Nghiên cứu quy trình nhân giống cây thanh long bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật

38 1.1K 2
Nghiên cứu quy trình nhân giống cây thanh long bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ******************** ĐỖ THỊ THU PHƯỢNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG CÂY THANH LONG BẰNGTHUẬT NUÔI CẤY TẾ BÀO THỰC VẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ******************** ĐỖ THỊ THU PHƯỢNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG CÂY THANH LONG BẰNGTHUẬT NUÔI CẤY TẾ BÀO THỰC VẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN MÃ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Mã TS La Việt Hồng – Khoa Sinh KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện để hoàn thành khoá luận Trong thời gian thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình cô Mai Thị Hồng – Phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật giúp đỡ, đóng góp ý kiến để hoàn thành đề tài khoá luận, nhân xin giử lời cảm ơn Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể cán Phòng thí nghiệm Sinh lý Thực vật – trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thiết bị, phương tiện để hoàn thành khoá luận Cảm ơn gia đình bạn bè động viên, góp ý cho trình học tập hoàn thành đề tài Hà Nội, 10 tháng 04 năm 2016 Sinh Viên Đỗ Thị Thu Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khoá luận trung thực chưa công bố Hà Nội, 10 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Thu Phượng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Thanh long 1.2 Đặc điểm sinh học 1.2.1 Sinh thái 1.2.2 Thực vật học 1.3 Giá trị sử dụng 1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ Thanh long nước ta 1.5 Một số nghiên cứu Thanh long CHƯƠNG VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Vật liệu nghiên cứu 10 2.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 10 2.2.1 Dụng cụ 10 2.2.2 Thiết bị 10 2.3 Môi trường nuôi cấy 10 2.4 Điều kiện nuôi cấy in vitro 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Sơ đồ nghiên cứu 11 2.5.2 Phương pháp phân tích thống kê liệu thực nghiệm 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Tạo vật liệu khởi đầu 15 3.2 Nhân nhanh chồi in vitro Thanh long 17 3.3 Tạo hoàn chỉnh: Ra rễ cho Thanh long in vitro 20 3.4 Rèn luyện Thanh long in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên 22 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG THANH LONG IN VITRO 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 4.1 Kết luận 25 4.2 Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 29 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tạo vật liệu in vitro Thanh long từ đốt thân 12 Bảng 2.2 Công thức thí nghiệm ảnh hưởng BAP NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro từ đốt thân Thanh long 13 Bảng 2.3 Công thức thí nghiệm ảnh hưởng NAA đến hình thành rễ chồi Thanh long in vitro 13 Bảng 2.4 Công thức thí nghiệm ảnh hưởng giá thể đến sinh trưởng phát triển Thanh long in vitro 14 Bảng 3.1: Kết tạo vật liệu khởi đầu từ đốt thân Thanh long 16 Bảng 3.2 Ảnh hưởng BAP NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro từ đốt thân Thanh long 18 Bảng 3.3: Ảnh hưởng NAA đến hình thành rễ chồi Thanh long in vitro 21 Bảng 3.4: Ảnh hưởng giá thể đến hoá Thanh long in vitro 22 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Thanh long trồng tự nhiên 12 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 18 Hình 3.2 Ảnh hưởng BAP NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro từ đốt thân Thanh long 27 Hình 3.3 Ảnh hưởng NAA đến hình thành rễ chồi Thanh long in vitro 30 Hình 3.4 Thanh long trồng vườn ươm giá thể khác nhau(100% đất, đất: cát (1:1), đất: xơ dừa (1:1)Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NAA Napthlacetic acid BAP 6- Benzyl amino purin MS Murashige Skoog ĐC Đối chứng CT Công thức Nxb Nhà xuất Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh long (tên tiếng Anh Pitahaya, hay gọi Dragon fruit) thuộc họ Xương rồng (Cactaceae), có nguồn gốc vùng sa mạc thuộc Mehico Colombia [1], [13] Thanh long dần trở thành trái ưa thích nhiều người tính mát, mềm chứa nhiều khoáng chất, vitamin Hoạt chất lycopene Thanh long có khả chống ung thư, chống lão hóa, điều trị bệnh mắt, vô sinh nam, viêm loãng xương, quản lý bệnh tiểu đường bảo vệ gan Giảm nồng độ homocysteine cholesterol, ngăn ngừa bệnh tim mạch vành Làm tăng hệ thống miễn dịch, giúp tiêu hóa tuần hoàn máu Giúp kiểm soát áp lực tinh thần vô hiệu hóa chất độc thể [18] Thanh long du nhập vào nước ta từ lâu, nhiên trái Thanh long quan tâm đến năm gần Diện tích trồng Thanh long phát triển nhanh, tỉnh miền Nam, miền Trung mà miền Bắc có nhiều nơi trồng Thanh long cho kết tốt Do nhu cầu xuất ngày tăng với hiệu kinh tếThanh long mang lại giúp người nông dân nâng cao, cải thiện sống, diện tích trồng Thanh long tăng lên đáng kể Song song với phát triển đó, Thanh long dần đặc tính ưu việt có khả giống Thanh long dần bị thoái hóa, với vấn đề thiếu giống, dần đồng chất lượng Do đó, việc trì nguồn giống bệnh để đáp ứng nhu cầu giống chất lượng đồng bệnh cho thị trường đòi hỏi ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật Thông thường, Thanh long nhân giống phương pháp giâm cành Tuy nhiên, tỷ lệ nhân thấp khó để có đủ vật liệu trồng cần kích thước lớn (khoảng 50cm) hom Hơn nữa, nhân giống theo phương pháp truyền CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tạo vật liệu khởi đầu Môi trường nuôi cấy thực vật có chứa đường, muối khoáng vitamin, thích hợp cho loài nấm, vi khuẩn phát triển Do tốc độ phân chia tế bào nấm vi khuẩn lớn nhiều so với tế bào thực vật Nếu môi trường nuôi cấy bị nhiễm vài bào tử nấm vi khuẩn sau vài ngày đến tuần toàn bề mặt môi trường nuôi cấy mẫu cấy phủ đầy nấm, khuẩn Thí nghiệm phải loại bỏ điều kiện cấy phát triển chết dần Khác với thí nghiệm vi sinh kết thúc vài ngày, mức độ vô trùng thí nghiệm nuôi cấy thực vật đòi hỏi cao có hi vọng thành công Đây bước quan trọng nuôi cấy Mẫu thu tự nhiên thường mang yếu tố gây bệnh bám bề mặt Việc tạo vật liệu khởi đầu bước khó khăn quy trình nhân giống kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật Có nhiều chất sử dụng để khử trùng bề mặt mẫu thực vật, phổ biến là: cồn (dùng để xử lý sơ bộ), NaClO HgCl2 Trong nghiên cứu này, mẫu khử trùng bề mặt dung dịch javel Thí nghiệm tìm nồng độ javel thời gian xử lý tốt từ để tạo nguồn nguyên liệu cho thí nghiệm sau Kết thể bảng 3.1 15 Bảng 3.1 Kết tạo vật liệu khởi đầu từ đốt thân Thanh long Tỷ lệ mẫu Công thức ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Tỷ lệ mẫu Tỷ lệ mẫu sống (%) chết (%) 100,0 0,0 0,0 67,0 33,3 0,0 53,8 46,2 0,0 69,3 30,7 0,0 0,0 100,0 0,0 46,1 30,7 23,2 22,2 34,2 43,6 nhiễm (%) Xử lý sơ Xử lý sơ + javel 5% (v/v)/3 phút Xử lý sơ + javel 5% (v/v)/5 phút Xử lý sơ + javel 5% (v/v)/7 phút Xử lý sơ + javel 10% (v/v)/3 phút Xử lý sơ + javel 10% (v/v)/5 phút Xử lý sơ + javel 10% (v/v)/7 phút Mẫu Theo bảng 3.1 cho thấy mẫu khử trùng CT đối chứng (xử lý sơ bộ) không cho hiệu khử trùng mẫu in vitro, mẫu bị nhiễm sau 3-5 ngày nuôi cấy môi trường MS Các công thức khác, cho thấy javel có tác dụng khử trùng với mẫu in vitro Tuy nhiên có khác hiệu quả, CT4 (xử lý sơ bộ+ javel 10% (v/v)/3 phút) cho hiệu khử trùng tốt đạt 100% Kết cho thấy, gia tăng nồng độ javel sử dụng đưa lại hiệu tạo mẫu sạch, mang lại tác dụng phụ tỷ lệ mẫu sống môi trường in vitro tăng lên Có thể javel nồng độ cao tác dụng diệt khuẩn, bào tử nấm gây chết cho tế bào thực vật 16 Bước Thu đỉnh sinh Bước Rửa đỉnh Bước Xử lý cồn trưởng Thanh long sinh trưởng vòi nước 70%, rửa lại nước thực địa với xà phòng cất khử trùng 2-3 lần, lắc javel 10% - phút, rửa lại 3- lần nước cất Bước Thấm khô mẫu Bước Nuôi cấy Bước Thu mẫu in giấy lọc khô khử môi trường MS vô trùng vitro vô trùng sau ngày nuôi cấy trùng Hình 3.1 Các bước đơn giản tạo vật liệu in vitro từ đỉnh sinh trưởng Thanh long 3.2 Nhân nhanh chồi in vitro Thanh long Đây bước quan trọng quy trình nhân giống kỹ thuật nuôi cấy mô, định đến hiệu quy trình, để áp dụng quy trình vào sản xuất giống quy công nghiệp Trong nuôi cấy mô, hình thành rễ chồi thường điều khiển thông qua tương quan auxin cytokinin Trong nghiên cứu này, tái sinh chồi khảo sát 17 BAP (thuộc nhóm cytokinin) NAA (thuộc nhóm auxin) Kết thể bảng 3.2 hình 3.2 Bảng 3.2 Ảnh hưởng BAP NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro từ đốt thân Thanh long Công thức CĐHST bổ sung (mg/l) Sau tuần Sau 12 tuần Đặc điểm hình thái chồi BAP NAA ĐC 0,00 1,20±0,44a 1,80±0,44a 0,50 1,60±0,54ab 3,40±0,54d 1,00 1,80±0,44ab 3,46±0,33ab 1,50 1,80±0,44cd 2,20±0,44bc 2,00 2,12±0,25e 2,50±0,35e 0,50 2,50±0,3ab 2,64±0,41d 1,00 3,00±0,00bc 3,00±0,00bc 0,00 0,02 1,50 3,60±0,54de 5,48±0,48cd 2,00 8,80±0,83f 12,20±0,83f LSD0,05 0,62 0,61 Chồi màu xanh nhạt, gai thưa, sinh trưởng khoẻ Chồi màu xanh đậm, gai nhiều, sinh trưởng khoẻ Chồi màu xanh nhạt, gai thưa, sinh trưởng chậm Chồi màu xanh nhạt, gai thưa, sinh trưởng chậm Chồi màu xanh đậm, gai nhiều, sinh trưởng chậm Chồi màu xanh đậm, gai thưa, sinh trưởng khoẻ Chồi màu xanh nhạt, gai thưa, sinh trưởng chậm Chồi màu xanh nhạt, gai thưa, sinh trưởng khoẻ Chồi màu xanh đậm, gai thưa, sinh trưởng khoẻ Chữ khác (a,b…) cột thể sai khác có ý nghĩa với α= 0,05 18 Sau 12 tuần nuôi cấy, môi trường có kết hợp BAP NAA khả hình thành chồi cao môi trường có bổ sung BAP, NAA riêng lẻ (Bảng 3.2, hình 3.2) Điều tương đồng với nhận định Dương Công Kiên (2002) cho cytokinin kích thích mạnh phân chia tế bào có diện auxin [7] Kết thu cho thấy, môi trường có bổ sung 2mg/l BAP+ 0,02 mg/l NAA môi trường thích hợp cho hình thành sinh trưởng chồi (đạt 12,2 chồi/mẫu) Các chồi môi trường có màu xanh đậm, gai thưa, sinh trưởng khoẻ (Hình 3.2) So với nghiên cứu trước đây, Đặng Văn Tùng cộng (2014) cho hệ số chồi 8,33 chồi/ mẫu [2], Tô Thị Nhã Trầm cộng (2014) 11,84 chồi/mẫu [3] Như vậy, hệ số chồi nghiên cứu cao (Hình 3.2) 19 Hình 3.2 Ảnh hưởng BAP NAA đến tái sinh nhân nhanh chồi in vitro từ đốt thân Thanh long (a), (b) Chồi Thanh long sau tuần 12 tuần nuôi cấy môi trường 0,5 mg/l BAP; (c), (d) Chồi Thanh long sau tuần 12 tuần nuôi cấy môi trường 1,5 mg/l BAP+0,02 mg/l NAA; (e), (f) Chồi Thanh long sau tuần 12 tuần nuôi cấy môi trường 2,0 mg/l BAP+0,02 mg/l NAA 3.3 Tạo hoàn chỉnh: Ra rễ cho Thanh long in vitro Rễ phận quan trọng Nó có tác dụng hút nước, muối khoáng chất dinh dưỡng cung cấp cho sinh trưởng phát triển Do đó, việc tạo in vitro hoàn chỉnh ta phải quan tâm đến rễ cây, tìm môi trường thật thích hợp cho tạo phát triển rễ 20 Trong nuôi cấy mô, việc bổ sung auxin vào môi trường nuôi cấy cho hiệu kích thích khoẻ mạnh, tạo nhiều rễ, phát triển tốt Việc phụ thuộc vào loại auxin sử dụng thí nghiệm, nồng độ sử dụng chúng Theo Bùi Trang Việt, nồng độ auxin cao kích thích hình thành sơ khởi rễ, đồng thời cản trở tăng trưởng sơ khởi [4], [7] Các chồi Thanh long in vitro nuôi cấy lên môi trường MS có bổ sung NAA nồng độ khác Kết thể bảng 3.3 hình 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng NAA đến hình thành rễ chồi Thanh long in vitro Công thức Chất Số rễ/chồi Chiều dài rễ (cm) CT1 MS 2,4 ± 0,54a 2,02 ± 0,81a CT2 NAA 0,3 3,2 ± 0,83a 6,75 ± 1,04b CT3 NAA 0,5 5,4 ± 0,89b 2,53 ± 0,58a 1,06 1,26 LSD Chữ khác (a,b…) cột thể sai khác có ý nghĩa với α=0,05 Kết thu sau tuần nuôi cấy cho thấy, nồng độ NAA khác tỷ lệ rễ chiều dài rễ khác Môi trường có bổ sung 0,5 mg/l NAA cho hình thành rễ đạt 5,4 rễ/chồi, chiều dài rễ 2,53 cm Khi giảm nồng độ NAA tỷ lệ rễ giảm (3,2 rễ/chồi) chiều dài rễ tăng (6,75 cm) Môi trường thích hợp cho giai đoạn rễ môi trường MS+ 30g/l saccarose +7g/l agar +0,5 mg/l NAA, tạo hoàn chỉnh phù hợp cho Thanh long in vitro 21 Hình 3.3 Ảnh hưởng NAA đến hình thành rễ chồi Thanh long in vitro (a) Sự hình thành rễ từ chồi sau tuần nuôi cấy môi trường 0,3 mg/l NAA; (b) Sự hình thành rễ từ chồi sau tuần nuôi cấy môi trường 0,5 mg/l NAA 3.4 Rèn luyện Thanh long in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên Việc hoá vườn ươm khâu quan trọng, đảm bảo có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng tốt đưa vào điều kiện sản xuất Kết rèn luyện Thanh long in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng giá thể đến hoá Thanh long in vitro Công thức Giá thể Tỷ lệ sống sót (%) Chiều cao (cm) CT1 100% Đất 97,00 1,72 ± 0,1a CT2 Đất : cát (1:1) 97,00 1,98 ± 0,17ab CT3 Đất : xơ dừa (1:1) 97,00 2,04 ± 0,28b LSD 0,27 Chữ khác (a,b…) cột thể sai khác có ý nghĩa với α=0,05 22 Phân tích bảng 3.4 cho thấy, sau 60 ngày trồng Thanh long vườn ươm giá thể khác chế độ nước lần/ ngày, tỷ lệ sống sót tất loại giá thể đạt cao (97%) (hình 3.4) Kết phù hợp với nghiên cứu trước thuộc họ xương rồng dễ sống sót đưa vườn ươm (Ramirez-Malagon et al., 2007; Estrada-Luna et al 2008) [3] Giá thể yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả sống sót sinh trưởng đưa vườn ươm Nó liên quan đến khả giữ nước vận chuyển chất dinh dưỡng Trên giá thể có phối trộn đất: xơ dừa (1:1) sinh trưởng phát triển tốt thể tiêu chiều cao (2,04 cm) Ngược lại, giá thể có đất (100% đất), lại sinh trưởng chậm (1,72 cm) Hình 3.4 Thanh long trồng vườn ươm giá thể khác (100% đất, đất: cát (1:1), đất: xơ dừa (1:1) 23 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG THANH LONG IN VITRO Etanol 70%/5 phút + javel 10%/3 phút Chồi Thanh long tự nhiên Thanh long in vitro 2mg/l BAP + 0,02mg/l NAA 0,5 mg/l NAA Thanh long in vitro hoàn chỉnh Nhân nhanh Thanh long Đất: xơ dừa = 1:1 Rèn luyện Thanh long in vitro môi trường tự nhiên 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết nghiên cứu xác định quy trìnhthuật nuôi cấy in vitro cho Thanh long sau: - Chồi Thanh long khử trùng javel 10%(v/v) phút cho hiệu khử trùng tốt đạt 100% - Môi trường thích hợp cho giai đoạn nhân nhanh môi trường MS +30g/l saccarose +7g/l agar +2,0 mg/l BAP +0,02 mg/l NAA cho hệ số chồi 12,2 chồi/ mẫu sau 12 tuần nuôi cấy - Môi trường thích hợp cho giai đoạn rễ môi trường MS +30g/l saccarose +7g/l agar +0,5 mg/l NAA, tạo hoàn chỉnh phù hợp cho Thanh long in vitro - Khi chuyển vườn ươm, biểu bất thường mặt hình thái mà sinh trưởng phát triển tốt cao giá thể đất xơ dừa phối trộn với tỷ lệ 1:1 cho tỷ lệ sống sót 97%, chiều cao 2,04 cm 4.2 Kiến nghị - Hoàn thiện quy trình nhân giống Thanh longthuật nuôi cấy tế bào thực vật - Đưa quy trình nghiên cứu in vitro Thanh long vào thực tiễn sản xuất, để cung cấp số lượng lớn giống giá thành rẻ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Văn Kế (2003), Cây Thanh long, Nxb Nông nghiệp Tp.HCM Đặng Văn Tùng, Nguyễn Trần Đông Phương (2014), Nhân giống in vitro Thanh long ruột đỏ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở Tp.HCM, số (39) Tô Thị Nhã Trầm, Đinh Thị Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Lê Đình Đôn (2014), Nhân giống in vitro Thanh long (Hylocereus undatus (Haw.) Britt Rose) nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển giai đoạn vườn ươm, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 7: 996-1004 Bùi Trang Việt (2002), Sinh lý thực vật đại cương, Phần II – Phát triển, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Ninh Hải (2013), Hiệu từ Thanh long ruột đỏ, Tạp chí số 4/2013, Sở khoa học công nghệ tỉnh Hải Dương Dương Công Kiên (2002), Nuôi cấy thực vật tâp 1, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Trần Bình (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến trồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Mai Thị Tân cộng (1993), Phục tráng khoai tây Thường Tín phương pháp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng, Kết nghiên cứu khoa học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Viện ăn Miền Nam (2013), Báo cáo thực trạng phát triển Thanh long Bình Thuận (2010) 26 11 Vinafruits (2013-2014), Thống kê tình hình sản xuất xuất trái Việt Nam 12 Vũ Văn Vụ cộng (2005), Sinh lí học thực vật, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vậtthực vật bậc cao, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, tr 628- 630 * Tài liệu Tiếng Anh 14 Dahanayake N and Ranawake A.L (2011) Regeneration of dragon fruit (Hylecereus undatus) plant-lets from leaf and stem explants 15 Chaturani G.D.G (2005), Studies of in-vivo and in-vitro germination ability of dragon fruit (Hylocereus undatus), Proceedings of International Forestry and Environment Symposium, Sri Lanka 16 El Obeidy A.A (2006), Mass propagation of pitaya (dragon fruit) Fruits, 61: 313-319 17 Qing-Jie Fan, Si- Cheng Zheng (2013), Efficient regeneration of dragon fruit (Hylocereus undatus) and an assessment of the genetic fidelity of in vitro-derived plants using ISSR markers, The Journal of Horticultural Science and Biotechnology, Volume 88, Issue 5, 2013, pages 631-637 18 V Kalai Selvan, A Vijayakumar, K Suresh Kumar, Gyanedra Nath S (2011), “Lycopene’s Effects on Health and Diseases” Natural Medicine Journal (ISSN 2157-6769) 19 Mohd M (2010), Diversity of Fusarium semitectum Berkelay and Rave) associated with Red- fleshed Dragon fruit (Hylocereus polyzhius [Weber] Britton and Rose) in Malaysia, Universiti sains Malaysia 20 Staritsky, G (1970), Tissue culture of the oil palm (Elaeis guineensis Jacq) as a tool for its vegetative propagation, Euphytica, 288-292 27 21 V Kalai Selvan, A Vijayakumar, K Suresh Kumar, Gyanedra Nath S (2011), Lycopene’s Effects on Health and Diseases Natural Medicine Journal (ISSN 2157-6769) * Tài liệu Internet 22.https://www.google.com/search?q=c%C3%A2y+Thanh+long&source=ln ms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjVt2zua_MAhVIkJQKHQncAZM Q_AUIBygB&biw=1366&bih=641#imgrc=8Tw4m2b3ougMuM%3A 23 http://www.theplantlist.org/tpl1.1/record/kew-2856879 28 PHỤ LỤC Hình a Rèn luyện Thanh long tự nhiên Hình b Một số thao tác làm thí nghiệm 29 ... ******************** ĐỖ THỊ THU PHƯỢNG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG CÂY THANH LONG BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Người hướng dẫn khoa... Nam, có số nghiên cứu nhân giống Thanh long kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào nghiên cứu gần Tô Thị Nhã Trầm cộng (2014) [3]; Đặng Văn Tùng, Nguyễn Trần Đông Phương (2014) [2] Tuy nhiên, nghiên cứu sử... nuôi cấy trùng Hình 3.1 Các bước đơn giản tạo vật liệu in vitro từ đỉnh sinh trưởng Thanh long 3.2 Nhân nhanh chồi in vitro Thanh long Đây bước quan trọng quy trình nhân giống kỹ thuật nuôi cấy

Ngày đăng: 29/03/2017, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan