Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

171 377 1
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh bình định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO TRNG I HC KINH T TP.HCM K - TRN THANH TON PHT TRIN DOANH NGHIP NH V VA TèNH BèNH NH TRONG QU TRèNH HI NHP KINH T QUC T Chuyờn ngnh: Qun tr kinh doanh Mó s:60.34.05.01 LUN N TIN S KINH T NGI HNG DN: GS.TS H C HNG THNH PH H CH MINH 2009 MC LC LI M U Chng 1: NHNG VN CHUNG V DNNVV TRONG HI NHP KINH T QUC T 1.1 Tng quan v doanh nghip 1.2 Nhng yu t nh hng n s phỏt trin DNNVV quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t 21 1.3 DNNVV Vit Nam xu th hi nhp kinh t quc t 36 1.4 Kinh nghim phỏt trin DNNVV ca mt s quc gia trờn th gii 46 1.5 Bi hc kinh nghim phỏt trin DNNVV cho Vit Nam v tnh Bỡnh nh 51 Túm tt chng 55 Chng 2: THC TRNG PHT TRIN DOANH NGHIP NH V VA TNH BèNH NH 57 2.1 Qỳa trỡnh phỏt trin DNNVV 57 2.2 Thc trng phỏt trin DNNVV tnh Bỡnh nh 69 2.3 Thc trng s dng cỏc yu t sn xut ch yu DNNVV tnh Bỡnh nh 77 2.4 Thc trng hiu qu kinh doanh ca DNNVV 97 25 Nhng thun li v khú khn ca DNNVV tnh Bỡnh nh quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t 113 Túm tt chng 119 Chng PHT TRIN DOANH NGHIP NH V VA TNH BèNH NH TRONG QU TRèNH HI NHP KINH T QUC T 121 Định h ớng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định 3.1 nh hng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định 121 3.2 Những quan điểm xây dựng giải pháp phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế 125 3.2 D bỏo kh nng u t trc tip nc ngoi ca Vit Nam 136 3.3 Phỏt trin DNNVV tnh Bỡnh nh quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t 128 Túm tt chng 165 KT LUN 167 Lời Mở Đầu Lý chọn đề tài Tại nhiều quốc gia có kinh tế thị trờng, doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia Doanh nghiệp nhỏ vừa đợc đánh giá hình thức tổ chức kinh doanh thích hợp, có u tính linh động, linh hoạt, thích ứng nhanh với yêu cầu thị trờng góp phần quan trọng việc giải tạo việc làm cho ngời dân Nớc ta, đại phận doanh nghiệp hoạt động kinh tế DNNVV Việc khuyến khích phát triển DNNVV tạo điều kiện để đối tợng doanh nghiệp tồn phát triển với doanh nghiệp lớn cần thiết, phù hợp với chủ trơng sách Đảng Nhà nớc ta Bình Định Tỉnh thuộc duyên hải Miền Trung, Tỉnh giàu tiềm có nhiều lợi khu vực Miền Trung, Tỉnh có khoảng 1.688 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực Trong phần lớn DNNVV, DNNVV Tỉnh Bình Định có đặc điểm chung vốn ít, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, qui mô sản xuất nhỏ, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao, nên khó khăn việc tìm chổ đứng sản phẩm thị trờng nớc Chính vậy, mà DNNVV Tỉnh Bình Định gặp nhiều khó khăn thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì lẻ đó, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng tính đặc thù cuả doanh nghiệp nhỏ và Tỉnh Bình Định, sở đề xuất giải pháp, chế sách để hỗ trợ, thúc đẩy phát triển DNNVV cuả Tỉnh trình hội nhập quốc tế vấn đề cấp bách nay, đặc biệt bối cảnh nớc ta gia nhập tiến trình thực cam kết gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Với lý trên, ngời viết chọn đề tài Phát triển doanh nghiệp nhỏ v vừa Tỉnh Bình Định trình hội nhập kinh tế quốc tế làm đề tài cho luận án Tiến sĩ 2 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài DNNVV vấn đề có liên quan đến khả cạnh tranh DNNVV Bình Định Đề tài giới hạn nghiên cứu DNNVV Tỉnh Bình Định cách tổng quát, không sâu nghiên cứu DNNVV lĩnh vực hoạt động cụ thể Mục đích nghiên cứu Luận án vận dụng sở lý luận phơng pháp phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp để phân tích thông tin kinh tế thông tin có liên quan đến môi trờng hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, từ đánh giá thực trạng mặt họat động sản xuất - kinh doanh DNNVV Tỉnh Bình Định, nêu bật đóng góp doanh nghiệp thời gian qua mặt mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn Dựa vào kết nghiên cứu nói trên, luận án đề xuất hệ thống gồm nhóm giải pháp kiến nghị nhằm góp phần phát triển DNNVV Bình Định xu hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phơng pháp nghiên cứu khoa học nh: phơng pháp lịch sử, phơng pháp thống kê phân tích tổng hợp thu thập số liệu khứ để phân tích vận động tợng nghiên cứu Trong thực tế nay, tài liệu công trình nghiên cứu DNNVV Tỉnh Bình Định hạn chế, có nhiều quan điểm khác loại hình doanh nghiệp Vì trình nghiên cứu tác giả cố gắng vận dụng học thuyết kinh tế, kinh nghiệm nớc giới nh chủ trơng, sách, đờng lối cuả Đảng Nhà nớc để thực Số liệu cuả đề tài đợc thu thập phân tích từ nguồn số liệu Tổng cục Thống kê, từ nguồn số liệu điều tra nghiên cứu DNNVV phạm vi toàn quốc Tỉnh Bình Định Ngoài ra, tham khảo thêm số tài liệu từ Websites Chính phủ, Bộ Công thơng, Bộ Kế hoạch Đầu t, Cục phát triển DNNVV điểm đóng góp luận án Trớc đây, có luận án, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển DNNVV nớc nh Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc nớc ta, đặc biệt sau thời kỳ đổi có số tác giả đề cập đến vấn đề phát triển DNNVV, xây dựng chiến lợc phát triển DNNVV, DNNVV với chủ trơng CNH HĐH đất nớc bên cạnh đó, Bộ Kế Hoạch Đầu T tổ chức hội thảo xu hớng phát triển DNNVV nớc ta thời kỳ tới Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu, luận án bàn chuyên đề phát triển DNNVV Tỉnh Duyên hải miền Trung Qua nghiên cứu luận án Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tỉnh Bình Định trình hội nhập kinh tế quốc tế cho thấy, luận án có điểm sau: Đề xuất khái niệm doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời vạch đặc trng bản, nh yêu cầu WTO, hội, thách thức DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn qua trình phát triển DNNVV số nớc giới, luận án rút học kinh nghiệm phát triển DNNVV cho Việt Nam nói chung cho Tỉnh Bình Định nói riêng Trên sở đánh giá thực trạng trình phát triển DNNVV với nét đặc thù Tỉnh Bình Định, luận án phân tích tổng hợp làm bật mặt thiếu sót, hạn chế đề xuất giải pháp phát triển theo hớng gắn liền tăng trởng kinh tế ổn định phát triển xã hội bảo vệ môi trờng sinh thái xu hội nhập kinh tế quốc tế Để đảm bảo tính khả thi hệ thống giải pháp vừa đợc đề xuất, luận án đa số kiến nghị cần thực quan Trung ơng, quyền Tỉnh Bình Định doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi trình phát triển DNNVV Tỉnh nhà ChơNg NHữNG VấN Đề CHUNG Về DNNVV TRONG HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế 1.1 Tổng quan doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức SXKD mang tính cộng đồng, xuất từ lâu trớc thời kỳ tiền t chủ nghĩa Tiền thân xởng thủ công sau công trờng thủ công Trong trình phát triển lực lợng sản xuất, dới tác động tiến kỹ thuật, công cụ lao động thủ công ngày đợc giới hóa từ bớc vào phơng thức sản xuất t chủ nghĩa, doanh nghiệp đời ngày nhiều dới nhiều dạng khác ( lớn, vừa, nhỏ) nhiều ngành khai thác, chế biến dịch vụ khác Nó giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân với t cách ngời mang sứ mệnh cung cấp hàng hóa dịch vụ cho ngời tiêu dùng cho toàn xã hội Vào năm cuối thập niên 50 kỹ 20 nay, với phát triển nhanh tiến khoa học kỹ thuật với việc ứng dụng nhanh chóng thành tựu vào sản xuất kinh doanh không mang tính phổ biến mà mang tính tòan cầu Thế giới ngày nay, trình phát triển sản xuất kinh doanh quốc gia với nhau, không hiểu quốc gia đơn vị riêng lẻ mà ngợc lại vừa đơn vị độc lập vừa đan xen kết nối lẫn nhau, vừa hội nhập gắn bó với để tồn phát triển Từ xu thời đại lĩnh vực họat động SXKD doanh nghiệp nói riêng toàn kinh tế nói chung, không tính đến chi phối yếu tố quốc gia mà phải tính đến chi phối yếu tố quốc tế [14] Với nhận định nói trên, mặt học thuật cho thấy, hầu nh định nghĩa doanh nghiệp từ trớc tới nay, số tác giả cha tính đến yếu tố toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể nh: Trong tác phẩm Kinh tế doanh nghiệp tác giả D Larue A Caillat, đề cập đến doanh nghiệp tác giả đa khái niệm nh sau: Doanh nghiệp cộng đồng ngời sản xuất cải Nó sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành công, có lúc vợt qua thời kỳ nguy kịch ngợc lại có lúc phải ngừng sản xuất, tiêu vong gặp khó khăn không vợt qua đợc[46] Với khái niệm này, tác giả hoàn toàn phát biểu theo quan điểm triết học mà cụ thể dựa vào qui luật tiến hóa vật chất, đây, tác giả muốn đa thông điệp mối quan hệ thích nghi phát triển doanh nghiệp với môi trờng mà tồn Thật vậy, khái niệm tác giả dừng lại khái niệm khái quát, cha cho hiểu biết cần thiết tổ chức, kết cấu, chức năng, môi trờng thích nghi doanh nghiệp v v Vì vậy, theo ngời viết, khái niệm D Larue A Callat đề cập đến điều kiện cần song điều kiện đủ cha Dựa theo Luật doanh nghiệp [26] Nghị định hớng dẫn thực Luật Doanh nghiệp doanh nghiệp đợc khái niệm nh sau: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, có tên, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật nhằm thực họat động kinh doanh Cần thấy rằng, với khái niệm theo ngời viết giúp cho nhà kinh doanh phải đặc biệt quan tâm bớc vào sân chơi phải nắm vững luật pháp để thực họat động SXKD Song khái niệm nói cha cho thấy rõ toàn cục họat động tổ chức nh họat động SXKD mối quan hệ môi trờng với doanh nghiệp Nh vậy, khái niệm doanh nghiệp theo quan điểm luật pháp nói lên mối quan hệ doanh nghiệp với hệ thống luật pháp quốc gia hoạt động kinh doanh, song doanh nghiệp với luật pháp quốc tế họat động kinh doanh cha đợc đề cập đến Cũng tác phẩm Kinh tế doanh nghiệp tác giả D Larue A Caillat đa khái niệm nh sau: Doanh nghiệp tập hợp yếu tố, phận đợc tổ chức có tác động qua lại theo đuổi mục tiêu: hệ thống mở, có mục tiêu lãnh đạo Doanh nghiệp đợc tập hợp phân hệ: sản xuất - thơng mại - tài nhân Với khái niệm nầy, tác giả nhấn mạnh đến tác động qua lại, tính thích nghi gắn bó doanh nghiệp môi trờng mà doanh nghiệp tồn Khái niệm doanh nghiệp quan điểm hệ thống, nh quan điểm luật pháp, quan điểm triết học phản ảnh nội dung doanh nghiệp góc nhìn ngành khoa học cụ thể, nên cha phản ảnh cánh tổng quát mặt kinh tế - xã hội doanh nghiệp Để phản ảnh tổng quát, theo truyền thống lâu nay, nhà khoa học thờng sử dụng chức quản lý để khái niệm doanh nghiệp mà theo ngời viết gọi khái niệm theo quan điểm chức Theo quan điểm chức năng, F Ferroux nhà kinh tế Pháp tác phẩm Quản trị doanh nghiệp kinh tế thị trờng đa khái niệm nh sau: Xí nghiệp dạng thức sản xuất theo đó, sản nghiệp ngời ta kết hợp giá yếu tố sản xuất đợc mang đến tác nhân tách biệt chủ nhân xí nghiệp, mục đích để bán thị trờng cải dịch vụ định để đạt đợc khoản lợi tức tiền tệ phát sinh từ khác biệt loại giá ghi trên[45] Theo tác phẩm Kinh tế quản lý doanh nghiệp PTS Ngô Trần ánh, khái niệm doanh nghiệp viết : Doanh nghiệp tế bào, đơn vị sở sản xuất hàng hóa dịch vụ, thu hút chủ yếu nguồn lực xã hội để sáng tạo trao đổi hàng hóa /dịch vụ thị trờng, tạo thu nhập quốc dân [01] Theo tác phẩm Quản trị xí nghiệp đại tác giả Lê Đình Viện dịch biên soạn đa khái niệm doanh nghiệp nh sau: Xí nghiệp tập thể ngời độc lập có tổ chức, kết hợp gắn bó chặt chẽ với để qui tụ phơng tiện tài chính, sở vật chất trí tuệ, để phối hợp chúng lại đa chúng vào hoạt động nhằm khai thác, biến đổi, nhập kho, chuyên chở, hoàn chỉnh phân phối hàng hóa cống hiến dịch vụ cho khách hàng với mục đích nhận đợc khoản tiền lời tơng xứng [47] Theo Giáo trình Quản trị doanh nghiệp PGS TS Lê văn Tâm, khái niệm doanh nghiệp tác giả viết: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế đợc thành lập để thực họat động kinh doanh, thực chức sản xuất, mua bán hàng hóa làm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngời xã hội, thông qua hoạt động hửu ích kiếm lời [19] Ngoài ra, liệt kê nhiều khái niệm doanh nghiệp theo chức nhiều tác giả khác Tuy nhiên, khái niệm khác câu chử, kết cấu, cách diễn đạt, song nhìn chung khái niệm theo chức có điểm chung chỗ: Một là, dựa vào chức quản lý để mô tả, diễn đạt nội dung định nghĩa Các chức quản lý chủ yếu tập trung chức năng: chức tổ chức, chức sản xuất, chức thơng mại chức phân phối Hai là, thừa nhận mối quan hệ hửu tác động qua lại môi trờng doanh nghiệp Tất khái niệm theo quan điểm triết học, luật học, hệ thống học, đặc biệt khái niệm doanh nghiệp theo chức hoàn toàn thích ứng với thời kỳ trớc kinh tế nớc ta cha tham gia vào WTO Hiện nay, sau tham gia vào 155 hớng vào quan hệ xã hội, t vấn lĩnh vực chuyên môn hầu nh cha có có cha đáng kể Hoạt động t vấn vốn có từ lâu giới bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sinh hoạt xã hội Nó t vấn dự án đầu t, xây dựng, việc vay vốn mua sắm vật t máy móc, trang thiết bị phơng án đổi công nghệ tiên tiến, v.v Để hỗ trợ phát triển sản xuất DNNVV Tỉnh Bình Định giải pháp xây dựng hệ thống t vấn, ngời viết luận án xin đề xuất : Tỉnh nên khuyến khích hoạt động t vấn lĩnh vực quản lý kinh tế xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời có sách để dịch vụ t vấn vào khuôn khổ trật tự kỷ cơng Xác lập chế hoạt động văn phòng t vấn từ việc xác định t cách pháp nhân, phạm vi hoạt động, lĩnh vực hoạt động, quan hệ giao dịch đến trách nhiệm Nhà nớc trách nhiệm khách hàng ( ngời đợc t vấn ) Khuyến khích xây dựng điển hình số mô hình t vấn phục vụ dự án sản xuất, xây dựng nhà máy, mua sắm thiết bị máy móc, vật t, vay vốn, v.v 3.3.3.3 áp dụng công nghệ thông tin vo trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Để kinh doanh có hiệu điều kiện cạnh tranh liệt thị trờng nớc, việc đa công nghệ thông tin vào doanh nghiệp phục vụ công tác quản lý kinh doanh yêu cầu bách thời đại ngày với xu toàn cầu hóa ngày gay gắt Các chuyên gia quản trị doanh nghiệp có nhiệm vụ phải nắm bắt kịp thời đầy đủ nguồn thông tin thị trờng, công nghệ, thông tin ngời mua, ngời bán, đối thủ cạnh tranh, thông tin giá cả, tỉ giá v.vđể kịp thời đa định lúc, xác nhằm đạt đợc hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh 156 Với giải pháp nói trên, ngời viết luận án xin đa hệ thống thông tin sau Sử dụng hệ thống thông tin MIS ( Management Information System ) hệ thống hoạt động với mục đích sử dụng thông tin để quản lý thờng xuyên toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp MIS hệ thống thông tin dựa vào máy tính để nhận tin, xử lý phân loại, tập hợp, phân tích thômg tin thu đợc sản xuất kinh doanh Nhà quản trị thông qua liệu nắm đợc cụ thể tình hình hoạt động doanh nghiệp, thị trờng để da định đẩy mạnh sản xuất thích hợp Hệ thống MIS giúp xử lý vấn đề sau đây: - Xử lý liệu ban đầu nh lập hóa đơn, lên lơng, ghi chép sổ sách kế toán, vật t vv - Xử lý liệu quản trị nh điều độ sản xuât, xử lý cố kỹ thuật, báo động nhân lên chơng trình tiếp thị v v - Kiểm nhận đánh giá thông tin, cung cấp cho nhà quản trị số định cần thiết - Kết nối với điện thoại, fax, email, internet mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế Hệ thống MIS giúp Giám đốc doanh nghiệp cập nhật đợc thông tin tình hình sản xuất, kế hoạch, kỹ thuật, lao độngKết hợp thông tin từ môi trờng bên ngoài, Giám đốc đa kịp thời định để giải vấn đề phát sinh trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu khách hàng Sử dụng hệ thống thông tin chiến lợc SIS ( Strategy Information Systeme ) Hệ thống sử dụng nhằm mục đích tạo u cạnh tranh chiến lợc sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ chủ yếu hệ thống SIS : - Cung cấp thông tin chất lợng kịp thời, giàu tính sáng tạo để phục vụ cho chiến lợc sản xuất kinh doanh 157 - Thống nguồn kinh doanh - liên kết tất yếu tố kinh doanh nh vốn, vật t, nhân lực tạo giá trị gia tăng giá trị thông tin đợc phát huy - Dữ liệu để triển khai hoạt động toàn thiện - từ tầm nhìn trung dài hạn phạm vi rộng, cần nhìn thấu liệu có dấu hiệu tợng chiếm đợc vị trí quan trọng tơng lai Phân tích tổng hợp thông tin liệu tạo giá trị , thị trờng mới, kiểm soát đợc thị trờng - Đánh giá định chủ trơng việc xảy ra, cần phải báo cáo kịp thời phơng pháp thay định chủ trơng - Rút ngắn thời gian đề phòng rò rỉ tối mật [14] Để thiết lập hệ thống thông tin chiến lợc SIS trớc hết phải việc hoạch định chiến lợc kinh doanh Nếu chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng trớc ngời ta tiếp tục xác định vị trí liệu thông tin chiến lợc kinh doanh Cần phải từ việc vạch rõ viễn cãnh hệ thống SIS - từ lập kế hoạch thiết kế hệ thống, chơng trình thông tin, tiến lên vận dụng hệ thống thông tin phục vụ cho kinh doanh Sản xuất sản phẩm doanh nghiệp liên quan chặt chẻ với công nghệ thông tin từ công đoạn đầu Nếu tạo đợc biểu đồ hệ thống truyền dẫn khoa học, đa đến sản phẩm hoàn chỉnh công đoạn cuối có chất lợng cao công tác quản lý thuận lợi việc tiết kiệm vật t, kiểm soát lãng phí thời gian sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, v.v , tạo vị trí cạnh tranh cao cho doanh nghiệp 3.3.4 Nhóm giải pháp IV: Hạn chế ô nhiễm v bảo vệ môi trờng Cùng với phát triển công nghiệp tình trạng ô nhiễm môi trờng chất phế thải từ công nghiệp thải ngày nhiều, nguy hiểm ảnh hởng đến đời sống ngời sinh vật khác đất Nếu trớc ngời ta ý đến vấn đề này, ngày nay, ngời ta nhận thức đợc tác hại vô to lớn môi trờng bị ô nhiễm chất phế thải công nghiệp gây nên cho hệ mà cho tơng lai sau Vì vậy, bảo 158 vệ môi trờng nhiệm vụ sống còn, không quốc gia nào, mà cho nớc giới Đối với nớc phát triển nh nớc ta, trình thực chủ trơng phát triển CNH HĐH cần đặt biệt quan tâm tính bền vững phát triển tức phải đảm bảo cân đối ba mặt lợi ích kinh tế xã hội môi trờng Để thực đợc mục tiêu hạn chế ô nhiễm tiến đến hoàn thiện công tác bảo vệ môi trờng ngời viết luận án đề xuất giải pháp sau: 3.3.4.1 Tập trung xử lý chất phế thải Cùng phát triển khu công nghiệp An Nhơn Hội khu công nghiệp khác Tỉnh, hệ thống DNNVV nằm khu công nghiệp phát triển ngày nhanh nhiều Vì vậy, việc tập trung xử lý chất phế thải công nghiệp Bình Định nên tiến hành khẩn trơng từ Tỉnh Bình Định cần phải có đầy đủ phơng tiện giới, dịch vụ cần thiết để xử lý tất nguồn gây ô nhiễm môi trờng Trong đó, bắt buộc khu công nghiệp phải xây dựng nhà máy xử lý nớc thải tập trung, phải có đủ thiết bị thu gom, lu giữ, phân loại chất thải rắn, phải trang bị đủ thiết bị kiểm tra xử lý dới dạng khí để đảm bảo môi trờng lành khu công nghiệp, doanh nghiệp khu dân c Các chất phế thải công nghiệp đợc phân làm loại: - Chất phế thải thể vật lý nh tiếng ồn, nóng, độ rung động - Chất phế thải thể khí - Chất phế thải thể rắn - Chất phế thải thể lỏng Để xử lý chất thải doanh nghiệp cần biết nguồn gốc gây nên ô nhiễm, tính chất lý hóa chất thải, lợng thải đơn vị thời gian, vị trí mà chất thải thải từ mà chọn phơng pháp hủy thải thích hợp Trong thực tế, việc sử dụng phơng pháp thích hợp để xử lý chất phế thải công nghiệp tùy thuộc vào số yếu tố khác nh luật bảo vệ môi trờng, vị trí nhà máy, loại chất thải chi phí thực xử lý chất thải, 159 Việc xử lý chất thải rắn Bình Định thực nh sau: Đối với khu công nghiệp, Tỉnh cơng buộc họ phải thực việc phân loại rác từ nguồn Đây giải pháp nhằm tận dụng lại nguồn nguyên liệu để phân loại, tái chế sản phẩm có ích khác Đối với rác thải không sử dụng đợc phải chôn lấp theo quy định, đảm bảo an toàn vệ sinh Đối với chất thải rắn nguy hiểm độc hại, Tỉnh cần quản lý chặt chẽ hệ thống thu gom, vận chuyển, lu giữ cách giao cho số đơn vị có uy tín, có chức xử lý loại chất thải rắn độc hại có trách nhiệm cao xử lý quy định kỹ thuật Tỉnh nên đẩy mạnh chủ trơng xã hội hóa việc xử lý chất thải rắn cách gọi vốn đầu t từ nớc nhà đầu t nớc, Tỉnh nên dùng sách hỗ trợ đất đai u tiên lãi suất vay vốn, để khuyến khích họ xây dựng nhà máy xử lý chất thải Việc xử lý chất thải khí, khói bụi chất thải phổ biến làm ô nhiễm môi trờng không khí với mùi hôi phát sinh từ hoạt động sản xuất nhà máy chế biến thủy hải sản, chất tồn lâu không khí, dễ phát tán xa khí quyển, gây ảnh hởng đến sức khỏe ngời Để giải việc xử lý chất thải khí, Tỉnh nên khẩn trơng triển khai nghiên cứu chơng trình làm ô nhiễm môi trờng không khí u tiên đầu t đầy đủ trang thiết bị đo kiểm môi trờng để thờng xuyên kiểm soát môi trờng không khí khu công nghiệp, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nuôi, trồng, khai thác chế biến thủy hải sản nhằm bảo vệ sức khỏe ngời lao động dân c, sinh sống cạnh khu công nghiệp doanh nghiệp 3.3.4.2 Phối hợp hoạt động Sở Ti nguyên môi trờng với quan Cảnh sát môi trờng Nhìn chung, thời gian qua công tác bảo vệ môi trờng Tỉnh đợc đẩy mạnh, song mang nặng tính chất tuyên truyền giáo dục nhắc nhở báo chí Tuy gần sử dụng giải pháp chế tài, song giải pháp cha đủ mạnh 160 răn đe hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trờng khu công nghiệp doanh nghiệp Vì giải pháp phối hợp hoạt động lực lợng Cảnh sát môi trờng với lực lợng tra môi trờng Sở Tài nguyên môi trờng Tỉnh Bình Định cần thiết Để thực giải pháp này, theo ngời viết nên tiến hành công việc sau : Một là, Tổ chức bồi dỡng kiến thức khoa học môi trờng nghiệp vụ quản lý bảo vệ môi trờng cho lực lợng Công an môi trờng cần thiết Lực lợng Cảnh sát môi trờng vừa thành lập nghiệp vụ cha cao nên phải đợc tăng cờng trang bị kiến thức quản lý môi trờng Sở Khoa học Công nghệ Sở Tài nguyên môi trờng chịu trách nhiệm bồi dỡng có nh phối hợp hoạt động giã lực lợng Thanh tra Sở Tài nguyên môi trờng với Phòng Cảnh sát môi trờng có kết Hai là, Tỉnh cần xây dựng chế đủ mạnh để tạo điều kiện cho Phòng Cảnh sát môi trờng hoạt động tốt, đặc biệt chế phối hợp lực lợng với lực lợng Thanh tra Sở Tài nguyên môi trờng nhằm hỗ trợ hoạt động việc nắm thông tin, số liệu sở, đơn vị thiếu trung thực, sai phạm lãnh vực bảo vệ môi trờng Cần có biện pháp mạnh xử lý doanh nghiệp cha có hệ thống xử lý nớc thải làm theo hình thức cho có, song không hoạt động đợc Việc xây dựng chế phối hợp Phòng Cảnh sát môi trờng Thanh tra môi trờng hoạt động có hiệu nhu cầu cấp bách Tỉnh Ba là, Tuyên truyền tổ chức vận động quần chúng tham gia hợp tác với lực lợng Cảnh sát môi trờng phát chất thải công nghiệp độc hại thải từ nguồn Phát huy vai trò bảo vệ môi trờng công nhân nhà máy, tạo ý thức bảo vệ môi trờng trở thành thói quen nếp sống ngày ngời dân Đối với chủ doanh nghiệp nh cán quản lý khu công nghiệp Tỉnh cần nhận thức đầy đủ nhiệm vụ bảo vệ môi trờng để hết lòng hợp tác với lực lợng bảo vệ môi trờng Tỉnh góp phần hạn chế tợng gây ô nhiễm tiến tới cải thiện hoàn thiện công tác bảo vệ môi trờng sinh thái tơng lai Tỉnh nhà 161 Cuối cùng, Tỉnh nên sử dụng đòn bẩy khuyến khích lợi ích vật chất hình thức khen thởng cá nhân tổ chức có thành tích phát đơn vị gây ô nhiễm môi trờng KIếN NGHị Phát triển DNNVV Việt Nam nh Tỉnh Bình Định thông qua sách phù hợp thông lệ cam kết WTO giai đoạn vấn đề lớn Vì vậy, việc phát huy nội lực, động DNNVV cần có tham gia tích cực Bộ, Ban, Ngành, quyền địa phơng, tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, có nh tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy DNNVV phát triển vững hạn chế rủi ro thấp hội nhập kinh tế quốc tế Để phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định, sau kiến nghị : Với Chính phủ: Cần có tổ chức quan đầu mối hỗ trợ DNNVV đủ mạnh, có tính chuyên nghiệp cao Việc quản lý Nhà nớc công tác xúc tiến phát triển DNNVV tập trung vào nhiệm vụ nh: xây dựng, hoàn thiện qui định pháp lý hỗ trợ phạm vi thẩm quyền mình, theo phân công Chính phủ; tổ chức huy động nguồn lực chủ yếu nớc phục vụ cho công tác hỗ trợ tùy theo mục tiêu, phạm vi chơng trình, dự án để thực việc điều phối, giám sát, đánh giá việc thực chơng trình, dự án, tổng hợp kiến nghị, đề xuất điều chỉnh mục tiêu nội dung chơng trình[29] Xây dựng chế phối hợp công tác quan liên quan cách rõ ràng Qui định rõ, cụ thể nhiệm vụ số Bộ có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực cần hỗ trợ thuộc chức năng, nhiệm vụ Chính phủ phân công [31] 162 Có chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc gia nhằm phát triển xuất nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trờng quốc tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế quốc tế Trong hỗ trợ xúc tiến thơng mại cần có chơng trình phát triển thơng hiệu quốc gia Có chơng trình xây dựng sở hạ tầng xúc tiến thơng mại nớc với việc thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm nớc ngoài, có dự án trung tâm hội chợ triển lãm hội nghị quốc tế Hà Nội Trợ giúp DNNVV tiếp cận thơng mại điện tử nhằm giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm thông tin để mở rộng thị trờng nớc UBND Tỉnh Bình Định Tổ chức quan thuộc UBND Tỉnh làm đầu mối chịu trách nhiệm phát triển DNNVV, kiện toàn chức nhiệm vụ máy tổ chức hoạt động Trung tâm hỗ trợ phát triển DNVVN, với chức tham mu cho Ban Ngành Tỉnh việc tạo môi trờng thuận lợi cho DNNVV phát triển, giúp doanh nghiệp đào tạo, tiếp thị, tiếp cận với quan quản lý Nhà nớc, Ngành, Hiệp hội quan nghiên cứu khoa học nhằm phát triển sản xuất kinh doanh chuyển giao công nghệ Đẩy mạnh việc mở rộng hoạt động quĩ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV để chia sẻ rủi ro hoạt động đầu t ngân hàng doanh nghiệp Xây dựng phát triển đồng hệ thống quĩ nhằm hỗ trợ DNNVV nh quĩ bảo lãnh tín dụng, quĩ phát triễn khoa học, quĩ đầu t mạo hiểm rủi ro Một số nội dung sách hỗ trợ tiếp cận tài chính: Đánh giá nguyên nhân thực trạng khó triển khai mô hình quĩ bảo lãnh tín dụng toàn quốc; xem xét việc áp dụng mô hình phạm vi toàn quốc hay địa phơng có điều kiện phù hợp Xem xét thêm số hình thức hỗ trợ khác nh: - Chơng trình Chính phủ cung cấp nguồn vốn tài cho ngân hàng để thúc đẩy cho DNNVV vay vốn 163 - Cung cấp khoản tín dụng dới hình thức tài vi mô cho DNNVV; cấp vốn qua quĩ đầu t; quĩ bảo hiểm - Chơng trình tín dụng u đãi cho DNNVV thuộc số ngành định tiến hành thời gian định với tổng mức tín dụng xác định ( ví dụ, nh DNNVV khu vực nông thôn, địa phơng có nhiều tiềm phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề ) - Thúc đẩy hoạt động cho thuê tài phát triển sở hoàn thiện môi trờng pháp lý để DNNVV nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn Đầu t nhiều cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV ( theo Quyết định 143/2004/QĐ- TTg đào tạo cho doanh nghiệp), cần đào tạo khởi doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp, quản trị nguồn nhân lực, kỹ quản lý điều hành (nhất tình hình biện nên cập nhật kiến thức kinh doanh quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, WTO), lớp tập huấn công tác xuất nhập khẩu, giúp DNNVV quảng bá thơng hiệu Cần đa dạng hoá phơng thức đào tạo, học đôi với thực hành - Nghiên cứu, điều chỉnh chơng trình đào tạo nguồn nhân lực theo phơng phức lồng ghép kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV vào kinh tế - xã hội hàng năm ngành, địa phơng đợc giao chung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm[40] Cần xây dựng chế, sách khuyến khích quan đơn vị nghiên cứu khoa học, công nghệ liên kết chuyển giao cho DNNVV Thành lập Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho DNNVV, qui hoạch phát triển mạng lới đào tạo nghề, Trung tâm dạy nghề để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Trong phát triển sở hạ tầng cần tập trung u tiên đầu t cho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, cần có chơng trình u tiên phát triển ngành nghề qui mô nhỏ, qui mô vừa khu vực nông thôn nhằm tạo việc làm có thu nhập ổn định cho ngời dân 164 Hoàn thiện hệ thống pháp lý, tăng cờng cung ứng dịch vụ pháp lý cho DNNVV nh dịch vụ t vấn thành lập, phá sản, bán, khoán cho thuê doanh nghiệp; t vấn tuyển dụng lao động, rà soát lại văn pháp luật, qui định không phù hợp gây cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp, đơn giản thủ tục hành chánh để tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho DNNVV Hoàn thiện sách đất đai, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mặt sản xuất, qui hoạch cần có quĩ đất để xây dựng cụm công nghiệp dành cho DNNVV Cần sớm hoàn tất thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để doanh nghiệp chấp để vay vốn ngân hàng liên doanh với doanh nghiệp nớc Cần giảm chi phí tiền sử dụng đất, giảm phiền hà thủ tục thuê đất Tỉnh Ban Ngành Tỉnh nên tổ chức gặp mặt thờng xuyên với doanh nghiệp có DNNVV để lắng nghe tâm t nguyện vọng giải vớng mắc sách thuế, thủ tục hải quan, tín dụng Các Câu lạc bộ, Hiệp hội ngành nghề cần tổ chức đợt tham quan học hỏi Tỉnh vùng hay nớc, đồng thời nhân rộng mô hình doanh nghiệp, cá nhân làm ăn giỏi cho doanh nghiệp khác học tập Hỗ trợ thông qua định hớng nghề cho DNNVV Hớng thứ ngành nghề mang tính truyền thống ngành nghề không cần vốn lớn điều kiện mặt hẹp Hớng thứ hai ngành mang tính dịch vụ công nghiệp nh may đo, thợ mộc Hớng thứ ba ngành sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất nhằm tận dụng khả tổng hợp tất thành phần kinh tế nh công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, hàng tiêu dùng cần hạn chế xuất nguyên liệu thô 10 Tạo lớn mạnh cho thị trờng chứng khoán nớc từ nâng cao khả tiếp cận doanh nghiệp với thị trờng vốn, mở rộng đối tợng tham gia giao dịch thị tròng, đơn giản hoá thủ tục hành chánh liên quan đến việc phát hành 165 chứng khoán công chúng niêm yết chứng khoán, có chế khuyến khích DNNVV phát hành trái phiếu Tóm tắt chơng Sự phát triển DNNVV nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nhằm đẩy mạnh nghiệp CNH HĐH đất nớc ta Tỉnh Bình Định thời gian qua, phát triển DNNVV tạo tranh sáng cho kinh tế địa phơng nh đóng góp tăng trởng kinh tế, thu hút lớn lợng vốn đầu t, giải đợc công ăn việc làm cho số lớn lực lợng lao động v v Tuy nhiên, qua phân tích, đánh giá chơng II thực trạng phát triển DNNVV Tỉnh, thời gian qua mặt nh tăng trởng số lợng DNNVV phân theo thành phần kinh tế, theo địa phơng điạ bàn Tỉnh, việc sử dụng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, việc sử dụng lao động, việc đánh giá hiệu kinh doanh lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận, việc sử dụng máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ thông tin cho thấy nhiều khó khăn, thiếu sót, cha khai thác đầy đủ tiềm sản xuất DNNVV Vì vậy, để bớc vào chơng III, chơng xác định giải pháp thúc đẩy phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngời viết luận án việc xác định để xây dựng định hớng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định Từ định hớng đợc xây dựng bao gồm định hớng chung định hớng cụ thể, ngời viết tiếp tục xác định hệ thống quan điểm xây dựng giải pháp phát triển DNNVV Tỉnh nhà 166 Trên sở có định hớng hệ thống quan điểm xây dựng giải pháp, ngời viết lần lợt đề xuất hệ thống giải pháp đợc tập hợp vào nhóm sau: Nhóm I: Cải tiến đổi chế quản lý kinh tế góp phần đẩy mạnh phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định Nhóm II : Đẩy mạnh phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định theo xu hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm III: Hỗ trợ đẩy mạnh phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định Nhóm IV : Hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trờng Cuối để đảm bảo tính khả thi cuả giải pháp, ngời viết luận án đa kiến nghị Chính phủ UBND Tỉnh Bình Định nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế 167 Kết luận Kinh tế Tỉnh Bình Định mang tính đặc trng chung kinh tế nớc lao động sản xuất thấp, ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ đờng phát triển trình đẩy mạnh CNH HĐH Với xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, kinh tế Bình Định kinh tế công nông nghiệp, bớc đờng chuyển đổi chế quản lý kinh tế, xây dựng sở vật chất kỹ thuật Tỉnh nhiệm vụ hàng đầu phải đẩy mạnh phát triển DNNVV xu hội nhập kinh tế quốc tế quan trọng Để thực đợc nhiệm vụ nói trên, DNNVV phải nhanh chóng có thay đổi, cần mở rộng mời gọi nhà đầu t nớc, cần tìm kiếm thị trờng mới, cách thức chuyển giao kỹ thuật mới, khai phá đờng mới, sáng tạo qui tắc cạnh tranh, thích ứng nhanh với tình hình thực tế Xuất phát từ nhận thức trên, tác giả mạnh dạn chọn đề phát triển DNNVV Tỉnh Bình định trình hội nhập kinh tế quốc tế làm đề tài luận án Tiến sĩ Nội dung luận án bao gồm phần : phần lý luận, phần đánh giá thực trạng phần đề xuất giải pháp Phần lý luận bản: phần này, luận án tập trung tìm hiểu khái niệm doanh nghiệp, phân loại doanh nghiệp, qua lợng hóa DNNVV qua tiêu dựa tổng doanh thu, số lao động tổng vốn đầu t Bên cạnh luận án tiếp tục giới thiệu yếu tố vĩ mô nhóm yếu tố vi mô ảnh hởng đến trình phát triển 168 DNNVV; nghiên cứu kinh nghiệm phát triển DNNVV số nớc nh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, qua luận án đúc kết đợc học kinh nghiệm cho nớc ta nói chung cho Tỉnh Bình Định nói riêng Trong phần đánh giá thực trạng, từ phần lý luận chơng I, luận án sâu phân tích, đánh giá thực trạng mặt hoạt động kinh tế DNNVV Tỉnh Bình Định trình phát triển thời gian qua nh phân tích đánh giá thực trạng phát triển DNNVV mặt số lợng qua năm, phân bổ doanh nghiệp theo thành phần kinh tế, theo ngành kinh tế kỹ thuật, theo địa phơng (Huyện) địa bàn Tỉnh Sau luận án tiếp tục phân tích đánh giá thực trạng việc sử dụng vốn kinh doanh, sử dụng lao động, sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ thông tin sản xuất, đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh, làm ăn lỗ lãi v v Qua phân tích đánh giá thực trạng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định, luận án cho thấy DNNVV có nguồn vốn nhỏ, công nghệ máy móc thiết bị từ trung bình đến lạc hậu, trình độ quản lý, nguồn nhân lực phần lớn cha qua đào tạo, kinh nghiệm kinh doanh lẫn uy tín thơng trờng nên gặp nhiều khó khăn trình phát triển hội nhập Phần đề xuất giải pháp, dựa vào phân tích đánh giá thực trạng DNNVV Tỉnh Bình Định trình phát triển hội nhập, luận án xác định định hớng phát triển DNNVV thời gian tới quan điểm xây dựng giải pháp trớc đề xuất nhóm giải pháp Hệ thống giải pháp thúc đẩy phát triển DNNVV Tỉnh Bình định hội nhập kinh tế quốc tế mà luận án đề xuất gồm 14 giải pháp đợc tập hợp vào nhóm sau: Nhóm I : Cải tiến đổi chế quản lý kinh tế bao gồm: Nâng cao lực cán công chức máy tổ chức quản lý DNNVV Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho DNNVV Gấp rút xây dựng chiến lợc hội nhập quốc tế Nhóm II: Giải pháp hỗ trợ đẫy mạnh phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định 169 Giải pháp thị trờng phục vụ phát triển DNNVV Giải pháp vùng nguyên liệu phục vụ phát triển DNNVV Giải pháp thiết bị máy móc phục vụ phát triển DNNVV Giải pháp vốn phục vụ phát triển DNNVV Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển DNNVV Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh phục vụ phát triển DNNVV Nhóm III: Giải pháp hỗ trợ đẩy mạnh phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định Xây dựng mối liên kết hợp tác kinh tế nội Tỉnh Tỉnh với Hình thành hệ thống t vấn áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp Nhóm IV: Giải pháp hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trờng Tập trung xử lý chất thải DNNVV Xây dựng phối hợp hoạt động Sở Tài nguyên môi trờng với quan cảnh sát môi trờng Nhằm đảm bảo tính khả thi việc thực hệ thống giải pháp, luận án đề xuất kiến nghị Chính phủ kiến nghị UBND Tỉnh Bình Định Sự phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định trình hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới, đứng trớc hội, thời thuận lợi, song đầy khó khăn trở ngại thách thức để thực thành công định hớng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định, cần phải thực thi giải pháp đồng có hệ thống giải pháp luận án với hỗ trợ Chính phủ, Bộ, Ban, Ngành, UBND Tỉnh bình Định quan trọng nỗ lực cuả thân DNNVV Tỉnh nhà ... luận án Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Tỉnh Bình Định trình hội nhập kinh tế quốc tế cho thấy, luận án có điểm sau: Đề xuất khái niệm doanh nghiệp thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời vạch... ảnh hởng đền phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế Để xây dựng sách phát triển DNNVV trình hội nhập kinh tế quốc tế nớc nh Tỉnh cụ thể, đòi hỏi trớc tiên cần phải tìm hiểu ảnh hởng nhân... ơng, quyền Tỉnh Bình Định doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi trình phát triển DNNVV Tỉnh nhà ChơNg NHữNG VấN Đề CHUNG Về DNNVV TRONG HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế 1.1 Tổng quan doanh nghiệp 1.1.1

Ngày đăng: 28/03/2017, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VỀ DNVVN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    • 1.1. Tổng quan về doanh nghiệp

    • 1.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

    • 1.3.DNNVV Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

    • 1.4.Kinh nghiệm phát triển DNNVV của một số quốc gia trên thế giới

    • 1.5.Bài học kinh nghiệm phát triển DNNVV cho Việt Nam và tỉnh Bình Định

    • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DN NHỎ VÀ VỪA TỈNH BÌNH ĐỊNH

      • 2.1.Qúa trình phát triển DNNVV

      • 2.2.Thực trạng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định

      • 2.3.Thực trạng sử dụng các yếu tố sản xuất chủ yếu trong DNNVV ở Bình Định

      • 2.4.Thực trạng hiệu quả kinh doanh của các DNNVV

      • 2.5.Những thuận lơi và khó khăn của DNNVV Bình Định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

      • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

      • CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

        • 3.1.Định hướng phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định

        • 3.2.Nhúng quan điểm xây dựng giải pháp phát triển DNNVV trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

        • 3.3.Phát triển DNNVV Tỉnh Bình Định trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

        • KIẾN NGHỊ

        • TÓM TẮT CHƯƠNG 3

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan