương thức quản lý chi tiêu công cách áp dụng MTEF thay cho phương thức thực - 63 2.3.2.3 Tổ chức đào tạo tập huấn MTEF - 63 - 2.3.2.4 Công tác dự báo chưa có sở vững - 64 - -7- 2.3.2.5 Cơ chế, sách quản lý ngân sách - 64 - CHƯƠNG 3: CÁC KHUY ẾN NGHỊ ĐỂ ÁP DỤNG THÀNH CÔNG KHUÔN KHỔ CHI TIÊU T RUNG HẠN NGÀNH TẠI T HÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 65 3.1 Xu hướng cải cách phương thức soạn lập ngân sách Việt Nam - 65 3.1.1 Bối cảnh cải cách ngân sách Việt Nam - 65 - 3.1.2 Xu hướng cải cách phương thức soạn lập ngân sách Việt Nam - 67 - 3.1.2.1 Tăng cường minh bạch - 67 - 3.1.2.2 Vai trò giám sát Quốc hội - 68 - 3.1.2.3 Lập ngân sách theo đầu - 68 - 3.1.2.4 Lập ngân sách trung hạn - 69 - 3.2 Điều kiện triển khai khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành Thành phố Hồ Chí Minh - 70 3.2.1 Hoàn thiện Luật ngân sách nhà nước - 70 - 3.2.2 Xây dựng sách công cụ tài thích hợp - 71 - 3.2.3 Hệ thống thông tin, liệu sở vật chất đồng - 71 - 3.2.4 Chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán chuyên viên - 72 - 3.2.5 Tính minh bạch quản lý tài công - 72 - 3.3 Các khuyến nghị góp phần tăng cường khả áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn ngành Thành phố Hồ Chí Minh - 72 3.3.1 Hoàn thiện Luật ngân sách nhà nước - 72 - 3.3.2 Tuân thủ nguyên tắc tài khóa chi tiêu trung hạn ngành - 73 - 3.3.3 Thiết lập hệ thống thông tin, liệu sở vật chất - 73 - 3.3.4 Đào tạo, tập huấn quy trình kỹ thuật MTF&EF - 73 - -8- 3.3.5 Phát triển hệ thống tiêu đo lường kết chương trình, hoạt động……… - 74 3.3.6 Tăng cường tính minh bạch chi tiêu công - 74 - 3.3.7 Lộ trình tổ chức thực MTEFs - 74 - KẾT LUẬN - 76 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -9- MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nay, để tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển bền vững, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO) công tác cải cách hệ thống tài công nhiệm vụ quan trọng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Thời gian qua, vị Việt Nam ngày nâng lên trường quốc tế đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội Các công trình đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, trung tâm thương mại, dịch vụ,… ngày tăng quy mô, số lượng chất lượng Đời sống vật chất tinh thần người dân ngày tăng lên rõ rệt, Từ đó, cho ta thấy tình hình tài công, cụ thể tài – ngân sách có bước chuyển rõ nét Cho đến bây giờ, Việt Nam quốc gia có phương thức soạn lập ngân sách theo kiểu thường niên mang nặng kiểm soát đầu vào, việc quản lý ngân sách chủ yếu tập trung vào tuân thủ quy trình, thủ tục; mà không ý đến kết đầu ra, mục tiêu; chưa đảm bảo thực thi sách nhà nước theo hướng có hiệu - quản lý chi tiêu công Cách thực không khuyến khích phủ quyền địa phương xác định ưu tiên chiến lược, thiếu dự báo rõ ràng đầy đủ nguồn thu cho khoản chi, đồng thời không dự kiến phần ngân sách dành cho sách – dự án Với tồn trên, phương thức soạn lập quản lý chi tiêu công Việt Nam áp dụng, dẫn đến việc chi ngân sách cho công trình đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật dàn trải có hiệu kinh tế - xã hội thấp, chưa thực tiến độ dự án quan trọng tạo điểm nhấn tạo đột phá tạo điều kiện phát triển vùng – miền, gây thất thoát, lãng phí Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam thời gian qua yêu cầu cải cách tài công thời gian tới Do đó, tác giả chọn đề tài: “Các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn Thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu điển hình ngành Giáo dục” với mong - 73 - vụ cụ thể thành viên việc đánh giá hiệu quả, hiệu lực chi tiêu ngành, địa phương Đồng thời, ủng hộ Chính trị gia có ảnh hưởng to lớn đến thành công trình áp dụng MTF&EF Mặt khác, cần đẩy mạnh phối hợp Trung ương địa phương, Bộ chủ quản với Sở, ngành địa phương xây dựng khuôn khổ tài ngành; Trong đó, đặc biệt quan tâm thỏa thuận đơn vị để xác định mức trần ngân sách thống Hết sức tránh tình trạng Sở, ngành địa phương nâng mức trần ngân sách để nhận nhiều ngân sách tốt việc ấn định hạn mức trần ngân sách cách không hợp lý chủ quản 3.3.2 Tuân thủ nguyên tắc tài khóa chi tiêu trung hạn ngành Với giới hạn trần ngân sách xây dựng, đơn vị sử dụng NSNN cần thực nghiêm túc nguyên tắc quản lý tài công – chi tiêu công; không điều chỉnh giới hạn trần ngân sách theo tác động bên Thực chấp hành tốt sách, hoạt động theo MTEFs giai đoạn trung hạn 3.3.3 Thiết lập hệ thống thông tin, liệu sở vật chất Hoàn thiện hệ thống thông tin, báo cáo để cung cấp đầy đủ liệu đảm bảo yêu cầu phục vụ tốt cho kỹ thuật lập – công tác dự báo Vì vậy, điều chỉnh nội dung hình thức biểu mẫu báo cáo trình thực lập ngân sách theo MTF&EF, góp phần tạo nhiều thuận lợi cho việc áp dụng MTEFs Trang thiết bị yếu tố hỗ trợ người hoạt động hiệu quả, nhanh chóng xác hơn; kết nối mạng nội đơn vị từ Trung ương đến địa phương cập nhật liệu đầy đủ cấp (các ngành) 3.3.4 Đào tạo, tập huấn quy trình kỹ thuật MTF&EF MTF&EF phương thức soạn lập ngân sách tương đối Thành phố Hồ Chí Minh Công tác đào tạo, tập huấn cần thực cho hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương; để đội ngũ cán bộ, chuyên viên cấp có nhận thức sâu sắc MTF&EF Đồng thời, nâng cao khả phân tích dự báo chuyên viên tham gia thực MTF&EF Do đó, việc chuẩn - 74 - hóa tài liệu đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên thực áp dụng MTF&EF quan trọng 3.3.5 Phát triển hệ thống tiêu đo lường kết chương trình, hoạt động Sau thực xong sách, nhiệm vụ, hoạt động ngành cần đánh giá hiệu suất, hiệu Yêu cầu đặt xây dựng hệ thống đo lường – tiêu cụ thể, để đánh giá kết sách, hoạt động có đạt mục tiêu, ưu tiên chiến lược ngành, địa phương 3.3.6 Tăng cường tính minh bạch chi tiêu công Đảm bảo thực tốt trách nhiệm giải trình (cả hướng xuống hướng lên) trình áp ụdn g MTEFs Đặc biệt, quan tâm đến trách nhiệm giải trình cho sách, hoạt động mang tính chất chi tiêu cho sáng kiến Các đơn vị sử dụng NSNN cần công khai đầy đủ trình lập, chấp hành toán chi tiêu công – ngành, thông qua việc tăng cường vai trò giám sát tổ chức trị, xã hội nhân dân nhiều kênh thông tin 3.3.7 Lộ trình tổ chức thực MTEFs Cách thực MTEFs quốc gia cho thấy, cần phải tổ chức thí điểm số Bộ địa phương để rút kinh nghiệm, từ làm sở khắc phục khiếm khuyết trước áp dụng đại trà cho nước Đồng thời, khoảng thời gian tối thiểu cần thiết để áp dụng MTEFs có kết Thành phố Hồ Chí Minh 03 – 04 năm Qua khuyến nghị trên, tóm lược điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng MTEFs đạt kết hiệu quả, sau: Một là, ngành cần phải trang bị đầy đủ kiến thức MTF&EF, trang thiết bị phục vụ tác nghiệp, đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên thực đào tạo, tập huấn thục đảm bảo thực yêu cầu quy trình kỹ thuật MTEFs Hai là, hệ thống thông tin, sở liệu, thông số kỹ thuật yếu tố đầu vào trình áp dụng phải cung cấp đầy đủ, kịp thời xác Ba là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, chế sách tầm quan trọng lãnh đạo cấp suốt trình thực MTEFs - 75 - Bốn là, ngành (địa phương) chấp hành tốt nguyên tắc tài khóa tổng thể Năm là, không ngừng tăng cường tính minh bạch tài đơn vị thụ hưởng thông qua trách nhiệm giải trình công bố rộng rãi thông tin NSNN Sáu là, phát triển hoàn thiện hệ thống đánh giá kết thực sách, hoạt động ngành Bảy là, cách thức triển khai thực ngành, địa phương cho phù hợp với điều kiện, đặc điểm ngành, địa phương - 76 - KẾT LUẬN Nhu cầu chi tiêu công Trung ương địa phương, ngành lớn; tồng nguồn lực tài công lại có giới hạn Vì thế, ngành, cấp cần thiết phải có giải pháp nhằm phân bổ tổng nguồn lực ngân sách có hạn này, cho vừa đảm bảo thực mục tiêu chiến lược sách, hoạt động ngành; vừa đáp ứng giới hạn tổng nguồn lực NSNN với ưu tiên loại trừ Từ thực trạng công tác soạn lập ngân sách địa phương ngành nay, bộc lộ nhiều yếu việc quản lý chi tiêu công, mối liên kết nguồn lực với ngân sách mục tiêu chiến lược; tính hiệu lực, hiệu chi tiêu công chưa quan tâm mức, chưa đáp ứng xu thời đại Vì thế, yêu cầu cải cách tài công – chi tiêu công đặc biệt cần quan tâm nhiều Từ đó, vần đề đặt cho địa phương, ngành phải chuyển từ phương thức soạn lập ngân sách theo cách thức truyền thống sang soạn lập ngân sách theo MTF&EF cấp thiết phù hợp với xu hướng chung giới Tất công cải cách tập trung vào phân bổ nguồn lực có hạn cho mục tiêu ưu tiên chiến lược ngành; giúp tuân thủ kỷ luật tài khóa tổn g thể; sau cùng, tạo tính hiệu lực, hiệu chi tiêu công – tạo hàng hóa công ngày tốt Với thực trạng số lượng quy mô ngành Thành phố Hồ Chí Minh nay, để thực thành công MTEFs cho thời gian tới, địa phương – ngành cần đưa giải pháp lực chọn phương thức áp dụng cho thích hợp Để tổ chức thực tốt MTEFs Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn tập trung vào vấn đề sau: - Đào tạo, tập huấn nội dung quy trình kỹ thuật soạn lập ngân sách theo MTF&EF - Hoàn thiện chế, thể chế tâm thực trị gia - 77 - - Thiết lập hệ thống thông tin, liệu sở vật chất theo yêu cầu MTF&EF - Tuân thủ nghiêm nguyên tắc quản lý tài nhà nước – chi tiêu công - Tăng cường tính minh bạch chi tiêu công - Phát triển hệ thống tiêu đo lường kết chương trình, hoạt động - Lộ trình tổ chức thực MTF&EF Với khuyến nghị đề xuất luận văn, tổ chức triển khai thực chu đáo, phù hợp với xu hướng chung giới Đồng thời, MTEFs khắc phục hạn chế quản lý chi tiêu công ngành Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng địa phương khác Việt Nam nói riêng Cùng với nghiên cứu thời gian qua, nghiên cứu tác giả “Các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn Thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu điển hình ngành Giáo dục”, gắn kết tiếp nối với nghiên cứu khác, góp phần thực cải cách quản lý tài công ngày đạt hiệu quả, hiệu lực Tác giả chọn đề tài thực với mong muốn, đóng góp nhỏ vào công tác cải cách tài công Thành phố Hồ Chí Minh, công tác quản lý chi tiêu công ngày tốt Sau cùng, tác giả trân trọng ghi nhận ý kiến đóng góp quý báo quý thầy cô, đồng nghiệp độc giả quan tâm, để tác giả bổ sung vào luận văn hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Đình Chân (1974), Tài công, Tủ sách Đại học Sài Gòn, 1974 TS Nguyễn Thị Huyền (2011), PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng, Tài công – Phần III: Phương thức soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn – MTEF, Lưu hành nội bộ, 2011 Joseph E Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1995 Kristensen (2002), Outcome focused Management and Budgeting, Tạp chí ngân sách số OECD, 2002 TS.Vũ Thị Nhài (2006), 100 câu hỏi trả lời Quản lý tài công, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 Philip E Taylor (1963), Tài công, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam phiên dịch xuất bản, 1963 PGS.TS Sử Đình Thành (2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công, NXB Tài chính, 2005 PGS.TS Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài công, NXB Lao động, 1974 Sổ tay Quản lý chi tiêu công World Bank – WB 10 Báo cáo kế hoạch tài chi tiêu trung hạn tỉnh Bình Dương theo Dự án Cải cách Quản lý Tài công giai đoạn 2008-2010; 2009-2011 11 Báo cáo kế hoạch tài chi tiêu trung hạn tỉnh Vĩnh Long theo Dự án Cải cách Quản lý Tài công giai đoạn 2008-2010; 2009-2011 12 Niên giám thống kê năm 2009, NXB Thống kê, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2010 Tiếng anh 13.Aiden Rose (2003), Results – Orientated Budget Practice in OECD countries, Working Paper 209 14.Kristensen (2002), “Outcome focused Management and Budgeting”, Tập chí ngân sách số (bài 4) OECD, 2002, trang – 34 15.Philippe Le Houerou, Robert Taliercio, Medium Term Expenditure Frameworks: From Concept to Pratice Preliminary Lessons from Africa, The World Bank, February 2002 16.World Bank (1998), Public Expenditure Management Hanbook 17 Các trang website: http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/solieungansach/2010/dutoan1.ht ml http://sotaichinhbinhduong.gov.vn/noidung/Quyet-toan-chi-ngan-sach-diaphuong-nam-2009_460 http://sotaichinhbinhduong.gov.vn/webapp/product_detail.php?product_id=470 http://www.hcm.edu.vn/gdmamnon/TongHopTruong.aspx http://giadinh.net.vn/2010020508214154p0c1054/cong-tac-dskhhgd-o-binhduong-khong-chu-quan-voi-thanh-tich.htm Phụ lục 9: Tổng hợp nguồn thu chi tiêu đề xuất cho giai đoạn đoạn trung hạn 20092011 Đvt: Triệu đồng 2008 Dự báo Thực chi Ước thực 2007 Dự toán 2009 2010 2011 Tổng nguồn thu/ 782,576 950,734 950,734 987,333 1,012,254 1,053,737 nguồn vốn cho ngành 1.1 Tổng nguồn vốn ngân 756,385 735,888 735,888 757,943 768,983 816,090 sách Nhà nước ▪ Đầu tư 280,290 130,408 130,408 140,042 125,839 146,619 ▪ Thường xuyên 476,095 605,480 605,480 617,901 643,144 669,471 1.2 Tổng nguồn vốn/nguồn thu ngân sách nhà 26,191 29,846 29,846 32,390 36,271 40,647 nước ▪ Cấp tỉnh 8,632 8,281 8,281 9,165 10,723 12,545 ▪ Cấp huyện & xã 17,559 21,565 21,565 23,225 25,548 28,102 1.3 Nguồn trái phiếu 0 0 0 ▪ Cấp tỉnh 0 0 0 ▪ Cấp huyện & xã 0 0 0 1.4 Nguồn sổ số kiến thiết 185,000 185,000 197,000 207,000 197,000 ▪ Cấp tỉnh 33,000 33,000 50,000 60,000 50,000 ▪ Cấp huyện & xã 152,000 152,000 147,000 147,000 147,000 Tổng chi tiêu đề xuất 782,576 950,734 950,734 1,085,818 1,272,653 1,370,289 (dòng 2.1 + dòng 2.2) 2.1 Đề xuất chi tiêu sở 782,576 950,734 950,734 1,053,168 947,593 793,711 ▪ Đầu tư 280,290 315,408 315,408 379,514 250,768 66,515 ▪ Thường xuyên 502,286 635,326 635,326 673,654 696,825 727,196 2.2 Đề xuất chi tiêu 32,650 325,060 576,578 ▪ Đầu tư 20,000 302,410 553,928 ▪ Thường xuyên 12,650 22,650 22,650 Vốn lại dành cho chi tiêu (dòng – 0 -65,835 64,661 260,026 dòng 2.1) ▪ Đầu tư -42,472 82,071 277,104 ▪ Thường xuyên -23,363 -17,410 -17,078 Tổng thiếu hụt/ thặng dư vốn (dòng - dòng 0 -98,485 -260,399 -316,552 2.2) ▪ Thường xuyên -62,472 -220,339 -276,824 ▪ Đầu tư -36,013 -40,060 -39,728 Phụ lục 10: Tổng đề xuất mức chi tiêu sở đề xuất chi tiêu gồm thường xuyên đầu tư theo cấp ngân sách Đvt: Triệu đồng 2008 Thực chi Đề xuất % tăng so Đề xuất % tăng so Đề xuất % tăng so Ước thực 2007 2009 với 2008 2010 với 2009 2011 với 2010 Dự toán Tổng 782,576 950,734 950,734 1,085,818 14,21% 1,272,653 17,21% 1,370,289 7,67% 280,290 502,286 315,408 635,326 315,408 635,326 399,514 686,304 26.67% 8.02% 553,178 719,475 38.46% 4.83% 620,443 749,846 12.16% 4.22% 351,912 142,871 142,871 196,343 37,43% 243,840 24,19% 228,238 6,4% ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên 257,327 94,585 33,446 109,425 33,446 109,425 69,126 127,217 106.68% 16.26% 107,300 136,540 55.23% 7.33% 81,825 146,413 -23.74% 107.23% Cấp huyện xã 430,664 807,863 807,863 889,476 10,10% 1,028,812 15,66% 1,142,051 11,01% ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên 22,963 407,701 281,962 525,901 281,962 525,901 330,389 559,087 17.17% 6.31% 445,878 582,934 34.96% 4.27% 538,618 603,433 20.80% 3.52% ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp tỉnh Phụ lục 11: Tổng hợp kế hoạch chi tiêu giai đoạn trung hạn 2009-2011 so với nguồn thu Triệu đồng 2008 Mức trần dự báo Thực chi Nội dung Ước thực 2007 Dự toán 2009 2010 2011 Tổng thu cho ngành địa phương (ngân sách ngân sách) (1.1+1.2+1.3+1.4): ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên 1.1 Tổng nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho ngành, đó: Cấp tỉnh, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp huyện xã, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên 1.2 Tổng thu ngân sách, đó: ▪ Thường xuyên - Phí nguồn thu khác cấp tỉnh - Phí nguồn thu khác cấp huyện & xã ▪ Đầu tư 1.3 Nguồn trái phiếu - Cấp tỉnh - Cấp huyện & xã 1.4 Xổ số kiến thiết - Cấp tỉnh - Cấp huyện & xã Tổng đề xuất chi tiêu sở chi tiêu mới, đó: 2.1 Đề xuất chi tiêu sở ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp tỉnh ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp huyện & xã ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên 756,385 1,366,442 280,290 502,286 315,408 635,326 756,385 1,181,442 343,280 257,327 85,953 413,105 22,963 390,142 547,144 446,000 101,144 634,298 129,962 504,336 547,144 446,000 101,144 634,298 129,962 504,336 573,855 480,000 93,855 663,608 139,562 524,046 531,000 431,000 100,000 668,552 125,408 543,144 608,637 502,000 106,637 708,951 146,117 562,834 26,191 29,846 29,846 32,390 36,271 40,647 8,632 8,281 8,281 9,165 10,723 12,545 17,559 21,565 21,565 23,225 25,548 28,102 185,000 0 185,000 33,000 152,000 185,000 0 185,000 33,000 152,000 197,000 0 197,000 50,000 147,000 207,000 0 207,000 60,000 147,000 197,000 0 197,000 50,000 147,000 782,576 950,734 950,734 1,085,818 1,272,653 1,370,289 782,576 280,290 502,286 351,912 257,327 94,585 430,664 22,963 407,701 950,734 315,408 635,326 142,871 33,446 109,425 807,863 281,962 525,901 950,734 1,053,168 315,408 379,514 635,326 673,654 142,871 176,193 33,446 49,126 109,425 127,067 807,863 876,976 281,962 330,389 525,901 546,587 0 1,366,442 1,434,463 1,406,552 1,514,588 315,408 635,326 337,042 650,291 332,839 679,415 343,619 710,118 1,181,442 1,237,463 1,199,552 1,317,588 947,593 250,768 696,825 183,690 47,300 136,390 763,902 203,468 560,434 793,711 66,515 727,196 168,088 21,825 146,263 625,623 44,690 580,933 2.2 Đề xuất chi tiêu ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp tỉnh ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp huyện & xã ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Mức vốn lại cho chi tiêu Cấp tỉnh, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp huyện xã, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Thiếu hụt/ thặng dư vốn, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp tỉnh, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên Cấp huyện xã, đó: ▪ Đầu tư ▪ Thường xuyên 32,650 20,000 12,650 20,150 20,000 150 12,500 -26,191 -26,191 415,708 415,708 415,708 415,708 12,500 325,060 302,410 22,650 60,150 60,000 150 264,910 242,410 22,500 576,578 553,928 22,650 20,150 20,000 150 516,428 493,928 22,500 381,295 458,959 720,877 -65,835 -42,472 -23,363 -22,692 1,355 -24,047 64,661 82,071 -17,410 -12,536 13,131 -25,667 260,026 277,104 -17,078 1,596 28,677 -27,081 348,645 133,899 144,299 -62,473 -36,013 -42,843 -18,646 -24,197 -55,643 -43,827 -11,816 -220,339 -40,059 -72,686 -46,869 -25,817 -187,712 -173,470 -14,242 -276,824 -39,728 -58,554 -31,323 -27,231 -257,998 -245,501 -12,497 Phụ lục 12: Bảng tính toán chi tiêu sở Đvt: Triệu đồng Dự toán 2008 Phân loại chi tiêu ngân sách 2009 2010 làm thông tin sở ban đầu Cơ sở ban đầu dự toán 2008 lặp lại số liệu cho cột 2009, 2010, 2011 635,326 626,869 626,869 ▪ Thường xuyên 315,372 315,372 315,372 ▪ Đầu tư Cấp tỉnh 142,871 142,871 142,871 109,425 109,425 109,425 ▪ Thường xuyên 33,446 33,446 33,446 ▪ Đầu tư Cấp huyện & xã 807,827 799,370 799,370 525,901 517,444 517,444 ▪ Thường xuyên 281,926 281,926 281,926 ▪ Đầu tư Thay đổi đưa vào sở ban đầu 2.1 Thay đổi chi thường xuyên Thay đổi mức chi cho sách hành Cấp tỉnh Cấp huyện & xã Dự phòng trả nợ đọng Cấp tỉnh Chi thường xuyên cho đầu tư phê duyệt (3%) Cấp tỉnh Cấp huyện & xã Thay đổi khác Cấp tỉnh Cấp huyện & xã [Nêu rõ] Trừ tiết kiệm Cấp tỉnh Cấp huyện & xã 2.2 Thay đổi chi đầu tư Tổng dự án đầu tư phê duyệt: ▪ Cấp tỉnh ▪ Cấp huyện & xã Dự phòng trả nợ đọng ▪ Cấp tỉnh ▪ Cấp huyện & xã Trừ tiết kiệm trừ chi tiêu dự án bị đình hoãn ▪ Cấp tỉnh ▪ Cấp huyện & xã Đề xuất chi tiêu sở Tổng chi tiêu sở đề xuất cho 2009-2011 đó: ▪ Thường xuyên ▪ Đầu tư Cấp tỉnh 2011 626,869 315,372 142,871 109,425 33,446 799,370 517,444 281,926 10,893 30,672 57,883 6,002 4,891 13,650 17,022 22,195 35,688 35,893 11,641 24,252 39,283 3,315 5,968 42,444 4,642 7,802 379,515 49,126 330,389 250,768 47,300 203,468 66,515 21,825 44,690 1,053,169 947,592 793,711 673,654 379,515 176,193 696,824 250,768 183,690 727,196 66,515 168,088 ▪ Thường xuyên ▪ Đầu tư Cấp huyện & xã ▪ Thường xuyên ▪ Đầu tư 127,067 49,126 876,976 546,587 330,389 136,390 47,300 763,902 560,434 203,468 146,263 21,825 625,623 580,933 44,690 Phụ lục 1: Số lượng trường học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: trường Năm STT Tiêu chí 2006 -2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 Nhà trẻ, mẫu giáo 343 366 354 359 366 Tiểu học 424 427 429 434 441 Phổ thông sở 1 1 Trung học sở 208 223 225 237 248 Trung học 3 8 Trung học phổ thông 64 68 68 82 82 1,045 1,088 1,080 1,121 1,146 Tổng cộng Phụ lục 2: Số lượng lớp học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: lớp học Năm STT Tiêu chí 2006 -2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 Nhà trẻ, mẫu giáo 3,127 3,213 3,493 3,402 3,864 Tiểu học 10,619 10,649 10,867 11,563 12,587 Trung học sở 6,444 6,823 6,839 7,131 7,669 Trung học phổ thông 2,137 2,437 2,705 3,510 4,324 22,327 23,122 23,904 25,606 28,444 Tổng cộng Phụ lục 3: Số lượng phòng học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: phòng học Năm STT Tiêu chí 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 Tiểu học 10,024 10,201 10,416 9,957 9,862 Trung học sở 5,162 5,984 5,989 5,721 5,362 Trung học phổ thông 2,361 2,447 2,523 2,932 3,118 17,547 18,632 18,928 18,610 18,342 Tổng cộng Phụ lục 4: Số giáo viên phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: người STT Tiêu chí Số giáo viên Nhà trẻ, mẫu giáo Số giáo viên Tiểu học Số giáo viên Trung học sở Số giáo viên Trung học phổ thông Tổng cộng 2006 -2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 Năm 2010 - 2011 5,648 6,546 6,585 7,683 7,924 13,384 13,228 13,361 14,129 14,782 11,412 12,175 12,393 13,705 14,876 4,795 35,239 4,891 36,840 5,397 37,736 7,171 42,688 8,657 46,239 Phụ lục 5: Số học sinh phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh STT Tiêu chí Số học sinh nhà trẻ, mẫu giáo Số học sinh Tiểu học Số học sinhTrung học sở Số học sinhTrung học phổ thông Tổng cộng Đơn vị tính: người Năm 2009 - 2010 2010 - 2011 2006 -2007 2007 - 2008 2008 - 2009 775,976 807,748 828,071 917,071 1,068,402 401,465 404,214 414,751 458,324 489,838 280,940 296,740 295,579 305,030 312,108 93,571 1,551,952 106,794 1,615,496 117,741 1,656,142 154,550 1,834,975 182,579 2,052,927 ... đạt mục tiêu sau: Các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn Thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu điển hình ngành Giáo dục - 11 - Để đạt mục tiêu trên, tác giả... cải cách tài công thời gian tới Do đó, tác giả chọn đề tài: Các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn Thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu điển hình ngành Giáo dục ... thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn Thành phố Hồ Chí Minh - 13 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN 1.1 Chi tiêu công mục tiêu quản lý chi tiêu công 1.1.1 Khái niệm chi tiêu công

Ngày đăng: 30/03/2017, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan