Tổ chức dạy học theo dự án chương cơ thể và môi trường (sinh học 12 – trung học phổ thông)

87 299 0
Tổ chức dạy học theo dự án chương cơ thể và môi trường (sinh học 12 – trung học phổ thông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHƯƠNG “CƠ THỂ MÔI TRƯỜNG” (SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHƯƠNG “CƠ THỂ MÔI TRƯỜNG” (SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Chuyên ngành: LL&PPDH SINH HỌC Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán HDKH: PGS.TS NGUYỄN VĂN HỒNG Thái Nguyên 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn TRẦN VĂN LINH Xác nhận Xác nhận BCN khoa chuyên môn cán hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Văn Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo thuộc môn Phương pháp giảng dạy Sinh học, khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên, thầy, giáo học sinh trường THPT thuộc huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng giúp đỡ trình thực đề tài khóa luận Học viên TRẦN VĂN LINH Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Bảng chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng v Danh mục hình v MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC IV ĐỐI TƯỢNG KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.1 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp xử lí số liệu VII GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7.1 Giới hạn nghiên cứu 7.2 Phạm vi nghiên cứu VIII NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN IX CẤU TRÚC NỘI DUNG LUẬN VĂN Chương 1: SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Dạy học theo dự án 1.1.1 Dự án dự án học tập Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.1.2 Quan niệm dạy học theo dự án 1.1.3 Mục tiêu dạy học theo dự án 1.1.4 Đặc điểm dạy học theo dự án 1.2 Khái lược tình hình nghiên cứu triển khai dạy học theo dự án 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu triển khai dạy học theo dự án giới 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu triển khai DHTDA Việt Nam 13 1.3 Dạy học theo dự án đổi phương pháp dạy học nước ta 14 1.4 Định hướng đổi phương pháp dạy học nước ta 16 1.5 Vai trò GV HS dạy học theo dự án 18 1.6 Ưu điểm hạn chế DHTDA 19 1.7 Điều kiện để thực dự án hiệu 20 1.8 Mối quan hệ DHTDA với PPDH, hình thức tổ chức dạy 22 học khác trình tổ chức dạy học 1.9 Dạy học theo dự án vấn đề hình thành, phát triển lực HS 23 1.10 Đánh giá dạy học theo dự án 29 Kết luận chương 32 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 33 CHƯƠNG”CƠ THỂ MÔI TRƯỜNG”(SH12 THPT) 2.1 Phân tích chương trình Sinh học 12 33 2.1.1 Cấu trúc chương trình sinh học 12 33 2.1.2 Mục tiêu chương trình sinh học 12 33 2.1.3 Nội dung chương trình sinh học 12 33 2.1.4 Vị trí, cấu trúc, mục tiêu, nội dung, vị trí phần Sinh thái học 34 (SH12-THPT) 2.2 Tổ chức DHTDA chương “Cơ thể môi trường” 35 (SH 12 THPT) 2.2.1 Một số nguyên tắc cần quán triệt vận dụng DHTDA Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 36 dạy học chương “Cơ thể môi trường” (SH 12 THPT) 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học theo dự án dạy học chương “Cơ 39 thể môi trường” (SH 12 THPT) 2.2.3 Một số kĩ cần hình thành cho HS DHTDA 44 2.2.4 Một số lưu ý hướng dẫn HS học theo dự án 47 2.3 Các nội dung tổ chức DHTDA chương”Cơ thể môi 48 trường” 2.3.1 Tổ chức DHTDA dạy học kiến thức 48 2.3.2 Tổ chức DHTDA hoạt động ngoại khóa 51 Kết luận chương 54 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 55 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 55 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 55 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 55 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 57 Kết thực nghiệm sư phạm 57 3.3.1 Kết phân tích mặt định lượng 57 3.3.2 Kết phân tích mặt định tính 61 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 68 Kết luận 68 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 73 3.3 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn BẢNG CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ DAHT Dự án học tập DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông 10 TTN Trước thực nghiệm 11 STN Sau thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê điểm số kiểm tra thực nghiệm 57 Bảng 3.2 Bảng tần suất điểm (%) 58 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến (f%) 59 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm trắc nghiệm 60 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm 61 Bảng 3.6 Phân tích kết thăm dò ý kiến GV 63 Bảng 3.7 Phân tích kết thăm dò ý kiến HS 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm dạy học theo dự án 11 Hình 3.1: So sánh kết học tập lớp ĐC TN 56 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 58 Hình 3.3 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 59 v MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài - Đổi phương pháp dạy học ( PPDH) trường phổ thông coi chìa khóa để cao chất lượng dạy học Xu đổi PPDH nước ta chống lại thói quen học tập thụ động, phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, hướng vào việc tăng cường tự tìm tòi khám phá tri thức từ phía người học - Phần “Sinh học sinh thái học”(Sinh học 12 - THPT) [2]; [3] nhiều kiến thức mới, đại nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn sản xuất, đời sống, bảo vệ sức khỏe bảo vệ môi trường thiên nhiên Vì thế, dạy học phần này, đòi hỏi cần phải phương pháp dạy học phù hợp, để giúp người học vừa chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vừa hình thành phát triển lực cần thiết lực nghiên cứu khoa học, lực tư lực cần thiết số - Dạy học theo dự án (DHTDA) [4] vấn đề mẻ nhiều thầy, giáo dạy học trường phổ thông DHTDA hướng người học đến việc chủ động chiếm lĩnh kiến thức hình thành kỹ năng, lực cần thiết Trong DHTDA, người học phần lớn làm việc theo nhóm để thực nhiệm vụ học tập phức hợp theo sát chương trình học, phạm vi kiến thức liên môn, kết hợp lý thuyết, thực tiễn thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao toàn trình học tập Qua thực DAHT, người học nâng cao lực làm việc, lực sáng tạo, lực tư sâu để giải vấn đề phức hợp, rèn luyện tinh thần trách nhiệm khả làm việc hợp tác,v.v Như vậy, vận dụng DHTDA dạy học đáp ứng yêu cầu đổi PPDH Đảng, Nhà nước Ngành Giáo dục nước ta Đa phần GV cho việc tổ chức dạy học giảng thiết kế theo hướng DHTDA tác dụng kích thích HS hứng thú học tập, rèn luyện thói quen tự học, tự giải vấn đề, tự kiểm tra đánh giá Kết cho thấy qua kiểm tra sau thực nghiệm không kết học tập em nâng lên rõ rệt mà hứng thú học tập tham gia tự kiểm tra kiến thức cải thiện, không tình trạng học kiểu “đối phó” với kiểm tra trước Đặc biệt HS làm quen với DHTDA, họ rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm tốt, trước yếu điểm lớn HS cấp THPT khu vực tỉnh Cao Bằng nói chung Một số GV ngần ngại tiếp cận với DHTDA, qua trao đổi thấy GV tuổi, quen với cách dạy truyền thống, ngại thay đổi tiếp cận với phương pháp hình thức dạy học Điểm hạn chế hoàn toàn khắc phục thông qua lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếp cận với DHTDA cho GV hay buổi sinh hoạt bồi dưỡng chuyên môn buổi họp tổ chuyên môn định kì Hầu hết GV tham gia dạy thực nghiệm cho vận dụng DHTDA làm cho học trở nên sôi nổi, hiệu không bị gò bó trước 64 Bảng 3.7 Phân tích kết thăm dò ý kiến HS Ý kiến học sinh (%) Nội dung thăm dò ý kiến STT Lưỡng Không lự đồng ý 95.9 2.7 1.4 100 0 100 0 89.1 6.8 4.1 100 0 100 0 83.6 9.6 6.8 95.9 4.1 82.2 8.2 9.6 100 0 Đồng ý Gây hứng thú học tập cao Gắn với thực tiễn nên hiểu sâu sắc, dễ nhớ nhớ lâu Lĩnh hội nhiều kiến thức thời gian ngắn thể tự kiểm tra, đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức Được liên hệ với thực tiễn liên quan đến sống hàng ngày Lớp học hào hứng sôi hơn, trao đổi, hoàn thiện kiến thức nhanh Tăng khả hoạt động nhóm Đưa ý kiến cá nhân sau nghiên cứu nội dung tài liệu liên quan 10 Được GV hướng dẫn, giúp đỡ trực tiếp trình học tập Hình thức DH cần phổ biến thực thường xuyên 65 Qua quan sát, theo dõi trình làm việc HS, qua trao đổi trực tiếp với HS dựa vào kết điều tra trên, thấy đa số HS cho rằng: + Với việc thân phải tự lực thực công việc để chiếm lĩnh tri thức đem lại hứng thú học tập cho HS, kích thích khả học tập HS + Các thành viên nhóm tích cực tham gia đóng góp ý kiến, hỗ trợ công việc chung nhóm công việc riêng thành viên nhóm từ tạo không khí lớp học thoải mái, vui vẻ không bị gò bó, nặng nề + Hiệu công việc nhóm đạt kết tốt Các thành viên nhóm lĩnh hội tri thức cách sâu sắc gắn với thực tiễn + Không ghi nhớ, hiểu nhanh hơn, sâu sắc mà biết vận dụng kiến thức học, biết phân tích, so sánh, tổng hợp nội dung kiến thức học, biết phát triển vận dụng kiến thức học vào lí giải vấn đề thực tiễn, Ngoài điều nêu trên, cho thông qua DHTDA tác dụng hiệu giáo dục đức tính nghiêm túc, phong cách nghiên cứu khoa học hình thành kĩ cần thiết nghiên cứu khoa học sau HS Tuy nhiên, số HS chưa nhận thấy mặt tích cực HDTDA nên em ngần ngại, chưa nghiêm túc hoạt động Điều hoàn toàn khắc phục cách chủ động tổ chức cho em tham gia học tập theo hình thức nhiều Kết luận chươngchương 3, tiến hành thực nghiệm sư phạm sở DAHT thiết kế phần chương Dựa kết thu sau lần thực nghiệm, tiến hành phân tích số liệu phần mềm Excel, so sánh kết thực nghiệm sư phạm rút kết luận tính khả thi 66 giả thuyết khoa học việc vận dụng DHTDA dạy học chương " thể môi trường" (SH 12 - THPT ) Đó là: Nếu tổ chức cách hợp lý DHTDA dạy học chương thể môi trường” nâng cao kết học tập HS Chúng kết luận rằng: giả thuyết khoa học đề tài luận văn đảm bảo tính đắn khả thi 67 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận: Kết nghiên cứu đề tài luận văn nhằm góp phần đẩy mạnh việc đổi PPDH dạy học sinh học trường phổ thông Các kết luận văn bao gồm: - Nghiên cứu cách hệ thống góp phần làm sáng tỏ vấn đề DHTDA nhằm định hướng cho việc vận dụng DHTDA vào dạy học, bao gồm vấn đề như: Khái niệm, đặc điểm, đánh giá DHTDA - Đề xuất quy trình, định hướng tiêu chí để lựa chọn chủ đề để tổ chức DHTDA cho HS dạy học môn Sinh học - Đề xuất DAHT để tổ chức DHTDA, Cụ thể + Trong dạy học mục“Sự tác động trở lại sinh vật lên môi trường”, tổ chức giao cho HS thực DAHT nhằm tìm hiểu ảnh hưởng việc phá rừng đến chất lượng môi trường tự nhiên với tên DAHT: “Tìm hiểu đất bị xói mòn ?” + Trong dạy học thực hành “Khảo sát vi khí hậu khu vực”, tổ chức cho HS thực DAHT “Khảo sát vi khí hậu khu vực thuộc địa bàn xã Cách Linh, Huyện phụ Hòa, tỉnh Cao Bằng”) - Những kết nghiên cứu lý luận thử nghiệm qua thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc tổ chức DHTDA cho HS luận văn đề xuất Các kết đạt cho thấy luận văn đạt mục đích nghiên cứu, giả thuyết khoa học kiểm nghiệm hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tổ chức DHTDA cho HS phát huy tính tích cực học tập, góp phần nâng cao chất lượng học tập cho HS Theo chúng tôi, việc tổ chức DHTDA cho HS góp phần nâng cao cách toàn diện việc dạy học môn Sinh học trường phổ thông Ngoài việc HS 68 lĩnh hội cách chủ động tri thức khoa học cần thiết, HS rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học,v.v Đề nghị: - Tiếp tục nghiên cứu mở rộng thêm nhiều nội dung chương phần “Sinh học sinh thái học” - Đề xuất thêm danh mục DAHT để tổ chức DHTDA nội dung chương phần “Sinh học sinh thái học” 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt A.V Petrovski (1982) Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục va Đào tạo (2008) Sách giáo khoa Sinh học 12 NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh học lớp 12 NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Tài liệu tập huấn: Đồng đẳng PPDH học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án, Dự án Việt Bỉ Nguyễn Ngọc Bích (2000) Tâm lý học nhân cách (một số vấn đề lý luận., NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005) Hội thảo tập huấn: Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển Trung học phổ thông Nguyễn Văn Cường (1997) Dạy học Project hay DHTDA, Thông báo khoa học Trường ĐHSP, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004) DHTDA - phương pháp chức kép đào tạo GV, Tạp chí Giáo dục, số 80 Trần Việt Cường Đôi nét PPDH theo Dự án TCGD số 207 năm 2009 Tr 25 - 26 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị TƯ khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1997) Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Bá Hoành (2007) Đổi PPDH, CT SGK NXBĐHSP 70 14 Lê Văn Hồng (2006) Đặc điểm, CT DH Dự án TCGD số 132 15 Nguyễn Văn Hồng (2010 ) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXBKH&KT, Hà Nội 16 Bùi Văn Huệ (2000) Giáo trình Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Intel Hiệp hội Công nghệ Giáo dục Quốc tế (2005) Intel teach to the future, Tài liệu tập huấn chương trình “Dạy học cho tương lai”, ISTE, thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Khôi (2006), Nguyễn Thị Diệu Thảo DH theo dự án TCGD số 142 năm 2006 19 Luật Giáo dục (2005) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hoàng Phê (1997) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 21 Lê Thị Thanh Thảo (2006) DHTDA, Intel: Teach to the future, CENTEA 22 Nguyễn Thị Diệu Thảo (2008) DHTDA vận dụng đào tạo GV môn Công nghệ phần Kinh tế gia đình, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 23 Đỗ Hương Trà (2007) Dạy học dự án tiến trình thực hiện, Tạp chí Giáo dục, số 157 24 Nguyễn Thuỳ Vân (2008) Vận dụng dạy học dự án trường ĐH Phú Yên TCGD số 191 Tài liệu tiếng Anh 25 David Moursund (2003) Project-based learning using with ICT, Eugene, Oregon - Washington, DC 26 Digumarthi Harshitha (2006) Techniques of teaching computer science, Sonali Publications, New Delhi 27 Joseph L Polman (2002) Deigning Project - Based Science Learning Environments, NARST 28 Kiyomi Hutching, Mark Standley (2000) Global project - based learning with technology, Visions Leadership Series 71 29 Knoll, M (1997) The project method: Its vocational education origin and international development, Journal of Industrial Teacher Education, No 34 30 John W Thomas (2000) A review of research on Project - Based Learning, California 31 Xavier Rogiers (1996) Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 http://www.intel.com/ 72 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Đề kiểm tra số 1/ Hãy nêu tác động lợi, hại chủ yếu sinh vật đến môi trường tự nhiên (4 điểm) 2/ Tại nói người nhân tố quan trọng định đến chất lượng môi trường tự nhiên ? liên hệ với thực tế môi trường tự nhiên địa phương em (6 điểm) Phụ lục Đề kiểm tra số 1/ Những nhân tố chủ yếu gây nên khác biệt nhiệt độ độ ẩm tán trời nắng ? (2 điểm) 2/ Để góp phần điều hòa nhiệt độ độ ẩm không khí khu vực, nên sử dụng biện pháp hữu hiệu ? giải thích ? (4 điểm) 3/ Địa phương em sử dụng biện pháp để góp phần điều hòa nhiệt độ độ ẩm không khí khu vực? giải thích lại sử dụng biện pháp ?(4 điểm) 73 Phụ lục Phiếu thăm dò GV Thầy (Cô) vui lòng hoàn thành thông tin bảng (Nếu đồng ý cột xin đánh dấu ”x”) Ý kiến GV (%) STT Nội dung thăm dò ý kiến Kích thích hứng thú, sáng tạo HS Rèn luyện thói quen tự học, tự kiểm tra 10 11 Hình thành phát triển kỹ cần thiết hoạt động hợp tác,… GV người hướng dẫn, định hướng, HS chủ động lĩnh hội kiến thức HS dễ hiểu, hiểu sâu sắc quan sát thực tế, thí nghiệm, hình ảnh sinh động HS tích cực trao đổi kiến thức, hoạt động nhóm nhóm Học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức đơn vị thời gian Lớp học sôi nổi, hào hứng hơn, không bị bó hẹp không gian thời gian GV dễ theo dõi HS cá biệt, dễ phân hoá trình độ HS Hình thức khả thực hiện, cần triển khai rộng HS phải tự giác hiệu dạy học cao 74 Đồng ý Lưỡng Không lự đồng ý Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến HS Em vui lòng hoàn thành thông tin bảng (Nếu đồng ý cột xin đánh dấu ”x”) Ý kiến học sinh (%) STT Nội dung thăm dò ý kiến Đồng ý Gây hứng thú học tập cao Gắn với thực tiễn nên hiểu sâu sắc, dễ nhớ nhớ lâu Lĩnh hội nhiều kiến thức thời gian ngắn thể tự kiểm tra, đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức Được liên hệ với thực tiễn liên quan đến sống hàng ngày Lớp học hào hứng sôi hơn, trao đổi, hoàn thiện kiến thức nhanh Tăng khả hoạt động nhóm Đưa ý kiến cá nhân sau nghiên cứu nội dung tài liệu liên quan 10 Được GV hướng dẫn, giúp đỡ trực tiếp trình học tập Hình thức DH cần phổ biến thực thường xuyên 75 Lưỡng Không lự đồng ý Phụ lục Trích dẫn kết trả lời kiểm tra số HS nhóm TN Đề số 1: Hãy nêu tác động lợi, hại chủ yếu sinh vật đến môi trường tự nhiên?( 4điểm) Tại nói người nhân tố quan trọng định đến chất lượng môi trường tự nhiên? Liên hệ với thực tế môi trường tự nhiên địa phương? (6 điểm) Kết trả lời: Tác động lợi, hại chủ yếu sinh vật đến môi trường: - Tác động lợi: + Cải tạo phục hồi môi trường tự nhiên + Điều hòa không khí, khí + Sự tác động qua lại sinh vật làm cho môi trường trạng thái ổn định - Tác động hại: + sinh vật lấy thức ăn từ môi trường thải chất thải môi trường, đặc biệt người với hoạt động sống cuả tác động ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên Con người nhân tố quan trọng định đến môi trường tự nhiên người tác động vào môi trường tự nhiên cách ý thức quy mô đặc trưng Các hoạt động xã hội người điều làm biến đổi môi trường sống tự nhiên sinh vật Do người phát triển trí tuệ cao, hoạt động người đa dạng nên tác động mạnh đến môi trường trí làm thay đổi hẳn môi trường sinh giới noi nơi khác - Từ tập quán di canh di cư, đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ, than củi đồng bào làm cho diện tích đất rừng ngày thu hẹp Việc săn bắt chim, thú đặc biệt loài nằm sách đỏ nguy tuyệt trủng, làm cân sinh thái VIệc dùng thuốc trừ sâu, trừ cỏ nông dân làm cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm 76 Phụ lục Trích dẫn kết trả lời kiểm tra số HS nhóm TN Đề số Những nhân tố chủ yếu nòa gây nên khác biệt nhiệt độ độ ẩm tán trời nắng? ( 2điểm) Để góp phần điều hòa nhiệt độ độ ẩm không khí khu vực, nên sử dụng biện pháp hữu hiệu nhất? giải thích sao? (4điểm) Địa phương em sử dụng biện pháp để góp phần điều hòa nhiệt độ độ ẩm không khí khu vực ? giải thích phải sử dụng biện pháp đó? ( điểm) Kết trả lời: Yếu tố gây nên khác biệt nhiệt độ tán trời nắng: - Tán ngăn không cho tia nắng không xuyến xuống mặt đất - Lá hấp thụ tia nắng để quang hợp - Bề mặt thoát nước - Khu đất tán che phủ, rễ giữ ẩm tốt nên độ ẩm cao nắng - Còn nắng tản nhiệt, nhiệt độ độ ẩm xung quanh không thay đổi Biện pháp hữu hiệu để góp phần điều hòa nhiệt độ độ ẩm không khí khu vực: - Biện pháp để góp phần điều hòa nhiệt độ độ ẩm không khí khu vực: trồng gây rừng, bảo vệ rừng - Vì rừng phổi xanh trái đất Cây xanh, trình quang hợp, hấp thụ khí cacbonic, nhả khí ôxy cần thiết cho sống, thoát nước qua bề mặt tác dụng điều hòa không khí Rừng tác dụng làm không khí Tán cản giữ bụi Lá tiết nhiều loại chất kháng khuẩn tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh không khí 77 Các biện pháp điều hòa nhiệt độ độ ẩm không khí địa phương: - Giao đất giao rừng cho người dân quản lý, phủ xanh đất chống đồi chọc - Hệ thống thủy lợi hợp lý Vì: Cây xanh vai trò lớn việc điều hòa không khí, hệ thống thủy lợi hợp lý tác dụng tới tiêu, giữ ẩm cho đất bốc nước đồng thời góp phần điều hòa không khí 78 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN VĂN LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHƯƠNG “CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG” (SINH HỌC 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Chuyên ngành: LL&PPDH SINH HỌC Mã số:... theo dự án 29 Kết luận chương 32 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 33 CHƯƠNG”CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG”(SH12 – THPT) 2.1 Phân tích chương trình Sinh học 12 33 2.1.1 Cấu trúc chương trình sinh học 12. .. tiêu dạy học theo dự án 1.1.4 Đặc điểm dạy học theo dự án 1.2 Khái lược tình hình nghiên cứu triển khai dạy học theo dự án 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu triển khai dạy học theo dự án giới 12 1.2.2

Ngày đăng: 29/03/2017, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan