Tài liệu Lý thuyết tài chính

53 239 0
Tài liệu Lý thuyết tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự đổi mới của đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, chế độ về tài chính, kế toán không ngừng đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội trong nước và quốc tế.Lý thuyết tài chính là môn kiến thức ngành của sinh viên ngành cao đẳng kế toán. Hiện nay, đã có rất nhiều tài liệu, giáo trình về học phần này. Điều đó giúp các em sinh viên có nhiều cơ hội để tiếp cận với kiến thức cơ bản về tài chính nhưng đồng thời cũng gây cho các em khó khăn trong việc lựa chọn tài liệu phù hợp với chương trình đào tạo của trường. Với mong muốn hệ thống hoá các kiến thức về tài chính và cung cấp cho sinh viên ngành Cao đẳng Kế toán trường CĐSP Quảng Trị một tài liệu học tập phù hợp với chương trình đào tạo thực tế của ngành học này tại trường, tôi đã biên soạn tập bài giảng Lý thuyết tài chính dành cho sinh viên năm thứ 1 ngành Cao đẳng Kế toán.Môn học này giới thiệu các kiến thức về tài chính: về sự ra đời, bản chất, chức năng của tài chính; những kiến thức cơ bản, hoạt động, chu trình quản lý cũng như tổ chức hoạt động của ngân sách nhà nước; những vấn đề cơ bản và nội dung hoạt động của tài chính doanh nghiệp; các tổ chức tài chính trung gian, tìm hiểu về thị trường tài chính và một số vấn đề cơ bản về tài chính quốc tế; bao gồm 6 chương sau:Chương 1 – Những vấn đề cơ bản về tài chínhChương 2 – Ngân sách nhà nướcChương 3 – Tài chính doanh nghiệp Chương 4 – Tài chính trung gianChương 5 – Thị trường tài chínhChương 6 – Tài chính quốc tếSau khi học xong học phần này, sinh viên phải đạt được các mục tiêu sau:Mục tiêu chung: Sinh viên trình bày được những vấn đề lý luận chung về tài chính, về hoạt động của hệ thống tài chính trong nền kinh tế và vấn đề tài chính quốc tế. Sinh viên có thể vận dụng để những hiểu biết cơ bản đó để nhận thức các môn học chuyên ngành được tốt hơn.

UBND TỈNH QUẢNG TRỊ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ TẬP BÀI GIẢNG: THUYẾT TÀI CHÍNH DÙNG CHO SV NĂM THỨ NGÀNH CĐ KẾ TOÁN Người biên soạn: NGUYỄN THỊ DIỆU HƯƠNG Đơn vị: Khoa CNTT LƯU HÀNH NỘI BỘ Quảng Trị, 2017 UBND TỈNH QUẢNG TRỊ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ TẬP BÀI GIẢNG: THUYẾT TÀI CHÍNH DÙNG CHO SV NĂM THỨ NGÀNH CĐ KẾ TOÁN Người biên soạn: NGUYỄN THỊ DIỆU HƯƠNG Đơn vị: Khoa CNTT Email: huong_nd@qtttc.edu.vn Điện thoại: 0915.741.357 Quảng Trị, 2017 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với đổi đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, chế độ tài chính, kế toán không ngừng đổi hoàn thiện để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước quốc tế thuyết tài môn kiến thức ngành sinh viên ngành cao đẳng kế toán Hiện nay, có nhiều tài liệu, giáo trình học phần Điều giúp em sinh viên có nhiều hội để tiếp cận với kiến thức tài đồng thời gây cho em khó khăn việc lựa chọn tài liệu phù hợp với chương trình đào tạo trường Với mong muốn hệ thống hoá kiến thức tài cung cấp cho sinh viên ngành Cao đẳng Kế toán trường CĐSP Quảng Trị tài liệu học tập phù hợp với chương trình đào tạo thực tế ngành học trường, biên soạn tập giảng thuyết tài dành cho sinh viên năm thứ ngành Cao đẳng Kế toán Môn học giới thiệu kiến thức tài chính: đời, chất, chức tài chính; kiến thức bản, hoạt động, chu trình quản tổ chức hoạt động ngân sách nhà nước; vấn đề nội dung hoạt động tài doanh nghiệp; tổ chức tài trung gian, tìm hiểu thị trường tài số vấn đề tài quốc tế; bao gồm chương sau: Chương – Những vấn đề tài Chương – Ngân sách nhà nước Chương – Tài doanh nghiệp Chương – Tài trung gian Chương – Thị trường tài Chương – Tài quốc tế Sau học xong học phần này, sinh viên phải đạt mục tiêu sau: Mục tiêu chung: Sinh viên trình bày vấn đề luận chung tài chính, hoạt động hệ thống tài kinh tế vấn đề tài quốc tế Sinh viên vận dụng để hiểu biết để nhận thức môn học chuyên ngành tốt Mục tiêu cụ thể: Kiến thức: - Sinh viên trình bày chất, chức tài chính; trình hoạt động khâu hệ thống tài chính, bao gồm ngân sách nhà nước, tài doanh nghiệp, định chế tài trung gian; hoạt động thị trường tài hoạt động tài quốc tế Kỹ năng: - Sinh viên phân biệt khâu hệ thống tài chính; sử dụng công cụ tài tình cụ thể Thái độ: - Sinh viên có nhận thức đắn thị trường tài hoạt động khâu thị trường tài Để đạt mục tiêu trên, sinh viên phải đảm bảo thực đầy đủ yêu cầu sau: - tham gia đầy đủ tiết học; - chuẩn bị đầy đủ phương tiện dụng cụ học tập gồm: tập giảng, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập khác; - có thái độ nghiêm túc, tích cực nỗ lực cao trình học tập; - làm việc nhóm tinh thần hợp tác, chia sẽ; - tích cực, chủ động việc tự học, tự nghiên cứu; - tham gia đủ kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ thi kết thúc học phần Dù nỗ lực, nghĩ tập giảng tránh khỏi sơ suất, mong nhận góp ý Hội đồng Khoa học Đào tạo, quý đồng nghiệp em sinh viên để tài liệu ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn chúc thành công! Đông Hà, ngày 16 tháng 01 năm 2017 Nguyễn Thị Diệu Hương MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương – Những vấn đề tài Tiền đề đời, tồn phát triển tài Bản chất tài Chức tài Hệ thống tài Thảo luận 10 Câu hỏi ôn tập 11 Chương – Ngân sách nhà nước Những vấn đề ngân sách nhà nước 11 Nội dung hoạt động chủ yếu ngân sách nhà nước 14 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước phân cấp quản NSNN VN 17 Chu trình quản ngân sách nhà nước 18 Câu hỏi ôn tập 21 Chương - Tài doanh nghiệp Những vấn đề tài doanh nghiệp 22 Nội dung chủ yếu hoạt động tài doanh nghiệp 23 Thảo luận 30 Hướng dẫn tự học 30 Câu hỏi ôn tập 31 Chương – Tài trung gian Tín dụng 31 Bảo hiểm 36 Thảo luận 40 Hướng dẫn tự học 41 Câu hỏi ôn tập 41 Chương – Thị trường tài Những vấn đề thị trường tài 42 Vai trò nhà nước việc hình thành phát triển thị trường tài 44 Thảo luận 45 Hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu 45 Câu hỏi ôn tập 46 Chương – Tài quốc tế Những vấn đề tài quốc tế 46 Các hình thức quan hệ tài quốc tế Việt Nam 47 Cán cân toán quốc tế an toàn tài quốc gia 48 Một số tổ chức có quan hệ với Việt Nam 49 Hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu 50 Câu hỏi ôn tập 50 Tài liệu tham khảo 51 Tiền đề đời, tồn phát triển tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH Mục tiêu  Kiến thức:  Sinh viên trình bày tiền đề đời, tồn phát triển tài chất chức tài  Kỹ năng:  Sinh viên nhận biết khâu hệ thống tài  Sinh viên phân tích mối quan hệ khâu hệ thống tài  Thái độ:  Sinh viên nhận thức đắn chức tài kinh tế Nội dung tóm tắt: Chương giới thiệu tiền đề đời, tồn phát triển tài chính; chất chức tài chính; cấu trúc hệ thống tài mối quan hệ khâu hệ thống tài Với nội dung đó, chương gồm phần sau: Tài đời tồn điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử định, mà có xuất sản xuất hàng hóa – tiền tệ nhà nước 1.1 Tiền đề sản xuất hàng hóa – tiền tệ: Trong sản xuất hàng hóa – tiền tệ, hàng hóa trao đổi thị trường phải thông qua giá Sự vận động hàng hóa gắn liền với vận động tiền tệ đồng thời phát sinh khoản thu nhập cho người sản xuất hàng hóa, từ hình thành quỹ tiền tệ Sự liên tục trình sản xuất đòi hỏi quỹ tiền tệ phải tạo lập, phân phối, sử dụng Đó làm nảy sinh quan hệ phân phối tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH Tiền đề đời, tồn phát triển tài Tiền đề đời, tồn phát triển tài 1.1 Tiền đề sản xuất hàng hóa – tiền tệ 1.2 Tiền đề Nhà nước Bản chất tài Chức tài 3.1 Chức phân phối 3.2 Chức giám đốc Hệ thống tài 4.1 Ngân sách Nhà nước 4.2 Tài doanh nghiệp 4.3 Tài trung gian 4.4 Tài tổ chức xã hội hộ gia đình 4.5 Tài quốc tế 1.2 Tiền đề Nhà nước: Khi chế độ tư hữu xuất bắt đầu có phân chia đấu tranh giai cấp Trong điều kiện đó, nhà nước xuất Nhà nước dùng quyền lực để tạo lập quỹ tiền tệ từ đóng góp tổ chức cá nhân XH Quá trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ thúc đẩy kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển, tác động tới vận động tiền tệ hình thành nên quan hệ tài Như vậy, sản xuất hàng hóa – tiền tệ tiền đề định đời tài chính, đời NN tiền đề làm cho hoạt động tài ngày phát triển Bản chất tài Bản chất tài   Về hình thức biểu bên ngoài, tài phản ánh vận động quỹ tiền tệ, thể tượng thu vào tiền chi tiền chủ thể kinh tế xã hội Quá trình vận động quỹ tiền tệ phát sinh hàng loạt quan hệ kinh tế hình thức giá trị Các quan hệ kinh tế chủ thể trình phân phối nguồn tài chính, trình phân phối cải xã hội hình thức giá trị gọi quan hệ tài Tài phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn tài việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu tích lũy tiêu dùng chủ thể xã hội Chức tài Mối liên hệ quan hệ tài 3.1 Chức phân phối  Biểu chất tài  Là phân chia nguồn tài nhằm tích tụ đầu tư vốn để phát triển kinh tế thỏa mãn nhu cầu, lợi ích chung nhà nước, xã hội dân cư  Thông qua chức này, nguồn tài đại diện cho phận cải xã hội đưa vào để thực mục tiêu kinh tế xã hội xác định  Đối tượng phân phối: tổng thể nguồn tài có xã hội, bao gồm: Tài công Tài trung gian Tài DN o Tài hộ GĐ o o o Tổng sản phẩm kinh tế quốc nội (GDP) Tổng sản phẩm tích lũy khứ Tổng sản phẩm xuất tổng sản phẩm nhập Tài sản, tài nguyên quốc gia cho thuê, nhượng bán có thời hạn 6 Chức tài Chức tài 3.1 Chức phân phối o Quá trình phân phối lại: tiếp tục phân phối phần thu nhập hình thành phân phối lần đầu phạm vi toàn xã hội để đáp ứng nhu cầu tích lũy tiêu dùng chủ thề xã hội, thực hai phương pháp: • Huy động, tập trung phần thu nhập cá nhân tổ chức để hình thành quỹ tiền tệ Ví dụ: Quỹ tiền tệ NN: thu thuế, phí,… Quỹ tiền tệ tổ chức tín dụng: tiền gửi tiết kiệm, mua bảo hiểm,… Quỹ tiền tệ DN: phát hành cổ phiếu, trái phiếu,… • Sử dụng quỹ tiền tệ 3.1 Chức phân phối  Chủ thể phân phối: nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội hay dân cư Xét tư cách phân phối, phân loại sau: o Chủ thể có quyền sở hữu o Chủ thể có quyền sử dụng o Chủ thể có quyền lực trị o Chủ thể tổ chức quan hệ nhóm thành viên xã hội  Đặc điểm phân phối: o Phân phối hình thức giá trị o Gắn liền với hình thành sử dụng quỹ tiền tệ o Là trình diễn cách thường xuyên liên tục 11 Chức tài Chức tài 3.1 Chức phân phối  Quá trình phân phối tài bao gồm: o Quá trình phân phối lần đầu: phân phối tiến hành lĩnh vực SXKD dịch vụ cho chủ thể tham gia vào trình sáng tạo cải vật chất hay thực dịch vụ PP lần đầu hình thành phận quỹ tiền tệ sau: • Phần bù đắp chi phí vật chất tiêu hao trình SXKD • Phần hình thành quỹ tiền lương trả cho người lao động • Phần đóng góp vào việc hình thành quỹ bảo hiểm • Phần thu nhập chủ sở hữu vốn 3.1 Chức phân phối  Yêu cầu thực chức này: o Quy mô tỷ trọng đầu tư tổng sản phẩm quốc dân phù hợp với khả tăng trương kinh tế thời kỳ o Giải mối quan hệ tiết kiệm, đầu tư tiêu dùng o Giải thỏa đáng lợi ích kinh tế chủ thể xã hội 10 12 Chức tài Hệ thống tài 3.2 Chức giám đốc:  Bắt nguồn từ cần thiết khách quan phải theo dõi, kiểm soát việc thực quan hệ tài phân phồi nguồn tài để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ kinh tế quốc dân  Là việc kiểm tra đồng tiền thực trình vận động nguồn tài để tạo lập quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo mục đích định  Đối tượng giám đốc tài việc tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tất khâu hệ thống tài Hệ thống tài tổng thể phận khác cấu tài chính, mà quan hệ tài hoạt động lĩnh vực khác có mối liên hệ tác động lẫn theo quy luật định      Một hệ thống tài bao gồm: Ngân sách Nhà nước Tài doanh nghiệp Tài trung gian Tài tổ chức xã hội hộ gia đình Tài quốc tế 13 15 Hệ thống tài Chức tài 3.2 Chức giám đốc:  Đặc điểm giám đốc tài chính: o Giám đốc tiền hoạt động tài Khi có vận động tiền thuộc phạm trù tài có giám đốc tài o Có phạm vi rộng, tiến hành thường xuyên, liên tục  Mục đích giám đốc tài chính: o Thúc đẩy việc phân phối nguồn tài xã hội cân đối hợp lý, phù hợp với quy luật kinh tế o Thúc đẩy việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ theo mục đích định với hiệu cao  Biểu chức giám đốc tài chính: o Lập kế hoạch, lập dự toán phương án tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ o Công tác kế toán: ghi chép sổ sách lập báo cáo kế toán 4.1 Ngân sách nhà nước Là khâu chủ đạo, gắn liền với chức nhiệm vụ NN Là phương tiện vật chất cần thiết để hệ thống quyền nhà nước thực nhiệm vụ Vai trò NSNN: điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội, thể việc định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội,… Nhiệm vụ NSNN:  Tập trung nguồn tài để tạo lập quỹ tiền tệ nhà nước thông qua sách thu thích hợp  Phân phối sử dụng qũy tiền tệ để thực mục tiêu kinh tế - xã hội thời kỳ  Giám đốc kiểm tra khâu tài khác với hoạt động KT - XH gắn liền với trình thu chi ngân sách 14 16 BẢO HIỂM BẢO HIỂM 2.1 Những vấn đề chung bảo hiểm: 2.1.2 Đặc điểm nguyên tắc chung bảo hiểm: 2.1.2.2 Nguyên tắc chung bảo hiểm :  Nguyên tắc dự phòng tổn thất  Nguyên tắc số đông  Nguyên tắc sàng lọc rủi ro  Nguyên tắc thận trọng  Nguyên tắc định phí  Nguyên tắc bảo hiểm rủi ro, không bảo hiểm chắn  Nguyên tắc bồi thường  Nguyên tắc quyền  Nguyên tắc trung thực tuyệt đối  Nguyên tắc quyền lợi bảo hiểm 2.1 Những vấn đề chung bảo hiểm: 2.1.1 Khái niệm:  Nhưng xét phương diện tài “Bảo hiểm phạm trù tài gắn liền với quan hệ kinh tế phát sinh trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm đảm bảo cho trình tái sản xuất đời sống người xã hội phát triển bình thường điều kiện có biến cố bất lợi xảy ra.” 131 129 BẢO HIỂM BẢO HIỂM 2.1 Những vấn đề chung bảo hiểm: 2.1.3 Vai trò bảo hiểm:  Đảm bảo an toàn ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống xã hội  Với vai trò trung gian tài chính, bảo hiểm góp phần thực có hiệu sách kinh tế tài quốc gia  Đóng góp nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ hoạt động kinh doanh 2.1 Những vấn đề chung bảo hiểm: 2.1.2 Đặc điểm nguyên tắc chung bảo hiểm: 2.1.2.1 Đặc điểm bảo hiểm:  Có thể bồi hoàn không bồi hoàn  Việc sử dụng phân phối quỹ bảo hiểm không xác định trước  Phân phối quỹ bảo hiểm không đồng với mức đóng góp  Chỉ tiến hành toán bảo hiểm có rủi ro xảy 132 130 37 BẢO HIỂM BẢO HIỂM 2.2 Các hình thức bảo hiểm: 2.2.1 Bảo hiểm xã hội:  Nguyên tắc hoạt động BHXH: o Mức hưởng BHXH tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH có chia người tham gia BHXH o Mức đóng BHXH bắt buộc, BH thất nghiệp tính sở tiền lương, tiền công người lao động o Quỹ BHXH quản thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, sử dụng mục đích, hạch toán độc lập theo quỹ thành phần BHXH bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp o Việc thực BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia BHXH 2.2 Các hình thức bảo hiểm: Căn vào tính chất bảo hiểm bảo hiểm có hai loại:  Bảo hiểm xã hội  Bảo hiểm thương mại 2.2.1 Bảo hiểm xã hội:  “Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động, chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.” (Khoản Điều Luật BHXH năm 2006) 135 133 BẢO HIỂM BẢO HIỂM 2.2 Các hình thức bảo hiểm: 2.2.1 Bảo hiểm xã hội:  Đặc điểm bảo hiểm xã hội: o BHXH loại hình bảo hiểm không mục đích lợi nhuận o Quỹ BHXH bao gồm phần: - Quỹ hưu trí: mang tính chất bồi hoàn, mức bồi hoàn phụ thuộc vào mức đóng góp - Quỹ khác (thai sản, đau ốm, nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất): vừa mang tính chất bồi hoàn vừa mang tính chất không bồi hoàn 2.2 Các hình thức bảo hiểm: 2.2.1 Bảo hiểm xã hội:  Các loại BHXH: o BHXH bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia o BHXH tự nguyện loại hình BHXH mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng BHXH  Đối tượng tham gia BHXH: người lao động người sử dụng lao động theo quy định Điều Luật BHXH năm 2006 136 134 38 BẢO HIỂM BẢO HIỂM 2.2 Các hình thức bảo hiểm: 2.2.2 Bảo hiểm thương mại:  Nội dung hợp đồng bảo hiểm: o Thông tin chủ thể hợp đồng bảo hiểm o Đối tượng bảo hiểm o Số tiền bảo hiểm o Phạm vi, điều kiện, điều khoản bảo hiểm o Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm o Thời hạn bảo hiểm o Mức phí phương thức đóng phí o Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm bồi thường o Các quy định giải tranh chấp o Ngày hợp đồng 2.2 Các hình thức bảo hiểm: 2.2.2 Bảo hiểm thương mại:  Bảo hiểm thương mại hình thức chuyển giao rủi ro thực thông qua hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm chấp nhận trả phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồi thường trả tiền bảo hiểm xảy rủi ro theo thỏa thuận  Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiềm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm 139 137 BẢO HIỂM BẢO HIỂM 2.2 Các hình thức bảo hiểm: 2.2.2 Bảo hiểm thương mại:  Phân loại bảo hiểm thương mại: o Căn vào đối tượng bảo hiểm: - Bảo hiểm tài sản - Bảo hiểm người - Bảo hiểm trách nhiệm dân o Căn theo tính chất bảo hiểm: - Bảo hiểm bắt buộc - Bảo hiểm tự nguyện 2.2 Các hình thức bảo hiểm: 2.2.2 Bảo hiểm thương mại:  Các chủ thể hợp đồng bảo hiểm: o Doanh nghiệp bảo hiểm o Người tham gia bảo hiểm o Người bảo hiểm o Người hưởng quyền lợi bảo hiểm (người thụ hưởng) o Đại bảo hiểm o Môi giới bảo hiểm 140 138 39 BẢO HIỂM THẢO LUẬN CHƯƠNG 2.2 Các hình thức bảo hiểm: 2.2.2 Bảo hiểm thương mại:  Phân loại bảo hiểm thương mại: o Căn vào cam kết bồi thường toán tiền bảo hiểm: - Bảo hiểm nhân thọ: người tham gia bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để đảm bảo nhận tiền bảo hiểm chết đến thời hạn - Bảo hiểm phi nhân thọ: người tham gia bảo hiểm đóng phí để mua bảo hiểm cho rủi ro xảy không xảy tương lai  Chuẩn bị SV:  Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm để chuẩn bị nội dung giao  Chuẩn bị báo cáo thảo luận lớp  Đánh giá điểm nhóm viên theo mức độ (Không tích cực – Rất tích cực: -1 đến +2) 143 141 THẢO LUẬN CHƯƠNG THẢO LUẬN CHƯƠNG    Các nội dung: Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Chuẩn bị GV:  Chia lớp thành nhóm  Hướng dẫn SV chuẩn bị tổ chức thảo luận lớp Tài liệu tham khảo:  Chương – Tài trung gian Mục 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất – Giáo trình  Bài giảng GV   Các hoạt động tiết thảo luận:  SV: nhóm trình bày nội dung phân công (mỗi nhóm 10 phút), nhóm lại góp ý báo cáo nhóm bạn, đặt câu hỏi cho nhóm bạn (mỗi nhóm phút)  GV: theo dõi, hướng dẫn SV tiết thảo luận, nhận xét, đánh giá cho điểm Phương pháp đánh giá: Thang điểm 10 (điểm nhóm), cụ thể: Nội dung: điểm Cách trình bày: điểm Góp ý, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi hay: điểm  Điểm cá nhân = Điểm nhóm + Điểm đánh giá cá nhân nhóm 144 142 40 CÂU HỎI ÔN TẬP HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG  Trình bày đặc điểm vai trò tín dụng kinh tế thị trường So sánh tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại Trình bày đặc điểm nguyên tắc hoạt động bảo hiểm Trình bày đặc điểm nguyên tắc hoạt động bảo hiểm xã hội Hãy nêu giải thích chủ thể hợp đồng bảo hiểm thương mại, nội dung hợp đồng bảo hiểm thương mại Phân biệt bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân bảo hiểm người Nội dung: Các hình thức bảo hiểm: bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội - Sinh viên tìm hiểu khái niệm, hệ thống chế độ BHXH, chế hình thành sử dụng quỹ BHXH; tìm hiểu khái niệm, chế hình thành sử dụng quỹ BHYT  Tài liệu tham khảo: - Chương - Mục 2.2 Các hình thức bảo hiểm (trang 122 - 130) – Giáo trình - Bài giảng GV 147 145 BÀI TẬP CHƯƠNG  CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TTTC (Thị trường tài chính) Mục tiêu Kiến thức:  Sinh viên hiểu khái niệm thị trường tài chính, điều kiện hình thành thị trường tài vai trò thị trường tài kinh tế Kỹ năng:  Sinh viên phân tích vai trò Nhà nước việc hình thành phát triển thị trường tài Nội dung tóm tắt: Nội dung chương trình bày kiến thức chung thị trường tài vai trò Nhà nước việc hình thành phát triển thị trường tài chính, cụ thể sau: Chuẩn bị học sinh: - Sinh viên làm tất tập chương nhà  Hoạt động lớp: - Sinh viên: thảo luận tập theo bàn, đại diện bàn lên bảng sửa tập theo định GV; nhận xét góp ý phần lời giải bạn - GV: hướng dẫn học sinh làm tập, góp ý nhận xét 148 146 41 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTTC CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Những vấn đề thị trường tài 1.1 Khái niệm 1.2 Điều kiện hình thành thị trường tài 1.3 Phân loại thị trường tài 1.4 Vai trò thị trường tài Vai trò Nhà nước việc hình thành phát triển thị trường tài (TTTC) 2.1 Nhà nước tạo môi trường kinh tế cho hình thành phát triển TTTC 2.2 Nhà nước tạo khuôn khổ pháp cho hình thành phát triển TTTC 2.3 Nhà nước tạo người cho TTTC 2.4 Nhà nước thực việc giám sát TTTC 1.1 Khái niệm:  Như vậy, thị trường tài nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng khoản vốn ngắn dài hạn thông qua phương thức giao dịch công cụ tài định  Thị trường tài hoạt động dựa kết hợp nhiều yếu tố, có yếu tố sau: o Hàng hóa thị trường o Công cụ tham gia thị trường o Các chủ thể tham gia thị trường 151 149 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTTC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTTC 1.1 Khái niệm:  Nền kinh tế thị trường luôn tồn hai trạng thái ngược nhu cầu khả cung ứng vốn, có chủ thể cần vốn có chủ thể lại thừa vốn  Hình thức sơ khai để giải mâu thuẫn qua hệ tín dụng trực tiếp Sau đó, quan hệ tín dụng phát triển ngày mạnh mẽ có đời hệ thống ngân hàng với vai trò tổ chức tài trung gian  Sự phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều hình thức huy động nguồn tài linh hoạt hơn, thực thông qua công cụ tài chứng khoán, bao gồm hối phiếu, trái phiếu, tín phiếu, công trái,…  Sự xuất chứng khoán làm nảy sinh nhu cầu trao đổi loại chứng khoán chủ thể kinh tế Thị trường tài đời nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế 1.1 Khái niệm: o Hàng hóa thị trường tài chính: quyền sử dụng khoản vốn o Công cụ tham gia thị trường tài chính: chứng khoán loại giấy tờ có giá khác Chứng khoán chứng bút toán ghi sổ, xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu chứng khoán tài sản vốn tổ chức phát hành Chứng khoán bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu chứng khoán phái sinh o Các chủ thể tham gia thị trường tài chính: pháp nhân hay thể nhân thực hoạt động mua bán thị trường tài chính, bao gồm: Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức, hệ thống ngân hàng, côn ty tài chính, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, 152 150 42 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTTC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTTC 1.3 Phân loại thị trường tài chính:  Căn vào luân chuyển nguồn tài thị trường tài bao gồm: o Thị trường sơ cấp: trao đổi công cụ tài phát hành Thị trường sơ cấp góp phần làm tăng vốn cho đơn vị phát hành o Thị trường thứ cấp: trao đổi công cụ tài phát hành Thị trường thứ cấp không trực tiếp làm tăng vốn cho đơn vị phát hành góp phần giúp đơn vị phát hành phát hành với giá cao thị trường sơ cấp Hoạt động thị trường thứ cấp tổ chức hai hình thức thị trường tập trung thị trường phi tập trung  Căn vào tính chất pháp thị trường tài bao gồm: o Thị trường thức o Thị trường không thức 155 1.2 Điều kiện hình thành thị trường tài chính: Thị trường tài hình thành kinh tế hội đủ điều kiện sau:  Phải có kinh tế hàng hóa phát triển, sách tiền tệ ổn định với mức lạm phát kiểm soát  Phải có công cụ tài phong phú, đa dạng  Phải xây dựng đa dạng hóa trung gian tài  Phải có hệ thống pháp luật quy chế cần thiết làm sở hoạt động kiểm soát thị trường  Phải xây dựng phát triển mạng lưới thông tin  Phải có đội ngũ nhà kinh doanh nhà quản có lực, am hiểu thị trường 153 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTTC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TTTC 1.4 Chức vai trò thị trường tài chính: 1.4.1 Chức thị trường tài chính:  Luân chuyển nguồn tài từ chủ thể có khả cung ứng nguồn tài sang chủ thể cần nguồn tài Việc luân chuyển nguồn tài thực trực tiếp gián tiếp thông qua trung gian tài  Tạo tính khoản cho loại chứng khoán  Cung cấp thông tin kinh tế định giá giá trị doanh nghiệp 1.4.2 Vai trò thị trường tài chính:  Góp phần huy động vốn nhàn rỗi để tài trợ cho chủ thể kinh tế  Giúp cho việc sử dụng vốn chủ thể hiệu  Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực sách tài tiền tệ Nhà nước 1.3 Phân loại thị trường tài chính:  Căn vào thời hạn công cụ tài thị trường tài bao gồm: o Thị trường tiền tệ: trao đổi công cụ tài ngắn hạn tín phiếu kho bạc, chứng tiền gởi ngân hàng, hối phiếu, trái phiếu ngằn hạn,… o Thị trường vốn: trao đổi công cụ tài dài hạn cổ phiếu, trái phiếu,…  Căn vào phương thức huy động nguồn tài thị trường tài bao gồm: o Thị trường nợ: trao đổi công cụ nợ trái phiếu, khoản vay, hối phiếu,… o Thị trường vốn cổ phần: trao đổi chứng khoán vốn cổ phiếu 156 154 43 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2.1 Nhà nước tạo môi trường kinh tế cho hình thành phát triển thị trường tài chính:  Một tiền đề cho đời phát triển thị trường tài môi trường kinh tế ổn định  Nhà nước góp phần trực tiếp vào việc tạo môi trường kinh tế thuận lợi thông qua việc áp dụng sách kinh tế, tài tiền tệ  Nhà nước định hướng cho phát triển thị trường tài nhiều sách, biện pháp bước phù hợp với phát huy vai trò khâu hệ thống tài chính, vạch sách phát triển dài hạn cho thị trường  Như vậy, thông qua sách mình, Nhà nước tạo môi trường kinh tế thuận lợi , đa dạng hóa loại hàng hóa thị trường tài chính, giúp thị trường vận hành an toàn hiệu 2.3 Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường tài chính:  Nguồn nhân lực điều kiện quan trọng để thị trường tài hình thành, tồn phát triển  Do yêu cầu đào tạo đội ngũ cán dồi dào, am hiểu kiến thức có lực cần thiết  Và Nhà nước, với vai trò trực tiếp xác định nội dung chương trình đào tạo cách phù hợp, nhằm đào tạo đội ngũ cán giỏi cho thị trường tài chính, tạo tảng vững cho thị trường tài ngày phát triển 159 157 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2.2 Nhà nước tạo khuôn khổ pháp cho hình thành phát triển thị trường tài chính:  Sự đời hoạt động thị trường tài phải theo khuôn khổ pháp định, hệ thống pháp luật Nhà nước ban hành, bao gồm: o Quy chế pháp tác nhân tham gia thị trường tài o Quy chế pháp việc phát hành lưu thông loại hàng hóa thị trường tài o Quy chế pháp tổ chức thị trường 2.4 Nhà nước thực việc giám sát TTTC:  Thông qua hệ thống pháp luật ban hành, Nhà nước thực chức quản lý, giám sát để điều chỉnh hoạt động thị trường tài Việc giám sát NN với mục đích: o Đảm bảo quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư o Đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch giao dịch o Đảm bảo tính ổn định tương đối thị trường, dung hòa lợi ích chủ thể tham gia thị trường o Hạn chế hành vi gian lận phát sinh, gây tác động xấu đến thị trường nói riêng đến toàn kinh tế nói chung o Nhằm ngăn chặn kiểm soát rủi ro dẫn đến rủi ro hệ thống làm sụp đổ thị trường o Đảm bảo an toàn cho thị trường tài điều kiện hội nhập với kinh tế toàn cầu 160 158 44 THẢO LUẬN CHƯƠNG THẢO LUẬN CHƯƠNG    Các nội dung: Vai trò thị trường tài Chuẩn bị GV:  Chia lớp thành nhóm  Hướng dẫn SV chuẩn bị tổ chức thảo luận lớp Tài liệu tham khảo:  Chương – Thị trường tài Mục 1.5 Vai trò thị trường tài (trang 189 - 191) – Giáo trình  Bài giảng GV   Các hoạt động tiết thảo luận:  SV: nhóm trình bày nội dung phân công (mỗi nhóm 10 phút), nhóm lại góp ý báo cáo nhóm bạn, đặt câu hỏi cho nhóm bạn (mỗi nhóm phút)  GV: theo dõi, hướng dẫn SV tiết thảo luận, nhận xét, đánh giá cho điểm Phương pháp đánh giá: Thang điểm 10 (điểm nhóm), cụ thể: Nội dung: điểm Cách trình bày: điểm Góp ý, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi hay: điểm  Điểm cá nhân = Điểm nhóm + Điểm đánh giá cá nhân nhóm 163 161 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG THẢO LUẬN CHƯƠNG   Chuẩn bị SV:  Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm để chuẩn bị nội dung giao  Chuẩn bị báo cáo thảo luận lớp  Đánh giá điểm nhóm viên theo mức độ (Không tích cực – Rất tích cực: -1 đến +2) Nội dung: vai trò nhà nước việc hình thành phát triển thị trường tài - Sinh viên tìm hiểu vai trò nhà nước việc hình thành phát triển thị trường tài hai vai trò: nhà nước tạo người cho TTTC nhà nước thực việc giám sát TTTC theo hướng dẫn giảng viên  Tài liệu tham khảo:- Chương - Mục 2.vai trò nhà nước việc hình thành phát triển thị trường tài (trang 191-194) – Giáo trình - Bài giảng GV 164 162 45 CHƯƠNG 6: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CÂU HỎI ÔN TẬP Những vấn đề tài quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm tài quốc tế 1.3 Vai trò tài quốc tế Các hình thức quan hệ tài quốc tế Việt Nam 2.1 Tín dụng quốc tế 2.2 Đầu tư trực tiếp nước 2.3 Viện trợ không hoàn lại Cán cân toán quốc tế an toàn tài quốc gia 3.1 Cán cân toán quốc tế 3.2 An toàn tài quốc gia Một số tổ chức quốc tế có quan hệ với Việt Nam Thế thị trường tài chính? Nêu điều kiện hình thành thị trường tài Phân biệt thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Tại nói thị trường thứ cấp góp phần giúp nhà phát hành phát hành chứng khoán cao thị trường sơ cấp Chức thị trường tài vai trò kinh tế Nêu vai trò Nhà nước việc hình thành phát triển thị trường tài 167 165 CHƯƠNG 6: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TCQT TCQT (Tài quốc tế) Mục tiêu Kiến thức:  Sinh viên trình bày khái niệm, đặc điểm vai trò tài quốc tế; nội dung hình thức quan hệ tài quốc tế; khái niệm cán cân toán quốc tế hoạt động số tổ chức tài quốc tế có quan hệ với Việt Nam Kỹ năng:  Sinh viên tính tiêu báo cáo cán cân toán quốc tế Nội dung tóm tắt: Nội dung chương trình bày kiến thức tài quốc tế hoạt động số tổ chức tài quốc tế, bao gốm phần sau: 1.1 Khái niệm: Tài quốc tế hệ thống quan hệ kinh tế nảy sinh nhà nước tổ chức nhà nước với nhà nước khác, với tồ chức nhà nước khác, với công dân người nước tổ chức quốc tế, gắn liền với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể quan hệ quốc tế 168 166 46 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TCQT CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ TCQT CỦA VN 2.1 Tín dụng quốc tế:  Tín dụng quốc tế quan hệ tín dụng chủ thể thuộc nhiều quốc gia khác trình huy động sử dụng nguồn vốn theo nguyên tắc hoàn trả  Tín dụng quốc tế đời tất yếu khách quan sở quan hệ ngoại thương toán quốc tế Đây loại hình phổ biến quan hệ tài trợ quốc tế  Nhu cầu mở rộng quan hệ tín dụng quốc tế ngày mở rộng, đặc biệt nước nghèo, lạc hậu, chậm phát triển Do tín dụng quốc tế không sở để phát triển mối quan hệ kinh tế mà mối quan hệ trị, xã hội, văn hóa,… 1.2 Đặc điểm tài quốc tế:  Sự vận động nguồn tài quan hệ tài quốc tế liên quan đến việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhiều quốc gia khác  Các hoạt động tài quốc tế chịu chi phối sách kinh tế - trị - xã hội nhiều quốc gia khác  Các hoạt động tài quốc tế có xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu xu hướng toàn cầu hóa ngày 171 169 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TCQT CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ TCQT CỦA VN 2.1 Tín dụng quốc tế:  Các hình thức tín dụng quốc tế Việt Nam: o Tín dụng thương mại: hình thành sở mua bán hàng hóa nhà xuất nhập với o Tín dụng ngân hàng: quan hệ tín dụng ngân hàng với nhà xuất nhập o Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance ODA): khoản viện trợ cho vay ưu đãi từ Chính phủ nước, hệ thồng tổ chức Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế Khoản viện trợ vay ưu đãi viện trợ không hoàn lại 1.3 Vai trò tài quốc tế: Tài quốc tế có vai trò to lớn việc thực mục tiêu kinh tế trị quốc gia, thể khía cạnh sau:  Góp phần quan trọng việc khai thác nguồn lực tài bên phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước  Tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia hòa nhập vào kinh tế giới  Tạo hội nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài 172 170 47 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ AN TOÀN TÀI CHÍNH QUỐC GIA CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ TCQT CỦA VN 3.1 Cán cân toán quốc tế:  Là bảng báo cáo thống kê ghi chép theo nguyên tắc kế toán khoản thu chi liên quan đến giao dịch quốc tế quốc gia thời điểm hay thời kỳ định  Các nội dung cán cân toán quốc tế: o Cán cân vãng lai (tài khoản vãng lai): phản ánh giá trị xuất nhập khoản thu chi khác hàng hóa dịch vụ o Cán cân vốn tài (tài khoản vốn): phản ánh dịch chuyển nguồn vốn ngắn dài hạn o Lỗi sai sót (sai lệch thống kê) o Cán cân tổng thể 2.2 Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment FDI):  FDI hình thức đầu tư vốn tổ chức, cá nhân nước vào quốc gia để thực hoạt động kinh doanh  Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam hình thức: o Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC): ký kết hợp đồng để hợp tác kinh doanh không hình thành pháp nhân o Hình thức liên doanh: nhà đầu tư nước kết hợp với nhà đầu tư nước hình thành pháp nhân kinh tế o Hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài: thành lập pháp nhân kinh tế có 100% vốn đầu tư nước 175 173 CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ TCQT CỦA VN Cán cân toán quốc tế Việt Nam năm 2008 2.3 Viện trợ không hoàn lại:  Là nguồn quan trọng bổ sung cho NSNN  Là phận cấu thành thu nhập quốc dân  Các khoản viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam thực hình thức: o Viện trợ song phương: Chính phủ nước o Viện trợ đa phương: tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, Ngân hàng giới,… o Viện trợ tổ chức phi phủ  Các hình thức viện trợ thường thực dạng dự án hay chương trình Khoản mục Cán cân TM hàng hóa -1.300 Thu nhập đầu tư ròng -2.432 Tư nhân Cán cân vãng lai FDI ròng Vay trung – dài hạn Vay ngắn hạn Đầu tư gián tiếp Cán cân vốn tài Cán cân tổng thể 48 -14.960 Cán cân TM dịch vụ Chuyển giao ròng 174 Số tiền (triệu USD) 7.257 7.000 -11.435 7.000 964 168 1.300 14.232 2.697 176 MỘT SỐ TỔ CHỨC KINH TẾ CÓ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ AN TOÀN TÀI CHÍNH QUỐC GIA 4.1 Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund):  Là tổ chức tiền tệ - tín dụng liên Chính phủ tổ chức Liên hợp quốc  Thành lập năm 1944 Bretton Woods, New Hampshire  Nhiệm vụ chính: o Giám sát hệ thống tài toàn cầu o Trợ giúp tài o Trợ giúp kỹ thuật  Nguồn vốn: hình thành từ vốn tự có vốn vay  Các loại tiền tệ dự trữ: vàng, SDR, loại tiền thành viên 3.1 Cán cân toán quốc tế:  Ý nghĩa kết cán cân toán: o Dấu (+): thu ngoại tệ quốc gia tăng thêm o Dấu (-): thu ngoại tệ quốc gia giảm xuống  Vai trò: o Cung cấp thông tin liên quan đến cung cầu ngoại tệ, tình hình công nợ quốc gia o Cung cấp số liệu để đánh giá khả cạnh tranh thị trường quốc tế quốc gia 179 177 MỘT SỐ TỔ CHỨC KINH TẾ CÓ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ AN TOÀN TÀI CHÍNH QUỐC GIA 3.2 An toàn tài quốc gia:  An toàn tài phản ánh trạng thái tài lành mạnh, không bị nguy hiểm tác động bên bên dẫn đến rủi ro tài chính, từ dẫn đến khủng hoảng tài  Để đảm bảo an toàn tài quốc gia quan hệ tài quốc tế, cần ý vấn đề sau: o Cần lựa chọn nguồn vốn vay, hình thức điều kiện vay có lợi Đặc biệt, phải lựa chọn loại ngoại tệ thích hợp để tránh rủi ro tỷ giá hối đoái o Phải có định hướng, chiến lược cụ thể trình thu hút vốn đầu tư, tránh tình trạng phá vỡ cấu kinh tế lựa chọn, lấn át nhà đầu tư nước o Sử dụng nguồn viện trợ không hoàn lại phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia 4.2 Ngân hàng giới (World Bank):  Là nhóm tổ chức tài quốc tế gồm thành viên: o Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD) o Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) o Công ty tài quốc tế (IFC) o Trung tâm giải mâu thuẫn đầu tư (ICSID) o Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA)  Điều kiện tham gia WB: phải thành viên IFM 180 178 49 MỘT SỐ TỔ CHỨC KINH TẾ CÓ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày khái niệm đặc điểm tài quốc tế Cho biết hình thức quan hệ tài quốc tế Việt Nam Cán cân toán gì? Cho biết nội dung cán cân toán ý nghĩa nội dung An toàn tài gì? Các biện pháp để đảm bảo an toàn tài quốc gia 4.3 Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank):  Là thể chế tài đa phương, cung cấp tín dụng hỗ trợ kỹ thuật giúp nước châu Á xóa đói giảm nghèo  Chức năng: o Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững công o Phát triển xã hội o Quản kinh tế tốt  Mục tiêu hoạt động: o Bảo vệ môi trường o Hỗ trợ giới o Hỗ trợ khu vực tư nhân o Hợp tác liên kết khu vực 183 181 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CHƯƠNG  Nội dung: Một số tổ chức quốc tế có quan hệ với Việt Nam - Sinh viên tìm hiểu số tổ chức quốc tế có quan hệ với Việt Nam: Chương trình phát triển Liên hợp quốc(UNDP); Quỹ tiền tệ quốc tế (ÌM); Ngân hàng giới (WB); Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) theo hướng dẫn giảng viên  Tài liệu tham khảo: - Chương - Mục 2.2 Các hình thức bảo hiểm (trang 122 - 130) – Giáo trình - Bài giảng GV 182 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong trình biên soạn tập giảng này, tham khảo tài liệu sau:  Giáo trình: Giáo trình thuyết Tài chính, chủ biên Phạm Thị Lan Anh, NXB Hà Nội năm 2005  Sách tham khảo: thuyết Tài Tiền tệ, chủ biên GS TS Dương Thị Bình Minh, NXB Thống kê năm 2005 Giáo trình thuyết tài chính, chủ biên thạc sĩ Đồng Thị Vân Hồng, Khoa kinh tế - Trường CĐ Nghề điện Hà Nội  Văn luật: Luật tổ chức tín dụng năm 1999 Luật sửa đổi tổ chức tín dụng năm 2004 51

Ngày đăng: 29/03/2017, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan