Trắc nghiệm nhi trọn bộ

240 542 0
Trắc nghiệm nhi trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi lý thuyết Nhi Y6 Đợt – Năm học 2012-2013 Tiêu chảy kéo dài tiêu chảy phân lỏng tóe nước >3 lần/ngày kéo dài thời gian bao lâu: a ngày b >14 ngày c >= tháng d 7-14 ngày c b+d+e d c+d+e Các triệu chứng hôn mê sâu giai đoạn III: a) Ý thức u ám b) Không thức dậy kích thích c) Hôn mê sâu d) Rối loạn chức thực vật e) Phản ứng vận động máy móc a a+b+c b b+d+c Biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm khuẩn sơ sinh là: a Nhân viên y tế bắt buộc rửa tay trước sau khám bệnh nhân b Mẹ đái rắt cần dùng nước râu ngô c Không cần dùng kháng sinh mẹ bị rỉ ối >2 ngày d Tuyên truyền tốt kế hoạch hóa gia đình Hội chứng thận hư gọi tiên phát khi: a Không rõ nguyên nhân b Sau bị ông đốt c Trong bệnh SchoenleinHenoch d Bị bệnh lupus ban đỏ rải rác (Case study- trả lời câu hỏi từ 5-7) Bệnh nhân nam tuồi nhập viện sởi, bệnh nhân có biểu da xanh xuất huyết da dạng chấm, nốt thân, tuần nay, gan lách hạch không to Xét nghiệm công thức máu cho kết Hb 68g/l tỉ lệ hồng cầu lưới 0,4%, bạch cầu 6,7 G/l, tỉ lệ bạch cầu hạt trung tính 7%, bạch cầu Lympho 85%, bạch cầu mono 5%, số lượng tế bào tủy 49,5 G/l Xét nghiệm sau cần thiết đủ để chẩn đoán xác định bệnh nhân này: a Tủy đồ b Đông máu c Sinh hóa máu d Hyết đồ Kết tùy đồ phù hợp với chẩn đoán bạch cầu cấp bệnh nhân này,TRỪ: a Tỉ lệ dòng bạch cầu hạt, dòng hồng cầu, dòng tiểu cầu giảm b Không có khoảng trống bạch cầu c Bạch cầu non Lympho blaste 85% d Số lượng tế bào tủy 49,5 G/l Hóa học tế bào miễn dịch tế bào tủy xác định nguyên bào Pre-B lympho, chẩn đoán cho bệnh nhân này: a Leukemia cấp thể M4 b Leukemia cấp thể L1 c Leukemia cấp dòng lympho B nhóm nguy thường d Leukemia cấp dòng lumpho B nhóm nguy cao Các nguyên nhân gây co giật thường gặp trẻ sơ sinh,TRỪ: a Hạ đường huyết, hạ Calci huyết b Thiếu vitamin B6 c Thiếu oxy, thiếu máu cục não, xuất huyết não-màng não d Sốt cao Triệu chứng thực thể bệnh viêm tiểu phế quản là: a Lồng ngực bị giãn rộng bên b Trẻ thở nhanh nông, khó thở c Phổi có vùng gõ vang d Thì thở kéo dài A a+b+e+f B a+b+c+d e Rales rít, rale ngáy khắp hai trường phổi f Có thể có giảm, chí thông khí phôi C a+b+c+e D 10 đáp ứng thần kinh để đánh giá bệnh nhân hôn mê theo thang điểm Glasgow là: a Mắt mở, lời nói, vận động b Lời nói, vận động, đau c Mở mắt, lời nói, phản xạ đồng tử d Mở mắt, lời nói, đau 11 Tác nhân gây bệnh gặp tương đương tiêu chảy cấp tiêu chảy kéo dài thường gặp là: a EPEC (E.coli gây bệnh) b EAEC (E.coli bám dính) c Campylobacter d Cryptosporidium 12 Đặc điểm động kinh vắng ý thức là: a b c d Điện não đồ biến đổi bất thường Cơn vắng ý thức xảy đột ngột, ngắn ( vài giây) Luôn kèm theo giật chi Luôn kèm theo trương lực 13 Một trẻ trai tháng tuổi, vào viện phù to, có tràn dịch màng tinh hoàn Trẻ làm xét nghiệm thấy protein niệu 310mg/kg/24h, albumin máu 10g/l, protid máu 18g/l Theo bạn bệnh nhân chẩn đoán là: a Hội chứng thận hư bẩm sinh b Hội chứng thận hư tiên phát c Hội chứng thận hư đơn d Hội chứng thận hư thứ phát 14 Liều lượng trung bình L.thyroxin cho trẻ 18 tháng tuổi (10kg) bị suy giáp trạng bẩm sinh bao nhiêu: a 160 mcg/ngày b 80 mcg/ngày c 40 mcg/ngày d 20 mcg/ngày 15 Nguyên nhân gây viêm tiểu phế quản thường gặp là: a Rhinovirus b Adenovirus c Virus hợp bào hô hấp d Influenzavirus 16 Biểu mạch nhanh thường gặp ngộ độc cấp nguyên nhân sau, TRỪ: a Ngộ độc nhóm Xanthin b Ngộ độc Theophylin c Ngộ độc Quinin d Ngộ độc Atropin 17 Trong hen phế quản cấp tính, thuốc giãn phế quản làm …… triệu chứng lâm sàng hầu hết bệnh nhân: a Cải thiện phần b Không cải thiện c Cải thiện gần hoàn toàn d Cải thiện hoàn toàn 18 Dị nguyên thường gặp gây khởi phát hen phế quản trẻ em: a Lông chó, mèo b Phấn hoa c Con gián d Con mạt nhà 19 Trong xét nghiệm đây, xét nghiệm có ý nghĩa chẩn đoán nguyên nhân suy tuyến giáp loạn sản: a Tuổi xương b TSH c Xạ hình tuyến giáp d Test TRF 20 Các yếu tố sau phù hợp với bạch cầu cấp dòng Lympho nhóm nguy không cao…, TRỪ: a b c d Số lượng bạch cầu lúc nhập viện 9000/mm3 Không có u trung thất Trẻ 13 tuổi Bạch cầu cấp dòng B lympho 21 Triệu chứng lâm sàng suy hô hấp sơ sinh là: a Thở khò khè b Rút lõm lồng ngực c Nhịp thở 55 l/phút d Da xanh, niêm mạc nhợt 22 Các chống định gây nôn trẻ bị ngộ độc cấp là: a) Ngộ độc hydrocacbon b) Chất ăn mòn mạnh c) Trẻ sốt cao a b+c+d+ f b a+b+c+ e d) Trẻ hôn mê e) Trẻ co giật f) Ngộ độc đến trước c a+b+d+ e d a+b+d+ f 23 Trong điều trị suy tim cấp cần tuân thủ nguyên tắc sau, TRỪ: a Chế độ chăm sóc quan trọng b Luôn phải tìm nguyên nhân để điều trị c Không nên sử dụng thuốc tác dụng nhanh mạnh d Đảm bảo thông khí tốt cho bệnh nhân 24 Đường lây truyền nhiễm khuẩn mẹ là: a Từ tay cán y tế b Do lồng ấp tiệt trùng không tốt c Do viêm màng ối d Do mẹ bị bệnh mạn tính 25 Ngộ độc cấp trẻ em thường gặp lứa tuổi: a 6g/l b Albumin máu giảm, protid máu giảm c Huyết sắc tố tằng 12 g/l albumin máu giảm d Mạch nhanh huyết áp tụt theo tư 49 Bệnh nhân điều trị, ngày hôm sau trẻ tiểu 1500 ml/ngày, giảm 2kg Hãy xác định thuốc làm cải thiện tình trạng rõ rệt a Prednisolon b Lợi tiểu lasix truyền tĩnh mạch 50 Bệnh nhân điều trị thuốc nào, TRỪ: c Truyền Albumin human d Heparin a Natribicarbonat b Prednisolon c Heparin d Vitamin D Calci 51 Thức ăn ăn chế độ ăn bệnh nhân là: a Ăn nhạt, rau b Đường mía c d Thận 52 Những yếu tố sau phù hợp với bệnh bạch cầu cấp trẻ em, TRỪ: a Những trẻ bị số bệnh có biển đổi nhiễm sắc thể có nguy mắc bệnh cao b Tia xạ yếu tố nguy gây bệnh c Đây bệnh di truyền d Đây bệnh ung thư hay gặp trẻ em 53 Các đường dùng thuốc Seduxen để cắt giật là: a Tiêm tĩnh mạch uống b Tiêm bắp đặt hậu môn c Tiêm bắp uống d Tiêm tĩnh mạch đặt hậu môn 54 Nguyên nhân gây suy tim gặp trẻ bú mẹ là: a Cơn nhịp nhanh thất b Viêm tim virus c Bệnh tim bẩm sinh (Đéo biết có ko nữa) d Cao huyết áp 55 Biểu lâm sàng xét nhiệm hay gặp nhiễm khuẩn đường tiểu trẻ sơ sinh là: a Sốt cao >38,5o C, CRP> 30mg/l, rét run b Nhiễm khuẩn huyết, vàng da, rối loạn tiêu hóa c Sốt cao, rét run, rối loạn tiêu hóa d Tất ý Cái phải NKTN 56 Một cháu gái 20 ngày tuổi bị vàng da kéo dài, da khô, táo bón, lưỡi to Dựa vào thang điểm Pavel Forte, cháu được: Vãi l a điểm b điểm c điểm d điểm 57 Các thuốc sau dùng điều trị suy giáp trạng bẩm sinh, TRỪ: a Lugol b Levo thyroxin c Thyroidin d Berlthyrox (Case study- trả lời câu hỏi từ 66-68) Bệnh nhân Hà 13 tuồi chẩn đoán thấp tim từ năm 11 tuồi, điều trị ngoại trú Lasix, Aldacton, Digoxin, Captoprin Đợt bệnh từ tuần nay, trẻ khó thở, mệt, đái 500 ml/ngày Khám lâm sàng vào viện: trẻ nặng 25 kg, chi ấm, HA 110/60 mmHg, thở 45 l/phút, tim 115 l/phút nghỉ ngơi, mỏm tim khoang liên sườn đường nách trước, TTC khoang liên sườn trái, TTT 4/6 mỏm, gan to 3cm bờ sườn, phổi không rale Trẻ điều trị ngày Digoxin, Lasix, Aldacton Captopril Ngày hôm trẻ thở 28l/phút, nhịp tim 95 l/phút, gan 1,5 cm bờ sườn, V niệu/24h 1100ml, xét nghiệm: Na: 139, K: 3,3 , Cl: 102 mmol/l, siêu âm tim EF= 60% 58 Dựa phân độ suy tim NYU PHFI, trẻ có mức độ suy tim vào viện đạt: Phân độ chỗ nhỉ, đéo thấy a 11 điểm b 14 điểm c 12 điểm d 13 điểm 59 Dựa phân độ suy tim NYU PHFI, trẻ có mức độ suy tim đạt: a 10 điểm b điểm c 11 điểm d 12 điểm 60 Kê đơn điểu trị Digoxin cho ngày hôm nay: a Digoxin 0,25 mg ½ viên/lần x lần/ngày b Digoxin 0,25 mg ¾ viên/lần x lần/ngày c Digoxin 0,25 mg ½ viên/lần x lần/ngày d Digoxin 0,25 mg 1/3 viên/lần x lần/ngày 61 Suy tim cấp có đặc điểm sau, TRỪ: a b c d Biểu suy tim cấp thường nặng nề suy tim mạn Gan thường to, tĩnh mạch cổ Luôn có phù ngoại biên rõ Luôn giảm niệu 62 Triệu chứng toàn thân nặng thường gặp viêm tiểu phế quản là, TRỪ: a b c d Co giật Tinh thần: ngủ không yên giấc, kích thích Nôn sau ho Không bú bú 63 Thuốc hạ nhiệt độ gây tai biến sau: a Hạ nhiệt độ, suy thận, suy gan b Hạ nhiệt độ, xuất huyết, suy thận, suy gan, tan máu, dị ứng nặng c Hạ nhiệt độ, xuất huyết, suy thận, dị ứng nặng d Hạ nhiệt độ, suy thận, tiêu chảy, tan máu, dị ứng nặng 64 Liều dừng thuốc Phenolbarbitl đường tĩnh mạch cắt co giật là: a 5-8 mg/kg/lần b 15-20 mg/kg/lần c 3-5 mg/kg/lần d 0,2-0,3 mg/kg/lần 65 Dùng hormon tuyến giáp để điều trị bệnh bướu cổ đơn trường hợp sau, TRỪ: @C – gram muối ăn/lít D – 10 gram muối ăn/lít E 10 – 12 gram muối ăn/lít 38 Nguy tẩy ruột loại thuốc xổ có tác dụng thẩm thấu : A Gây tiêu chảy B Gây nôn C Gây chướng bụng D Gây kiềm máu @E Gây nước điện giải 39 Mục đích điều trị thải độc xử trí ngộ độc cấp : A Gây tăng niệu B Ổn định chức sống tối thiết C Làm bất hoạt chất độc @D Đưa khỏi thể chất độc vào máu E Tất sai 40 Chất kháng độc không đặc hiệu thường hay sử dụng phổ biến điều trị ngộ độc cấp than hoạt.Điều hay sai : @A Đúng B Sai 41 Chất kháng độc đặc hiệu trường hợp ngộ độc cấp thuốc trừ sâu gốc phospho hữu Atropin Điều hay sai : A Đúng @B Sai 42 Mục đích việc tuyên truyền giáo dục liên quan đến ngộ độc cấp trẻ em làm cho cộng đồng ý thức vấn đề ngộ độc cấp, biết cách dự phòng biết cách sơ cứu nhà 43 Cần hướng dẫn cho người biết trường hợp có người bị hít phải khí độc, đưa nạn nhân nạn nhân không tự thở làm hô hấp nhân tạo 44 Cần hướng dẫn cho người biết trường hợp có người bị chất độc tiếp xúc với da cần : A Cởi hết phần vải có chất độc B Dội nhiều nước 10 phút lên vùng da bị nhiễm độc C Sau dội nước rửa vùng da xà phòng nước không chà xát mạnh @D Làm việc E Làm việc 45 Cần hướng dẫn cho người biết trường hợp trẻ uống nhầm hoá chất : A Móc họng cho trẻ nôn B Cho uống 10ml/kg siro d’ipeca có sẳn C Tiến hành việc vừa nêu 226 @D Cho trẻ uống sửa hay nước chờ nhân viên y tế xử trí tiếp E Chuyển bệnh viện ngay, không nên can thiệp nhà rõ trẻ uống nhiều hay 46 Cần hướng dẫn cho người biết trường hợp bị vôi vấy vào mắt nên rửa : A Nước muối 9/1000 B Nước chanh pha loãng C Nước soda D Nước sôi nguội @E Nước 47 Cần hướng dẫn cho người biết trường hợp bị acíd vấy vào mắt nên rửa : A Nước muối 9/1000 B Nước soda pha loãng để trung hoà acid C Vòi nước xịt mạnh để nhanh chóng làm loảng loại bỏ acid không bị hư giác mạc D Nước sôi nguội để khỏi gây bội nhiễm @E Rữa thật nhiều nước nước muối sinh lý đổ ly lớn cách mắt – 10 cm 48 Cần hướng dẫn cho người biết trường hợp bị chất độc vấy vào mắt nên : A Dùng vòi nước xịt mạnh để nhanh chóng làm loảng loại bỏ chất độc B Rữa thật nhiều nước muối 9/1000 C Rữa thật nhiều nước nước sôi nguội @D Rữa thật nhiều nước nước muối sinh lý đổ ly lớn cách mắt – 10 cm E Chọn biện pháp nêu 49 Cần hướng dẫn cho người biết trường hợp bị côn trùng độc cắn , chích hay đốt nên : A Cột thật chặt phần chi bên vết thương B Dùng dao bén rạch rộng vết thương nặn máu C Dùng miệng để hút độc chỗ @D Làm garrot tĩnh mạch bên vết thương , rữa vết thương với xà phòng nước chờm lạnh chỗ chờ xử trí nhân viên y tế E Bất động nạn nhân chuyển bệnh viện 50 Biện pháp để dự phòng ngộ độc cấp hữu hiệu : @A Tuyên truyền giáo dục để nhân dân ý thức nguy ngộ độc cấp biết cách dự phòng B Nhà nước quản lý tốt nguồn độc chất , hoá chất , thuốc C Nâng cao trình độ dân trí D Phạt thật nặng người bán hoá chất độc E Kết hợp tất biện pháp nêu 227 BỆNH SỞI Vi rút sởi thuộc họ Paramyxovirus influenzae: @A Đúng B Sai Trẻ em tháng tuổi bị mắc bệnh sởi nguyên nhân sau đây: A Trẻ không tiếp xúc với môi trường bên B Trẻ miễn dịch nhờ sữa mẹ @C Trẻ có kháng thể lưu hành máu mẹ truyền qua D Trẻ có kích hoạt loại vac xin tiêm trước E Nhờ có hệ thống vi khuẩn chí đường ruột ổn định sau sinh Trong cộng đồng, trẻ sơ sinh đối tượng dễ bị mắc bệnh sởi nhất: A Đúng @B Sai Chẩn đoán sởi giai đoạn trước phát ban, dựa vào dấu hiệu sau đây: A Tình trạng viêm long đường hô hấp B Sốt cao, ho khám phổi có nhiều ran @C Phát hạt Koplik D Ho, sốt, xuất tiết mũi E Phát dấu loét họng Duguet Trong giai đoạn xâm nhập, trẻ bị sởi có triệu chứng sau đây: A Ban xuất nhiều mặt cổ @B Sốt cao, mắt mũi kèm nhèm có nội ban C Ho nhiều, phổi nhiều ran khó thở D Ban xung huyết xuất toàn thân E Sốt cao có ban xuất huyết dạng chấm Hình ảnh ban sởi thuộc dạng sau đây: A Ban xuất huyết dạng đồ B Ban đỏ xung huyết toàn thân C Ban chấm xuất huyết xen kẻ với ban hình @D Hồng ban dát sẩn, tập trung thành mảng E Ban mảng bầm tím tập trung lưng tay chân Hãy phân biệt trẻ sau biểu ban dạng sởi: A Trẻ 12 tháng tuổi có ban đỏ toàn thân xuất từ mặt đến chân B Trẻ tuổi sốt cao, có ban xuất huyết dạng đồ mặt, mông, tay chân @C Trẻ tháng tuổi sốt cao, có ban xung huyết dát sẩn, xuất từ mặt đến tay chân 228 D Trẻ tháng tuổi sốt cao, tiêu chảy, có ban xung huyết xuất từ mặt đến bụng tay chân E Trẻ tuổi sốt nhẹ, có ban dát sẩn, ngứa, xuất mặt bụng Hiệu giá kháng thể bệnh sởi tăng cao vào giai đoạn sau đây: A Giai đoạn ủ bệnh B Giai đoạn xâm nhập C Khi hạt Koplik xuất @D Sau ban xuất – ngày E Khi ban bắt đầu xuất chân tóc sau tai Chẩn đoán hồi cứu bệnh sởi, yêu cầu triệu chứng sau đây: A Trong giai đoạn phát ban trẻ không sốt B Trước phát ban trẻ ho chảy mũi nước C Sau ban bay, da trẻ không thấy dấu vết D Khi ban xuất từ mặt xuống chân biến vòng ngày @E Sau ban bay, da trẻ bong vảy có nốt thâm đen da báo 10 Trẻ tuổi sốt cao, kết mạc mắt đỏ, có hạch sưng đau sau tai, nách bẹn, toàn thân có ban dát sẩn, chẩn đoán ban sởi A Đúng @B Sai 11 Lời khuyên thích hợp giúp bà mẹ săn sóc bị sởi: A Nên cho trẻ phòng kín gió 15 ngày B Tuyệt đối không vệ sinh thân thể kiêng nước C Không cho trẻ uống sữa, uống nước trái tươi ăn cá thịt @D Cho trẻ ăn uống đầy đủ nằm nghỉ nơi thoáng mát E Không cho trẻ uống loại thuốc 12 Bà mẹ mang thai bị bệnh sởi, hậu xảy cho thai nhi sau: A………………………………………… B………………………………………… 13 Muốn phòng ngừa bệnh sởi cho trẻ em, cần thực biện pháp nào: A Tiêm vac xin sởi cho mẹ có thai tháng đầu B Tiêm vac xin sởi cho mẹ vào cuối thai kỳ C Tiêm vac xin sởi cho trẻ giai đoạn sơ sinh @D Tiêm vac xin sởi cho trẻ lúc – 12 tháng tuổi E Cho mẹ uống vac xin sởi trước sinh tuần 14 Những trường hợp sau có định tiêm vac xin sởi: A Trẻ bị bệnh ác tính suy dinh dưỡng B Trẻ điều trị corticoide tia xạ @C Trẻ bị nhiễm HIV D Trẻ phản ứng mẫn với trứng E Trẻ bị mắc sởi lần 15 Yếu tố sau không thuộc yếu tố nguy bị sởi nặng: A Trẻ bị suy dinh dưỡng B Trẻ tuổi trẻ lớn 229 C Trẻ không tiêm vac xin sởi D Trẻ bị bệnh SIDA @E Trẻ có mẹ bị mắc bệnh sởi 16 Vi rút sởi gây bệnh cho trẻ em qua đường sau đây: @A Đường hô hấp B Trung gian muỗi Aedes aegypti C Qua đường tiêm truyền D Thức ăn nước uống bị nhiễm bẩn E Các chất thải đường tiêu hóa người bệnh 17 Vi rút sởi dễ bị tiêu diệt bất hoạt tác nhân sau, ngoại trừ: A Ánh sáng B Siêu âm C Nhiệt độ > 600C @D Nhiệt độ - 700C E Chất ether 18 Ban trẻ bị sởi có đặc điểm sau, ngoại trừ: A Thông thường ban xuất trẻ sốt cao B Khi ban xuất đến bụng không thấy hạt Koplik C Sau ban bay da có nốt thâm đen da báo @D Ban có mọng nước ban trong hội chứng Lyell E Ban xuất thứ tự từ chân tóc tay chân 19 Giai đoạn nhiễm vi rút huyết sởi, bạch cầu máu giảm, giải thích sau: A Vi rút ức chế tủy xương sản sinh dòng bạch cầu B Vi rút kích thích tăng hồng cầu dẫn đến giảm bạch cầu C Vi rút công tủy xương làm cho dòng lympho bị giảm D Vi rút gây suy tủy làm giảm dòng @E Vi rút phát tán chủ yếu bạch cầu nhân lên 20 Diễn tiến ban sởi xảy sau, ngoại trừ: A Bắt đầu xuất sau giai đoạn ủ bệnh B Ban phát vùng chân tóc sau gáy C Ban lan dần mặt kết thúc chân D Thời gian ban xuất bay khoảng - ngày @E Ngay sau ban bay, da trở lại bình thường 21 Chỉ điểm khác sởi Đức bệnh sởi: A Tác nhân gây bệnh vi rút B Vi rút xâm nhập gây bệnh qua đường hô hấp C Ban thuộc dạng xung huyết @D Không có hạt Koplik sởi Đức E Cường độ lây truyền mạnh 22 Trong cộng đồng, chẩn đoán bệnh sởi dựa vào tiêu chí sau đây, ngoại trừ: A Trẻ sốt cao > 390C B Ho khan 230 @C Trẻ từ - tháng tuổi D Phát ban dạng xung huyết E Viêm màng tiếp hợp 23 Viêm não chất xám xơ hóa bán cấp sởi, muốn xác định cần làm xét nghiêm nào: A Phân lập vi rút từ máu B Phân lập vi rút từ chất hầu họng @C Định lượng hiệu giá kháng thể đặc hiệu D Phân lập vi rút từ dịch náo tủy E Dùng kỹ thuật PCR bệnh phẩm dịch mũi họng 24 Viêm phổi tế bào khổng lồ bệnh nhi bị sởi thường gặp trẻ nào: A Trẻ tiêm lần vac xin sởi @B Trẻ bị suy giảm miễn dịch C Trẻ có chế độ ăn sam sớm D Trẻ bú mẹ năm E Trẻ thường dùng kháng sinh nhóm Macrolide 25 Thể xuất huyết bệnh sởi vị trí sau, ngoại trừ: A Xuất huyết da B Xuất huyết niêm mạc miệng C Xuất huyết mũi D Xuất huyết ruột @E Xuất huyết khoang nhện 26 Trẻ bị mắc bệnh sởi có biến chứng viêm khí quản, nên hướng dẫn thêm cách điều trị thích hợp: A Chườm mát vùng cổ B Dùng thuốc long đàm C Tăng thêm liều kháng sinh Erythromycine D Cho uống nhiều nước cam thảo @E Cho Corticoide chạy khí dung 27 Suy dinh dưỡng bệnh sởi hậu yếu tố, ngoại trừ: A Trẻ chán ăn B Thức ăn không đầy đủ chất dinh dưỡng C Trẻ bị nhiễm trùng miệng Candida albican @D Trẻ bị mắc sởi lần thứ hai E Có thể trẻ bị cam tẩu mã 28 Giải thích bệnh sởi có khuynh hướng chuyển dịch sang trẻ lớn: A Mẹ tiêm vac xin sởi lúc nhỏ B Trẻ tiêm vac xin sởi khoảng tháng đầu sau sinh @C Trẻ không tiêm nhắc lại sau tiêm vac xin sởi mũi D Trong cộng đồng bệnh sởi xuất thành dịch E Môi trường ổn định có hệ thống nước 29 Khi điều trị bệnh sởi, thầy thuốc tuyệt đối không quên loại thuốc sau đây: 231 A Nystatin B Erythromycin C Amoxicilline + Daktarin @D Vitamine A E Cephalexine + Prednisolone 30 Mục đích không hợp lý chăm sóc quan: Mắt - Mũi Miệng A Tránh viêm mũi viêm tai B Tránh nấm miệng C Phòng ngừa cam tẩu mã D Tránh viêm kết mạc mắt viêm giác mạc @E Phòng tránh xuất huyết kết mạc mắt BỆNH HO GÀ Ho gà bệnh xảy trẻ sơ sinh lứa tuổi mẫu giáo: A Đúng @B Sai Đường lây truyền vi khuẩn ho gà là: A Qua trung gian loài muỗi @B Trực tiếp qua đường hô hấp người với người C Qua trung gian số gia cầm nhà D Vi khuẩn xâm nhập vào hệ thống bạch mạch đường hô hấp E Qua thức ăn nước uống bị nhiễm vi khuẩn ho gà Ho gà bệnh thường xảy nước phát triển @A Đúng B Sai Trong giai đoạn kịch phát bệnh ho gà, trẻ sơ sinh thường bị co giật do: @A Thiếu oxy não, hạ đường huyết B Trẻ sốt cao 390C C Trẻ bị bội nhiễm liên cầu D Trẻ bị vỡ phế nang gây tràn khí da E Trẻ bị viêm phổi thùy Những yếu tố sau giúp chẩn đoán trẻ bị mắc bệnh ho gà A Yếu tố dịch tễ tuổi trẻ B Hồng cầu tăng cao phim phổi có hình ảnh viêm rảnh liên thùy C Khám phổi nghe nhiều ran nổ ran rít D Ho nhiều đêm, sốt cao khó thở @E Có nguồn lây, bạch cầu máu tăng có ho rủ rượi Lesage gọi Tic ho gà trẻ bị tái nhiễm vi khuẩn Bordetella pertussis: A Đúng 232 @B Sai Vi khuẩn ho gà có tên gọi sau: A Trục khuẩn Hemophilus influenzae B Trực khuẩn Eberth @C Trực khuẩn Bordetella pertussis D Trực khuẩn Bordetella parapertussis E Vi khuẩn Bordetella bronchiseptica Muốn dự phòng bệnh ho gà cho trẻ em, nên thực biện pháp sau đây: A Tiêm chủng cho mẹ lúc mang thai tháng đầu B Tiêm vac xin ho gà cho mẹ vào tháng cuối thai kỳ @C Tiêm chủng cho trẻ theo lịch chương trình tiêm chủng mở rộng D Cho trẻ uống vac xin ho gà sau sinh E Cho trẻ uống kháng sinh đặc hiệu thời kỳ chu sinh Cường độ lây truyền mạnh giai đoạn bệnh ho gà: A Hai ngày đầu giai đoạn ủ bệnh B Cuối giai đoạn ho C Sau ho kịch phát tuần @D Trong giai đoạn viêm long E Khi vi khuẩn bắt đầu công vào thể 10 Không neen cách ly trẻ bị ho gà vào thời điểm phù hợp: A Sau ho tuần B Khi trẻ bắt đầu điều trị đặc hiệu ngày C Khi trẻ uống thuốc giảm ho long đàm D Khi trẻ không tím tái không nôn sau ho @E Bắt đầu từ tuần thứ sau giai đoạn ho kịch phát 11 Kháng sinh dùng để điều trị bệnh ho gà nhằm mục đích sau đây: A Cắt ho nhanh không gây độc B Ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng huyết @C Tránh lây lan ngăn ngừa bội nhiễm phổi D Phòng ngừa xuất huyết kết mạc mắt E Hạn chế biến chứng xuất huyết não- màng não 12 Thông thường ho gà trẻ lớn, ho trẻ mệt mỏi khó thở dội A Đúng @B Sai 13 Hạ đường huyết bệnh ho gà gặp trẻ nhỏ yếu tố nào: A Trẻ có ho kéo dài @B Do độc tố kích hoạt làm tăng tiết insuline C Do kháng sinh Erythromycine điều trị D Do hậu tăng bạch cầu lympho E Trẻ bị ngủ sốt cao 14 Biến chứng học thường gặp bệnh ho gà trẻ tuổi: A Vỡ hoành 233 B Thoát vị rốn C Xuất huyết nội sọ D Lồng ruột @E Xuất huyết kết mạc mắt 15 Ở trẻ sơ sinh, biến chứng thần kinh thường gặp bệnh ho gà là: A Liệt nửa người B Tetanie @C Co giật thiếu oxy D Bệnh lý não cấp E Rối loạn vận ngôn 16 Một trẻ sơ sinh tiếp xúc với nguồn lây ho gà có khả mắc bệnh, : A Tỷ lệ mắc bệnh ho gà trẻ sơ sinh > 60% B Trẻ không uống Erythromycine C Mẹ trẻ bị ho gà tuổi niên thiếu D Bố trẻ lúc nhỏ không tiêm vac xin ho gà @E Miễn dịch mẹ truyền sang cho yếu 17 Điểm không phù hợp nói đến vai trò dịch tễ lây truyền bệnh ho gà: A Cường độ lây truyền mạnh giai đoạn viêm long @B Cường độ lây truyền mạnh vào tuần thứ giai đoạn ho C Sự lây truyền tiếp xúc kéo dài gia đình chiếm khoảng 70 - 100% D Bệnh thường lây tiếp xúc học đường chiếm khoảng 25 - 50% E Trong điều kiện mang mầm bệnh mạn tính tình trạng lây truyền 18 Khi tiêm vac xin ho gà, tính miễn dịch có là: @A Miễn dịch chủ động kéo dài, giảm dần theo thời gian B Miễn dịch thụ động qua trung gian tế bào C Miễn dịch thụ động qua trung gian thể dịch D Sẽ có miễn dịch sau tiêm vac xin, kéo dài - năm E Tạo miễn dịch chủ động suốt đời 19 Nguồn lây bệnh vi khuẩn ho gà tìm thấy ………… 20 Sau yếu tố nguy bệnh ho gà, ngoại trừ: A Trẻ < tháng tuổi B Trẻ ăn uống nôn nhiều C Trẻ bị co giật nhiều lần D Bạch cầu máu ngoại vi > 50 000/mm3 @E Trẻ bị tiêu chảy 21 Diễn tiến lâm sàng bệnh ho gà trải qua giai đoạn: A B C 22 Loại kháng sinh sau không nên dùng để điều trị bệnh ho gà: 234 A Erythromycine B Bactrim C Rulide @D Streptomycine E Roxide 23 Cơn ho gà trẻ lớn có đặc điểm sau: @A Ho rủ rượi, thở rít, khạc đàm nôn mữa B Ho tiếng kéo dài khoản phút C Ho rủ rượi không kiềm chế kéo dài phút D Ho dội phút sau ngưng thở E Ngày ho lần, ho kéo dài, mắt phù loét hãm lưỡi 24 Một trẻ chẩn đoán ho gà tuần thứ 5, nên chọn cách điều trị sau đây: A Cho uống Erythromycine + Prednisolone ngày @B Điều trị triệu chứng biến chứng có C Cho uống Ampicilline + Salbutamol 14 ngày D Cho uống Bactrim + Seduxen ngày E Tiêm Claforan + Prdnisolone 10 ngày 25 Muốn chẩn đoán xác bệnh ho gà, người ta dựa vào: A Không sốt có ho điển hình B Xét nghiệm công thức máu có dòng bạch cầu tăng cao @C Làm kỹ thuật PCR để xác định ADN vi khuẩn ho gà D Cấy dịch tiết mũi họng tìm trực khuẩn ho gà E Xác định có nguồn lây công thức máu có dòng lympho tăng cao 26 Biến chứng tetanie xuất bệnh ho gà trẻ em do: A Bạch cầu tăng cao máu B Độc tố ho gà kích hoạt tăng tiết insulin C Độc tố ho gà tác động làm rối loạn trung tâm thần kinh trung ương D Trẻ xuất ho gà dội @E Trẻ bị nôn mửa nhiều lần sau ho 27 Biến chứng sau nguy hiểm bệnh ho gà trẻ em: A Loét hãm lưỡi @B Xuất huyết nội sọ C Sa trực tràng D Tụ máu kết mạc E Thoát vị rốn 28 Một trẻ tiêm DTP đầy đủ năm đầu miễn dịch vỉnh viễn: A Đúng @B Sai 29 Một trẻ < tháng bị ho gà giai đoạn ho cơn, nên khuyên bà mẹ thực điều A Đưa trẻ đến trạm xá để chủng ngừa DTP B Dùng loại thuốc nam long đàm cho trẻ uống C Nhờ y tá chích Penicilline nhà @D Đưa trẻ đến điều trị khoa nhi bệnh viện 235 E Để nhà nhờ Bác sĩ chuyên khoa nhi chăm sóc điều trị 30 Cách chăm sóc sau không phù hợp trẻ bú mẹ bị ho gà A Cho trẻ ăn lỏng, số lượng nhiều lần ngày B Cho trẻ bú nhiều lần ngày C Khi trẻ ho nên bồng ngồi dậy nghiêng đầu bên @D Nên khuyến cáo bà mẹ dùng tay móc miệng sau ho E Nên tránh khói thuốc lá, khói bếp bụi BỆNH BẠCH HẦU Tác nhân gây bệnh bạch hầu là: A Corynebacterium diphtheriae, trực khuẩn Gr(-) @B Corynebacterium diphtheriae, trực khuẩn Gr(+) C Liên cầu khuẩn có giả mạc D Liên cầu khuẩn tan huyết β nhóm A E Vi khuẩn Streptococcus Pneumoniae Thuộc tính sau không phù hợp với vi khuẩn bạch hầu: A Hiếu khí B Không di động, không tạo bào tử C Phình to đầu tạ D Có hoạt tính tan huyết @E Kết dính chặt với kháng thể vật chủ Dựa vào đặc điểm người ta chia vi khuẩn bạch hầu làm biotypes: A Vi khuẩn bạch hầu di động tốt B Vi khuẩn tạo độc tố gây viêm tim @C Hoạt tính tan huyết, lên men đường phản ứng sinh hóa D Vi khuẩn nhạy cảm với acid không chịu nhiệt E Vi khuẩn cộng sinh với vi khuẩn khác phát triển Nguyên nhân gây viêm tim bệnh bạch hầu do: A Chủng vi khuẩn không tiết độc tố ( tox + ) @B Chủng vi khuẩn tiết độc tố ( tox + ) C Vi khuẩn bạch hầu kết hợp với tụ cầu D Vi khuẩn bạch hầu kết hợp với liên cầu có giả mạc E Vi khuẩn bạch hầu kết hợp với viêm họng Vincent Liều dùng SAD sau không phù hợp loại tổn thương bạch hầu: A 20 000 - 40 000 đơn vị: Tổn thương khu trú da B 20 000 - 40 000 đơn vị: Bạch hầu mũi, họng < 48 C 40 000 – 60 000 đơn vị: Bạch hầu họng, quản D 80 000 – 100 000 đơn vị: Màng giả lan tỏa, chẩn đoán sau 72 @E 60 000 – 80 000 đơn vị: Bạch hầu ác tính + có triệu chứng cổ Cách sinh bệnh vi khuẩn bạch hầu qua bước sau, ngoại trừ: 236 A Vi khuẩn xâm nhập qua đường mũi, miệng @B Vi khuẩn tiếp tục xâm nhập qua đường tiêu hóa phát triển ruột non C Vi khuẩn định vị niêm mạc đường hô hấp D Ủ bệnh 2-4 ngày niêm mạc đường hô hấp tiết độc tố E Độc tố bám vào màng tế bào đường hô hấp phát tán đến quan Muốn tìm vi khuẩn bạch hầu, cách tốt soi cấy dịch tiết mũi họng: A Đúng @B Sai Triệu chứng lâm sàng thường gặp bạch hầu họng-amygdales sau, ngoại trừ: @A Sốt cao 41 0C B Viêm họng C Sốt vừa phải 38 – 38 05C D Màng giả xuất vòng 1-2 ngày E Màng giả màu trắng ngà Triệu chứng không phù hợp với bạch hầu họng – quản dạng cổ bò: A Phù nề mô mềm cổ B Xuất huyết da @C Lưỡi bựa teo D Xuất huyết tiêu hóa E Tiểu máu 10 Gián biệt bệnh bạch hầu họng với số bệnh lý sau đây, ngoại trừ: A Viêm Amygdales có mủ B Viêm họng liên cầu tan huyết β nhóm A C Bệnh nhiễm trùng tăng bạch cầu đơn nhân D Nhiễm nấm Candida albican vùng vòm họng @E Dị vật đường thở 11 Điểm không phù hợp bắt buộc bệnh bạch hầu họng quản phải nghỉ ngơi phòng bệnh theo dõi chặt chẽ A Viêm tim xảy sớm vào ngày B Viêm tim xảy muộn sau – tuần bệnh @C Do ảnh hưởng độc tố bạch hầu gây liệt chi D Tỷ lệ viêm tim cao từ 10 – 25% E Khó thở màng giả lan rộng gây tắt nghẻn đường hô hấp 12 Biến chứng thần kinh không tìm thấy bệnh bạch hầu gây ra: A Liệt vận động bên @B Liệt tháp bên C Liệt vận nhãn D Liệt ngoại biên số chi E Liệt hoành 13 Người gia đình trẻ bị bạch hầu họng, nên sử dụng loại thuốc sau: A Uống ampicilline 10 ngày 237 B Tiêm Vancomycine ngày C Tiêm phòng SAD @D Uống Erythromycine 10 ngày E Uống Bactrim Quinolone ngày 14 Thuốc sau điều trị đặc hiệu cho bệnh bạch hầu: A Vancomycine + SAD B Streptomycine + Chlorocide @C Penicilline + SAD D Claforan + Corticoide E Amikacine + Rulide 15 Khi thử test SAD (+) nên thực biện pháp sau đây: A Chỉ định ngưng dùng SAD B Chỉ sử dụng / tổng liều SAD cho C Chia tổng liều SAD tiêm tỉnh mạch ngày @D Áp dụng phương pháp giải mẫn cảm Bedreska E Đợi ngày sau tiêm tỉnh mạch 16 Trong vụ dịch, thông thường ổ chứa vi khuẩn bạch hầu tìm thấy: A Gà, vịt B Khỉ, vượn C Các loài chim @D Người E Chó, mèo 17 Người ta chia C Diptheriae làm biotypes khác là: A B C 18 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bạch sau, ngoại trừ: @A Các loài khỉ, vượn, hầu nhân ổ chứa vi khuẩn thiên nhiên B Người ổ chứa vi khuẩn bạch hầu C Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp tiếp xúc với người bệnh D Bệnh lây truyền chất tiết đường hô hấp tiếp xúc người lành mang trùng E Bệnh lây truyền qua chất dịch sang thương da có chứa vi khuẩn 19 Độc tố vi khuẩn bạch hầu có trọng lượng phân tử 52 000 Daltons có thành phần C D A Đúng @B Sai 20 Một trẻ bạch hầu họng quản, định 40 000 đơn vị SAD, gia đình mua 20 000 đơn vị Vậy cách sử dụng sau phù hợp: A Đợi ngày sau mua đủ liều tiêm @B Tiêm liều có C Tiêm liều có, nên tiêm tỉnh mạch ngày 238 D Tiêm liều có đợi ngày sau mua thêm để tiêm đủ liều E Không nên tiêm mà cần tăng liều Penicilline 21 Chỉ điểm không phù hợp nói đến tính chất độc tố bạch hầu: @A Độc tố bị tiêu hủy men amylase nước bọt tụy B Độc tố gây tổn thương quan mô thể C Một lượng nhỏ độc tố gây hoại tử da D Độc tố ngấm vào tế bào kháng độc tố hiệu E Độc tố lưu hành máu kháng độc tố trung hòa 22 Yếu tố liên quan đến hình thành dấu cổ bạch hầu họng quản: A Vi khuẩn bạch hầu gây áp xe ức đòn chủm @B Độc tố gây phản ứng hệ hạch bạch huyết phù nề mô mềm vùng cổ C Độc tố tạo nên áp xe vùng cắn nhai D Bội nhiễm tụ cầu, liên cầu gây nên viêm amygdales có mủ E Tổn thương nhu mô phổi đưa đến tràn khí da vùng cổ 23 Lâm sàng bệnh bạch hầu phụ thuộc vào diện tích màng giả, lượng độc tố @A Đúng B Sai 24 Những biểu lâm sàng bạch hầu quản sau, ngoại trừ: A Khàn giọng B Tiếng ho ông rồ C Nghe tiếng rít quản D Co kéo xương ức khoảng gian sườn @E Khó thở nhanh nông 25 Khó thở bạch hầu quản gọi khó thở từ từ: AĐúng @B Sai 26 Biến chứng quan trọng bệnh bạch hầu yếu tố sau: A B 27 Nêu lên điểm không phù hợp nói đến viêm tim bạch hầu họng quản: A Viêm tim xảy bạch hầu thể nặng thể nhẹ @B Viêm tim xảy có cộng sinh liên cầu khuẩn C Khi tổn thương màng giả lan rộng vi khuẩn tiết độc tố tox (+) D Viêm tim xảy trì hoản định kháng độc tố E Viêm tim xảy không kết hợp kháng sinh đặc hiệu với SAD 28 Chỉ định phù hợp người lành mang trùng triệu chứng @A Không khuyến cáo sử dụng kháng độc tố bạch hầu B Tiêm liều biến độc tố bạch hầu C Tiêm Penicilline liều cao 10 ngày 239 D Uống Erythromycine kết hợp với Corticoide ngày E Tiêm bắp 20 000 đơn vị SAD 29 Dựa vào điểm sau để tiên lượng bạch hầu họng quản, ngọai trừ A Mức độ lan rộng màng giả B Được chẩn đoán sớm xác @C Đã điều trị kháng sinh Ceftriaxone D Đã điều trị SAD sớm E Tuổi tính miễn dịch dịch bệnh nhân 30 Chọn cách thử phản ứng SAD xác trước tiêm cho bệnh nhân bạch hầu: A Uống dung dịch SAD pha loảng 1/10 với nước muối sinh lý B Tiêm tỉnh mạch dung dịch SAD pha loảng 1/10 với nước muối sinh lý @C Tiêm da dung dịch SAD pha loảng từ 1/10 đến 1/100 D Tiêm bắp sâu dung dịch SAD pha loảng từ 1/100 đến 1/1000 E Tiêm bắp 0,50 ml dung dịch SAD không pha loảng 240 ... Thuốc hạ nhi t độ gây tai biến sau: a Hạ nhi t độ, suy thận, suy gan b Hạ nhi t độ, xuất huyết, suy thận, suy gan, tan máu, dị ứng nặng c Hạ nhi t độ, xuất huyết, suy thận, dị ứng nặng d Hạ nhi t... có ko nữa) d Cao huyết áp 55 Biểu lâm sàng xét nhi m hay gặp nhi m khuẩn đường tiểu trẻ sơ sinh là: a Sốt cao >38,5o C, CRP> 30mg/l, rét run b Nhi m khuẩn huyết, vàng da, rối loạn tiêu hóa c... thân nhi t 45 Các chẩn đoán sơ bộ: a) Xuất huyến não màng não b) Thiếu oxy-thiếu máu não cục c) Hạ đường huyết a a+b+c d) Cơn giật hạ calci máu e) Viêm não b a+d+e c a+c+d d b+d+e 46 Các xét nghiệm

Ngày đăng: 29/03/2017, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. Viêm cơ tim cấp

  • DINH DƯỠNG TRẺ EM

  • BỆNH CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D

    • THIẾU VITAMIN B1 Ở TRẺ EM

    • ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HÓA TRẺ EM

    • D. Thiếu niên

    • ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM

    • VIÊM PHỔI DO VIRUS

    • HEN TRẺ EM

      • A. Động mạch rốn

      • @B.Tĩnh mạch rốn

        • D. Tĩnh mạch cửa

        • E. ống tĩnh mạch

        • A. Nhĩ phải và thất trái

        • A. Nằm thẳng đứng

        • A. Nhanh như ở trẻ lớn.

        • E. Thay đổi theo cân nặng

          • @D.Trẻ nằm yên, băng quấn đo huyết áp bằng 2/3 chiều dài cánh tay

            • B.Thông liên thất

            • A. 1 mũi/ 2 tuần

            • @D. Thông sàn nhĩ thất hoàn toàn

            • @A. Tam chứng Fallot, tứ chứng Fallot, teo van 3 lá

            • B. TLT ở phần phễu

            • A. Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng, Osler

            • @B. Osler.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan