Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Luật

40 8K 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp đại học Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp dân sự tại TAND huyện ..., tỉnh .... từ năm 2010 đến nay và một số kiến nghị hoàn thiện.Để nhằm làm sáng tỏ quản lý nhà nước đối hoạt động giải quyết tranh chấp dân sự tại TAND huyện ....

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA LUẬT    BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CƯM’GAR TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : Tiến sỹ Luật Hồ Xuân Thắng : Nguyễn Văn Nghĩa : DLH21102-K11 : 3211430158 Cư M’gar, Đắk Lắk năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA LUẬT    BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CƯM’GAR TỈNH ĐẮK LẮK VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : Tiến sỹ Luật Hồ Xuân Thắng : Nguyễn Văn Nghĩa : DLH21102-K11 : 3211430158 Cư M’gar, Đắk Lắk năm 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - giảng viên - Tiến sỹ Luật Hồ Xuân Thắng, tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo, giảng viên Trường Đại học Sài Gòn; đặc biệt thầy giáo, cô Khoa Luật giảng dạy em suốt thời gian qua Đồng thời, Em xin cảm ơn lãnh đạo ông Vũ Như Luận Chánh án TAND Huyện ông Đặng Ngọc Thắng thẩm phán TAND, Huyện Cư Mgar, Tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em tiếp xúc với thực tế để tìm hiểu nghiệp vụ Luật quan Luật nhà nước, giúp em hoàn thành đợt thực tập cố thêm kiến thức, kinh nghiệm để phục vụ cho công việc thân Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, hướng dẫn, giới thiệu anh, chị Tòa án nhân dân huyện Cư Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk việc tiếp cận với số liệu, hệ thống loại văn liên quan, nhờ đó mà em có cách nhìn hơn, thực tế lĩnh vực hoạt động giải tranh chấp tòa án dân Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân, báo cáo thực tập tốt nghiệp khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo giảng viên, tiến sỹ Luật Hồ Xuân Thắng để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Nguyễn Văn Nghĩa NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… Cư M’gar, ngày…….tháng năm 2016 CHÁNH ÁN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………… ……… , ngày…….tháng năm 2016 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tiêu chí thành phần Kết cấu nội dung Vị trí trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Mục đích ………………………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu….……………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………… ………………………… Kết cấu báo cáo thực tập tốt nghiệp…………….………………………… Chương Khái niệm, đặc điểm tranh chấp dân giải tranh chấp dân TAND…………… ………………………… Chương II Thực trạng áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp dân TAND Huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk từ năm 2010 đến số kiến nghị hoàn thiện………… I 2.1 2.2 2.3 2.4 II 2.1 2.2 Chương 1………………………………………………………………………… KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP DÂN SỰ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ TẠI TÓA ÁN NHÂN DÂN…………………………………………….……………………………… … Khái niệm, đặc điểm tranh chấp dân giải tranh chấp dân TAND……………….…………………………………… … Khái niệm …………………………………….……………………………… … Đặc điểm tranh chấp dân sự:…………….……………………………… … Giải tranh chấp dân sự………….………………………………… … Các tranh chấp dân Tòa án thụ lý giải quyết…………… … Các yêu cầu dân tòa án thụ lý giải quyết…….……… … Dịch vụ tư vấn giải tranh chấp dân sự……………………… … Quy định pháp luật giải tranh chấp dân TAND cấp Quận, Huyện Thẩm quyền Tòa án quy định Chương Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung năm 2011) ……………………….………………….……………………………… … Thẩm quyền tòa án.………… ……….……………………………… … Vai trò, ý nghĩa việc giải tranh chấp dân ……………… Vai trò……………………….………………… ………….………………… … Đối tượng nghiên cứu môn học … ……………………………… … Ý nghĩa thẩm quyền tòa án… ………………………………… … thẩm quyền luật sư Giải tranh chấp Dân sự…………… Chương II………………….……… ………… ………….………………… … THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ TẠI TAND HUYỆN CƯ M’GAR TỈNH ĐẮK LẮK TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN I II III Đặc điểm tình hình …….……… ………… ………….………………… … Quá trình thành lập…….……… ………… ………… ………………… … Về tổ chức …….……… ………… ………….…………………….……… … Thực trạng áp dụng quy định pháp luật TAND Huyện Cư M’gar tỉnh Đắk Lắk từ năm 2010 đến .…………….………… … Vụ án thứ nhất: Tranh chấp hợp đồng cho vay tài sản.………… … Vụ thứ 2: Vụ việc tranh chấp đất đai………………… ………… … Vụ thứ ba: Vụ việc ly hôn……………… ……………………………… … Một số kiến nghị hoàn thiện…………… ……………………………… … Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân hợp đồng vay tài sản………… ……………………………………… … Đối tượng hợp đồng………… ………………………………… …… Hình thức hợp đồng………… ………………………………….…… Nghĩa vụ bên cho vay………… ……………………………………… Nghĩa vụ trả nợ bên vay………… ……………………………… … Sử dụng tài sản vay………… ……………………………………… … Lãi suất………… ……………………………………………………….… … Một số Kiến nghị luật hôn nhân gia đình……………………… … Một số kiến nghị Đối với điều kiện thẩm quyền giải Tòa án ……… …………………………….…………………………….… … KẾT LUẬN….…………………………….……………………………… … DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… … MỞ ĐẦU Bộ luật dân có vai trò quan trọng việc ổn định quan hệ dân xã hội, bảo đảm an toàn pháp lý quan hệ dân Làm Luật hoạt động chấp hành điều hành luật nói chung trình giải giải tranh chấp dân Bao gồm quan hệ nhân thân tài sản cá nhân, quan hệ tài sản pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác quyền liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Luật công tác nghiệp vụ thiếu hoạt động quan Đảng Nhà nước, nghiệp vụ quan trọng để giải công tác Luật nhằm mục đích phục vụ Đảng, Nhà nước nhân dân ta nhiều lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hóa-xã hội… Vì từ xa xưa cha ông ta biết cách coi trọng công tác Luật để phục vụ cho trình xây dựng quản lý đất nước, sinh hoạt hàng ngày truyền kinh nghiệm cho hệ sau Ngày nay, sống xã hội ngày đại, xã hội ngày phát triển không ngừng tất lĩnh vực công tác Luật cụ thể hóa hơn, công tác Luật ngày khẳng định vai trò, vị trí quan trọng hoạt động quản lý nhà nước nói chung quan nói riêng Nhận thức tầm quan trọng công tác Luật nói chung vấn đề giải tranh chấp dân nói riêng thời gian thực tập em cố gắng vận dụng kiến thức học với thực tế tình hình công tác Luật vào thực tiễn giải vấn đề tranh chấp dân như: tranh chấp hợp đồng cho vay tài sản, tranh chấp đất đai, ly hôn TAND, Huyện Cư Mgar, Tỉnh Đắk Lắk, để không ngừng nâng cao học hỏi kinh nghiệm từ thực tế hoàn thiện kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thân Mục đích: - Tăng cường công tác giải tranh chấp dân - Trên sở đó, đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác giải tranh chấp dân Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp dân TAND huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk từ năm 2010 đến số kiến nghị hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu: Để nhằm làm sáng tỏ quản lý nhà nước đối hoạt động giải tranh chấp dân TAND huyện Cư M’gar Kết cấu báo cáo thực tập tốt nghiệp: Mở đầu, hai Chương, Kết luận Danh mục tài liệu Chương Khái niệm, đặc điểm tranh chấp dân giải tranh chấp dân TAND Chương II Thực trạng áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp dân TAND Huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk từ năm 2010 đến số kiến nghị hoàn thiện Chương KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP DÂN SỰ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ TẠI TÓA ÁN NHÂN DÂN I Khái niệm, đặc điểm tranh chấp dân giải tranh chấp dân TAND Khái niệm: Tranh chấp dân tranh chấp xảy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân quan hệ nhân thân quan hệ tài sản pháp luật bảo vệ Phổ biến có loại tranh chấp dân sau: tranh chấp quyền sở hữu tài sản, tranh chấp hợp đồng dân sự, tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng, vấn đề ly hôn, yêu cầu tuyên bố tích tuyên bố chết Đối với vụ việc tranh chấp dân chủ thể tham gia có thể thỏa thuận với yêu cầu tòa án giải theo thủ tục tố tụng dân Đặc thù tố tụng dân người tham gia vào quan hệ tranh chấp có nghĩa vụ cung cấp chứng tự chứng minh cho yêu cầu hợp pháp, có giải Vì vụ việc dân bên đương cần phát huy tính chủ động, tích cực cung cấp, thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng cứ, tài liệu, tình tiết liên quan cách xác, khách quan đầy đủ, đưa lý lẽ, quan điểm khác nhau, viện dẫn quy định pháp luật có liên quan để giải vụ án Bên cạnh chuẩn bị mặt nội dung vụ việc, đương tham gia vụ án dân cần nắm rõ quy trình, thủ tục tố tụng tòa án, am hiểu pháp luật tố tụng để xác định quan có thẩm quyền giải vụ việc, thời gian giải vụ việc quy trình xử lý vụ việc Đặc điểm tranh chấp dân sự: 2.1 Giải tranh chấp dân Tranh chấp dân tranh chấp xảy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân quan hệ nhân thân quan hệ tài sản pháp luật bảo vệ Phổ biến có loại tranh chấp dân sau: tranh chấp quyền sở hữu tài sản, tranh chấp hợp đồng dân sự, tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng, vấn đề ly hôn, yêu cầu tuyên bố tích tuyên bố chết Đối với vụ việc tranh chấp dân chủ thể tham gia có thể thỏa thuận với yêu cầu tòa án giải theo thủ tục tố tụng dân Đặc thù tố tụng dân người tham gia vào quan hệ tranh chấp có nghĩa vụ cung cấp chứng tự chứng minh cho yêu cầu hợp pháp, có giải 10 nên bên ký kết hợp đồng với số tiền 17.000.000 hợp đồng mua bán thực tế 120.000.000đ Về phía ông Trịnh Hữu Minh bà Trần Thị Hạnh cho có ký hợp đồng với số tiền 17.000.000 hợp đồng thực tế với số tiền 120.000.000đ không đồng ý Tuy nhiên trình giải vụ án thừa nhận chữ ký hợp đồng có số tiền 120.000.000đ chữ ký không hiểu biết pháp luật nên ký nhận hợp đồng giá 120.000.000đ hợp đồng khác với hợp đồng 17.000.000đ Xét thấy việc ông Trịnh Hữu Minh Trần Thị Hạnh ký hai hợp đồng có thực nên chấp nhận số tiền thực tế mà bên ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 120.000.000đ, buộc ông Trịnh Hữu Minh bà Trần Thị Hạnh phải trả cho bà Nguyễn Thị Kiều Anh số tiền 120.000.000đ số tiền mà bà Kiều Anh nhận chuyển nhượng quyền sử dụng quyền sử dụng đất Ngoài bà Nguyễn Thị Kiều Anh yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Trong trình giải vụ án bà Kiều Anh thuê công ty cổ phần thẩm định giá E XimA (địa chỉ: số 15 đường Nguyễn Kim, phường 12, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh) toàn diện tích đất trồng đất tranh chấp, theo kết thẩm định giá tổng giá trị tài quyền sử dụng đất tài sản đất 297.035.000đ Xét việc yêu cầu bà Kiều Anh đáng theo quy định pháp luật hợp đồng bị vô hiệu, nhiên xét mức độ lỗi hợp đồng vô hiệu việc ký kết hợp đồng bên hoàn toàn tự nguyện không bị lừa dối ông Trịnh Hữu Minh bà Trần Thị Hạnh nhận chuyển nhượng từ vợ chồng ông Võ Kiểng bà Dương Thị Toàn hoàn toàn tự nguyện nguồn gốc đất ông Võ Kiểng gian dối có Ủy ban nhân dân huyện Cư Mgar cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Về phía bà Nguyễn Thị Kiều Anh trình nhận chuyển nhượng biết nguồn gốc đất gian dối mà có hợp đồng phát sinh hiệu lực Trong thời gian bà Kiều Anh nhận chuyển nhượng đất năm 2007 cà phê hoàn toàn xanh tốt, bà chăm sóc thu hoạch đến cuối năm 2010 04 năm Trong trình xác minh, thu thập bà Kiều Anh cung cấp chứng 04 năm canh tác bà Kiều Anh thu lợi khoảng 25.000.000đ/năm, 04 năm x 25.000.000đ/năm = 100.000.000đ Từ HĐXX xét thấy trách nhiệm lỗi bên hoàn toàn việc kết hợp đồng hoàn toàn tự nguyện nên không xác định lỗi Như đơn khởi kiện bà Nguyễn Thị Kiều Anh yêu cầu 300.000.000đ (trong đó 120.000.000đ tiền chuyển quyền sử dụng đất mua 180.000.000đ tiền bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật) Vì vậy, HĐXX không chấp nhận yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật bà Nguyễn Thị Kiều Anh Quá trình giải vụ án Tòa án tiến hành xác minh thu thập chứng vợ chồng ông Võ Kiểng bà Dương Thị Toàn Quá trình xác minh địa phương ông Võ Kiểng chết bà Dương Thị Toàn đâu quyền địa phương Do vậy, ông Trịnh Hữu Minh bà Trần Thị Hạnh 26 có yêu cầu đối bà Dương Thị Toàn người thừa kế quyền nghĩa vụ việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất với vợ chồng ông Võ Kiểng bà Dương Thị Toàn Tòa án giải vụ kiện khác Về chi phí thẩm định giá: chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện bà Nguyễn Thị Kiều Anh nên buộc ông Trịnh Hữu Minh bà Trần Thị Hạnh phải chịu toàn chi phí định giá tài sản cho bà Nguyễn Thị Kiều Anh với số tiền 2.500.000đ Về án phí: Do yêu cầu nguyên đơn chấp nhận phần nên bị đơn phải chịu án phí dân sơ thẩm theo quy định pháp luật Nguyên đơn phải chịu phần án phí phần không chấp nhận Vì lẽ trên: QUYẾT ĐỊNH: Áp dụng khoản Điều 25, Điều 131, Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011; Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án; Áp dụng Điều 136 Luật đất đai Điều 697, 121, 122, 128, 137 Bộ luât dân sự; Tuyên xử: Chấp nhận phần khởi kiện bà Nguyễn Thị Kiều Anh việc yêu cầu số tiền chuyển quyền sử dụng đất mua Tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Trịnh Hữu Minh bà Trần Thị Hạnh với bà Nguyễn Thị Kiều Anh lập ngày 31/8/2007 vô hiệu - Bác phần khởi kiện bà Nguyễn Thị Kiều Anh việc yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật - Buộc ông Trịnh Hữu Minh bà Trần Thị Hạnh có trách nhiệm trả lại cho bà Nguyễn Thị Kiều Anh số tiền 120.000.000 đồng (Một trăm hai mươi triệu đồng) Áp dụng khoản Điều 305 BLDS để tính lãi suất trậm trả đương có đơn yêu cầu thi hành án Về chi phí định giá: chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện bà Nguyễn Thị Kiều Anh nên buộc ông Trịnh Hữu Minh bà Trần Thị Hạnh phải chịu toàn chi phí định giá tài sản cho bà Nguyễn Thị Kiều Anh với số tiền 2.500.000đ Về án phí: Ông Trịnh Hữu Minh bà Trần Thị Hạnh phải chịu 6.000.000 đồng án phí dân sơ thẩm Bà Nguyễn Thị Kiều Anh phải chịu án phí phần yêu cầu không chấp nhận 9.000.000đ khấu trừ vào số tiền 7.500.000 đồng tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu số AA/2010/0020646 ngày 02/7/2014 Chi cục Thi 27 hành án dân huyện CưM’gar, bà Nguyễn Thị Kiều Anh tiếp tục phải nộp thêm 1.500.000đ tiền án phí sơ thẩm Nguyên đơn, bị đơn quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Đương vắng mặt quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận án niêm yết án hợp lệ “Trong trường hợp án, định thi hành án theo quy định Điều Luật THADS người thi hành án người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Điều Điều Luật THADS; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật THADS” Vụ án thứ ba: Vụ việc ly hôn Nguyên đơn: Bà Võ Thị Cẩm Loan; Sinh năm 1989 (Có mặt) Trú tại: 206 Hùng Vương, thị trấn Quảng Phú, huyện CưM’gar, tỉnh ĐăkLăk Bị đơn: Ông Nguyễn Đăng Dũng; Sinh năm 1988 (Có mặt) Trú tại: 23 Xô Viết Nghệ Tĩnh, thị trấn Quảng Phú, huyện CưM’gar, tỉnh ĐăkLăk Nội dung vụ án sau: Trong đơn ly hôn, tự khai, nguyên đơn bà Võ Thị Cẩm Loan trình bày: Tôi anh Nguyễn Đăng Dũng tự nguyện kết hôn năm 2008, đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân Thị trấn Quảng Phú, huyện Cư Mgar, tỉnh ĐăkLăk Về đời sống hôn nhân: Trong trình chung sống thời gian đầu hai vợ chồng sống vui vẻ hạnh phúc từ lúc có chung vợ chồng thường xuyên xảy mâu thuẫn, cải vã vấn đề tài Vì anh Dũng không chăm sóc gia đình, suốt ngày lo chơi game, nhiều lần góp ý khuyên răn anh làm lo sống gia đình, lo cho nhỏ anh không nghe mà thường xuyên chửi bới, la lối trước mặt nên thường xuyên sống mệt mỏi, áp lực, tâm lý bất ổn tạo cho môi trường lo sợ Từ lúc sinh đến anh chưa chơi với chở chơi gia đình khác, gái sống với gia đình chăm sóc mẹ gia đình ngoại Từ lúc ly thân đến dù bệnh gia đình chồng không lên thăm đặc biệt chồng Về chung: Tôi anh Dũng có 01 chung cháu Nguyễn Hoàn Hảo Nhi - sinh ngày 25/8/2009, cháu với gia đình ngoại nuôi dưỡng, 28 chăm sóc; yêu cầu nuôi cháu Nhi đến tuổi trưởng thành không yêu cầu anh Dũng phụ cấp nuôi dưỡng cháu Nhi Về tài sản chung: Không yêu cầu Tòa án giải Theo tự khai, biên lấy lời khai, bị đơn ông Nguyễn Đăng Dũng trình bày: Tôi bà Võ Thị Cẩm Loan tự nguyện kết hôn năm 2008, đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân Thị trấn Quảng Phú, huyện Cư Mgar, tỉnh ĐăkLăk Về đời sống hôn nhân: Thời gian đầu chung sống với hạnh phúc sau đó xảy nhiều mâu thuẫn hòa giải không muốn chung sống với Nay bà Loan làm đơn ly hôn đồng ý ly hôn với bà Loan Về chung: Tôi bà Loan có 01 chung cháu Nguyễn Hoàn Hảo Nhi - sinh ngày 25/8/2009, cháu với mẹ Nguyện vọng ly hôn giao cháu cho Nhi cho nuôi dưỡng không yêu cầu bà Loan phải cấp dưỡng nuôi Về tài sản chung: Không yêu cầu tòa án giải Tại phiên tòa, bà Võ Thị Cẩm Loan ông Nguyễn Đăng Dũng giữ nguyên quan điểm, không bổ sung thêm vấn đề Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân thủ theo pháp luật Tố tụng dân việc giải vụ án: Đối với Thẩm phán thấy thực nội dung quy định Điều 41 Bộ luật Tố tụng Dân như: thụ lý thẩm quyền, giao thông báo thụ lý vụ án cho Viện kiểm sát đương quy định, tuân thủ thời hạn xét xử chuẩn bị xét xử theo quy đinh Điều 179 Bộ luật TTDS; Hội đồng xét xử thấy tuân thủ đầy đủ theo quy định Bộ luật TTDS; nguyên đơn chấp hành theo quy định Điều 58, 59 Bộ Luật TTDS; bị đơn chấp hành theo quy định Điều 58, 60 Bộ Luật TTDS Tòa án nhân dân huyện Cư Mgar vào quy định định Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: Về quan hệ pháp luật: Nguyên đơn yêu cầu giải ly hôn nuôi thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân huyện CưM’gar theo quy định khoản Điều 27 Bộ luật Tố tụng dân Về nội dung: Bà Võ Thị Cẩm Loan ông Nguyễn Đăng Dũng đăng ký kết hôn năm 2008, quan hệ hôn nhân hợp pháp pháp luật công nhận bảo vệ Quá trình chung sống ông Dũng bà Loan nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng, đời sống chung không hạnh phúc, bà Loan ông Dũng sống ly thân lâu Nay 29 bà Loan yêu cầu ly hôn với ông Dũng, xét yêu cầu bà Loan phù hợp tình cảm vợ chồng không còn, mục đích hôn nhân không đạt Về phía ông Dũng cho tình cảm ông với bà Loan không còn, ông không chấp nhận việc bà Loan trở chung sống với ông Như có thể thấy, hôn nhân bà Loan ông Dũng không tồn tại, việc bà Loan yêu cầu ly hôn với ông Dũng đáng cần chấp nhận Về chung: bà Võ Thị Cẩm Loan ông Nguyễn Đăng Dũng có 01 người cháu Nguyễn Hoàn Hảo Nhi - sinh ngày 25/8/2009, cháu với mẹ Theo nguyện vọng bà Loan giao cháu Nhi cho bà nuôi dưỡng đến tuổi trưởng thành không yêu cầu ông Dũng phải cấp dưỡng nuôi chung Theo nguyện vọng ông Dũng ông yêu cầu nuôi cháu Nhi đến tuổi trưởng thành không yêu cầu bà Loan phải cấp dưỡng nuôi Hội đồng xét xử xét thấy nguyện vọng nuôi bên đáng pháp luật bảo vệ, xét việc chăm sóc giáo dục giao cho mẹ nuôi đảm bảo phát triển bình thường cháu, cháu Nhi nhỏ lại chăm sóc mẹ gia đình bên ngoại, bà Loan có công việc ổn định nên Hội đồng xét xử chấp nhận giao cháu Nguyễn Hoàn Hảo Nhi - sinh ngày 25/8/2009 cho bà Võ Thị Cẩm Loan trực tiếp nuôi dưỡng cho cháu đủ 18 tuổi Về tài sản chung: Bà Loan ông Dũng không yêu cầu giải nên không xét đến Về án phí: Bà Loan phải chịu án phí dân sơ thẩm theo quy định pháp luật Vì lẽ trên: QUYẾT ĐỊNH: Áp dụng khoản Điều 2, điểm a khoản Điều 33, điểm a khoản Điều 35, Điều 131 Điều 161 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011; Áp dụng khoản Điều 56, Điều 81, Điều 82, Điều 83 Luật Hôn nhân gia đình; Căn vào pháp lệnh số 10/2009/PL-UBTVQH10 án phí, lệ phí Tòa án Tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Võ Thị Cẩm Loan Bà Võ Thị Cẩm Loan ly hôn với ông Nguyễn Đăng Dũng Về chung: Giao cho bà Võ Thị Cẩm Loan trực tiếp nuôi dưỡng cháu Nguyễn Hoàn Hảo Nhi - sinh ngày 25/8/2009 cháu đủ 18 tuổi Ông Nguyễn Đăng Dũng quyền lại thăm nom, chăm sóc chung, không có quyền ngăn cản Về án phí: Áp dụng Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27/02/2009 Ủy ban Thường vụ quốc hội án phí, lệ phí Tòa án 30 Bà Võ Thị Cẩm Loan phải chịu 200.000 đồng án phí dân sơ thẩm, khấu trừ số tiền 200.000đ tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu số AA/2012/26267 ngày 04/3/2015 Chi cục Thi hành án dân huyện CưM’gar Nguyên đơn, bị đơn quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án III Một số kiến nghị hoàn thiện Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân hợp đồng vay tài sản Không thể phủ nhận vai trò tầm quan trọng chế định hợp đồng nói chung, HĐVTS nói riêng việc bảo đảm công bằng, hài hoà lợi ích chủ thể giao lưu dân Nó không sở pháp lý để giải tranh chấp hợp đồng mà góp phần xây dựng nên ý thức pháp luật người dân Sự đời BLDS năm 1995 cố gắng đóng góp việc sửa đổi BLDS năm 2005 đánh dấu bước quan trọng việc ghi nhận bảo đảm có tính pháp lý cao Nhà nước quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức Chiếm vị trí xương sống Bộ luật, chế định hợp đồng nói chung chế định HĐVTS nói riêng thể nhiều tư tưởng pháp lý tiến khoa học Thực tế, chế định HĐVTS góp phần tích cực việc giải hàng trăm nghìn vụ án tranh chấp, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, thể tính công minh pháp luật Nhưng thực tế cho thấy, nhiều tranh chấp không giải thoả đáng, kịp thời, gây khiếu kiện kéo dài, làm giảm sút niềm tin vào tính nghiêm minh đắn pháp luật Thiệt hại công lý chưa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Bởi vậy, việc hoàn thiện quy định chế định HĐVTS xem nhiệm vụ có tính cấp bách kịp thời Đối tượng hợp đồng Pháp luật cần có quy định rõ ràng nội dung ngoại tệ có xem đối tượng HĐVTS hay không Nếu cấm việc sử dụng đối tượng vay HĐVTS ngoại tệ phải có kết hợp quy định pháp luật với biện pháp xử lý cụ thể thực tiễn để tránh trường hợp pháp luật cấm thực tế điều vẫn diễn thường xuyên phổ biến Các quy định HĐVTS cần phải bao quát đến quan hệ cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng mà theo quy định pháp luật, tổ chức tín dụng tổ chức phép hoạt động ngoại hối Vì việc bổ sung thêm đối tượng HĐVTS vào Điều 471 BLDS năm 2005 cần thiết Ngoài ra, cần quy định cụ thể tách bạch đối tượng vàng, kim khí quý, đá quý không để chung đối tượng vật Việc tách bạch giải vấn đề lãi suất HĐVTS có đối tượng vàng – vấn đề mà BLDS hành vẫn bỏ ngỏ 31 Từ lý giải trên, đề nghị sửa lại Điều 471 BLDS năm 2005 sau: HĐVTS thoả thuận bên, theo bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền nội tệ ngoại tệ, giấy tờ có tiền, vàng, kim khí quý, đá quý vật; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả tiền, giấy tờ có giá vàng, kim khí quý đá quý, vật loại theo số lượng, chất lượng trả lãi theo thoả thuận Đối với HĐVTS có đối tượng ngoại tệ giao kết phải tuân theo quy định pháp luật Nhà nước quản lý ngoại hối Nếu việc hạn chế sử dụng ngoại tệ giao dịch sửa đổi theo hướng thông thoáng bỏ khoản Hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng vấn đề mang tính lý luận phức tạp chế định hợp đồng Tầm quan trọng chúng không dừng lại giá trị chứng nảy sinh tranh chấp mà liên quan đến việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng, vấn đề hợp đồng vô hiệu, hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu hình thức Mặc dù BLDS có quy định hình thức hợp đồng, đó ghi nhận rõ ràng hình thức, nhìn chung, toàn quy định liên quan hình thức hợp đồng chưa thể quan điểm pháp lý mang tính toàn diện hệ thống Số lượng vụ tranh chấp HĐVTS chủ yếu hợp đồng miệng, lời nói Thực tế xét xử cho thấy, HĐVTS giao kết lời nói nhiều hợp đồng giao kết văn Đối với hợp đồng giao kết lời nói, không có bên thứ ba làm chứng, tạo nhiều khó khăn cho thẩm phán trình điều tra, thu thập chứng để giải tranh chấp Do vậy, BLDS cần quy định chi tiết hình thức HĐVTS để tạo điều kiện thuận lợi cho Toà án có sở pháp lý giải tranh chấp phát sinh từ HĐVTS; đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên, bên vay không lý để từ chối việc vay mượn mình, bên cho vay ép buộc bên vay lợi dụng giấy tờ vay nợ không rõ ràng để đòi nợ Đây giao dịch phổ biến đời sống dân sự, dễ có xung đột lợi ích chủ thể Mặt khác, việc quy định HĐVTS phải lập thành văn thống với quy định liên quan Mục Chương XVII BLDS đảm bảo thực nghĩa vụ dân Bởi vậy, HĐVTS ký kết với điều khoản quy định rõ ràng xác đáng để bên thực nghĩa vụ cách trung thực tự nguyện Nghĩa vụ bên cho vay Khoản Điều 473 BLDS năm 2005 quy định: “Bên cho vay không yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn trừ trường hợp quy định Điều 478 Bộ luật này” Thực quyền yêu cầu trả lại tài sản trước thời hạn không 32 quy định Điều 478 mà quy định Điều 475 Tuy nhiên, việc đòi lại tài sản trước thời hạn quyền bên cho vay thoả mãn điều kiện bên thoả thuận pháp luật quy định Không có quyền không có nghĩa người cho vay phải có nghĩa vụ đối lập với quyền đó Do đó, để tránh trùng lặp đảm bảo khái quát tên điều luật nội dung việc quy định Khoản Điều 473 không cần thiết Bên cạnh đó, Khoản Khoản Điều 473 quy định chung chung Do đó, Điều 473 nên quy định sau: Bên cho vay có nghĩa vụ sau đây: Trong trường hợp cho vay tài sản tiền giấy tờ có tiền, phải giao tiền cho bên vay đầy đủ, thời hạn thoả thuận; Trong trường hợp tài sản cho vay vàng, kim khí quý, đá quý vật, phải giao tài sản số lượng, chất lượng, thời điểm địa điểm thoả thuận, nếu: a Vay lãi mà tài sản vay không bảo đảm chất lượng có khuyết tật, bên cho vay tình khuyết tật tài sản, bên cho vay nghĩa vụ đổi lại tài sản vay; trường hợp bên cho vay biết tài sản có khuyết tật mà cho vay phải đổi lại tài sản; b Vay có lãi mà tài sản không đảm bảo chất lượng, bên cho vay có nghĩa vụ đổi lại tài sản vay bồi thường thiệt hại Đối với HĐVTS có lãi, đến hạn trả nợ mà bên vay không thực nghĩa vụ, bên cho vay không thoả thuận với bên vay nhập lãi vào nợ gốc để tính lãi vào thời gian Không yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp quy định Điều 475 Bộ luật Nghĩa vụ trả nợ bên vay Khoản Điều 474 BLDS năm 2005 quy định: “Trong trường hợp vay không có lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả không đủ bên vay phải trả lãi khoản nợ chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả thời điểm trả nợ, có thoả thuận” Trong hợp đồng vay có thời hạn mà đến hạn, bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ bên cho vay không đồng ý cho vay tiếp bên vay vi phạm nghĩa vụ trả tiền Theo quy định Khoản Điều 305 BLDS năm 2005 thì: “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên đó phải trả lãi Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả thời điểm toán, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Trong trường hợp này, trước đó bên thoả thuận hợp đồng cho vay có kỳ hạn không có lãi, đến hạn, bên vay không trả nợ mà áp dụng lãi suất nợ hạn không tương xứng với việc áp dụng chế tài 33 trường hợp bên thoả thuận trước đó hợp đồng vay có thời hạn có lãi Do đó, đến hạn mà bên vay không thực nghĩa vụ nên áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả Khoản Điều 474 hợp lý, coi trường hợp pháp luật có quy định khác Khoản Điều 305 Đối với hợp đồng vay có lãi có kỳ hạn, Khoản Điều 474 BLDS năm 2005 quy định: “Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Quy định Khoản dẫn đến hai cách hiểu khác cách tính lãi hợp đồng vay có kỳ hạn có lãi trường hợp bên vay không trả không đầy đủ: Cách 1: Lãi = lãi suất thoả thuận x nợ gốc + lãi suất nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố x nợ gốc x thời hạn vay Cách 2: Lãi = (nợ gốc lãi) x lãi suất nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố x thời hạn vay Cả hai cách hiểu chưa xác, vì: – Tiền lãi nguyên tắc tính nợ gốc (Khoản Điều 209 BLDS năm 2005 quy định: “Nghĩa vụ trả tiền bao gồm tiền lãi nợ gốc, trừ trường hợp có thoả thuận khác”) – Nếu tính lãi suất nợ hạn phải tính theo thời gian chậm trả không tính thời hạn vay Có ý kiến cho “tương ứng với thời hạn vay” tức khoảng thời gian tương ứng với thời hạn loại cho vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) Ngân hàng Nhà nước quy định áp dụng mức trần lãi suất cho vay loại vay đó Ý kiến không hợp lý lẽ “tương ứng với thời hạn vay” phải hiểu tương ứng với khoảng thời gian bên thoả thuận pháp luật quy định, mà khoảng thời gian đó, bên vay quyền sở hữu tài sản bên cho vay Bên cạnh đó, Khoản Điều 474 BLDS năm 2005 quy định tính lãi theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả Như vậy, điều luật, việc quy định không có thống Do đó, Điều 474 Nghĩa vụ trả nợ bên vay nên quy định sau: Bên vay tài sản tiền giấy tờ có tiền, phải trả đủ tiền giấy tờ có tiền đến hạn; Trong trường hợp vay tài sản vàng, kim khí quý, đá quý vật, phải trả tài sản loại theo số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác; 34 Trong trường hợp bên vay trả vật tài sản khác tiền, trả tiền theo giá trị vật tài sản vay thời điểm trả nợ, bên cho vay đồng ý; Địa điểm trả nợ nơi cư trú nơi đặt trụ sở bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác; Trong trường hợp vay lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả không đầy đủ, bên vay phải trả lãi khoản nợ chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả thời điểm trả nợ, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ, bên vay phải trả lãi nợ gốc tương ứng với thời hạn chậm trả thời điểm trả nợ, trừ trường hợp có thoả thuận khác Sử dụng tài sản vay Điều 475 BLDS năm 2005 quy định: “Các bên có thể thoả thuận việc tài sản vay có quyền đòi lại tài sản vay trước thời hạn, vướng mắc mà bên vay vẫn sử dụng tài sản trái mục đích” Ở đây, điều luật không quy định hậu pháp lý trường hợp giải Nếu vay có kỳ hạn có lãi đòi lại tài sản vay trước kỳ hạn, bên cho vay có trả lãi không? Nếu tính đến thời điểm nào, thời điểm trả tài sản hay phải trả toàn lãi theo kỳ hạn? Trong trường hợp này, nên coi để bên cho vay đơn phương đình hợp đồng Khi đó, bên giải hậu chấm dứt hợp đồng, tức bên cho vay tài sản có quyền lấy lại tài sản, hưởng lãi đến thời điểm chấm dứt hợp đồng có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều nên sửa theo hướng sau:“Các bên thoả thuận việc tài sản vay phải sử dụng mục đích vay; bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản có quyền đơn phương đình hợp đồng nhắc nhở mà bên vay sử dụng tài sản trái mục đích” Lãi suất Trong HĐVTS lãi suất yếu tố quan trọng nó sở để tính lãi đa số tranh chấp HĐVTS có nguyên nhân từ lãi, mức lãi suất Trên thực tế, quan hệ vay tài sản nói chung phong phú, đa dạng, mức lãi suất xem phù hợp mà bên tham gia giao dịch đưa có thể chấp nhận chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Về nguyên tắc, lãi suất cho vay cụ thể bên thoả thuận, nhiên, nhằm ngăn ngừa tượng cho vay nặng lãi tạo sở pháp lý để giải tranh chấp lãi suất trường hợp không có sở xác định rõ mức lãi thoả thuận, BLDS năm 2005 có quy định mức lãi suất Khoản 35 Điều 476: “Lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng” BLDS năm 2005 sử dụng khái niệm “lãi suất bản” để làm viện dẫn xác định lãi suất HĐVTS Tuy vậy, lãi suất không phù hợp, bởi: – Cơ chế điều hành lãi suất cách giao cho Ngân hàng Nhà nước ban hành mức lãi suất cách quy định BLDS năm 2005 không phù hợp việc xác định lãi suất tiền vay thực tế có nhiều biến động chịu chi phối mạnh mẽ quy luật thị trường, vượt xa dự liệu nhà làm luật ban hành BLDS năm 2005 Bản thân quy định lãi suất bản, suy cho cùng, kết tham khảo từ lãi suất thị trường liên ngân hàng Việt Nam, thực chất lại thường mang tính chủ quan quan quản lý, không theo kịp lãi suất thực tế diễn thị trường tỏ lạc hậu xa so với thực tế – Sự thay đổi chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước thay đổi quan hệ cung – cầu thị trường vốn, theo hướng ngày tiến dần đến với đòi hỏi khách quan loại quan hệ này, đòi hỏi cần có thay đổi xác định lãi suất thích ứng Sắp tới, Nhà nước không điều hành lãi suất theo chế công bố lãi suất từ trước tới nay, nên áp dụng lãi suất BLDS hành không khả thi – Về mặt kỹ thuật, nhiều điều luật quy định lãi suất BLDS năm 2005 không trình bày chặt chẽ, có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng thực thi pháp luật Bên cạnh đó, thời điểm định, Ngân hàng Nhà nước công bố mức lãi suất định để tổ chức tín dụng tham khảo ấn định lãi suất kinh doanh định hướng lãi suất thị trường Ngân hàng Nhà nước không công bố mức lãi suất khác tương ứng với loại cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Do vậy, đề nghị bỏ cụm từ “đối với loại cho vay tương ứng” Ngoài ra, Khoản Điều 476 BLDS hành chưa xác định cụ thể hậu pháp lý việc vi phạm quy định pháp luật lãi suất hợp đồng Nội dung Khoản Điều 476 chưa xác định rõ chế tài bên thoả thuận mức lãi suất HĐVTS vượt lãi suất quy định Vấn đề nhiều cách hiểu cách vận dụng khác nhau: Một là, thoả thuận hợp đồng vượt mức lãi suất quy định, phần vượt đó quan áp dụng pháp luật tính lại cho với mức lãi suất quy định Như vậy, nội dung điều khoản bị vô hiệu phần, đó phần vượt mức lãi suất quy định phần vô hiệu không ảnh hưởng đến toàn điều khoản lãi suất hợp đồng 36 Hai là, thoả thuận điều khoản lãi suất hợp đồng vi phạm pháp luật, nội dung thoả thuận bị xem vô hiệu tuyệt đối Và toàn điều khoản lãi suất vô hiệu, coi hợp đồng vay không có lãi Ba là, bên thoả thuận vượt mức lãi suất quy định, không trí với mức lãi suất đó, dẫn đến tranh chấp Toà án, phải áp dụng Khoản Điều 476 có tranh chấp lãi suất, lãi suất phải Toà án xác định lại theo lãi suất bản, tính lại cho với 150% lãi suất Khoản Điều 476 BLDS năm 2005 quy định: “Trong trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Như vậy, “có tranh chấp lãi suất” hiểu gì? Nếu bên thoả thuận mức lãi suất cao sau đó bên vay lại không chấp nhận mức lãi suất đó khởi kiện giải nào? Sẽ áp dụng mức lãi suất có kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định Khoản hay áp dụng mức lãi suất 150% mức lãi suất cao Ngân hàng Nhà nước quy định quy định Khoản văn khác? Để tránh cho việc hiểu sai dẫn đến việc áp dụng khác vấn đề này, khoản Điều 476 nên bỏ cụm từ “hoặc có tranh chấp lãi suất” Việc tính lãi HĐVTS có đối tượng vàng vẫn bị bỏ ngỏ Thực tế chưa có văn hướng dẫn chưa có quy định Nhà nước quy định vấn đề áp dụng cho đối tượng vàng, điều gây nhiều khó khăn cho quan áp dụng giải quyết, nên pháp luật cần có quy định vấn đề Vì BLDS có vai trò quan trọng việc ổn định quan hệ dân xã hội, bảo đảm an toàn pháp lý quan hệ dân sự, nên cần phải có điều khoản quy định thật chặt chẽ, đảm bảo tính ổn định giá trị lâu bền Bộ luật Do vậy, với bất cập nói trên, cần thiết phải tìm kiếm mức lãi suất phù hợp để làm cho việc xác định lãi suất BLDS để viện dẫn lãi suất HĐVTS Một số Kiến nghị luật hôn nhân gia đình Do nước ta không thừa nhận chế định án lệ nên khó xem xét điển hình cụ thể thực tế đời sống hôn nhân trầm trọng, mục đích hôn nhân không đạt để tòa án áp dụng cách thống Chính từ quy định pháp luật mang tính chung chung mà phần lớn việc giải vụ án ly hôn phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan người làm công tác xét xử Để giải vấn đề trên, pháp luật cần phải có bước sửa đổi, 37 bổ sung để hoàn thiện công tác nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn cho người làm công tác xét xử cần phải trọng Một số kiến nghị Đối với điều kiện thẩm quyền giải Tòa án Thực tiễn cho thấy tình trạng người khởi kiện không hiểu biết nhiều pháp luật nên không thực quyền, nghĩa vụ TTDS không trường hợp đương khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải vụ việc dân không thẩm quyền Tòa án nên bị trả lại đơn khởi kiện Việc làm nhiều thời gian, công sức bên kiện Tòa án Do đó, để góp phần cải thiện tình trạng này, có thể đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, hoàn thiện chế định thẩm quyền giải Tòa án Bởi tiễn giải vụ việc dân Tòa án cho thấy quy định vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án chưa đầy đủ, vẫn vụ việc chưa quy định vào điều luật thẩm quyền giải vụ việc đó nên thuộc Tòa án Để hoàn thiện vấn đề này, nên quy định thêm vào điều luật trường hợp thiếu Một số quy định vụ việc thuộc thẩm quyền tòa án thiếu tính hợp lý Đồng thời, số vấn đề hướng dẫn Nghị lại không đảm bảo so với Bộ luật tố tụng dân dẫn đến việc áp dụng không thống Đối với vấn đề này, cần sửa đổi quy định Bộ luật tố tụng dân cho hợp lý, đồng thời thay đổi cho có thống Luật văn hướng dẫn để Tòa án thống áp dụng quy định vấn đề Thứ hai, phát huy vai trò Tòa án với tư cách quan bảo vệ công lý cầm cân nảy mực việc đôn đốc hướng dẫn thủ tục tố tụng Tòa án Nâng cao trình độ chuyên môn cán ngành Tòa án Viện kiểm sát Thứ ba, nguyên nhân dẫn đến việc không đáp ứng đầy đủ điều kiện khởi kiện nhận thức pháp luật nhân dân nhiều hạn chế Do đó, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Sự hiểu biết pháp luật nhân dân có phần quan trọng đặc biệt, nó vừa tạo điều kiện cho đương thực tốt việc khởi kiện mình, mặt khác, hạn chế vi phạm pháp luật dân sụ tạo thói quen xử hợp pháp, tích cực để từ đó có ý thức đắn pháp luật 38 KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập phòng tiếp nhận trả kết TAND, Huyện Cư Mgar, Tỉnh Đắk Lắk đặc biệt em thực tập trực tiếp phòng ông Đặng Ngọc Thắng thẩm phán TAND, Huyện Cư Mgar, Tỉnh Đắk Lắk giúp đỡ cán bộ, công chức phòng, em hiểu thực trạng vấn đề thực tiễn giải tranh chấp dân địa bàn Huyện Cư Mgar, Tỉnh Đắk Lắk, từ năm 2010 đến nay… Cũng nhiều vấn đề khác công tác Luật như: quy trình cách thức giải Thủ tục Luật lĩnh vực, tổ chức máy quan, tổ chức cuội hôi, họp, tổ chức đón tiếp khách quan… Qua đó em thấy mặt thuận lợi, mặt hạn chế cần khắc phục tương lai, giải pháp quan trọng giúp giải tình phát sinh thực tế đời sống dân cư địa phương ngày Trong báo cáo thân em trình bày số nội dung làm thời gian thực tập phòng ông Đặng Ngọc Thắng thẩm phán TAND, Huyện Cư Mgar, Tỉnh Đắk Lắk Do thực tế lý thuyết nhiều chênh lệch nên việc nghiên cứu chuyên đề em gặp số khó khăn báo cáo em số thiếu xót Nhưng lãnh đạo, cán bộ, công chức TAND nơi em thực tập tạo điều kiện giúp đỡ, động viên để em có thể hòa nhập vào công việc hoàn thành tốt công việc cung đợt thực tập Và với học trường thân em vận dụng vào áp dụng với thực tế Em tin thời gian không xa công tác giải Thủ tục Luật, đặc biệt Thủ tục hành công tác giải tranh chấp dân tòa thực tốt nữa, thiếu sót, kiến nghị khắc phục hoàn thiện tương lai Trước báo cáo em khép lại, lầm em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô nhà trường, đặc biệt thầy, cô Khoa Luật giúp đỡ em nhiều trình học tập Thời gian em thực tập địa phương Cùng cô, lãnh đạo cán bộ, công chức TAND, Huyện Cư Mgar, Tỉnh Đắk Lắk tận tình giúp đỡ em suốt thời gian em thực tâp Em xin chân thành cảm ơn! 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật dân năm 2005 Luật đất đai năm 2013 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 tòa án nhân dân huyện Cư M’gar Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 tòa án nhân dân huyện Cư M’gar Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 tòa án nhân dân huyện Cư M’gar Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 tòa án nhân dân huyện Cư M’gar Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 tòa án nhân dân huyện Cư M’gar Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 tòa án nhân dân huyện Cư M’gar 10 Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 tòa án nhân dân huyện Cư M’gar 11 Bộ luật TTDS năm 2004 40 ... đồng chuyển nhượng vợ chồng ông Minh bà Kiều Anh, định số 2272/QĐ-UB, báo cáo số 34 /BC – TNMT, báo cáo số 183/BCTTc Qua tài liệu hồ sơ nêu cho thấy bà Kiều Anh khởi kiện đòi vợ chồng ông Minh không... toàn nội dung vụ việc theo quy định, ngày 06/11/2013 Thanh tra huyện Cư mgar có báo cáo số 183 /BC- TTc kết thẩm tra việc cấp giấy CNQSDĐ số 117 tờ đồ số 01 xã Cuôr Đăng; vào báo cáo quan tra huyện,

Ngày đăng: 30/03/2017, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. thẩm quyền của luật sư Giải quyết tranh chấp Dân sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan