CÁC DẠNG bài tập và đề CƯƠNG ôn hóa THPT THEO CHUYÊN đề

93 824 0
CÁC DẠNG bài tập và đề CƯƠNG ôn hóa THPT THEO CHUYÊN đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG bài tập và đề CƯƠNG ôn hóa THPT THEO CHUYÊN đề CÁC DẠNG bài tập và đề CƯƠNG ôn hóa THPT THEO CHUYÊN đề CÁC DẠNG bài tập và đề CƯƠNG ôn hóa THPT THEO CHUYÊN đề CÁC DẠNG bài tập và đề CƯƠNG ôn hóa THPT THEO CHUYÊN đề CÁC DẠNG bài tập và đề CƯƠNG ôn hóa THPT THEO CHUYÊN đề CÁC DẠNG bài tập và đề CƯƠNG ôn hóa THPT THEO CHUYÊN đề CÁC DẠNG bài tập và đề CƯƠNG ôn hóa THPT THEO CHUYÊN đề CÁC DẠNG bài tập và đề CƯƠNG ôn hóa THPT THEO CHUYÊN đề

VỎ NGUN TỬ A Mục tiêu Kiến thức Hiểu được: - Mơ hình đại chuyển động electron ngun tử Obitan ngun tử, hình dạng obitan ngun tử s, px, py, pz - Khái niệm lớp, phân lớp electron số obitan lớp phân lớp Các số lượng tử, giá trị số lượng tử ý nghĩa chúng - Mức lượng obitan ngun tử trật tự xếp - Các ngun lí quy tắc phân bố electron ngun tử: Ngun lí vứng bền, ngun lí Pauli, qui tắc Hund - Cấu hình electron cách viết cấu hình electron ngun tử - Sự phân bố electron phân lớp, lớp cấu hình electron ngun tử ngun tố (trừ ngun tố họ f) - Đặc điểm lớp electron ngồi 2.Kĩ - Xác định thứ tự lớp electron ngun tử, số obitan lớp, phân lớp - Xác định mối liên hệ electron, lớp electron với số lượng tử - Viết cấu hình electron dạng lượng tử số ngun tố - Dựa vào cấu hình electron lớp ngồi ngun tử suy tính chất ngun tố kim loại, phi kim hay khí - Tính gần lượng 1e trường lực hạt nhân cụ thể B Tài liệu tham khảo C Hướng dẫn học sinh tự học * Học sinh đọc tài liệu trang hướng dẫn trả lời câu hỏi sau: Cấu trúc vỏ ngun tử gồm hạt nào? Được phân chia thành lớp, phân lớp, AO nào? Nêu số lượng tử mối liên hệ số lượng tử đó? Ở vỏ ngun tử electron xếp theo ngun lý qui tắc gì? Cấu hình electron gì? Cách viết cấu hình e, cấu hình e dạng lượng tử? Đặc điểm của electron lớp ngồi Ngun tố kim loại, phi kim, khí trơ? Sự tạo thành ion cách viết cấu hình e ion D Bài tập tự kiểm tra kiến thức học sinh (Bài kiểm tra lần 1) Thời gian: 15 phút Câu 1: Các electron thuộc lớp K, L, M, N, ngun tử khác A đường chuyển động electron B độ bền liên kết với hạt nhân C lượng trung bình electron D độ bền liên kết với hạt nhân lượng trung bình electron Câu 2: Trong ngun tử, trạng thái bản, electron phân bố bốn lớp, lớp định tính chất kim loại, phi kim hay khí A electron lớp K B electron lớp N C electron lớp L D electron lớp M Câu 3: Trong câu phát biểu sau đây: Trong ngun tử, electron xếp tn theo Ngun lí vững bền : Ở trạng thái bản, ngun tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp lên cao Ngun lí Pauli : Trên obitan có nhiều hai electron hai electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron Quy tắc Hun : Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống Quy tắc trật tự mức lượng obitan ngun tử : 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p < 5s < 4d < 5p < 6s < 4f < 5d < 6p 4000, + Pcao TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM cho muối amoni tác dụng dung dịch bazơ (t0) Fe to NH4NO3 + NaOH    NaNO3 + NH3 + H2O 13 ĐIỀU CHẾ PHỐT PHO (P) nung lò điện hỗn hợp gồm Canxiphotphat , Silic đioxit than to Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2   + 5CO  CaSiO3 + 2P Khi ngưng tụ thu P trắng Sau đó, đốt nóng lâu 2000C - 3000C thu P đỏ 14 ĐIỀU CHẾ AXIT PHƠTPHORIC (H3PO4) dùng phương pháp sunfat to Ca3 (PO4)2 +3H2SO4 đ    3H3PO4 + 3CaSO4 15 CÁC LOẠI PHÂN BĨN HĨA HỌC PHÂN ĐẠM cung cấp Nitơ cho dạng NO 3 , NH 4 Amơni CTPT NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 Phân đạm urea ( loại tốt ) CTPT (NH2)2CO NH3 + CO   (NH2)2CO + H2O (NH2)2CO + 2H2O   (NH4)2CO3 (khi bị ướt) Phân đạm nitrat CTPT : KNO3 , Ca(NO3)2, … PHÂN LÂN cung cấp phơtpho cho dạng ion PO 34 Phân lân tự nhiên CTPT Ca3(PO4)2, điều chế từ quặng Apatit, Photphorit Supe photphat (Supe lân) CTPT Ca(H2PO4)2 to Ca 3(PO 4)2 + 2H2SO4    Ca(H2PO 4)2 + 2CaSO4 Supe photphat đơn: Ca(H2PO 4)2 CaSO4.2H2O ( thạch cao ) to Ca 3(PO4)2 + 4H3PO4    3Ca(H2PO 4)2 Supe photphat kép trang BÀI TẬP Lớp 11 Amophot loại phân bón phức hợp vừa có N, P CTPT NH4H2PO4, (NH4)2HPO4 PHÂN KALI cung cấp Kali cho dạng ion K+ CTPT KCl , K2SO4, K2CO3 (thường gọi bồ tạt) trang BÀI TẬP Lớp 11 BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1) Viết phản ứng chứng minh a) NO2 chất khử b) NO2 chất oxihóa c) NH3 tác dụng với Cl2, xuất khói trắng d) NH3 bazơ yếu e) HNO3 axit mạnh f) N2 chất khử, N2 chất ơxihóa g) NH3 chất khử hay chất oxihóa tác dụng với O2 (2pt), Cl2, CuO? Tại sao? h) Dung dịch NH3 thể đầy đủ bốn tính chất thơng thường bazơ i) NH4Cl dung dịch có tính axit yếu tác dụng chất thị màu, tác dụng với dung dịch bazơ tham gia phản ứng trao đổi ion với dung dịch AgNO3 j) HNO3 thể đầy đủ tính chất chủ yếu axit mạnh k) HNO3 chất oxihóa mạnh tác dụng với kim loại, phi kim hợp chất có tính khử l) NaNO3 tác dụng với Cu có mặt H+, tác dụng với Al mơi trường NaOH dư m) Có khác nhiệt phân muối NH4NO3 NH4HCO3? Giải thích n) Khi nhiệt phân NaNO3, Cu(NO3)2 AgNO3 có giống khác nhau? o) NO2 vừa chất ơxihóa vừa chất khử p) NH3 N2 điều chất khử N2 chất ơxihóa NH3 đóng vai trò bazơ q) Vì H2SO4 lỗng, NaNO3 khơng thể hòa tan Cu hỗn hợp hai dung dịch hòa tan đồng? Giải thích r) Cho Al vào dung dịch chứa đồng thời NaNO3 NaOH thu hỗn hợp khí 2) Hồn thành chuỗi phản ứng (1) ( 2) ( 3) ( 4) a) NaNO3  HNO3  NH4NO3  NH3  (5) (6) N2  NH3  NH4HCO3 (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) (6) b) NH4NO2  N2  NH3  NO2  HNO3  Cu(NO3)2  (7) (8) (9) 10 ) 11) Cu(OH)2  CuO  CuCl2  Cu(NO3)2 ( CuO  Cu(OH)2 ( (12 ) (13)  N2  NO (1) ( 2) ( 3) c) NH3  (B)  (C)  (D)  ( 4) (E)   (1) ( 2) ( 3) ( 4) d) Nitơđiơxit  Natrinitrat  oxi  Nitơ  Ammoniac (5) (6) (7) (8)  Amoninitrat  Nitơ  Nitơ(II)oxit  Nitơ(IV)ơxit (9) Natrinitrit  (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) (6) e) NH4NO2  N2  NH3  NH4NO3  NH3  Cu(OH)2  CuO (7)  N2 (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) (6) (7) f) HNO3  N2  NO  NO2  HNO3  NH4NO3  NH3  NO (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) (6) g) NaNO3  HNO3  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  NO2  NaNO3  NaNO2 trang 10 BÀI TẬP Lớp 11 ( 4) (5) h) HNO3  H2SO4  NH4HSO4  NH4Cl  NH4NO3  NH3 (6) (7) (8) (9) 10 )  NH4HCO3  (NH4)2CO3  NH4HCO3  CO2 (  (1) ( 2) ( 3) NaHCO3 (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) i) HNO3  H2SO4  NH4HSO4  (NH4)2SO4  NH4NO3  NH3 (6) (7) (8) (9) (10 )  NO  NO2  HNO3  NaNO3  HNO3 3) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử ion thu gọn a) HNO3 tác dụng với Fe3O4 tạo khí khơng màu hóa nâu khơng khí b) HNO3 tác dụng FeS tạo khí màu nâu đỏ c) HNO3 tác dụng với Fe, nitơ bị khử xuống mức +1 d) Fe tác dụng HNO3 đặc, nguội e) Fe + HNO3  NO +? f) FeO+ HNO3  NO2+? g) FeS+ HNO3  H2SO4 + NO2 +? h) HNO3 + ?  H3PO4 + ? i) Mg tác dụng với HNO3 khơng tạo khí j) Al tác dụng với HNO3 mà nitơ bị khử xuống mức +1 k) Cu tác dụng với HNO3 tạo khí bị kiềm hấp thu l) Ag tác dụng với HNO3 tạo khí có tỷ khối với hidrơ 15 m) Ag tác dụng với HNO3 đặc n) Fe tác dụng với HNO3 lỗng 5 1 o) Al tác dụng với HNO3, biết N bị khử xuống N p) FeO tác dụng với HNO3 tạo oxit nitơ có tỷ khối heli 11 q) Fe3O4 tác dụng với HNO3 lỗng r) Fe2O3 tác dụng với HNO3 đặc s) FeS tác dụng với HNO3 đặc t) Fe tác dụng với HNO3 tạo NxOy u) Kim loại M tác dụng HNO3 tạo NxOy v) Fe3O4 tác dụng với HCl w) Fe3O4 tác dụng với H2SO4 đặc x) Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc tạo khí có mùi hắc y) Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl z) Al tác dụng với HNO3 khơng tạo khí 4) Nhận biết (phân biệt) a) NH4NO3, (NH4)2CO3, (NH4)2S, (NH4)2SO4 NaNO3, Na2SO4, Na2S, HNO3, H2SO4, NaOH b) HCl, HNO3, H2SO4, NaOH, Na2CO3, Na2S, NaCl, NaNO3, Na2SO4 c) NH4NO3, NaNO3, Na2SO4, Mg(NO3)2, Ba(OH)2, (NH4)2SO4, Zn(NO3)2 dùng thuốc thử d) Các khí N2, SO2, CO2, O2 e) AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3 f) NaNO3, NH4NO3, Na2CO3, (NH4)2CO3, Na2SO4, (NH4)2SO4, Na2S, (NH4)2S, Na2SO3, (NH4)2SO3, NaCl, NH4Cl, HCl, HNO3, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, FeCl3, FeCl3, Fe(NO3)3, CuCl2, Cu(NO3)2 g) Mg(NO3)2, NH3NO3, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Ba(NO3)2 h) NaNO3, NH4NO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, HNO3, H2SO4, HCl, NaOH trang 11 BÀI TẬP Lớp 11 5) Tách chất khỏi hỗn hợp a) N2, NH3, CO2 b) HNO3, H2SO4, HNO3 6) Cho hỗn hợp khí gồm N2 H2 có tỷ khối H2 4,9 qua tháp tổng hợp, người ta thu hỗn hợp có tỷ khối H2 6,125 Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 7) Trong bình phản ứng lúc đầu có 40 mol N2 160 mol H2 áp suất 400 at Khi phản ứng đạt trạng thái cân N2 phản ứng 25% a) Tính số mol khí hỗn hợp sau phản ứng b) Tính áp suất sau phản ứng 8) Nung 66,2 gam muối Pb(NO3)2 sau thời gian, thu 55,4 gam chất rắn a) Tính hiệu suất phản ứng b) Tính số mol khí 9) Một lượng 13,5 gam nhơm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3, sau phản ứng thu hỗn hợp hai khí NO N2O (có tỷ khối với H2 19,2) a) Tính số mol khí tạo thành b) Tính nồng độ mol/l HNO3 ban đầu c) Cùng lượng HNO3 dung dịch H2SO4 lỗng dư hòa tan tối đa gam Cu 10) Lấy 1,68 gam hỗn hợp Mg Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 560 ml khí N2O Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu 11) Chia 34,8 g hỗn hợp kim loại Al, Fe, Cu thành hai phần Phần 1: cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, thu 4,48 lít khí (đkc) Phần 2: cho tác dụng với HCl thu 8,96 lít khí (đkc) a) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp b) Cho tồn kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng, khí bay hấp thụ vừa đủ vào 1000 ml dung dịch KOH 1M Tính CM dung dịch sau phản ứng 12) Cho hỗn hợp N2 H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ khơng đổi Sau thời gian phản ứng áp suất bình giảm 5% Tính %V N2 H2 lúc đầu, biết N2 phản ứng 10% 13) Cho 5,376 g Cu tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 thu dung dịch A 1344 ml hỗn hợp hai khí NO NO2 (đkc) Để trung hòa axit dư cần 215 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4 M a) Tính % thể tích hỗn hợp khí NO NO2 b) Tính tỷ khối hỗn hợp khí khơng khí c) Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3 ban đầu 14) Chia hỗn hợp gồm Al Cu làm hai phần Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay (đkc) Một phần cho vào dung dịch HCl có 6,72 lít khí bay (đkc) a) Tính % khối lượng hỗn hợp b) Cho tồn lượng kim loại tác dụng với HNO3 lỗng vừa đủ thu V lít kí NO dung dịch A Tính V (đkc) c) Lấy 1/5 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M, tính thể tích NaOH dùng để thu kết tủa lớn nhất? Kết tủa nhỏ nhất? trang 12 BÀI TẬP Lớp 11 15) Hồ tan hồn tồn 0,368 g hỗ hợp Al, Zn cần 25 lít dung dịch HNO3 0,001 M Sau phản ứng thu muối Tính CM dung dịch sau phản ứng 16) Cho m gam Al tác dụng với HNO3 10% thu 8,96 lít hỗn hợp khí NO N2O (đkc) có tỷ khối hiđo 16,5 a) Tính m b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 dùng biết dùng dư so với phản ứng 10% 17) Cho 60g hỗn hợp Cu CuO tan hết lít dd HNO3 1M cho 13,44 lít NO(đkc) a) Tính % khối lượng hỗn hợp đầu b) Tính nồng độ mol dd sau phản ứng 18) Dung dịch HNO3 lỗng tác dụng với hỗn hợp Zn ZnO tạo 8g NH4NO3 113,4g Zn(NO3)2 Tính % khối lượng hỗn hợp 19) Câu 11: Cho 8,1g Al tác dụng vừa đủ với 1,35 lít dd HNO3 thu hỗn hợp gồm hai khí NO N2O có tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 18 a) Tính thể tích khí đkc b) Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3 20) Cho lít N2 14 lít H2 vào bình phản ứng Sau phản ứng thu hỗn hợp khí tích 16,4 lít , biết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Tính thể tích khí NH3 tạo thành hiệu suất phản ứng 21) Trong bình kín dung tích V lít chứa 100 mol N2 H2 theo tỉ lệ mol 1:4, áp suất 200 at Sau tổng hợp đưa nhiệt độ ban đầu áp suất 192 at a) Tính số mol hỗn hợp khí sau phản ứng b) Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp 22) Hòa tan hết 4,431 g hỗn hợp Al Mg HNO3 thu dung dịch A 1,568 lít hỗn hợp khí khơng màu (đkc) có khối lượng 2,59 g, có khí hóa nâu khơng khí a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b) Tính số mol HNO3 phản ứng c) Cơ cạn dung dung dịch A thu gam muối khan 23) Cho hỗn hợp Al, Fe tác dụng với HNO3 thu dung dịch A chứa muối 6,72 lít khí NO (đkc) Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu 64,2 gam kết tủa a) Tính khối lượng kim loại b) Tính khối lượng muối dung dịch A 24) Cho 1,08 g kim loại hóa trị tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng thu 0,336 lít khí NxOy (đkc) Tìm tên kim loại, biết tỷ khối NxOy hiđro 22 25) Bổ túc phản ứng sau a) (A) + (B)    (C)  b) (C)  + (D)    (E)  + H2O c) (A)  + (D)    (E)  d) (E)  + (D)    (G)  e) (G)  + H2O   HNO3 + (E)  Với (A), (B), (C), (D), (E), (G) cơng thức hóa học chất vơ trang 13 BÀI TẬP Lớp 11 26) Hòa tan hồn tồn 2,7 g kim loại M HNO3, thu 1,12 lít hỗn hợp X gồm hai khí khơng màu có khí hóa nâu ngồi khơng khí, tỷ khối X H2 19,2 Tìm M 27) Cho hỗn hợp CuS FeS2 tác dụng với lượng dư HNO3 thu khí màu nâu đỏ dung dịch A Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A, thu dung dịch B kết tủa C Lọc nung C khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn D Cho D tác dụng với HCl vừa đủ thu kết tủa E Viết phản ứng xảy 28) Trong bình kín dung tích lít khơng đổi chứa N2 27,30C 0,5 at Thêm vào bình 9,4 g muối nitrat kimloại M Nhiệt phân hết muối đưa bình 136,50C áp suất bình p, khối lượng chất rắn lại g a) Xác định cơng thức phân tử muối nitrat b) Tính p 29) Hòa tan 62,1 gam kim loại M dung dịch HNO3(lỗng) thu 16,8 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm hai khí khơng màu, khơng hóa nâu ngồi khơng khí Tỷ khối X H2 17,2 a) Xác định cơng thức muối tạo thành b) Nếu sử dụng dung dịch HNO3 1M thể tích HNO3 lấy bao nhiêu, biết lấy dư 5% so với lượng phản ứng 30) Đốt cháy x g Fe khơng khí thu 5,04 g hỗn hợp A Hòa tan hết A HNO3 thu 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO NO2 Tỷ khối Y đồi với H2 19 Tính x trang 14 BÀI TẬP Lớp 11 CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH TRONG CHƯƠNG NITƠ-PHỐT PHO 1) Mg +N2 2) N2 +O2 3) NO +O2 4) NH4NO2 5) NH3+ H2O 6) NH3+ H2SO4 7) NH3+HCl 8) Al3+ + NH3 + H2O 9) Fe2+ + NH3 + H2O 10) Cu(OH)2 + NH3 11) AgCl + NH3 12) NH3+O2 13) NH3+O2 14) NH3+Cl2 15) NH3+CuO 16) NH4Cl+Ca(OH)2 17) NH4Cl 18) (NH4)2CO3 19) NH4HCO3 20) NH4NO3 21) HNO3 22) HNO3 +CuO 23) HNO3+Ca(OH)2 24) HNO3 + CaCO3 25) HNO3l+ Cu 26) HNO3đ+Cu 27) HNO3 + HCl + Au 28) HNO3+C 29) HNO3+S 30) HNO3+ P 31) HNO3+FeO 32) HNO3+Fe2O3 33) HNO3+Fe3O4 34) HNO3+Fe(OH)2 35) HNO3+Fe(OH)3 36) HNO3+FeS 37) HNO3+CuS 38) HNO3+H2S 39) HNO3+FeSO4 40) HNO3+Fe(NO3)2 41) KNO3 42) Cu(NO3)2 trang 15 BÀI TẬP 43) 44) 45) 46) 47) 48) 49) 50) 51) 52) 53) 54) 55) 56) 57) 58) Lớp 11 AgNO3 Cu + NaNO3 + H2SO4 P+Ca P+O2 P+O2 P+Cl2 P+Cl2 P+S P+KClO3 H3PO4+NaOH H3PO4+NaOH H3PO4+NaOH P+HNO3 CO2+NH3 (NH2)2CO +H2O Ca3(PO4)2 +H2SO4 trang 16 BÀI TẬP LIPIT Câu 1: Hãy chọn nhận định đúng: A Lipit chất béo B Lipit tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật C Lipit este glixerol với axit béo D Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hồ tan nước, hồ tan dung mơi hữu khơng phân cực Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit Câu 2: Có nhận định sau: Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có mạch C dài khơng phân nhánh Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, Chất béo chất lỏng Chất béo chứa gốc axit khơng no thường chất lỏng nhiệt độ thường gọi dầu Phản ứng thuỷ phân chất béo mơi trường kiềm phản ứng thuận nghịch Chất béo thành phần dầu mỡ động, thực vật Các nhận định A 1, 2, 4, B 1, 2, 4, C 1, 2, D 3, 4, Câu 3: Tính chất đặc trưng lipit là: Chất lỏng; Chất rắn; Nhẹ nước; Khơng tan nước; Tan xăng; Dễ bị thủy phân; Tác dụng với kim loại kiềm; Cộng H vào gốc rượu Các tính chất khơng tính chất nào? A 1, 6, B 2, 5, C 1, 2, 7, D 3, 6, Câu 4: Có nhận định sau: Chất béo este Các este khơng tan nước chúng nhẹ nước Các este khơng tan nước mặt nước chúng khơng tạo liên kết hiđro với nước nhẹ nước Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni nồi hấp chúng chuyển thành chất béo rắn Chất béo lỏng thường triglixerit chứa gốc axit khơng no phân tử Các nhận định : A 1, 3, 4, B 1, 2, 3, 4, C 1, 2, D 1, 4, Câu 5: Trung hồ 2,8 gam chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1 M Tính số axit chất béo? A B 0,6 C 0,06 D 0,006 Câu 6: Chọn câu câu sau A Chất béo chất rắn khơng tan nước B Chất béo khơng tan nước, nhẹ nước tan nhiều dung mơi hữu C Dầu ăn mỡ bơi trơn có thành phần ngun tố D Chất béo trieste glixerol với axit Câu 7: Chọn câu sai câu sau A Xà phòng sản phẩm phản ứng xà phòng hố B Muối natri axit hữu thành phần xà phòng C Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH KOH ta muối để sản xuất xà phòng D Từ dầu mỏ sản xuất chất giặt rửa tổng hợp xà phòng Câu 8: Khi xà phòng hố hồn tồn 2,52 gam chất béo trung tính cần 90 ml dung dịch KOH 0,1M Tính số xà phòng chất béo trên? A 200 B 192 C 190 D 198 Câu 9: xà phòng hố hồn tồn 2,52 gam chất béo trung tính thu 0,265gam glixerol Tính số xà phòng chất béo? A 18 B 80 C 180 D Câu 10: Để xà phòng hố hồn tồn 100gam chất béo có số axit người ta dùng hết 0,32 mol KOH Khối lượng glixerol thu gam? A 9,4 gam B 9,3gam C 8,487 gam D 9,43 gam Câu 11: Tính khối lượng KOH cần dùng để trung hồ gam chất béo có số axit 7? A 28mg B 14mg C 82mg D Đáp án khác Câu 12: Tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hồ axit tự có gam béo với số axit 7?A 0,025mg B 0,025g C 0,25mg D 0,25g Câu 13: Chọn phát biểu sai A Chất béo este glixerol với axit béo B Ở động vật, chất béo tập trung nhiều mơ mỡ Ở thực vật, chất béo tập trung nhiều hạt,quả C Khi đun nóng glixerol với axit béo, có H2SO4, đặc làm xúc tác, thu chất béo D Axit panmitic, axit stearic axit béo chủ yếu thường gặp thành phần chất béo hạt ,quả Câu 14: Xà phòng hố 1kg lipit có số axit 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH 1M Khối lượng glixerol thu bao nhiêu? A 9,2gam B 18,4 gam C 32,2 gam D 16,1 gam Câu 15: Trong thể chất béo bị oxihố thành chất sau đây? A NH3 CO2 B NH3, CO2, H2O C CO2, H2O D NH3, H2O Câu 16: Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 lỗng thu A glixerol axit béo B glixerol muối natri axit béo C glixerol axit cacboxylic D glixerol muối natri axit cacboxylic Câu 17: Phản ứng sau dùng để điều chế xà phòng? A Đun nóng axit béo với dung dịch kiềm B Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm C Đun nóng glixerol với axit béo D Cả A, B Câu 18: Khi thủy phân chất béo thu A glixerol B axit oleic C axit panmitic D axit stearic Câu 19: Để điều chế xà phòng, người ta thực phản ứng A phân hủy mỡ B thủy phân mỡ dung dịch kiềm C axit tác dụng với kim loại D đehiđro hóa mỡ tự nhiên Câu 20: Khi thủy phân (xúc tác axit) este thu glixerol hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1 Este có CTCT sau đây: C17H31COO CH2 C17H35COO CH2 C17H31COO CH2 C17H35COO CH2 C17H35COO CH C15H31COO CH C17H33COO CH C15H31COO CH C17H35COO CH2 C17H35COO CH2 C15H31COO CH2 C15H31COO CH2 A B C D Câu 21: Trong thành phần số loại sơn có trieste glixerol với axit linoleic C 17H31COOH axit linolenic C17H29COOH Số lượng cơng thức cấu tạo trieste có loại sơn nói A B 18 C D 12 Câu 22: Trong cơng thức sau, cơng thức chất béo? A.C3H5(OOCC4H9)3 B.C3H5(OOCC17H35)3 C.(C3H5)3OOCC17H35 D.C3H5(COOC17H35)3 Câu 23: Trong cơng nghiệp để chuyển số dầu thành mỡ rắn, người ta dung tính chất lipit: A Phản ứng thủy phân B Phản ứng xà phòng hóa C Phản ứng lên men D Phản ứng cộng hidro Câu 24: Cho glixerin trioleat (triolein) vào ống nghiệm chứa riêng biệt : Na, Cu(OH)2, CH3OH, ddBr2, dd NaOH Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy là: A B.3 C.5 D.4 Câu 25: Chỉ số axit A.số mg OH- dùng để trung hồ axit tự có gam chất béo B.số gam KOH dùng để trung hồ axit tự có 100 gam chất béo C.số mg KOH dùng để trung hồ axit tự có gam chất béo D.số mg NaOH dùng để trung hồ axit tự có gam chất béo Câu 26: Chỉ số iot A.số gam iot dùng để tác dụng hết với 100 gam chất béo B.số mg iot dùng để tác dụng hết với gam chất béo C.số gam iot dùng để tác dụng hết 100 gam lipit D.số mg iot dùng để tác dụng hết gam lipit Câu 27: Chỉ số xà phòng hố A.số mg KOH để trung hồ hết lượng axit tự xà phòng hố hết lượng este gam chất béo B.số mg NaOH để trung hồ hết lượng axit tự xà phòng hố hết lượng este gam chất béo C.số gam KOH để trung hồ hết lượng axit tự xà phòng hố hết lượng este 100 gam chất béo D.số mg KOH để trung hồ hết lượng axit tự xà phòng hố hết lượng este gam lipit Câu 28: Muốn trung hồ 2,8 gam chất béo cần ml dung dịch KOH 0,1M Chỉ số axit chất béo A B C D 10 Câu 29 : Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp axit panmitit axit oleic thu tối đa chất béo : A B C D Câu 30: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH C15H31COOH, số loại trieste tối đa tạo A B C D Câu 31: Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu chất béo khác Số CTCT có bao nhiêu? A 21 B 18 C 16 D 19 Câu 32: Trong thành phần số dầu để pha sơn có este glixerol với axit khơng no C17H13COOH (axit oleic), C17H29COOH (axit linoleic) Hãy cho biết tạo loại este (chứa nhóm chức este) glixerol với gốc axit trên? A B C D Câu 33: Cho chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein Để phân biệt chất lỏng trên, cần dùng A.nước quỳ tím B.nước dd NaOH C.dd NaOH D.nước brom Câu 34: Khi cho 178 kg chất béo trung tính cần dùng vừa đủ 120 kg ddNaOH 20% (Giả sử phản ứng xảy hồn tồn) khối lượng xà phòng thu là: A.61,2kg B.183,6kg C.122,4kg D.Giá trị khác Câu 35: Khi cho 178 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hồn tồn Khối lượng xà phòng thu là: A 61,2 kg B 183,6 kg C 122,4 kg D số khác Câu 36: Xà phòng hóa hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng xà phòng là: A 17,8 gam B 18,24 gam C 16,68 gam D 18,38 gam Câu 37: Đun nóng lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy hồn tồn Khối lượng (kg) glixerol thu A 13,8 B 6,975 C 4,6 D 8,17 Câu 38: Xà phòng hóa 10 kg chất béo rắn tristerat NaOH thu a kg glixerol b kg xà phòng Giá trị a, b là: A 1,03 12,5 B 1,03 10,31 C 2,06 10,31 D 2,06 12,5 Câu 39: Cho 45 gam trieste glixerol với axit béo tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M m1 gam xà phòng m2 gam glixerol Giá trị m1, m2 A m1 = 46,4; m2 = 4,6 B m1 = 4,6; m2 = 46,4 C m1 = 40,6; m2 = 13,8 D m1 = 15,2; m2 = 20,8 Câu 40: Thể tích H2 (đktc) cần để hiđrohố hồn tồn triolein nhờ xúc tác Ni lit? A 76018 li B 760,18 lit C 7,6018 lit D 7601,8 lit Câu 41: Xà phòng hóa m gam loại chất béo cần dùng 150ml dung dịch NaOH 1M thu 45,9 gam muối Giá trị m là: A 42,6 gam B 54,4 gam C 39,9 gam D 44,5 gam Câu 42: Xà phòng hóa 44,5 gam loại chất béo trung tính cần dùng V ml dung dịch NaOH 2M thu glixerol 45,9 gam hỗn hợp muối axit béo Giá trị V là: A 50ml B 250ml C 75ml D 25ml Câu 43 : Thủy phân hồn tồn 444 gam lipit thu 46 gam glixerol hai loại axit béo Hai loại axit béo : A C15H31COOH C17CH35COOH B C17H33COOH C15H31COOH C C17H31COOH C17H33COOH D C17H33COOH C17H35COOH Câu 44: Xà phòng hóa hồn tồn 120,9 gam chất béo trung tính dd NaOH, cạn dd thu 125,1 gam muối axit béo CTCT chất béo là: A (C15H29COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C (C17H35COO)3C3H5 D (C17H33COO)3C3H5 Câu 45: Xà phòng hóa hồn tồn 201,5 gam chất béo trung tính 500ml dd KOH 2M, cạn dd thu 234,5 gam chất rắn khan CTCT chất béo là: A (C15H29COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C (C17H35COO)3C3H5 D (C17H33COO)3C3H5 ... tính oxi hóa dạng oxi hóa mạnh, có E0 nhỏ tính khử dạng khử mạnh + Dạng oxi hóa cặp oxi hóa- khử có E0 lớn oxi hóa dạng khử cặp oxi hóa khử có E0 nhỏ Như vậy: Phản ứng oxi hóa khử tự xảy theo chiều:... số oxi hóa thay đổi Bước 2: Viết bán phản ứng oxi hóa (ứng với trình nhận electron) bán phản ứng khử (ứng với trình cho electron) theo nguyên tắc sau: + Các dạng oxi hóa dạng khử chất oxi hóa chất... xảy trình oxi hóa anion gốc axit, OH– (bazơ kiềm), H2O theo quy tắc: + Các anion gốc axit có oxi NO3–, SO42–, PO43–, CO32–, ClO4–…không bị oxi hóa + Các trường hợp khác bị oxi hóa theo thứ tự:

Ngày đăng: 30/03/2017, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ôn chương hóa học VỎ NGUYÊN TỬ.pdf (p.1-11)

  • BÀI TẬP PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.pdf (p.12-17)

  • PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - SỰ ĐIỆN PHÂN.pdf (p.18-36)

  • BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC.pdf (p.37-50)

  • Bài tập cấu tạo nguyên tử.pdf (p.51-55)

  • ôn chương PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.pdf (p.56-65)

  • ôn hóa chương CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.pdf (p.66-73)

  • chuyên đề ĐIỆN LY.pdf (p.74-89)

  • chuyên đề lipit hóa học.pdf (p.90-93)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan