Phát triển NNL phát thanh truyền hình việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

26 462 0
Phát triển NNL phát thanh   truyền hình việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NCS KIM NGỌC ANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 5-02-01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Vũ Văn Hiền PGS.TS Tạ Đức Khánh HÀ NỘI, 2013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên luận văn: Phát triển NNL phát - truyền hình Việt Nam trình hội nhập quốc tế Tác giả: Kim Ngọc Anh Chuyên ngành: Kinh tế trị Bảo vệ năm: 2013 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hiền PGS.TS Tạ Đức Khánh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1 Mục đích: Đưa gợi ý sách phát triển NNL PT-TH Việt Nam, tạo tiền đề cho PT-TH Việt Nam phát triển đáp ứng với đòi hỏi thực tiễn bối cảnh hội nhập quốc tế 6.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đáp ứng mục đích nói trên, Luận án có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu Luận lý thuyết thực tiễn việc phát triển NNL PT-TH bối cảnh hội nhập quốc tế - Nghiên cứu NNL công tác phát triển NNL PT-TH Việt Nam giới - Đề xuất gợi ý sách Nhà nước để phát triển NNL PT-TH nước ta bối cảnh hội nhập quốc tế Những đóng góp luận văn: 7.1 Lý luận: Nghiên cứu hệ thống hóa luận lý thuyết thực tiễn làm luận cho phát triển NNL PT-TH Việt Nam; thực trạng, đặc điểm, yêu cầu NNL phát triển NNL PT-TH Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế; đề xuất Luận án gợi ý sách có sở để phát triển NNL Phát - Truyền hình Việt Nam thời gian tới 7.2 Thực tiễn: Kết nghiên cứu Luận án áp dụng vào công tác phát triển NNL PT-TH Việt Nam cấp độ Đài PT-TH sở đào tạo NNL PT-TH Người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh GS.TS Vũ Văn Hiền PGS.TS Tạ Đức Khánh Kim Ngọc Anh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành PT-TH Việt Nam kể từ thành lập năm 1940 song hành đất nước dân tộc, phản ánh công đấu tranh giải phóng, bảo vệ xây dựng đất nước, công cụ đắc lực Đảng Nhà nước, diễn đàn phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân.Ngày nay, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đất nước, PTTH không cầu nối, nối Đảng với Dân mà Sứ giả thân thiện Việt Nam giới NNL PTTH với khả nắm giữ tri thức, công nghệ, trở thành vấn đề quan trọng, cốt lõi cho phát triển ngành PTTH đóng góp cho phát triển quốc gia Việc làm rõ vấn đề NNL đóng góp cho trình phát triển PTTH Việt Nam vấn đề thời đại đặt vấn đề phát triển NNL PTTH trở thành chủ đề đòi hỏi phải nghiên cứu từ khía cạnh lý luận lẫn phân tích thực tiễn Cùng với trăn trở người có 15 năm công tác ngành PTTH Việt Nam, với nhận thức, nắm bắt xu hướng báo chí bối cảnh hội nhập quốc tế, mạnh dạn phát triển công trình, đề tài nghiên cứu để đề xuất với Nhà nước vài gợi ý sách Luận án “Phát triển NNL phát - truyền hình Việt Nam trình hội nhập quốc tế” Đây vừa yêu cầu khách quan vừa nhu cầu tự thân, cấp bách hệ thống PTTH nước ta Tình hình khoảng trống nghiên cứu Với vai trò quan trọng, vấn đề phát triển NNL nhiều quan, tổ chức nhà khoa học, chuyên gia nước quan tâm nghiên cứu như: GS TS Vũ Văn Hiền, tác giả Lê Thị Lãm, Tiến sĩ Trương Thị Minh Sâm, Đặng Bá Lâm Trần Khánh Đức, Đối với phát triển NNL lĩnh vực phát truyền hình có số tác giả nghiên cứu như: Thạc sỹ Nguyễn Tiến Long với « Nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đài Tiếng nói Việt Nam » ; Tiến sỹ Trần Thị Tri với “Một số giải pháp nâng cao trình độ trị nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác phát đối ngoại giai đoạn nay”; PGS.TS Vũ Quang Hào với “Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển”; Keith Jackson, Phil Charley Tom Hogan với “Cẩm nang quản lý phát - truyền hình” Bản thân tác giả Luận án có số nghiên cứu như: “Nghiên cứu giải pháp phát triển NNL làm phát tiếng dân tộc Việt Nam”, “Phát huy nguồn lực người Đài Tiếng nói Việt Nam giai đoạn nay”, Ngoài số viết báo, tạp chí đề cập tới vấn đề phát triển NNL, song chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống sách phát triển NNL PTTH Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế đất nước Các nghiên cứu dừng mức báo cáo kinh nghiệm, hướng dẫn nghiệp vụ, chưa có tính hệ thống, sở khoa học, toàn diện NNL vấn đề liên quan tới phát triển NNL PTTH Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đưa gợi ý sách phát triển NNL PTTH Việt Nam, tạo tiền đề cho PT-TH Việt Nam phát triển đáp ứng với đòi hỏi thực tiễn bối cảnh hội nhập quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đáp ứng mục đích nói trên, Luận án có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu Luận lý thuyết thực tiễn việc phát triển NNL PTTH bối cảnh hội nhập quốc tế - Nghiên cứu NNL công tác phát triển NNL PTTH Việt Nam giới - Đề xuất gợi ý sách Nhà nước để phát triển NNL PTTH nước ta bối cảnh hội nhập quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng: Báo chí, Phát thanh-Truyền hình bối cảnh hội nhập quốc tế; công tác phát triển NNL Phát - Truyền hình Việt Nam; Nghiên cứu công tác phát triển NNL PT-TH Nga, Hungary, Đức Úc Phạm vi thời gian: Trong tiến trình đổi hội nhập quốc tế Phạm vi không gian: Toàn quốc Phạm vi nội dung: Luận án không bàn tới vấn đề phát triển thể lực NNL PT-TH nào? Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Hội thảo, điều tra, khảo sát, phân tích, thống kê; phương pháp chuyên gia; phương pháp liên ngành… Những đóng góp Luận án Lý luận: Nghiên cứu hệ thống hóa luận lý thuyết thực tiễn làm luận cho phát triển NNL PT-TH Việt Nam; thực trạng, đặc điểm, yêu cầu NNL phát triển NNL PT-TH Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế; đề xuất Luận án gợi ý sách có sở để phát triển NNL Phát - Truyền hình Việt Nam thời gian tới Thực tiễn: Kết nghiên cứu Luận án áp dụng vào công tác phát triển NNL PT-TH Việt Nam cấp độ Đài PT-TH sở đào tạo NNL PT-TH Chương PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NNL PT-TH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1.1 Đặc điểm vai trò NNL PT-TH điều kiện hội nhập quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm NNL Trong Luận án quan niệm: NNL phạm trù kinh tế dùng để sức mạnh người tiềm huy động sức mạnh vào trình sản xuất cải vật chất cho xã hội Sức mạnh tiềm thể thông qua số lượng, chất lượng cấu dân số, trước hết số lượng chất lượng người đủ điều kiện tham gia vào sản xuất xã hội 1.1.1.2 Vai trò NNL Về lý luận: người yếu tố quan trọng nhất, chủ thể hoạt động xã hội, từ hoạt động sản xuất vật chất đến hoạt động văn hóa, trị - xã hội Về thực tiễn cho thấy NNL yếu tố vật chất quan trọng nhất, định lực lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sử dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ trình tăng trưởng kinh tế Tại Việt Nam, Đảng ta khẳng định: “lấy việc phát huy yếu tố nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”, “con người NNL nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ CNH, HĐH” 1.1.1.3 Đặc điểm/yêu cầu NNL PT-TH điều kiện hội nhập quốc tế NNL PT-TH toàn nhân lực tham gia vào trình sản xuất chương trình PT-TH - Đặc điểm chung: 1) NNL PT-TH NNL tổng hợp; 2) NNL PT-TH đòi hỏi có tri thức cao; 3) NNL lĩnh vực PT-TH cần tính sáng tạo cao; 4) NNL lĩnh vực PT-TH đòi hỏi tính tập thể cao; 5)NNL lĩnh vực PT-TH cần có dấu ấn cá nhân; 6) NNL lĩnh vực PT-TH phải có lĩnh trị vững vàng, tôn trọng luật pháp có đạo đức nghề nghiệp; 7) NNL lĩnh vực PT-TH phải mạo hiểm đối diện với hy sinh; 8) NNL nghề có nhiều vinh quang, quyền lực - Yêu cầu chung: bối cảnh hội nhập quốc tế nay, NNL PT-TH phải hội đủ yêu cầu đỉnh tam giác: Đạo đức - Kiến thức - Kỹ Đạo đức Kiến thức Kỹ Ngoài ra, số chức danh NNL PT-TH cụ thể người sản xuất chương trình, dẫn chương trình, phóng viên, biên tập viên, bình luận viên, phát thành viên,… cần có đặc điểm/yêu cầu trình độ, chuyên môn, kỹ riêng 1.1.2 Phát triển NNL PT-TH điều kiện hội nhập quốc tế 1.1.2.1 Khái niệm phát triển NNL PT-TH Theo quan điểm riêng tác giả phát triển NNL PT-TH trình liên tục để tạo NNL đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng, hợp lý cấu đồng thời phải quản lý, sử dụng cách hiệu để biến NNL dạng “tiềm năng” thành “nguồn vốn nhân lực” phát triển ngành PT-TH Có thể khái quát quan niệm mô hình đây: NGUỒN NHÂN LỰC ‘TIỀM NĂNG’ (Số lượng, cấu, trình độ, phẩm chất,…) PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC (Tạo lập thực thi sách quy hoạch phát triển, tuyển dụng, đào tạo, quản lý, sử dụng,… cách hiệu quả) NGUỒN ‘VỐN NHÂN LỰC’ 1.1.2.2 Nội dung phát triển NNL PT-TH Trong phạm vi nghiên cứu Luận án, phát triển NNL tổ chức tập trung nghiên cứu khía cạnh phát triển nội dung chủ yếu quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực NNL, xếp sử dụng, đãi ngộ nhằm cải thiện hiệu suất lao động đáp ứng yêu cầu phát triển tổ chức 1.1.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển NNL PT-TH trình hội nhập Phát triển NNL PT-TH đánh giá tổng hợp kết hoạt động nhằm làm gia tăng số lượng, phát triển chất lượng biến đổi cấu Luận án xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển NNL PT-TH chủ yếu dựa thước đo hiệu hoạt động tạo nguồn, thu hút, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng, trọng dụng để lực lượng phát triển toàn diện Gồm: 1)Tiêu chí phản ánh kết phát triển nguồn; 2)Tiêu chí phản ánh phát triển toàn diện số lượng, chất lượng, cấu NNL PT-TH; 3) Tiêu chí phản ánh kết đào tạo, bồi dưỡng NNL PTTH; 4)Tiêu chí đánh giá kết việc thu hút, sử dụng đãi ngộ NNL PT-TH 1.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL PT-TH - Các điều kiện bên ngoài: điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ (KHCN), thị trường lao động, chế sách liên quan đến phát triển ngành PT-TH, giáo dục đào tạo quốc gia mà tổ chức PT-TH hoạt động - Các yếu tố bên trong: Chiến lược kế hoạch phát triển PT-TH; Mô hình cấu tổ chức; Nhân tố quản lý; Vai trò sở đào tạo; Hiện trạng NNL PT-TH 1.2 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NNL PT-TH MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Luận án lựa chọn sở có mối liên hệ lĩnh vực đào tạo, phát triển NNL báo chí với Việt Nam có chuyến khảo sát học hỏi kinh nghiệm từ phía Việt Nam nước như: Đài Tiếng nói nước Nga (VOR), Viện đào tạo Phát Truyền hình-Đài Quốc tế Đức DW-AKADEMIE, Đài phát Hungary, Đào tạo phát triển Đài ABC (Australia) để nghiên cứu qua rút học bổ ích sau: Thứ Nhất, Công tác phát triển NNL PT-TH nước công việc thường cuyên liên tục Thứ Hai, Các quan PT-TH nước thường có phận chuyên trách thực công tác đào tạo NNL Thứ Ba, Nội dung đào tạo đài PT-TH nước thường gắn chặt với vị trí việc làm Đào tạo để làm việc Thứ Tư, Tính chuyên nghiệp chuyên môn hóa công việc cao Thứ Năm, Đối với đội ngũ giảng viên đào tạo kỹ PT-TH bắt buộc phải trải qua giai đoạn làm nhà báo thực thụ KẾT LUẬN CHƯƠNG NNL có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, vừa nguồn lực vừa mục tiêu phát triển Phát triển NNL tổng thể hoạt động có kế hoạch, có tính hệ thống nhằm nâng cao lực thực hiện, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ tương lai tổ chức Sau hệ thống hóa sở lý luận phát triển NNL, Chương số nội dung chủ yếu sở lý luận thực tiễn phát triển NNL tổ chức Trên sở đó, Chương làm rõ khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển NNL PT-TH yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển NNL PT-TH Đồng thời nghiên cứu phát triển NNL PT-TH quốc tế để xác định đắn mặt thực tiễn cho việc triển khai áp dụng lý luận, tìm học kinh nghiệm cho phát triển NNL PT-TH Việt Nam hội nhập quốc tế Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 TỔNG QUAN VỀ NNL PT-TH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÀNH PT-TH 2.1.1 Tổng quan NNL PT-TH Việt Nam 2.1.1.1 Quy mô NNL PT-TH nước ta Hiện nay, Việt Nam mô hình quản lý ngành PT-TH theo chiều ngang Ở Trung ương có Đài trực thuộc Chính phủ (VOV), (VTV); cấp tỉnh có 64 Đài Phát thanh, Đài Truyền hình Đài PT-TH trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; cấp Huyện có 702 Đài Truyền thanh, tiếp hình cấp huyện; Ở cấp xã có 10.000 Đài truyền xã; Ngoài có, công ty truyền thông, công ty cung cấp dịch vụ PT-TH, kênh PT-TH riêng như: Kênh Truyền hình thông TTXVN, Kênh truyền hình An ninh Bộ Công an, Đài Truyền hình kỹ thuật số Bộ Thông tin - Truyền thong, Trung tâm PT-TH Quân đội Bộ Quốc phòng… Bảng 2.1 - Bảng quy mô đài nhân lực PT-TH Việt Nam [Nguồn: Bộ TTTT 2013] Cấp Số lượng đài Nhân lực (người) Trung ương (VOV, VTV) >5000 Bộ, ngành (Quân đội, Công an, Thông tin truyền thông, TTXVN) 1.200 Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 64 9.000 Huyện/quận 702 7.000 Xã/phường 10.000 10.000 Tổng cộng Khoảng 32.264 2.1.1.2 Thực trạng chất lượng NNL Đài TNVN a) NNL VOV: Cơ cấu Tổ chức Đài TNVN phân theo bốn khối chính: Khối Nội dung, Khối Kỹ thuật, Khối Quản lý, Khối khác Trong đó, có 23 đơn vị cấp Ban; 05 quan thường trú nước; 09 quan thường trú nước ngoài, với tổng cộng 2000 người; Theo ngạch viên chức: Có chuyên viên cao cấp; 174 chuyên viên chính, 1171 chuyên viên tương đương, 627 cán trở xuống; Theo độ tuổi: 827 người độ tuổi 35, 707 người độ tuổi 36-45, 446 người độ tuổi 46-60 Hình 2.1 - Cơ cấu NNL VOV theo ngạch viên chức Hình 2.3 Cơ cấu NNL VOV theo trình độ đào tạo Hình 2.4 – Cơ cấu NNL VOV theo giới tính 10 Hình 2.7 – Cơ cấu NNL VTV theo trình độ đào tạo Hình 2.8 – Cơ cấu NNL VTV theo trình độ đào tạo Hình 2.10 – Cơ cấu NNL VTV theo trình độ lý luận trị Hình 2.11 – Cơ cấu NNL VTV theo giới tính 12 Hình 2.13 – Cơ cấu NNL VTV theo độ tuổi Bảng 2.5 – Nhân lực lãnh đạo, quản lý VTV theo trình độ chuyên môn Trình độ chuyên môn TT Theo chức vụ Tổng số (6+7+8+9+10+11 ) Lãnh đạo Đài Trưởng ban tương đương Phó trưởng ban, tương đương Trưởng phòng tương đương Phó Trưởng phòng, tđương 36 Đạ Thạc Tiến i sỹ sỹ học (10) (11) (9) 1 22 11 76 60 15 220 30 276 26 Sơ cấ p (6) 252 Trung cấp (7) Cao đẳn g (8) 308 2 Bảng 2.6 – Nhân lực lãnh đạo, quản lý VTV theo trình độ lý luận trị Trình độ trị TT Theo chức vụ Tổng số (12+13+14) Lãnh đạo Đài Trưởng ban tương đương Phó trưởng ban, tương đương Trưởng phòng tương đương Phó Trưởng phòng, tương đương 36 76 252 308 Sơ cấp (12) 78 121 Trung cấp (13) Cao cấp (14) 47 141 180 29 29 33 2.1.1.4 Thực trạng chất lượng NNL đài PT-TH cấp tỉnh Qua khảo sát 22 đài PTTH cấp tỉnh, bao gồm: khu vực phía Bắc đài; khu vực miền Trung Tây Nguyên: đài; khu vực miền Đông Nam Bộ: đài đài Tổng số nhân lực 22 đài 3208 người Theo ngạch, vị trí công việc: Trong tổng số 3208 người 23 đài PTTH tỉnh, có 1540 người, chiếm 48% làm nội dung (PV/BTV/MC/BLV,…); 894 người làm công việc kỹ thuật (kỹ thuật sản xuất chương 13 trình, kỹ thuật truyền dẫn phát sóng,…), chiếm 28% Lao động khác 774 người chiếm 24% tổng số nhân lực Hình 2.15 – Cơ cấu NNL PTTH cấp tỉnh theo trình độ đào tạo Hình 2.17 – Cơ cấu NNL PTTH cấp tỉnh theo ngành đào tạo Hình 2.19 – Cơ cấu NNL PTTH cấp tỉnh theo công việc 2.1.2 Hội nhập QT PT-TH VN 2.1.2.1 Những vấn đề chung Hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Chủ thể hội nhập quốc tế trước hết quốc gia, bên cạnh chủ thể này, chủ thể khác hợp thành lực lượng tổng hợp tham gia vào trình hội nhập quốc tế Nội dung hội 14 nhập quốc tế diễn tất lĩnh vực từ kinh tế, quân sự, văn hóa, thể thao, đào tạo NNL trị,… 2.1.2.2 PT-TH Việt Nam trình HNQT - Trước đổi mới: Ngày 07/9/1945 Đài Tiếng nói Việt Nam đời, kể từ suốt trình hoạt động gần 70 năm qua ngày mở rộng quan hệ quốc tế tranh thủ hợp tác hỗ trợ cho nghiệp phát triển phát thanh, góp phần làm ổn định đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội đất nước - Thời kỳ đổi mới: với sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng quốc tế”, Đài Tiếng nói Việt Nam tích cực chủ động mở rộng, thiết lập quan hệ hợp tác với nước tổ chức phát giới Tính đến nay, PT-TH Việt Nam có quan hệ với 40 đài PT-TH, tổ chức PT-TH nước tổ chức quốc tế giới Thông qua hoạt động hợp tác quốc tế, hội nhập PT-TH nước ta với quốc tế ngày sâu rộng 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NNL PT-TH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ - Quy hoạch NNL: Chính sách qui hoạch dự báo NNL bám sát văn bản, sách đơn vị cấp trên, việc tổ chức thực công tác hoạch định qui hoạch NNL lãnh đạo, quản lý lĩnh vực phát - truyền hình Việt Nam giai đoạn 2010-2015; giai đoạn 2016-2021 quan tâm triển khai 100% đơn vị trực thuộc hệ thống PTTH Việt Nam - Tuyển dụng NNL: Việc tuyển dụng viên chức hệ thống PT-TH nước ta thông qua thi tuyển xét tuyển thực theo hình thức hợp đồng làm việc Việc tuyển dụng tổ chức tuyển theo ngạch viên chức tuyển theo đơn vị Các đài hướng sách tuyển dụng theo Luật viên chức để ban hành Quy chế thi tuyển riêng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức tuyển dụng, xét tuyển, tiếp nhận viên chức vào ngạch viên chức hợp đồng lao động theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục đảm bảo nghiêm minh, công khai, dân chủ, chất lượng Bên cạnh việc tuyển dụng nhân lực, công tác thi tuyển nâng ngạch viên chức thực tốt Tuy nhiên số lượng đài cấp tỉnh ít, đài quốc gia số lượng nhiều 15 - Sắp xếp, sử dụng nhân lực PT-TH: Việc sử dụng, bố trí, giao nhiệm vụ cho người lao động thể khía cạnh biết dùng người lãnh đạo, tổ chức Tại Đài TNVN Đài THVN có qui định phân cấp công tác tổ chức cán bộ, qui định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quản lý, sử dụng cán đơn vị cấp.Tuy nhiên, việc bố trí lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ, lực vấn đề nan giải nhiều đơn vị, Theo nghiên cứu tác giải trình công tác cách trực tiếp trao đổi, toạ đàm đánh giá số đơn vị trực thuộc số người thực có lực, đáp ứng xuất sắc công việc quan chiếm 1/3, số có khả thực công việc 1/3 lại 1/3 đáp ứng thấp chưa đáp ứng công việc.Việc bố trí giao nhiệm vụ thu hút nhân lực phụ thuộc nhiều vào lực, khả điều hành cấp lãnh đạo đơn vị Bảng 2.14 - Thống kê kết luân chuyển cán VOV năm 2011 TT Hình thức luân chuyển Chuyển nội Đài Chuyển đơn vị Tổng số 52 49 Chức vụ trước luân chuyển TB PB TP PP CV 20 18 17 24 Kết sau luân chuyển Bố trí Bố trí chức chức vụ cao tương đương 25 27 22 27 - Công tác đào tạo, bồi dưỡng + Tại Đài PT-TH : Bám sát văn Nhà nước đặc thù ngành, đài PT-TH ban hành Qui chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức qui định rõ chế độ, trách nhiệm học tập cán bộ, công chức Công tác này, thời gian qua đạt thể qua kết quan trọng, số người cử đào tạo tăng lên mặt nhu cầu công việc, mặt khác công tác chuẩn hoá cán Về kinh phí, năm VOV dành khoảng tỷ đồng, VTV dành khoảng 10 tỷ đồng cho công tác đào tạo bồi dưỡng cán Đài địa phương, nguồn ngân sách không thường xuyên, bình quân đài dành khoảng 50-100 triệu đồng cho công tác Chính công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực đài địa phương chưa thực quan tâm chưa đạt hiệu + Công tác đào tạo NNL PT-TH sở giáo dục chuyên nghiệp Hiện nay, sở đào tạo ngành báo chí (Học viện Báo chí - Tuyên truyền, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, 03 trường Cao đẳng đào tạo nhân lực PT-TH) Hàng năm, cho trường 1000 sinh viên cho ngành báo chí truyền thông Còn lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật phát thanh, truyền hình, có nhiều trường đại học nước đào tạo ngành điện tử-viễn thông, công nghệ thong tin,…nhưng có trường CĐ PT-TH đào tạo chuyên sâu công nghệ, kỹ thuật PT-TH 16 Bảng 2.18 - Quy mô tuyển sinh năm gần Trường Học viện BC-TT Báo chí XHNV Hà Nội Báo chí XHNV HCM Cao đẳng PTTH Cao đẳng PTTH 2008 150 100 100 550 350 2009 150 100 100 550 400 2010 200 100 100 600 400 2011 250 100 100 750 400 2012 250 100 100 750 400 Về chương trình đào tạo NNL báo chí PT-TH nước ta không hoàn toàn giống trường Về sở vật chất: Đa phần Trường có hệ thống phòng học lý thuyết, khuôn viên, thư viện đạt chuẩn Tuy nhiên, trang thiết bị thực hành cho sinh viên nghèo nàn lạc hậu so với thực tiễn NNL đào tạo nhiều hạn chế với vài chục giảng viên có trình độ tiến sĩ Phương pháp đào tạo: trường CĐ PT-TH VOV VTV áp dụng phương pháp đào tạo theo niên chế (bắt đầu chuyển sang Tín từ năm học 2013) Học viên BCTT, ĐHQG Hà Nội ĐHQG HCM áp dụng phương pháp đào tạo theo học chế tín - Đãi ngộ vật chất nhân lực PT-TH Tiền lương cho lao động qui định theo mặt lương chung ngạch, tổng khoản thu nhập cán bộ, công chức gấp lần lương Ngoài phóng viên, biên tập viên có chế độ nhuận bút theo Nghị định 61 Chính phủ Các khoản phụ cấp áp dụng cho cán bộ, công chức Đài TNVN THVN tương tự cho ngành chuyên môn khác gồm: Phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm thêm, phụ cấp vượt khung…, Thu nhập thực tế khác nhau, Đài TNVN THVN, cao làcủa khối biên tập (gồm phóng viên, biên tập viên) sau khối kỹ thuật thấp khối quản lý (hầu có lương) 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1 Thành tựu Thứ Nhất: Đã đáp ứng yêu cầu nhu cầu NNL ngành PTTH hoàn cảnh cách mạng Việt Nam Thứ Hai: Từ chỗ với 10 người đài phát quốc gia, đến NNL PTTH nước ta xây dựng hệ thống PTTH Việt Nam thành thể chế truyền thông hùng mạnh làng báo chí Việt Nam PTTH thực trở thành ăn tinh thần thiếu người dân, đồng thời công cụ quản lý, điều hành đất nước hiệu Nhà nước, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế nước ta 17 Thứ Ba: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hóa thông tin truyền thông đa phương tiện, công tác phát triển NNL PTTH nước ta có thay đổi tích cực theo hướng chủ động, bám sát với thực tiễn truyền thông đại Thứ Tư: Đã quản lý sử dụng hiệu nguồn kinh phí phát triển NNL PTTH năm 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân - Về chất lượng NNL: Chất lượng NNL, công tác phát triển NNL ngành PT-TH Việt Nam thiếu đồng bộ; số cán bộ, công chức có trình độ lý luận trị trung cấp (TNVN có 40%, Đài THVN có 50%); Nhân lực tri thức cao, đáp ứng thay đổi công nghệ, khoa học chiếm tỷ lệ 18% tổng số nhân lực VTV, VOV 50% số cán bộ, công chức kỹ thuật đào tạo Liên Xô cũ nước XHCN Đông Âu; Đội ngũ phóng viên, biên tập viên, dẫn chương trình có chất lượng cao (chiếm từ gần 50% NNL); Hệ thống PT-TH nước ta diễn trình chuyển giao hệ, lao động độ tuổi trung niên (40-60 tuổi) nòng cốt quan chiếm tỷ lệ 30%; Sự bất cập trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh cản trở lực lượng cán bộ, công chức, viên chức Đài TNVN Bảng 2.19 - So sánh trình độ đào tạo NNL VOV, VTV đài địa phương Đài Trên ĐH Đại học Cao đẳng Trung cấp VOV 8.30% 60% 6% 16% VTV 5.10% 68% 5.30% 9.30% đài PT-TH tỉnh 1.70% 56% 6.80% 35.50% 18 - Trong công tác đánh giá qui hoạch dự báo nhân lực: Hạn chế mặt trình độ tồn ; PT-TH Việt Nam chưa xây dựng chiến lược cán theo yêu cầu đòi hỏi nhiệm vụ giao ; Mặt khác, công tác qui hoạch cán trọng cán lãnh đạo quản lý, công tác qui hoạch cán chuyên môn chưa tiến hành - Trong công tác thu hút, tuyển dụng, bố trí, sử dụng nhân lực: Đã có số thay đổi theo hướng từ sử dụng nhân lực chế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp dần chuyển sang chế dân chủ tính đến yếu tố thị trường Tuy nhiên, thay đổi diễn mặt, chưa đồng bộ, rộng khắp để tạo biến đổi đồng tạo động lực người lao động, - Trong đào tạo, phát triển NNL: Công tác đào tạo, bồi dưỡng tạo lực lượng lao động đông đảo, làm việc đơn vị khác đài PT-TH, lực lượng trẻ Mặc dù có kết tốt số hạn chế công tác thời gian qua như: Đào tạo chưa thực gắn với sử dụng ; sở vật chất phục vụ đào tạo chưa quan tâm đầu tư mức; thời gian qua kinh phí đào tạo, bồi dưỡng hạn hẹp - Công tác đào tạo Trường đào tạo báo chí nhiều hạn chế như: Chương trình học nhồi nhét, với thời lượng học kỳ (ở bậc đại học) học kỳ (bậc cao đẳng), sinh viên bị nhồi nhét nhiều môn học; Tính thực hành thấp, thời lượng thực hành chiếm 20,5% - 23,7% ; Thiếu nghiên cứu trước đào tạo; Thiếu nghiên cứu đánh giá sau đào tạo; Thiếu đào tạo chuyên đề đào tạo kiến thức xã hội; Thiếu tài liệu trang thiết bị dạy học; Phương thức dạy - học thiếu tính tương tác;Nhân lực đào tạo thiếu thực tế, Hạn chế ngoại ngữ trình độ công nghệ; Khó khăn sách tài - Về chế, sách sử dụng, đãi ngộ NNL: Khó có chế độ khuyến khích vật chất với người lao động, từ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, chí yếu tố tạo bất ổn định Đài; Cơ chế quản lý quan hành không tạo động lực khuyến khích lao động; Về phương thức tổ chức quản lý NNL hạn chế giải nhiệm vụ tập trung trí lực rộng rãi thành phần sáng tạo xã hội nhằm làm chương trình phát sóng có chất lượng cao Những hạn chế phát triển NNL có tác động không tốt trình xây dựng lực lượng sản xuất Đài Do cần nghiên cứu có giải pháp thích hợp Tuy nhiên giải pháp có tính khả thi hiệu có sở phân tích làm rõ nguyên nhân 2.3.3.7 Những nguyên nhân hạn chế Thứ Nhất, mô hình quản lý hệ thống PT-TH nước ta không tập trung theo ngành dọc thống 19 Thứ Hai, áp dụng hình thức tuyển dụng giống tuyển dụng nhân lực hành Thứ Ba, công tác đào tạo, bồi dưỡng đài chưa thực hiệu Thứ Tư, bổ nhiệm cán theo lối cũ, chưa có tiêu chí để đánh giá cách định lượng thành tích công tác NNL Thứ Năm, việc chi trả tiền lương thu nhập tăng thêm “cào bằng” nên không khuyến khích nhân tố tích cực Thứ Sáu, công tác đào tạo trường nặng tính hàn lâm; chương trình xa với thực tiễn; đội ngũ giảng viên dạy báo chí lại chưa trưởng thành từ nghề báo; trang thiết bị, phương pháp dạy học chưa hiệu Thứ bảy, chưa có trường đào tạo chuyên ngành PT-TH bậc đại học khiến có chưa tới 20% NNL ngành tốt nghiệp từ Trường CĐ PT-TH Thứ tám, sách nhân lực làm đài huyện xa rời thực tiễn 2.3.4 Những vấn đề đặt phát triển NNL PT-TH điều kiện hội nhập quốc tế - Về mô hình phát triển hệ thống PTTH nước ta Để cồng kềnh lãng phí nguồn lực; sáp nhập lại mô hình trước năm 1993 trước đổi hay giải pháp thành lập trung tâm PT-TH khu vực tinh giản quy mô có nhiều xáo trộn - PT-TH trước xu hướng truyền thông đa phương tiện theo hướng nào? Sáp nhập loại báo chí khác báo viết, báo mạng có sẵn để tận dụng tài nguyên NNL hay đầu tư thêm để mở thêm loại hình báo chí để trở thành đa phương tiện? - Vấn đề đạo đức nhà báo trước xu hướng “Thương mại hóa báo chí” Sẽ giải giải pháp ? nhà báo chuẩn mực đạo đức? - Vấn đề đào tạo nguồn nhân báo chí PT-TH đặt nặng vấn đề đào tạo Kỹ báo chí mà chưa trọng tới kiến thức nghề nghiệp khác Vấn đề cần Trường đào tạo báo chí quan PTTH giải nào? 20 - Hợp tác quốc tế phát triển NNL PT-TH Việc tận dụng học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có PT-TH phát triển tiên tiến cho hiệu quả, đặc biệt đào tạo phát triển NNL? - Vấn đề phát triển NNL cho PT-TH đối ngoại trước bối cảnh phát triển khoa học công nghệ ? - Phát triển NNL PT-TH tiếng dân tộc với đặc điểm nước ta với 54 dân tộc sinh sống, phải có nghiên cứu lý luận cho việc phát triển NNL làm PTTH tiếng dân tộc nước ta? - Vấn đề chảy máu chất xám ngành PT-TH cần có giải pháp sách tuyển dụng, lương đãi ngộ, đào tạo phát triển, khen thưởng để thu hút giữ chân người tài lại ngành PTTH? KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương sâu phân tích thực trạng NNL phát triển NNL phát tranh truyền hình qua nội dung chủ yếu phát triển NNL hệ thống đơn vị phát truyền hình Việt Nam Từ kết phân tích đánh giá thực trạng, số hạn chế chủ yếu ra, hạn chế là: chưa có chiến lược sách phát triển NNL; chuyển biến cấu nhân lực chưa hợp lý; triển khai thực đào tạo, bồi dưỡng chưa đánh giá hiệu Có thể nói rằng, thời gian qua công tác chưa đạt mục tiêu chủ yếu phát triển NNL, chưa làm tăng nhanh hiệu hoạt động ngành phát truyền hình Chương rõ nguyên nhân hạn chế gồm số nguyên nhân khách quan máy quản lý từ mô hình cũ chưa tạo đồng phát triển NNL PT-TH, trình độ ứng dụng KHCN chưa đồng Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan bản, gồm: vấn đề nhận thức phát triển NNL chưa đầy đủ; công tác hoạch định phát triển NNL chưa thực thường xuyên khoa học; quản lý phát triển NNL nhiều hạn chế ; công tác đào tạo Trường chưa thực đảm bảo chất lượng… Chương QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NNL PT-TH VIỆT NAM 3.1.1 Bối cảnh quốc tế tác động chủ yếu Bối cảnh quốc tế đặc trưng chuyển biến mạnh mẽ sang thời đại phát triển chất Trong bối cảnh đó, nhiều hội tạo cho 21 nước lĩnh vực PT-TH, đồng thời có không thách thức lớn phía trước Một số vấn đề đặt tác động tới Việt Nam nói chung, lĩnh vực PT-TH nói riêng: Thứ Nhất, xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Thứ Hai, khoa học công nghệ phát triển mạnh Thứ Ba, xu hướng hoà bình, hợp tác phát triển xu hướng chủ đạo Thứ Tư, giới tiến trình chuyển sang kinh tế tri thức 3.1.2 Những tác động nước Phát triển NNL PT-TH đặt bối cảnh đất nước vận hành với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, theo xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Mô hình kinh tế tạo điều kiện thuận lợi việc phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động nguồn lực, sức sáng tạo toàn dân để đẩy mạnh phát triển NNL nước nói chung NNL PT-TH nói riêng Môi trường kinh doanh nước cải thiện, ngày thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển nganh PT-TH Tất thuận lợi khó khăn nước tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển NNL PT-TH nói riêng 3.2 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NNL PT-TH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ - NNL phát - truyền hình Việt Nam trình HNQT phải phát triển nhanh, đạt trình độ khu vực giới - Phát triển NNL phát - truyền hình Việt Nam trách nhiệm Đảng Nhà nước, hệ thống trị, toàn xã hội, đặc biệt ngành phát truyền hình - Phát triển NNL phát - truyền hình Việt Nam phải thực đồng từ khâu tạo nguồn, tạo NNL chuyên môn xác định nhu cầu NNL cần thiết phát triển toàn diện đơn vị, quan phát - truyền hình Việt Nam - NNL phát - truyền hình phải phát triển toàn diện chất lượng nội dung - Phát triển NNL phát - truyền hình phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước, thực tiễn ngành phát - truyền hình chiến lược phát triển NNL quốc gia 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NNL PT-TH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ 22 - Xây dựng chiến lược phát triển PT-TH theo hướng đại, hội nhập: Chiến lược phát triển NNL PT-TH theo hướng đại, hội nhập cần ưu tiên xây dựng sớm công bố Ban hành sách khuyến khích đẩy mạnh phát triển NNL PT-TH đơn vị làm tăng nhanh số nhân lực bồi dưỡng nâng cao Bên cạnh đó, cần hình thành quỹ hỗ trợ đào tạo tập trung - Đổi mô hình tổ chức PT-TH Việt Nam tinh-gọn phù hợp với thời kỳ mới, điều kiện tiên để phát triển NNL PT-TH VN Bảng 3.1 - So sánh tính ưu việt mô hình tổ chức Chỉ tiêu đánh giá MH1- Giữ nguyên - MH2- Sáp nhập đài VOV VTV TW giải thể đài cấp tỉnh + + + + MH3- Sáp nhập đài VOV VTV TW tổ chức PT-TH cấp tỉnh… ngành dọc - Tinh gọn tổ chức Tối ưu hóa nguồn lực cho phát triển Khả cạnh tranh đáp ứng sứ mệnh tốt Nâng cao hiệu thống đạo điều hành Sự ổn định tổ chức, nhân ngắn hạn Tạo điều kiện để phát triển NNL cách toàn diện, đồng Phù hợp với xu hướng phát triển báo chí đại bối cảnh hội nhập quốc tế + - -+ - - + - - Xây dựng “Tâm lực” NNL PT-TH: Kích hoạt hệ giá trị tốt đẹp NNL báo chí cách mạng Việt Nam đích thân Hồ Chủ Tịch sáng lập, xây dựng đào tạo nói chung NNL PTTH nói riêng ; Khắc phục lực cản ảnh hưởng tiêu cực đến trình hình thành phát triển đạo đức nhà báo ; Nghiêm khắc với hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích quốc gia tập thể - Đổi phương pháp tuyển dụng sử dụng NNL PT-TH, trọng: Làm tốt công tác quy hoạch cán lãnh đạo quan báo chí; Xây dựng đội ngũ người làm báo có trình độ nghiệp vụ cao, có lĩnh trị, có khả tác nghiệp động, sáng tạo; Tăng cường biên chế cho quan báo chí, đảm bảo số lượng chất lượng theo yêu cầu nghiệp vụ giai đoạn phát triển; Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng toàn diện chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị, tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ người làm báo, đảm bảo đáp ứng nhiệm vụ giao; Xem xét quy định lại tiêu chí, quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm, đề bạt phù hợp với quy định pháp luật, phù hợp với thực tế nhu cầu; Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thị, nghị Đảng, văn quy phạm pháp luật báo chí đến quan báo chí; Đẩy mạnh việc giáo dục trị tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, góp phần nâng cao lĩnh trị, 23 đạo đức nghề nghiệp; Bố trí người việc, lực, thực tế cấp lãnh đạo gặp nhiều khó khăn việc bố trí nhân lực ; Tuyển dụng xếp lại nhân lực ; Cần có sách gắn công tác tuyển dụng với tuyển mộ nhân lực ; Phải xây dựng bảng phân tích chi tiết công việc ; Cải tiến chế độ đãi ngộ vật chất - Nâng cao hiệu đào tạo NNL nâng cấp trường đào tạo NNL PTTH: quy hoạch nâng cấp Trường CĐ PT-TH lên bậc đại học sau 2015; đổi nội dung phương pháp đào tạo NNL PT-TH yếu tố cần tập trung đổi giai đoạn là: Mô hình triết lý đào tạo, Chương trình đào tạo Đội ngũ giảng viên; công tác đào tạo NNL quan PT-TH Đài PT-TH cấp tỉnh cần chủ động kế hoạch đầu tư người theo dõi thực kinh phí cho công tác đào tạo NNL, nội dung đào tạo tập trung vào đào tạo kỹ báo chí chưa đủ Đào tạo bồi dưỡng phải gắn với yêu cầu tiêu chuẩn qui hoạch sử dụng - Xây dựng phương pháp tính định biên lao động cho chương trình PT-TH: Từ phân tích mối tương quan thời lượng nhân lực làm chương trình PTTH qua việc sử dụng phương pháp phân tích, phương phap mô hình hóa, để đưa Công thức biểu thị mối tương quan thời lượng chương trình PTTH với nhân lực thực hiện: Y = 0,08X + 3.8 - Đổi phương pháp đánh giá thành tích công tác phương thức lương, thu nhập khác lương: công tác đánh giá thành tích công tác phải áp dụng, phải triển khai quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở dự báo bối cảnh quốc tế nước tác động đến lĩnh vực PT-TH phát triển NNL PT- TH Việt Nam, chương đề xuất quan điểm định hướng phát triển NNL PT- TH Việt Nam Từ vấn đề lý luận thực tiễn phân tích chương chương 2, luận án đưa giải pháp nhằm phát triển NNL PT- TH Việt Nam hội nhập quốc tế : Xây dựng chiến lược phát triển PT-TH theo hướng đại, hội nhập; Đổi mô hình tổ chức PT-TH Việt Nam tinh-gọn phù hợp với thời kỳ mới, điều kiện tiên để phát triển NNL PT-TH VN; Xây dựng “Tâm lực” NNL PT-TH; Đổi phương pháp tuyển dụng sử dụng NNL PT-TH ; Nâng cao hiệu đào tạo NNL nâng cấp trường đào tạo NNL PT-TH; Xây dựng phương pháp tính định biên lao động cho chương trình PT-TH; Đổi phương pháp đánh giá thành tích công tác phương thức lương, thu nhập khác lương 24 KẾT LUẬN Ngành PT-TH Việt Nam với vị trí cầu nối quan trọng mặt tuyên truyền đối nội đối ngoại Đảng Nhà nước Việc tìm kiếm giải pháp cho nâng cao chất lượng NNL mấu chốt để Ngành phát triển, đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Luận án “Phát triển NNL Phát - Truyền hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế” tập trung nghiên cứu giải số vấn đề sau: Phân tích hệ thống hóa lý luận thực tiễn phát triển NNL, đưa nội dung chủ yếu phát triển NNL ngành PT-TH Qua khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm số đài PT-TH giới, luận án rút học có giá trịnh thực tiễn vận dụng cho việc phát triển NNL phát truyền hình Việt Nam Phân tích, đánh giá phát triển NNL kết công tác số đài phát truyền hình nước, để đưa nhận định quan trọng mặt ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Đề xuất quan điểm định hướng phát triển NNL PT-TH giai đoạn tới Từ kết nghiên cứu phân tích, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NNL PT-TH trình hội nhập quốc tế 25 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đào tạo, tự đào tạo: Quá trình liên tục để phát triển NNL Đài TNVN, Tạp chí phát số 7, 2005 Kinh nghiệm phát triển NNL phát Trung Quốc, Tạp chí phát số 8, 2005 Sự thay đổi tổ chức nhìn từ góc độ quản lý nhân sự, Tạp chí phát thanh, số 5, 2005 Nhìn lại mô hình phát Hệ Đài TNVN, Tạp chí phát thanh, số 12, 2007 Đổi giáo dục Trường Cao đẳng PTTH 2, Báo GDVN, 2012 10 vấn đề đặt cho công tác phát triển NNL PTTH Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí Nghề báo, số 127, 8-9/2013 Con người phải làm rạng danh nghề nghiệp, Tạp chí Nghề báo số 125, tháng 3-4/2013 Chủ nhiệm Đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển NNL làm phát tiếng dân tộc Việt Nam, Đề tài NXKH cấp Bộ, 2007 Chủ nhiệm Đề tài: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu Tin giao thông, kênh VOV giao thông FM 91MHZ, Đề tài NCKH cấp Bộ, 2010 10 Chủ nhiệm đề tài: Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng người làm PTTH khu vực Tây Nguyên Tây Nam Bộ, Đề tài NCKH cấp Bộ, 2013 11 Xác định định biên nhân lực PT-TH phương pháp phân tích tương quan, Tạp chí lý luận giáo dục, 10/2013 12 Phát triển NNL PT-TH Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Tạp chí quản lý nhà nước, 10/2013 13 Bổ sung thêm 26 ... PT-TH Việt Nam hội nhập quốc tế Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 TỔNG QUAN VỀ NNL PT-TH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÀNH... NHÂN LỰC PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NNL PT-TH VIỆT NAM 3.1.1 Bối cảnh quốc tế tác... ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ - NNL phát - truyền hình Việt Nam trình HNQT phải phát triển nhanh, đạt trình độ khu vực giới - Phát triển NNL phát - truyền hình Việt Nam trách nhiệm Đảng

Ngày đăng: 28/03/2017, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1

    • 2.1.1.1. Quy mô NNL PT-TH nước ta hiện nay

      • Bảng 2.1 - Bảng quy mô đài và nhân lực PT-TH Việt Nam [Nguồn: Bộ TTTT 2013]

      • 2.1.1.2. Thực trạng chất lượng NNL Đài TNVN

        • a) NNL VOV: Cơ cấu Tổ chức của Đài TNVN được phân theo bốn khối chính: Khối Nội dung, Khối Kỹ thuật, Khối Quản lý, Khối khác. Trong đó, có 23 đơn vị cấp Ban; 05 cơ quan thường trú trong nước; 09 cơ quan thường trú nước ngoài, với tổng cộng trên 2000 người; Theo ngạch viên chức: Có 8 chuyên viên cao cấp; 174 chuyên viên chính, 1171 chuyên viên và tương đương, 627 cán sự trở xuống; Theo độ tuổi: 827 người trong độ tuổi dưới 35, 707 người trong độ tuổi 36-45, 446 người trong độ tuổi 46-60.

          • Hình 2.1 - Cơ cấu NNL VOV theo ngạch viên chức

          • Hình 2.3. Cơ cấu NNL VOV theo trình độ đào tạo

          • Hình 2.4 – Cơ cấu NNL VOV theo giới tính

          • Hình 2.5 – Cơ cấu NNL VOV theo trình độ lý luận chính trị

          • Bảng 2.3 - Thống kê chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của VOV

          • 2.1.1.3. Thực trạng chất lượng NNL Đài THVN

            • Hình 2.6 – Cơ cấu NNL VTV theo ngạch viên chức

            • Hình 2.7 – Cơ cấu NNL VTV theo trình độ đào tạo

            • Hình 2.8 – Cơ cấu NNL VTV theo trình độ đào tạo

            • Hình 2.10 – Cơ cấu NNL VTV theo trình độ lý luận chính trị

            • Hình 2.13 – Cơ cấu NNL VTV theo độ tuổi

            • Bảng 2.5 – Nhân lực lãnh đạo, quản lý VTV theo trình độ chuyên môn

            • Bảng 2.6 – Nhân lực lãnh đạo, quản lý VTV theo trình độ lý luận chính trị

            • 2.1.1.4. Thực trạng chất lượng NNL đài PT-TH cấp tỉnh

              • Hình 2.15 – Cơ cấu NNL PTTH cấp tỉnh theo trình độ đào tạo

              • Hình 2.17 – Cơ cấu NNL PTTH cấp tỉnh theo ngành đào tạo

              • Hình 2.19 – Cơ cấu NNL PTTH cấp tỉnh theo công việc

              • - Tuyển dụng NNL: Việc tuyển dụng viên chức trong hệ thống PT-TH nước ta thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển và được thực hiện theo hình thức hợp đồng làm việc. Việc tuyển dụng có thể tổ chức tuyển theo từng ngạch viên chức hoặc tuyển theo đơn vị. Các đài đều căn cứ hướng chính sách tuyển dụng theo Luật viên chức để ban hành các Quy chế thi tuyển riêng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức tuyển dụng, xét tuyển, tiếp nhận viên chức vào ngạch viên chức và hợp đồng lao động theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục đảm bảo nghiêm minh, công khai, dân chủ, chất lượng.

              • - Sắp xếp, sử dụng nhân lực PT-TH: Việc sử dụng, bố trí, giao nhiệm vụ cho người lao động thể hiện khía cạnh biết dùng người của lãnh đạo, của tổ chức. Tại Đài TNVN và Đài THVN đều đã có qui định phân cấp về công tác tổ chức cán bộ, trong đó qui định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quản lý, sử dụng cán bộ của từng đơn vị trong từng cấp.Tuy nhiên, việc bố trí lao động theo đúng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực đang là vấn đề nan giải của nhiều đơn vị, Theo nghiên cứu của tác giải trong quá trình công tác bằng cách trực tiếp trao đổi, toạ đàm và đánh giá tại một số đơn vị trực thuộc thì số người thực sự có năng lực, đáp ứng xuất sắc công việc cơ quan chỉ chiếm 1/3, số có khả năng thực hiện công việc là 1/3 và còn lại 1/3 là đáp ứng thấp hoặc chưa đáp ứng được công việc.Việc bố trí giao nhiệm vụ và thu hút nhân lực phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, khả năng điều hành của cấp lãnh đạo đơn vị.

                • Bảng 2.14 - Thống kê kết quả luân chuyển cán bộ ở VOV năm 2011

                • - Công tác đào tạo, bồi dưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan