Tài liệu ôn tập môn Mien dich hoc

15 303 0
Tài liệu ôn tập môn Mien dich hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN MIỄN DỊCH HỌC 1) Khái niệm môn học sinh lý bệnh ? - Sinh lý bệnh môn học thay đổi chức thể, quan, mô tế bào chúng bị bệnh 2) Quan niệm sức khỏe WHO ? - Sức khỏe tình trạng thoải mái tinh thần, thể chất giao tiếp xã hội, vô bệnh, vô tật 3) Nguyên tắc điều trị bệnh đái tháo đường ? - Thuốc làm giảm đường huyết - Chế độ dinh dưỡng hợp lý - Luyện tập thể dục thể thao 4) Mục đích điều trị bệnh đái tháo đường ? - Duy trì lượng glucose máu đói, glucose máu sau ăn gần mức độ sinh lý, đạt mức HbA1c lý tưởng nhằm giảm biến chứng có liên quan, giảm tỷ lệ tử vong đái tháo đường Giảm cân nặng với người béo 5) Định nghĩa đái tháo đường theo WHO 2002 ? - Đái tháo đường bệnh mạn tính thiếu sản xuất insulin tụy tác dụng insulin không hiệu nguyên nhân mắc phải di truyền dẫn đến hậu tăng glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống thể đặc biệt mạch máu thần kinh 6) Định nghĩa đái tháo đường (ĐTĐ) theo hiệp hội đái tháo đường Hoa kỳ 2008 ? - ĐTĐ bệnh rối loạn mạn tính có thuộc tính: + tăng glucose máu + kết hợp với bất thường chuyển hóa carbohydrat, lipid protein + có xu hướng phát triển bệnh lý thận, đáy mắt, thần kinh bệnh tim mạch 7) Kể dạng tồn thể glucid ? - dạng dự trữ (glycogen) gan _ dạng vận chuyển (glucose) máu dịch ngoại bào - dạng tham gia cấu tạo tế bào 8) Tính chất chung lipid ? - tỷ trọng nhẹ nước, không tan nước (có thể gây tắc mạch không kết hợp với protein để tạo thành phức hợp lipoprotein) - Tùy tỷ lệ Pr tham gia phức hợp, tỷ trọng lipoprotein thay đổi 9) Lipid thể người gồm nhóm chính, kể tên - Tryglycerid (mỡ trung tính) - Phospholipid - Cholesterol 10) Đặc trưng cấu trúc protid thể ? - Protid chất tạo nên nhân, nguyên sinh chất màng tế bào, xây dựng mô, quan, giúp cho thể vận động (sự co thực chuyển động actin myosin) chống đỡ học (da, xương, gây dây chằng cấu tạo sợi collagen, elastin, keratin ) 11) Vai trò protid huyết tương ? - Cung cấp a.a cho thể - Tạo áp lực keo, có tác dụng giữ nước - Tham gia vận chuyển nội tiết tố, sản phẩm nguyên liệu chuyển hóa, số yếu tố vi lượng Fe, Cu… - Bảo vệ thể: Chống nhiễm khuẩn, nhiễm độc - Huyết tương chứa số protid có vai trò đặc biệt: số enzym, hormon tham gia chuyển hóa chất, yếu tố đông máu, bổ thể … 12) Vai trò quan trọng chất điện giải ? - Quyết định chủ yếu áp lực thẩm thấu thể mà vai trọng Na+, K+, Cl-, HPO4… - Tham gia hệ thống đệm thể, định điều hòa pH nội môi 13) Mất nước ưu trương (gặp trong, hậu quả) ? - Gặp trong: đái tháo nhạt, tăng thông khí, sốt, mồ hôi, tiếp nước không đủ cho người nước - Hậu quả: giảm khối lượng nước ngoại bào mà nội bào (do nước tế bào bị kéo ra) khiến người bệnh khác dội 14) Mất nước đẳng trương (gặp trong, hậu quả) ? - Gặp trong: nôn, tiêu chảy, máu, huyết tương (bỏng), đồng thời nước chất điện giải - Hậu quả: trụy tim mạch, hạ huyết áp nhiễm độc thần kinh 15) Mất nước nhược trương (gặp trong, hậu quả) ? - Gặp trong: suy thượng thận cấp, bệnh Addison - Hậu quả: nước ngoại bào xâm nhập vào tế bào, gây phù tế bào với triệu chứng đặc trưng 16) Tế bào tự trì pH cách nào? - Sử dụng loạt hệ thống đệm nội bào - Đào thải sản phẩm acid huyết tương (carbonic, lactic, thể cetonic lượng acid vượt khả đệm nội bào) 17) Huyết tương tự trì pH cách ? - Huyết tương giữ định Ph 7,4 ± 0,05 cách: + Sử dụng loạt hệ thống đệm + Đào thải acid bay (CO2) qua phổi + Đào thải acid không bay qua thận 18) Một hệ thống đệm huyết tương tế bào gồm cấu phần ? - acid yếu muối acid với kiềm mạnh 19) Định nghĩa sốt ? - Là trạng thái tăng thân nhiệt chủ động trung tâm điều hòa nhiệt bị rối loạn trước tác động chất gây sốt 20) Chất gây sốt ngoại sinh ? - Được biết rõ pyrogen thuộc thành phần, độc tố, sản phẩm vi sinh vật 21) Chất gây sốt nội sinh ? - Đó cytokin bạch cầu sinh thông qua PGE2 tác động lên thụ thể trung tâm điều nhiệt gây sốt 22) Ý nghĩa bảo vệ sốt ? - Sốt phản ứng toàn thân mang tính bảo vệ: Nó hạn chế trình nhiễm khuẩn qua kích thích hệ miễn dịch tăng chuyển hóa, tăng khả chống độc 23) Ba biến đổi chủ yếu ổ viêm ? - Rối loạn chuyển hóa - Tổn thương mô - Tăng sinh tế bào 24) Nêu khái niệm viêm ? - Viêm phản ứng mang tính bảo vệ thể, biểu thực bào có tác dụng loại trừ tác nhân gây viêm, tăng sinh tế bào sửa chữa tổn thương 25) Nêu khái niệm viêm cấp ? - Thời gian diễn biến ngắn (vài phút – vài ngày) có đặc điểm tiết dịch chứa nhiều protein huyết tương xuất ngoại nhiều bạch cầu đa nhân trung tính 26) Nêu khái niệm viêm mạn ? - Diễn biến vài ngày – tháng (hoặc năm) biểu mô học xâm nhập lympho bào đại thực bào, mức độ tổn thương ngang mức sửa chữa (với tăng sinh mạch máu mô xơ) 27) Nêu tượng RLTH thường nhận thấy ổ viêm ? - Rối loạn vận mạch - Tạo dịch rỉ viêm - Bạch cầu xuyên mạch - Hiện tượng thực bào 28) Khái niệm bổ thể - Bổ thể hệ thống gồm nhiều thành phần, có thành phần không bền với nhiệt, có sẵn huyết , có tác dụng làm tan vi khuẩn sau bị kháng thể làm ngưng kết 29) Nơi sản xuất thành phần bổ thể ? - Khi nuôi cấy in vitro, đại thực bào bạch cầu đơn nhân sản xuất hầu hết thành phần bổ thể - Gan quan chứng minh sản xuất thành phần bổ thể cho máu trừ Cl biểu mô đường tiêu hóa đường tiết niệu sản xuất 30) Định nghĩa mẫn ? - Qúa mẫn (cảm) dùng để tình trạng đáp ứng với kháng nguyên mức mạnh mẽ, biểu triệu chứng bệnh lý - Là tình trạng thể biểu phản ứng bệnh lý tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu từ lần thứ trở 31) Đặc trưng mẫn typ I ? - Qúa mẫn IgE (đôi kèm IgG) Type chia làm typ nhỏ : + Phản vệ + Bệnh atopy 32) Đặc trưng mẫn typ II ? - Qúa mẫn gây tan hủy tế bào, IgM IgG có khả hoạt hóa bổ thể Cũng có trường hợp tan tế bào gây độc (qua kháng thể) 33) Đặc trưng mẫn typ III ? - Qúa mẫn hình thành phức hợp miễn dịch; chúng lắng đọng vị trí thuận lợi gây bệnh chổ 34) Đặc trưng mẫn typ IV ? - Tương ứng với mẫn chậm trước đây, đáp ứng qua trung gian tế bào lympho T với kháng nguyên, từ hoạt hóa đại thực bào 35) Bốn đặc tính cần có vacxin ? - Tính sinh miễn dịch hay tính mẫn cảm - Tính kháng nguyên hay tính sinh kháng thể - Tính hiệu lực - Tính vô hại 36) Nguyên tắc chuẩn đoán bệnh đái tháo đường: theo WHO có tiêu chuẩn ? - Glucose máu lúc đói (sau 6-8h nhịn ăn) >= 7mmol/l (126 mg/dL), làm lần xét nghiệm - Glucose mẫu máu >= 11,1 mmol/l (>=200mg/Dl), kèm theo triệu chứng tăng glucose máu - Glucose máu >= 11,1 mmol/l (>=200mg/dl) sau 2h làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 37) Nguyên nhân gây tăng glucose máu ? - Xảy sau bữa ăn có nhiều disaccharid, monosaccharide - Giảm tiêu thụ - Thiếu vit B1 - Hưng phấn thần kinh, hệ giao cảm 38) Nguyên nhân gây giảm glucose máu ? - Cung cấp thiếu (đói) - Rối loạn khả hấp thụ glucid - Rối loạn khả dự trữ - Giảm mức tiêu thụ 39) Nồng độ glucose máu lúc bình thường, lúc tăng glucose, lúc giảm glucose ? - Bình thường, glucose máu khoảng 0,8 -1,2 g/l - Tăng glucose máu, nồng độ glucose máu > 1,2 g/l - Giảm glucose máu, nồng độ glucose máu < 0,8 g/l 40) Vai trò protid huyết tương ? - Cung cấp a.a cho thể - Bảo vệ thể - Vận chuyển glucid - Tạo áp lực keo, có tác dụng giữ nước 41) Giảm lượng protid huyết tương ? - Cung cấp không đủ - Do tăng sử dụng - Do giảm hấp thu - Tỷ lệ A/G

Ngày đăng: 28/03/2017, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan