Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Hà Tây

41 501 1
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ LAN PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ – CHI NHÁNH HÀ TÂY Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MÙI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 MỤC LỤC Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC HÌNH IV MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu phát triển cho vay tiêu dùng 1.2 Lý luận phát triển cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng 1.2.1 Cho vay tiêu dùng 1.2.2 Phát triển cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng 16 1.2.3 Quản lý rủi ro việc phát triển cho vay tiêu dùng 21 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển cho vay tiêu dùng TCTD 22 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark defined 2.2 Phương pháp thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu bàn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp điều tra/ khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp phân tích số liệu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp so sánh Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 not Header Page of 161 2.3.3 Tổng hợp, phân tích (thống kê, chứng minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu) Error! Bookmark not defined 2.4 Trình tự thực nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ – CHI NHÁNH HÀ TÂYError! Bookmark not defined 3.1 Khái quát Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây Error! Bookmark not defined 3.1.1 Vài nét Ngân hàng Hợp tác xã Error! Bookmark not defined 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây Error! Bookmark not defined 3.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây Error! Bookmark not defined 3.2.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay tiêu dùng Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tình hình cho vay tiêu dùng Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kết đạt Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC XÃ – CHI NHÁNH HÀ TÂY ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 Header Page of 161 4.1 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây Error! Bookmark not defined 4.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây Error! Bookmark not defined 4.1.2 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây thời gian tới Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây Error! Bookmark not defined 4.2.1 Tiếp tục nghiên cứu, phát triển mở rộng thị phần cho vay tiêu dùng địa bàn Error! Bookmark not defined 4.2.2 Đẩy mạnh công tác quảng bá, tiếp thị cho hoạt động cho vay tiêu dùng Error! Bookmark not defined 4.2.3 Phát triển kênh phân phối tiếp cận khách hàng Error! Bookmark not defined 4.2.4 Thực nhanh chóng, xác quy trình cho vay tiêu dùng phù hợp với đối tượng khách hàng Error! Bookmark not defined 4.2.5 Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro phát triển cho vay tiêu dùng Error! Bookmark not defined 4.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chi nhánh Error! Bookmark not defined 4.3 Kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Hợp tác xã Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 Header Page of 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh CVTD Cho vay tiêu dùng NHHTX Ngân hàng Hợp tác xã NHNN Ngân hàng Nhà nước QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTDND TW Quỹ tín dụng nhân dân trung ương TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo Footer Page of 161 i Header Page of 161 Footer Page of 161 ii Header Page of 161 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Tình hình nguồn vốn NHHTX – CN Hà Tây 33 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng vốn NHHTX – CN Hà Tây 35 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Dư nợ cho vay tiêu dùng 45 Bảng 3.5 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn 47 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Cơ cấu thị phần dư nợ cho vay tiêu dùng 53 Bảng 3.8 Thị phần dư nợ CVTD so với số ngân hàng 54 Bảng 3.9 Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích cho vay tiêu dùng 56 10 Bảng 3.10 Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu cho vay tiêu dùng 57 11 Bảng 3.11 Trích lập dự phòng rủi ro cho vay tiêu dùng 58 12 Bảng 3.12 Thu lãi cho vay tiêu dùng NHHTX – CN Hà Tây 59 Mức độ hài lòng khách hàng dịch vụ CVTD CN Hà Tây Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn Footer Page of 161 iii 43 49 Header Page of 161 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng 46 Hình 3.4 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn 48 Hình 3.5 Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn 50 Hình 3.6 Cơ cấu cho vay tiêu dùng qua kênh phân phối 54 Hình 3.7 Tỷ lệ dư nợ có TSĐB NHHTX – CN Hà Tây 55 Nội dung Cơ cấu dư nợ cho vay CN Hà Tây qua năm Quy trình nghiệp vụ cho vay khách hàng tổ chức tín dụng NHHTX – CN Hà Tây Footer Page of 161 iv Trang 37 38 Header Page 10 of 161 Footer Page 10 of 161 v Header Page 27 of 161 - Tiêu chuẩn thỏa mãn nhu cầu khách hàng: thái độ tiếp đón lịch sự, chăm sóc khách hàng tốt, nhiệt tình tư vấn có trách nhiệm cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt - Thủ tục tuân theo quy định, quy chế cho vay tiêu dùng TCTD cán tín dụng làm nhanh chóng xác, an toàn góp phần làm tăng chất lượng khoản vay hoạt động phát triển cho vay tiêu dùng  Chỉ tiêu định lượng - Chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay tiêu dùng Dư nợ cho vay phản ánh số tiền mà khách hàng nợ TCTD thời điểm, nên tiêu số thời điểm Căn vào mức dư nợ tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho ta biết tình hình phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Dư nợ CVTD = Dư nợ CVTD năm (t-1) + Doanh số CVTD năm(t) – Doanh số thu nợ CVTD năm(t) Giá trị tăng/ giảm dư nợ = Dư nợ CVTD năm(t) – Dư nợ CVTD năm(t-1) Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) = Dư nợ CVTD năm (t) – Dư nợ CVTD năm (t−1) Dư nợ CVTD năm (t−1) x 100% - Chỉ tiêu phản ánh cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay Tỷ trọng dư nợ CVTD theo thời hạn (%) = Dư nợ CVTD theo th ời hạn Tổng dư nợ CVTD x100% Chỉ tiêu phản ánh kết cấu dư nợ CVTD chủ yếu tập trung vào loại hình ngắn hạn hay trung dài hạn Từ đó, TCTD thấy cấu theo thời hạn hợp lý với nguồn vốn mình, nhu cầu khách hàng vay hay chưa - Chỉ tiêu phản ánh cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn Chỉ tiêu phản ánh kết cấu dư nợ CVTD theo mục đích sử dụng vốn như: mua sửa chữa nhà ở, mua phương tiện, sửa chữa nhà theo dự án ADB 1900, vay tiêu dùng khác, Từ đó, TCTD thấy phần lớn mục đích vay Footer Page 27 of 161 17 Header Page 28 of 161 vốn khách hàng gì, cần làm để cân đối phát triển cho vay theo mục đích phù hợp với nhu cầu khách hàng Tỷ trọng dư nợ CVTD theo mục đích sử dụng (%) = Dư nợ CVTD theo mục đích sử dụng vốn Tổng dư nợ CVTD x100% Footer Page 28 of 161 18 Header Page 29 of 161 - Chỉ tiêu phản ánh thị phần dư nợ cho vay tiêu dùng Địa bàn hoạt động NHHTX - CN Hà Tây rộng rãi chi nhánh triển khai hoạt động cho vay tới tất khách hàng thuộc địa phận tỉnh Hà Tây cũ, Hòa Bình Sơn La Đặc điểm dân cư tỉnh phần lớn hộ gia đình nông thôn, cán nhân viên quan nhà nước, Vì vậy, phân tích thị phần dư nợ cho vay tiêu dùng địa bàn tỉnh cho thấy hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng đâu đạt kết tốt, đâu kết chưa tốt cần phát triển Tỷ trọng thị phần cho vay tiêu dùng (%) = Dư nợ CVTD theo th ị ph ần Tổng dư nợ CVTD Bên cạnh đó, việc so sánh thị phần ngân hàng HTX so với số ngân hàng khác địa bàn cho thấy vị trí tương quan NHHTX đâu, ngân hàng cần phải làm để phát triển - Chỉ tiêu phản ánh dư nợ cho vay tiêu dùng theo kênh phân phối Đối với hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD phát triển hai kênh phân phối: kênh phân phối truyền thống kênh phân phối đại Kênh phân phối truyền thống: Khách hàng đến trực tiếp hệ thống chi nhánh phòng giao dịch để thực hoạt động vay tiêu dùng Kênh phân phối đại: cấp hạn mức thấu chi cho thẻ ATM cá nhân đáp ứng đủ điều kiện TCTD cho vay qua thẻ tín dụng - Chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng có tài sản bảo đảm Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm (%) = Dư nợ CVTD có tài sản bảo đảm Dư nợ CVTD x100% Cho vay tiêu dùng TCTD thường có nhiều khoản vay đảm bảo tín chấp Tại NHHTX có sản phẩm cho vay cán nhân viên quan cách chi nhánh ký hợp đồng liên kết với đơn vị công tác, dựa thu nhập khách hàng để thực cho vay Footer Page 29 of 161 19 Header Page 30 of 161 Tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng có tài sản bảo đảm cao khả rủi ro TCTD giảm đi, trường hợp xấu khách hàng không đủ khả toán TCTD dựa vào tài sản bảo đảm để thu hồi nợ - Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích (%) = Vốn sử dụng sai mục đích Dư nợ CVTD x100% Có nhiều trường hợp khách hàng sử dụng số tiền vay tiêu dùng vào mục đích khác Chỉ tiêu cho biết khoản cho vay tiêu dùng mà TCTD cung cấp cho khách hàng bị sử dụng sai mục đích chiếm tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng Từ đó, thấy khả quản lý TCTD khoản cho vay Tuy nhiên thực tế để kiểm soát phát khoản cho vay tiêu dùng không mục đích sử dụng điều dễ dàng số lượng khách hàng nhiều mà số lượng cán tín dụng lại có hạn - Chỉ tiêu nợ hạn cho vay tiêu dùng Tỷ lệ nợ hạn CVTD (%) = Nợ hạn CVTD Tổng dư nợ CVTD x 100% Chỉ tiêu cho thấy tình hình nợ hạn TCTD, đồng thời phản ánh khả quản lý tín dụng TCTD khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ ngân hàng khoản vay Đây tiêu dùng để đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng rủi ro cho vay tiêu dùng Tỷ lệ nợ hạn cao thể chất lượng cho vay kém, ngược lại - Chỉ tiêu nợ xấu cho vay tiêu dùng Tỷ lệ nợ xấu CVTD (%) = Nợ xấu CVTD Tổng dư nợ CVTD x 100% Bên cạnh tiêu tỷ lệ nợ hạn, người ta dùng tiêu tỷ lện nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lượng tín dụng TCTD, Tổng nợ xấu bao Footer Page 30 of 161 20 Header Page 31 of 161 gồm nợ hạn, nợ khoanh, nợ hạn chuyển nợ hạn, tiêu cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng, đồng thời phản ánh khả quản lý tín dụng TCTD khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ vay Tỷ lệ nợ xấu cao thể chất lượng tín dụng TCTD kém, ngược lại - Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng Tỷ lệ thu lãi CVTD (%) = Thu lãi CVTD Tổng thu lãi x100% Chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập mà CVTD đem lại cho TCTD so với khoản cho vay khác Điều đánh giá mức hấp dẫn CVTD so với loại vay khác Ngoài ra, tỷ lệ giúp TCTD xây đựng định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng 1.2.3 Quản lý rủi ro việc phát triển cho vay tiêu dùng Quản lý rủi ro cách tiếp cận toàn diện, có hệ thống nhằm giúp TCTD nhận diện tình huống, đo lường rủi ro đối phó với rủi ro có khả trở thành thách thức mục tiêu quan trọng TCTD đề Hoạt động cho vay nói chung, hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD liền với rủi ro Vì vậy, quản lý rủi ro việc phát triển cho vay tiêu dùng TCTD cần phải trọng đặc biệt để tránh tình trạng phát triển mạnh số lượng không đảm bảo chất lượng khoản vay Cho vay tiêu dùng TCTD nói chung, Ngân hàng Hợp tác xã thường gặp phải số rủi ro như: - Rủi ro tín dụng: khả xảy tổn thất khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết Với mục tiêu phát triển cho vay tiêu dùng quy mô chất lượng khoản vay TCTD Footer Page 31 of 161 21 Header Page 32 of 161 cần trọng để hạn chế thấp rủi ro này, tránh tình trạng cho vay tràn lan tới khách hàng không đủ điều kiện đáp ứng - Rủi ro khoản: tình trạng TCTD không đáp ứng nhu cầu khoản Bởi đặc thù NHHTX ưu tiên điều hòa vốn QTDND, cho vay tiêu dùng sau đáp ứng nhu cầu vốn QTDND thành viên, ngân hàng cần đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn, tính khoản nguồn vốn, cân đối vốn huy động vốn cho vay trình phát triển cho vay tiêu dùng Dù quy mô khoản vay tiêu dùng nhỏ, số lượng khoản vay lại nhiều, quản lý rủi ro không tốt, toàn hầu hết khoản vay gặp rủi ro tín dụng kéo theo rủi ro khoản xảy TCTD - Rủi ro hoạt động: rủi ro dẫn đến tổn thất đầy đủ quy trình nội bộ, không đủ nhân lực hệ thống yếu tố nội không hiêu ảnh hưởng yếu tố bên Trong hoạt động cho vay tiêu dùng, rủi ro hoạt động hiểu rủi ro hành vi gian lận, thiếu kinh nghiệm kỹ xử lý nhân viên, rủi ro liên quan đến phần mềm liệu, rủi ro khả để khách hàng tốt… Để đối phó xử lý với nợ xấu sau này, TCTD cần thực xác định đủ nợ xấu, từ trích lập dự phòng rủi ro theo quy định Từ đó, TCTD giải rủi ro xảy ra, giúp hệ thống tăng trưởng an toàn bền vững Vì vậy, quản lý rủi ro việc phát triển cho vay tiêu dùng TCTD nói chung, Ngân hàng Hợp tác xã nói riêng cần thực đồng bộ, quán từ Trụ sở đến chi nhánh, phòng giao dịch toàn hệ thống việc nâng cao trình độ, đạo đức nhân viên từ khâu tìm kiếm, phân tích khách hàng, giám sát sau giải ngân thu hồi nợ 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển cho vay tiêu dùng TCTD Footer Page 32 of 161 22 Header Page 33 of 161 Cho vay tiêu dùng chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, chia làm hai nhóm chính: Nhóm nhân tố vĩ mô Nhóm nhân tố vi mô a Nhóm nhân tố vĩ mô Thứ môi trường Luật pháp Luật pháp công cụ quản lý đắc lực nhà nước Mọi cá nhân, tổ chức nước chịu chi phối hệ thống pháp luật quốc gia quy định với hoạt động mình, NHHTX ngoại lệ Hơn thế, NHHTX chịu giám sát khắt khe NHNN việc đảm bảo điều hòa vốn hệ thống QTDND trước muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Vì vậy, quy định quan chức có thẩm quyền chặt chẽ thúc đẩy cho hoạt động kinh doanh TCTD nhiêu góp phần giúp TCTD nâng cao chất lượng phục vụ Trước hết, quy định luật pháp ảnh hưởng trực tiếp tới phương hướng hoạt động kinh doanh TCTD, có định hướng cho vay tiêu dùng Nếu quốc gia mà Luật pháp không cho phép TCTD tiến hành nghiệp vụ cho vay tiêu dùng chắn điều rằng: TCTD không phép thực hoạt động Còn pháp luật có quy định hoạt động cho vay tiêu dùng sơ sài, chưa đủ hành lang cho TCTD hoạt động giúp TCTD hoạt động kinh doanh tốt Vì vậy, pháp luật có quy định rõ ràng, xây dựng cách có hệ thống, đồng cho vay tiêu dùng “hộp dầu bôi trơn” công đoạn quy trình cho vay tiêu dùng, đưa cho vay tiêu dùng ngày phát triển nhanh chóng Ngoài ra, hệ thống Luật pháp tác động tới cộng đồng dân cư xã hội, doanh nghiệp, tổ chức khác…, khách hàng TCTD Vì vậy, thông qua tác động tới đối tượng mà TCTD chịu tác động theo trình kinh doanh nói chung hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng Bên cạnh đó, văn luật thuộc ban ngành khác có liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng Luật đầu tư nước ngoài, Luật Footer Page 33 of 161 23 Header Page 34 of 161 thuế, Quy định giảm thiểu thủ tục hành chính… ban hành sửa đổi ngày tiến gần với thông lệ quốc tế, tiến nhân loại góp phần không nhỏ tạo điều kiện thông suốt hoạt động TCTD hoạt động cho vay tiêu dùng Thứ hai môi trường kinh tế - trị Đây nhân tố không phần quan trọng so với môi trường luật pháp Những tiêu thu nhập quốc dân GDP, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát, số giá tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp… phản ánh trung thực thực trạng kinh tế quốc gia Nếu nước có kinh tế tăng trưởng phát triển ổn định đời sống người dân có xu hướng phát triển theo, nhu cầu tiêu dùng xã hội tăng mạnh Vì vậy, CVTD phát triển kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập bình quân đầu người tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm Tình hình trị tác động mạnh đến kinh tế nên tác động tới cho vay tiêu dùng Như biết với quốc gia thường xuyên có bạo loạn, lật đổ, đảo chính, bất ổn trị, biểu tình phản đối… kinh tế phát triển Do nước này, hầu hết hoạt động TCTD bị suy giảm không riêng cho vay tiêu dùng Và ngược lại, quốc gia có trị ổn định, khủng bố, bạo loạn hay lật đổ… hoạt động TCTD có hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển Thứ ba môi trường văn hóa - xã hội Các yếu tố thuộc môi trường văn hóa - xã hội bao gồm: tập quán xã hội, thói quen tiêu dùng, trình độ dân trí, thị hiếu người dân, an ninh trật tự, an toàn xã hội… có tác động không nhỏ tới cho vay tiêu dùng Nếu cộng đồng có thói quen hưởng thụ, muốn thỏa mãn nhu cầu cách nhanh chóng, không ngừng mong muốn cải thiện nâng cao sống cho vay tiêu dùng có hội phát triển Còn ngược lại, với cộng đồng mà cá nhân chủ yếu không thích mua sắm, thói quen tiêu dùng mức mà họ kiếm thời điểm xu hướng chung họ tiết kiệm đến TCTD vay vốn để chi Footer Page 34 of 161 24 Header Page 35 of 161 tiêu Do đó, cho vay tiêu dùng hoạt động khó khăn môi trường Điều giải thích nước phương Tây, cho vay tiêu dùng lại phát triển mạnh mẽ, tỷ trọng cho vay tiêu dùng chiếm khoảng 40% đến 50% tổng dư nợ, hầu phương Đông tỷ lệ không cao lắm, riêng Việt Nam đến cuối năm 2015 chiếm khoảng 8.02% b Nhóm nhân tố vi mô Một nhân tố xuất phát từ phía khách hàng - Khả tài khách hàng: Đây số tiêu mà TCTD quan tâm tới tiến hành cho khách hàng vay vốn Ngay từ tiến hành thẩm định, TCTD không quan tâm tới khả tài mà đặc biệt ý đến khả thu nhập tương lai khách hàng Với khách hàng có tình hình tài khả quan ổn định TCTD muốn cho vay Đối với CVTD tiêu chí quan trọng nói quan trọng việc định cấp tín dụng cho khách hàng Vì thực tế, phần lớn khoản CVTD thường có cam kết hoàn trả nợ khách hàng thu nhập thường xuyên tương lai Vậy nên người có thu nhập cao tiến hành trả nợ gây ảnh hưởng đến tình hình tài họ Như khoản tín dụng mà TCTD cấp an toàn nhiều - Đạo đức khách hàng: Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi trả nợ khách hàng Nếu khách hàng có đạo đức tốt, có ý muốn trả nợ thiện chí trả nợ thực Còn không TCTD khó khăn việc thu hồi nợ gốc chưa nói đến thu lãi - Tài sản đảm bảo (TSĐB): Cơ sở để phòng ngừa rủi ro tín dụng tài sản đảm bảo Nếu khoản vay tiêu dùng mà khách hàng có TSĐB an toàn cho TCTD, khách hàng hưởng mức cho vay cao so với vay tài sản đảm bảo Trường hợp khách hàng khả toán TCTD phát mại tài sản để thu hồi phần hay toàn nợ khách hàng Footer Page 35 of 161 25 Header Page 36 of 161 Hai nhân tố xuất phát từ phía TCTD - Nguồn nhân lực: Đây nhân tố không ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng mà ảnh hưởng đến hầu hết nghiệp vụ khác Nếu TCTD có cán tín dụng với đạo đức nghề nghiệp cao, có tinh thần yêu công việc hoạt động tín dụng hạn chế phần rủi ro tạo khả phát triển lớn Thêm vào đó, việc tiếp xúc giao tiếp trực tiếp với khách hàng nhân viên tín dụng diễn thường xuyên liên tục Do đó, vai trò nhân viên tín dụng quan trọng Các TCTD không cần đội ngũ nhân viên có lực, có trình độ, có tư cách đạo đức mà phải đông đảo số lượng - Công tác thẩm định: Nhƣ trình bày đặc điểm cho vay tiêu dùng, trình thẩm định khách hàng vay tiêu dùng diễn có nhiều khó khăn Đây TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Kim Huệ, 2013 Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Việt Nam Kinh tế dự báo, số 21, trang 24-25 Nguyễn Thị Minh, 2015 Cho vay tiêu dùng: Xu hướng tất yếu Ngân hàng thương mại Tạp chí Tài chính, kỳ Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây, 2013, 2014, 2015 Báo cáo kết kinh doanh Hà Nội Bùi Thị Hồng Nhung, 2013 Phát triển cho vay tiêu dùng Quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương – Chi nhánh Hai Bà Trưng Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây, 2013, 2014, 2015 Bảng cân đối kế toán Hà Nội Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây, 2013, 2014, 2015 Bảng cân đối nguồn sử dụng nguồn vốn Hà Nội Footer Page 36 of 161 26 Header Page 37 of 161 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 2013 Quyết định số 136/2013/QĐ-NHHT quy định nghiệp vụ cho vay bảo đảm tài sản cán công nhận viên quan, doanh nghiệp Hà Nội Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 2013 Quyết định số 224/2013/QĐ-NHHT việc sửa đổi khoản quy định Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam nghiệp vụ cho vay bảo đảm tài sản cán công nhân viên quan, doanh nghiệp Hà Nội Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 2013 Công văn số 25/CV- NHHT Tổng giám đốc Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam việc hướng dẫn quy trình thực kiểm tra, giám sát trình cho vay, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng Hà Nội 10 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 2013 Công văn số 33/CV-NHHT Tổng giám đốc Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam việc hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cho vay Hà Nội 11 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 2013 Điều lệ Ngân hàng Hợp tác xã Hà Nội 12 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 2013 Quyết định số 152/2013/QĐ-NHHT Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam việc ban hành Quy chế cho vay Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam khách hàng Hà Nội 13 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 2013 Quyết định số 182/2013/ QĐ-NHHT việc sửa đổi điểm b, Khoản 2, Điều 11 Quy chế cho vay Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam khách hàng Hà Nội 14 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 2013 Văn số 18/CV-NHHT quy định cho vay phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực nông nghiệp, nông thôn Hà Nội 15 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, 2015 Quyết định số 87/2015/QĐ-NHHT Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Hà Nội Footer Page 37 of 161 27 Header Page 38 of 161 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2001 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2002 Quyết định số 28/2002 sửa đổi bổ sung Quyết định số1627/2001/QĐ-NHNN Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định số 127/2005 ngày 03/02/2005 Quyết định số 783/2005/QĐ- NHNN sửa đổi bổ sung Quyết định số1627/2001/QĐ-NHNN Hà Nội 19 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2012 Thông tư số 31/2012/TT-NHNN Quy định Ngân hàng Hợp tác xã Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2012 Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 Hà Nội 24 Phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Thị Thanh Tâm, 2015 Giải pháp phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng Việt Nam Tạp chí Tài chính, kỳ 2, trang 47-48 26 Nguyễn Văn Tiến, 2009 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Footer Page 38 of 161 28 Header Page 39 of 161 27 Hoàng Thị Huyền Trang, 2015 Nâng cao hiệu cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Tây Luận văn Thạc sỹ Tài – Ngân hàng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Footer Page 39 of 161 29 Header Page 40 of 161 Footer Page 40 of 161 30 Header Page 41 of 161 Footer Page 41 of 161 31 ... nhân gì? - Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Hà Tây cần có giải pháp để phát triển cho vay tiêu dùng Đối với Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Hợp tác xã cần phải làm để phát triển cho vay tiêu dùng? ... phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây thời gian tới Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây. .. xã - Chi nhánh Hà Tây - Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng Hợp tác xã - Chi nhánh Hà Tây - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển cho vay tiêu

Ngày đăng: 28/03/2017, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan