Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5 6 làm quen với tác phẩm văn học thông qua hoạt động có chủ định

21 862 0
Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5  6 làm quen với tác phẩm văn học thông qua hoạt động có chủ định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển thể chất biết lao động tự phục vụ mình, yêu lao động. Biết cách lấy hơi, biết cường độ cao thấp trong khi đọc thơ, trẻ được hoạt động tích cực trong khi chơi đóng kịch. Biết ăn uống đủ chất cho cơ thể khoẻ mạnh. Văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ, văn học đem lại cho trẻ hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh, đồng thời là ngọn lửa khơi dậy trong tâm hồn trẻ những mơ ước khát vọng dạy trẻ đúng hướng để trẻ có ý chí vươn lên.

A ĐẶT VẤN ĐỀ Văn học môn học cần thiết thiếu sống người, đặc biệt trẻ mầm non Văn học đem lại cho trẻ hiểu biết thân, sống xung quanh, văn học nuôi dưỡng trẻ mà phát triển trẻ trí tưởng tượng óc sáng tạo nghệ thuật Việc đưa văn học đến với trẻ mầm non việc làm quan trọng cần thiết, mà việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ ta phải nghiên cứu lựa chọn tác phẩm hay phù hợp với tâm sinh lý trẻ giáo phải biết sử dụng phương pháp, biện pháp khoa học, biết tìm tòi khám phá sáng tạo phương pháp biện pháp tích cực đưa giới ông bụt, bà tiên vào lòng trẻ cách nhẹ nhàng sinh động * Về nhận thức: Nhờ hoạt động làm quen tác phẩm văn học giúp trẻ khám phá giới xung quanh, bước tích luỹ kinh nghiệm sáng tạo phát triễn trí tuệ thoã mãn nhu cầu tinh thần trẻ * Về thẫm mỹ: Trẻ nhận biết đẹp khám phá đẹp giới xung quanh qua tác phẩm văn học góp phần giáo dục thẩm mỹ, trẻ biết hay đẹp hướng tới đẹp * Về ngôn ngữ: Dạy trẻ làm quen với văn học hoạt động quan trọng, xác thực giúp trẻ học ăn, học nói, đem đến cho trẻ tốt đẹp phẩm chất đạo đức, mở rộng từ, cung cấp từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Dạy trẻ làm quen với văn học khuyến khích trẻ đưa nhận xét sai, phán xác thực từ hiểu biết qua giúp trẻ cách dùng từ nói câu rõ ràng mạch lạc, diễn đạt cách biểu cảm làm giàu ngôn ngữ * Về tình cảm quan hệ xã hội: Giúp trẻ hình thành cảm xúc ban đầu tâm hồn trẻ thơ, hiểu cách sâu sắc mối quan hệ xã hội Từ thái độ tình cảm, hành vi ứng xử đắn * Về đạo đức: Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giúp hình thành trẻ đức tính tốt đẹp yêu thích văn thơ, đặc biệt hành vi tốt với người giao tiếp giới xung quanh trẻ * Về thể chất lao động: Thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển thể chất biết lao động tự phục vụ mình, yêu lao động Biết cách lấy hơi, biết cường độ cao thấp đọc thơ, trẻ hoạt động tích cực chơi đóng kịch Biết ăn uống đủ chất cho thể khoẻ mạnh Văn học ăn tinh thần thiếu trẻ, văn học đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh, đồng thời lửa khơi dậy tâm hồn trẻ mơ ước khát vọng dạy trẻ hướng để trẻ ý chí vươn lên Với tất lý thúc chọn đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ - làm quen với tác phẩm văn học thông qua hoạt động chủ định” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I SỞ LÝ LUẬN Văn học hoạt động quan trọng trẻ mầm non, phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ đủ vốn từ để nói lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sữ dụng từ lúc, chỗ, mà việc dạy trẻ làm quen với từ ngữ nghệ thuật từ tượng hình, từ tượng giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả tư độc lập suy nghĩ Thông qua nội dung tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ Xuất phát từ vai trò cụ thể hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học hoạt động thiếu trương trình chăm sóc giáo dục trẻ Làm quen với tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc kể chuyện giáo Hoạt động văn học nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú dối với văn học, ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ, kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Qua tác phẩn văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa tinh luyện ngôn ngữ văn hoá, tiến tới hiểu nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ hứng thú ham “đọc sách” kỹ đọc kể tác phẩm Với tầm quan trọng nghiên cứu chọn đề tài " Một số biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học qua hoạt động học chủ định" Nhằm giúp trẻ tham gia tốt hoạt động làm quen với văn học II THỰC TRẠNG Thuận lợi * sở vật chất - Lớp đầy đủ đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động văn học - Được quan tâm sâu sắc lãnh đạo cấp, ban ngành, đoàn thể địa phương Ban chấp hành nhà trường chăm lo đến nghiệp giáo dục mầm non xã nhà Đặc biệt năm học 2012 - 2013 trường xây dựng khang trang với đầy đủ phòng học, phòng chức đáp ứng công tác chăm sóc giáo dục trẻ * Đối với giáo viên - Là giáo viên vào ngành không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, dự đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho thân tham gia đầy đủ lớp tập huấn kiến thức chuyên đề * Đối với học sinh - Các cháu học đều, ngoan, lễ phép - hội phụ huynh sát cánh với nhà trường công tác phối kết hợp gia đình trẻ giáo đạt hiệu cao 2 Những khó khăn * Về sở vật chất - Đồ dùng, đồ chơi đầy đủ chưa phong phú đa dạng chủng loại mầu sắc, hầu hết đồ dùng, đồ chơi tự làm nên tính khoa học thẫm mỹ chưa cao * Đối với giáo viên - Năm học 2012 - 2013 phân công chủ nhiệm lớp - tuổi với tổng số trẻ lớp 30 10 cháu gái 20 cháu trai - Khả cảm nhận tác phẩm văn thơ, truyện hạn chế, giọng đọc cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan chưa khoa học hạn chế, lung túng, chưa sáng tạo * Đối với học sinh - Đa số trẻ lớp em gia đình bố mẹ làm nông nghiệp, nhận thức hiểu biết người dân hạn chế - Sự phát triển khả văn học trẻ lứa tuổi lại mức độ khác Kết thực trạng Từ khó khăn thực trạng ban đầu nên qua khảo sát chất lượng đầu năm thấy kết thấp cụ thể là: Kết khảo sát Đạt Tổng Chưa số trẻ đạt Trung Stt Nội dung khảo sát Tốt Khá khảo bình sát Số Số Số Số % % % % trẻ trẻ trẻ trẻ Khả hứng thú nghe tác phẩm văn 30 20 10 30 12 40 học Khả trả lời câu 30 10 20 12 40 30 hỏi đàm thoại Khả cảm thụ tác 30 20 30 10 12 40 phẩm văn học Khả đọc kể diễn 30 10 20 30 12 40 cảm tác phẩm văn học Từ kết thực trạng tìm giải pháp đạt hiệu III CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Khi tổ chức hoạt động đọc thơ kể chuyện cho trẻ nghe, để hoạt động thơ, kể chuyện lớp đạt kết cao, tìm số biện pháp, hình thức để giúp trẻ hứng thú nghe đọc thơ, kể chuyện thông qua hoạt động chủ đích cách tích cực sau: Tạo hứng thú cho trẻ Việc tạo hứng thú để dẫn dắt trẻ vào tác phẩm văn học phần cần thiết để trẻ hứng thú trước vào đưa tình bất ngờ để trẻ tâm cảm thụ tác phẩm tốt tạo hứng thú cho trẻ tác phẩm văn học truyện “ Tại gà trống gáy” Giọng đọc hùng hồn lời thơ: “ Ò ó o o” Ò ó o o Sáng rồi, công ơi, trả áo cho Ò ó o o Đó lời nói tác phẩm nào? Hay truyện " Cuộc phiêu lưu gà nhí ” Giọng hoảng hốt kêu cứu Sáo thấy đàn gà chìm “ Cứu với ! cứu với Gà chết đuối Cứu Cứu” Ví dụ: Trong thơ: “Ăn quả” Tôi lấy loại đàm thoại với trẻ thơ - Và thơ “Cây đào” làm đào cho trẻ quan sát đàm thoại - Trong thơ “ Rau ngót rau đay” cho trẻ quan sát vườn rau trồng rau ngót rau đay đàm thoại với trẻ Kết quả: 99 % trẻ hứng thú với hoạt động Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm tác phẩm văn học Đọc thơ kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe cách tốt để khuyến khích trẻ ham đọc sách, phát triển ngôn ngữ trí tưởng tượng cách sáng tạo trẻ Trẻ mẫu giáo thích tìm tòi khám phá giới xung quanh đôi mắt ngạc nhiên, thích thú qua tác phẩm văn học để giúp trẻ đến cảm thụ tác phẩm văn học đạt hiệu làm thoả mãn nhu cầu ham hiểu biết, người đọc kể tác phẩm cần phải thể giọng điệu cách mượt mà, truyền cảm du dương ướt át cao giọng chua cay phù hợp với tính cách nhân vật giọng điệu tác phẩm, Tùy cách sử dụng giọng đọc, lời kể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp để truyền đạt nội dung, chủ đề tác phẩm đến với trẻ để tạo rung cảm, xúc cảm, giúp trẻ làm quen với văn học giàu hình ảnh Muốn nội dung tác phẩm đến với trẻ làm rung động lòng trẻ, gây hứng thú nghe hiểu cho trẻ giáo phải người tìm thủ thuật đọc kể diễn cảm Trước tiên phải xác định loại tác phẩm văn học thơ hay truyện từ tìm hiểu nội dung truyện thơ, luyện giọng điệu, biến giọng điệu thành giọng điệu tác phẩm kết hợp với cử chỉ, điệu nét mặt Chính giọng điệu, cử chỉ, nét mặt phương tiện hỗ trợ cho lời kể, giọng đọc thêm sinh động, hấp dẫn Phương pháp đọc kể diễn cảm cần tách biệt đọc kể hoạt động chủ định 2.1 Đọc thơ cho trẻ nghe cần phải ý ngữ điệu giọng Qua giọng đọc diễn cảm nâng cao lực cảm thụ thơ trẻ, trẻ làm quen với nhịp điệu ngôn ngữ hình ảnh thơ biết liên kết với hình ảnh sống đem đến cho trẻ nhiều cảm xúc tình cảm cao đẹp “Quả hồng/ màu đỏ Đu đủ /chín vàng Quả bưởi/ mát xanh Chùm nho/ tim tím ( Màu quả) Hay: “Hoa gạo/ rực đỏ Bông gạo/ trắng tinh Gió thổi / rung rinh Bông bay/ lả tả” (Cây gạo) Muốn tiến hành hoạt động dạy thơ đạt kết tốt chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung, tư tưởng nghệ thuật thơ, xác định giọng điệu, âm điệu, nhịp điệu thơ, đọc thơ cho trẻ nghe cần phải làm sáng tỏ tư tưởng tác phẩm, thể cảm xúc tác phẩm hiểu biết thân tác phẩm Thơ đặc điểm riêng, ngôn ngữ làm thơ giàu hàm súc âm hưởng, vẻ đẹp thơ không nhạc điệu, nhịp điệu mà vần điệu nối câu thơ thành thơ Vì cần trao dồi kỹ thuật đọc thơ trình bày tác phẩm thơ cách diễn cảm Một điều thiếu cách đọc thơ diễn cảm kết hợp giọng đọc cử điệu bộ, giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm cách dễ dàng 2.2 Kể chuyện cho trẻ nghe cần ý đến ngữ điệu giọng Kể chuyện cách diễn cảm cho trẻ nghe không cách đọc chuyện bình thường dùng giọng điệu thành giọng điệu tác phẩmtrẻ nghe, cảm nhận hữu nhân vật truyện biến nhân vật truyện thành hình ảnh sống động cá tính Ví dụ: Truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” - Giọng Thỏ mẹ nhẹ nhàng buồn ràu - Giọng Thỏ anh chậm rãi - Giọng Thỏ em nhanh nhảu - Giọng Nhím dễ thương - Giọng Gà Mơ hiền từ Lúc không giọng mà giọng nhân vật Qua trẻ cảm nhận tính cách nhân vật nội dung câu truyện làm sáng tỏ Vì phải người tìm hiểu truyện, tìm tính cách nhân vật để hòa vào nhân vật đó, vào câu truyện để truyền đạt đến trẻ nội dung câu truyện Để kể diễn cảm câu truyện hay đọc diễn cảm thơ không thiết phải thuộc chữ sách truyện thơ mà cần phải thể đối thoại nhân vật với nhân vật khác, nhiều lại trở người dẫn truyện, phải lấy cốt truyện, nội dung truyện làm trọng tâm Để làm điều cần phương pháp kể chuyện hấp dẫn sáng tạo để lôi trẻ, kết hợp với cử điệu cách phù hợp Ví dụ: Kể chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” Ngoài lúc dùng hình ảnh (tranh truyện) Tôi dùng tay làm điệu bộ, ánh mắt, gương mặt giao lưu với trẻ dùng tay gõ xuống bàn gõ cửa gọi thỏ… Như đọc kể diễn cảm nói hòa trộn giọng đọc, cử điệu bộ, nét mặt, ánh mắt với tác phẩm mà truyền đạt đến trẻ Kết quả: Qua giọng đọc kể diễn cảm 95% trẻ hứng thú với hoạt động Sử dụng đồ dùng trực quan sinh động Để đưa tác phẩm văn học vào lòng trẻ thơ việc sử dụng đồ dùng trực quan yếu tố thiếu hoạt động cho trẻ làm quen với văn học, xuất phát từ đặc điểm nhận thức trẻ, từ tư trực quan cụ thể đến tư trừu tượng, từ cảm tính đến lý tính khả ý trẻ thiếu bền vững dễ phân tán, chóng chán, mệt mỏi Sử dụng đồ dùng trực quan khắc sâu tác phẩm cách dễ dàng Đồ dùng trực quan phong phú tranh ảnh, rối, mô hình minh họa phù hợp gây hứng thú cho trẻ khơi dậy rung cảm thẩm mỹ trẻ a Sử dụng nghệ thuật múa rối Việc sử dụng rối tiết học gây ý, tò mò tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối - Với câu truyện“ Bác gấu đen hai thỏ” sử dụng mô hình sân khấu nhà xanh, nhân vật truyện cách điệu hoá, thỏ gấu mặc quần áo, chân… Khi dạy, điều khiển rối ba ngón tay: Ngón cái, trỏ, cho cử phù hợp với lời thoại truyện… Hình ảnh nghệ thuật rối chuyện" Bác gấu đen hai thỏ" Nhờ vào việc sử dụng nghệ thuật rối hoạt động học chủ địnhsố trẻ khả cảm thụ tác phẩm văn học đạt hiệu cao, đa số trẻ nhớ nội dung câu truyện, lời thoại nhân vật truyện qua trẻ biết nhận xét đánh giá tính cách nhân vật truyện người xấu? Ai người tốt? b Ứng dụng công nghệ thông tin - Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù thơ hay truyện Muốn đạt kết cao việc phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn thu hút ý trẻ Trước đồng nghiệp thường sử dụng tranh minh hoạ làm đồ dùng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Song với hình thức đổi nay, thời đại ứng dụng công nghệ thông tin nên biết ứng dụng công nghệ thông tin đưa vào giảng kết mang lại hiệu cao Biện pháp gây ý, tò mò cho trẻ Vì sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để mang lại kết cao - Với câu chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” xây dựng đoạn phim hoạt hình nội dung câu chuyện trình chiếu cho trẻ xem Ngoài làm đoạn phim vật kết hợp với nhạc đệm hứng thú làm cho trẻ dễ nhớ nội dung truyện thấy nét đặc trưng nhân vật Hình ảnh đoạn phim “Cô bé quàng khăn đỏ” - Với thơ “Màu quả” chụp loại thơ in vào đĩa CD Sau trình chiếu cho trẻ xem trước cho trẻ đọc thơ “Màu quả” Tôi mở cho trẻ xem vào hoạt động chiều, hoạt động đón trẻ để trẻ củng cố ôn luyện đọc lại thơ, trẻ thuộc nhớ nội dung thơ nhanh Hình ảnh chụp minh hoạ cho thơ “ Màu quả” c Sử dụng đồ dùng trực quan để tổ chức trò chơi đóng kịch Hoạt động đóng kịch trẻ truyền đạt lại nội dung câu truyện, làm sống lại tâm trạng, hành động ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện, đồng thời trẻ biết thể tình cảm đánh giá nhân vật truyện Khi đóng kịch trẻ dễ dàng nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm, nắm tính liên tục câu truyện, điều góp phần đẩy mạnh phát triển tư duy, cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc trẻ Nhằm giúp trẻ phân biệt giọng điệu lời nói nhân vật Qua trẻ khắc hoạ tính cách nhân vật Để trẻ nhớ ngôn ngữ, lời thoại nhân vật truyện để đóng kịch trước hết cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật sau cho trẻ đóng vai theo tổ nhóm Ví dụ: Trong truyện “Hai anh em gà con” cho tổ làm Gà mẹ, tổ làm Gà lông vàng, tổ Gà lông đen để trẻ tự thể hành động, điệu nhân vật cho quen thành thạo Sau phân vai cho trẻ theo vai nhân vật truyện cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật truyện mà trẻ đóng Lúc người dẫn truyện trẻ tự diễn theo nội dung câu truyện Khi trẻ diễn xong cho trẻ lên tự nhận xét vai diễn mình, bạn, từ trẻ xác định thái độ trẻ nhân vật truyện yêu hay ghét Sử dụng đồ dùng trực quan vào lúc nào? thể sử dụng lúc giới thiệu bài, lại minh họa cho lời kể, trích dẫn làm rõ ý, sử dụng - đồ dùng trực quan cho câu truyện Với phương pháp đổi giáo dục không dừng lại tranh ảnh mà nên sử dụng mô hình sân khấu, phim ảnh…Muốn sử dụng đồ dùng trực quan để đưa tác phẩm đến với trẻ cần phải chau chuốt điêu luyện tìm hiểu cách sử dụng đồ dùng trực quan cho phù hợp Nếu dùng tranh minh họa đến nhân vật vào nhân vật đó, trẻ nhìn biết nhân vật làm giống với tính cách mà vừa kể không Nếu dùng rối minh họa lại hòa giọng điệu vào nhân vật rối làm cho rối sống động hơn…Sử dụng đồ dùng trực quan thế, luôn phải theo trình tự cốt truyện, hình ảnh trước, hình ảnh sau, phải linh hoạt, sáng tạo sử dụng đồ dùng trực quan Trò chơi đóng kịch thực giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách sâu sắc để đạt điều việc trang trí sân khấu hoá trang cho trẻ quan trọng, với câu truyện “Dê nhanh trí” làm sân khấu che, trang trí cảnh phù hợp với câu truyện Bên cạnh việc làm mô hình sân khấu việc hoá trang cho trẻ đóng kịch cần thiết Với nhân vật “Dê nhanh trí” cho trẻ mặc mặt nạ hình dê con, sói, de mẹ, bao tay, giầy hình chân dê mẹ, dê con, sói áo quần màu sắc khác phù hợp với tính cách nhân vật Việc hoá trang bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp giúp trẻ tự tin nhập vai tạo cho trẻ hứng thú với diễn d Sử dụng đồ dùng trực quan hinh ảnh thật Sử dụng hình ảnh thật lúc phương tiện tốt giúp trẻ nhớ lâu Vì hình ảnh phải thật gần gũi với trẻ, cho trẻ quan sát phải lúc, chỗ Do tích cực sử dụng hình ảnh thật để gây hứng thú cho trẻ Ví dụ: Như thơ “Gà nở” Tôi dùng hình ảnh thật trứng nở sử dụng như: Cho trẻ quan sát gà mẹ ôm ấp bảo vệ gà xinh xắn, sau đàm thoại với trẻ nội dung thơ Hình ảnh minh hoạ thơ “Gà nở” e Sử dụng đồ dùng trực quan đồ chơi tự tạo Ngoài việc sử dụng đồ dùng trược quan hình ảnh thật sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu làm từ hội thi chấm đồ dùng đồ chơi Ví dụ: Như thơ “Đàn gà con” Tôi làm đồ dùng trực quan gà mẹ ấp trứng sử dụng như: Cho trẻ quan sát đồ dùng trực quan gà mẹ ấp ổ trứng mười gà xinh xắn, sau đàm thoại với trẻ nội dung thơ Hình ảnh làm đồ chơi tự tạo minh họa cho thơ “ Gà nở” Kết quả: Qua việc sử dụng đồ dùng trực quan sinh động giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm văn học 99% trẻ hứng thú với hoạt động Tổ chức cho trẻ hoạt động nghệ thuật qua tác phẩm văn học Hoạt động văn học nghệ thuật tổ chức cho trẻ kể truyện, đọc thơ, đóng kịch Tôi sử dụng phương pháp, biện pháp việc tổ chức hoạt động văn học nghệ thuật đơn giản * Tổ chức cho trẻ đọc thơ Yêu cầu trẻ phải thuộc thơ đọc diễn cảm, cho lớp đọc - lần, cho tổ thi đua đọc diễn cảm đọc to, nhỏ, nối tiếp để rèn luyện cho trẻ đọc thuộc thơ, cho - nhóm trẻ lên đọc, cá nhân đọc Trong trẻ đọc thơ giúp trẻ đọc để trẻ cảm thụ âm điệu, vần điệu, nhịp điệu thơ Khi tổ chức cho trẻ đọc thơ sử dụng hình ảnh theo trình tự nội dung thơ sau cho trẻ đọc thơ hình hình ảnh Ví dụ: Bài thơ “Mèo câu cá” 10 Hình ảnh minh họa nội dung thơ “ Mèo câu cá” * Tổ chức cho trẻ kể lại truyện thể tập trung cho trẻ kể truyện nhiều cách - Kể tiếp kết thúc truyện (Hiểu bước trình bày ý tưởng kết thúc câu truyện) - Kể truyện theo tranh (Kể theo - tranh kể theo tranh nhằm tập kể câu truyện dựa yếu tố trực quan) - Tả vật (Vật thật, đồ chơi, tập trình bày ý tưởng dựa yếu tố trực quan) - Kể truyện theo chủ đề (Tập trình bày ý tưởng từ trải nghiệm, kinh nghiệm cá nhân) - Kể truyện từ nhân vật nêu (Tập trình bày ý tưởng từ trải nghiệm, kinh nghiệm cá nhân dựa gợi ý qua nhân vật mà trẻ biết) - Kể truyện sáng tạo (Tự chọn chủ đề …Tập trình bày ý tưởng dựa vốn kinh nghiệm, tưởng tượng sáng tạo cá nhân) 11 - Song để trẻ kể truyện cách hấp dẫn thể giọng điệu diễn cảm cần ý bước luyện tập cho trẻ kể truyện là: Trò chuyện với trẻ để giúp trẻ lựa chọn ý tưởng nội dung câu truyện Đàm thoại để khơi gợi hình ảnh liên quan đến nội dung câu truyện Tôi kể câu truyện theo cách coi truyện kể cách kể mẫu cho trẻ tham khảo cho lần kể sau Không áp đặt cách kể theo khuân mẫu trẻ - Cho trẻ tự kể truyện (Gọi trẻ lên kể trẻ cách kể truyện riêng) đặt tên cho câu truyện Hoặc cho nhóm thảo luận, sau cử trẻ lên kể, đặt tên truyện nhóm Trong cách đặt tên truyện trẻ lấy tên nhân vật truyện (Trong tranh) để đặt tên cho câu truyện như: Tích Chu không lời bà, tập trung cho trẻ kể truyện nhiều cách, anh nông dân hiền lành, chuyện bạn nhím, bạn ếch…trẻ biết sử dụng câu tượng hình, tượng câu truyện Trẻ tuổi mầm non kinh nghiệm sống trẻ câu truyện xảy hàng ngày, điều mắt thấy tai nghe…trẻ biết, song khó mà trẻ cách kể thành truyện, chọn để kể kể nào? Hàng ngày lúc trẻ kể cho bạn bè nghe, cho bố mẹ, ông bà nghe…nhưng kể thành truyện trẻ e ngại Trẻ kể truyện theo ý thích ngắn gọn, dễ hiểu, câu sử dụng câu đơn trẻ kể theo trình tiết việc xảy ra, trẻ sâu vào chi tiết Muốn trẻ kể truyện theo ý thích tự nhiên, cần biết hướng lái, biết khơi dậy trẻ tình cảm chân thực, quan sát kỹ lưỡng, trí tưởng tượng bay bổng biết cách sử dụng từ phong phú câu truyện hay Với hình thức kể truyện theo ý thích, cho thấy trẻ sức tưởng tượng vốn từ phong phú, với kinh nghiệm mà lẽ trẻ nghe câu truyện nên nghĩ chuyện mang tính chất hư cấu, tạo cho trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp nói chuyện trẻ kể truyện mạch lạc * Nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ thông qua trò chơi đóng kịch Đóng kịch hình thức hoạt động chơi đặc biệt độc lập thực trẻ nhằm phát triển trí nhớ giáo dục trẻ tinh thần tập thể Qua hoạt động này, trẻ truyền đạt lại nội dung câu chuyện làm sống lại tâm trạng, hành động ngôn ngữ hội thoại nhân vật đồng thời trẻ biết thể tình cảm đánh giá nhân vật truyện Khi đóng kịch trẻ dễ dàng nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm, nắm tính liên tục câu chuyện, điều góp phần đẩy mạnh phát triển tư khả cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc trẻ Trước hết, để kịch cho trẻ đóng chuyển thể tác phẩm văn học sang thành kịch Tôi lựa chọn tác phẩm văn học nội dung tư tưởng sáng rõ để chuyển thể thành kịch trò chơi đóng vai ngắn gọn Nội dung cốt truyện phát triển mạch lạc, nhân vật giàu màu sắc thẩm mỹ tính cách, hành động, ngôn ngữ rõ ràng Để giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nắm vững cốt truyện theo vai, nhớ tên nhân vật, tính cách hình dung dáng điệu, nét mặt, hành động 12 nhân vật trẻ đọc diễn cảm kịch trò chơi nhân vật kịch để trẻ đưa ý kiến nhận xét Từ giúp trẻ biểu tượng đắn hình tượng TPVH, hiểu tính cách nhân vật, tư tưởng tác phẩm xác định thái độ nhân vật Trong trình trao đổi với trẻ tác phẩm, đưa câu hỏi giúp trẻ hiểu sâu diễn biến hành động nhân vật Ví dụ: Trong truyện “Chú Dê đen”, đưa câu hỏi như: - Tại Chó Sói lại to tiếng quát nạt Dê Trắng ? - Thái độ Dê Đen trước Sói ác giống Dê Trắng không ? Tại ? - Vở kịch gợi lên cho điều ? Khi trao đổi với trẻ kịch bản, gợi ý trẻ tưởng tượng vẻ nhân vật phẩm chất, tính cách nhân vật Trẻ tưởng tượng vẻ nhân vật, khung cảnh hành động nhanh chóng ấn tượng xem kịch, trẻ nhìn thấy toàn cảnh kịch, thấy diễn Ví dụ: Trong kịch “Dê biết lời mẹ”, qua chi tiết truyện, gợi ý để trẻ tưởng tượng vẻ tợn, giọng nói ồm ồm, tính cách gian xảo, lừa bịp Chó Sói, Dê giọng nói non nớt, hồn nhiên, đáng yêu, ngoan ngoãn nghe lời mẹ dặn lại tỏ thông minh, lanh lợi trước xảo quyệt Sói Sau đọc phân tích nội dung kịch cô, trẻ hiểu nội dung kịch nắm rõ tính cách nhân vật để trẻ tự nhận vai diễn Tuy nhiên để trẻ nhận vai phù hợp với khả tính cách giúp trẻ hiểu ý nghĩa tầm quan trọng tất vai kịch Điều cốt lõi tạo cho trẻ thoải mái nhận vai trẻ cảm thấy hứng thú với vai diễn Như trẻ thực tích cực luyện tập nhiều cảm xúc để diễn tốt, diễn sáng tạo Ví dụ: Đối với cháu tính bạo dạn, cá tính gợi ý cho cháu nhận vai tính cách mạnh mẽ Sói, Cáo, Dê Đen cháu nhút nhát, hiền dịu thưòng gợi ý cho cháu nhận vai phù hợp với tính cách cháu vai Thỏ, Bác Gấu, Dê con, Dê mẹ, Dê Trắng Trong trình trẻ học lời thoại, không bắt trẻ học thuộc câu, chữ giống mà khuyến khích trẻ tự sáng tạo Trẻ thêm, bớt từ, câu cảm thán, nhấn giọng tùy vào cảm xúc riêng mà trẻ trước hoàn cảnh không làm sai lệch nội dung tác phẩm đồng thời gợi ý hướng dẫn trẻ thể sắc thái tình cảm nhân vật qua ngữ điệu giọng nói, nét mặt Ví dụ: Với câu chuyện “Con Cáo” trẻ phải biết thể giọng gà mẹ “Cục ta cục tác, Cáo ác, Cáo ác” vừa to, vừa cao, tiếng kêu vừa để đe dọa Cáo không cho bắt gà con, vừa để đánh động gọi người xung quanh giúp mình, nét mặt phải dằn 13 Hay câu chuyện “Tích Chu” trẻ phải thể vẻ mặt giọng nói hốt hoảng, lo sợ Tích Chu trở không thấy bà đâu thể hối hận Tích Chu mong muốn bà trở lại thành người: “Bà ơi, bà trở lại với cháu, cháu lấy nước cho bà uống, cháu không hư đâu”, lúc trẻ phải điều khiển giọng to bình thường trẻ thêm (bớt) lời cho phù hợp Khi trẻ nhập vai, để giúp trẻ tưởng tượng sáng tạo tốt hơn, cho trẻ xem thêm số tranh minh họa thể nét mặt, dáng vẻ nhân vật tác phẩm phân tích nội dung tranh cho trẻ hiểu Ví dụ: Khi đóng kịch “Ai đáng khen nhiều hơn” phân vai cho cháu đóng nhân vật: Thỏ mẹ, thỏ anh, thỏ em, gà mơ, sóc Hình ảnh minh hoạ trẻ phân vai đóng kịch chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn” Trong trình trẻ tập kịch, để phát huy trí tưởng tượng sáng tạo trẻ, thường mời vài trẻ thể trước cho bạn quan sát, nhận xét cách thể bạn Tôi động viên, khen ngợi sáng tạo trẻ đồng thời gợi ý để trẻ khác rõ chỗ chưa đạt bạn sửa Đối với Những trẻ nhút nhát thường diễn mẫu cho trẻ xem để trẻ nắm cách thể thể vai diễn Để đạt hiệu cao, việc cho trẻ ôn lại nội dung, phân biệt giọng điệu, lời thoại nhân vật cho trẻ tự thể hành động, điệu nhân vật theo tổ, nhóm, cá nhân thi trọng tới việc trang trí sân khấu hóa trang cho trẻ phù hợp với nhân vật Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ đóng kịch “Bác gấu đen hai thỏ”, truyện “Cáo, thỏ gà trống” hay truyện “Dê đen dê trắng”, trẻ tạo phông vẽ kết hợp đặt cối xung quanh lớp khung cảnh khu rừng với dãy núi xa xa, cỏ, tia nắng ấm áp chim đậu cành Từ thùng cát tông, thùng xốp hay mảnh ghép bìa, trang trí tạo nhà Thỏ, 14 Cáo Tôi tận dụng ghế băng trường trang trí thêm để tạo cầu sử dụng kịch “Dê Đen Dê Trắng” Với môi trường giống thật hút trẻ vào hoạt động đóng kịch đồng thời giúp trẻ tái cách sâu sắc nội dung tác phẩm Bên cạnh việc thiết kế sân khấu hình thức khác việc hóa trang cho trẻ đóng kịch cần thiết Đây khâu cần ý, thiếu trẻ sẻ cảm xúc, hứng thú bước vào chơi Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ đóng kịch tác phẩm “Chú dê đen”, việc thiết kế sân khấu che trang trí cảnh phù hợp với tác phẩm cho trẻ mặc trang phục màu sắc phù hợp với dê đen, dê trắng sói… Hình ảnh sân khấu kịch chuyện “ Chú dê đen” Hay tác phẩm “Hai anh em”, trích đoạn “Tấm Cám”, tạo mũ, đôi giày, chòm râu, tóc hóa trang cho ông Tiên, ông Bụt, công chúa, hoàng tử vừa đơn giản phù hợp lại khiến trẻ thích thú Việc hóa trang bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp giúp trẻ tự tin nhập vai tạo cho trẻ tâm trạng rộn ràng hứng thú với diễn Trong trình trẻ đóng kịch, kết hợp với âm thanh, âm nhạc phù hợp với âm sắc, tình tác phẩm tâm trạng nhân vật thể tiếng chim hót, tiếng suối chảy róc rách, tiếng muông thú kêu khu rừng đóng kịch “Dê đen Dê trắng”, “Chú Dê đen”, hay tiếng mưa lúc to rõ hơn, tiếng gió thổi ào, tiếng cành gãy, đổ truyện “Bác gấu đen hai thỏ”, lúc đoạn nhạc gay cấn đoạn Gà Trống đuổi Cáo khỏi nhà Thỏ (trong kịch “Cáo, thỏ Gà Trống”), lúc lại nhạc tình cảm, nhẹ nhàng đoạn Dê mẹ âu yếm Dê khôn ngoan đuổi Cáo gian ác khỏi nhà lúc Dê mẹ vắng (trong “Dê biết lời mẹ”) Sự hòa quyện âm thanh, âm nhạc cảm xúc giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm cách sâu săc làm cho kịch thêm sống động hấp dẫn trẻ 15 Như tổ chức trò chơi đóng kịch cách khoa học trở thành hình thức giải trí giúp nâng cao khả hưởng thụ tác phẩm văn học cho trẻ phương tiện giáo dục trẻ thực hiệu trường mầm non đặc biệt lĩnh vực giáo dục nghệ thuật phát triển ngôn ngữ cho trẻ Kết quả: 100% trẻ hứng thú tham gia hoạt động nghệ thuật qua tác phẩm văn học Hệ thống câu hỏi đàm thoại Đàm thọai trình hỏi đáp, trao đổi trẻ, giữ vai trò chủ đạo giúp trẻ hiểu sâu nhớ lại tác phẩm văn học Việc đàm thoại kết hợp với giảng giải, gợi mở, giúp trẻ hiểu tác phẩm cách đầy đủ hệ thống, nhờ trẻ dễ dàng nhớ tác phẩm phát huy tính tích cực, rèn luyện óc tư tưởng tượng, khơi dậy rung cảm, xúc cảm thẩm mỹ Đàm thoại hội tốt để trẻ sử dụng từ diễn đạt cách xác biểu cảm, từ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thiếu hệ thống câu hỏi đàm thoại Câu hỏi đóng vai trò quan trọng trò chuyện, đàm thoại, sử dụng câu hỏi với trẻ nhằm gây hứng thú ý trẻ đến vật tượng, cần cho trẻ tìm hiểu khám phá gợi tính tò mò trẻ Giúp trẻ tìm hiểu kỹ chất vật tượng xung quanh Phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ nghe hiểu nghĩa loại câu hỏi, câu trả lời người khác với câu hỏi đời thường, cần chuẩn bị câu hỏi trước trò chuyện, đàm thoại với trẻ Câu hỏi chuẩn bị trước giúp chủ động hỏi trẻ, đưa câu hỏi xác dễ hiểu trẻ Trong trình trò chuyện, đàm thoại, nên sử dụng dạng câu hỏi khác 5.1 Dạng câu hỏi nhận biết Giúp trẻ tái tạo nội dung truyện, nhớ lại cách hệ thống việc diễn Loại câu hỏi dùng cho trẻ yếu trung bình lớp Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với câu chuyện “Ba gái”, với chủ đề gia đình, xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại theo dạng sau: + Các cháu vừa nghe kể chuyện gì? + Trong câu chuyện vừa kể, bà mẹ sinh gái? + Bà mẹ thương nào? + Khi bà mẹ bị ốm, bà nhờ mang thư đến cho con? Ngoài dùng dạng câu hỏi nhận biết nâng cao để buộc trẻ phải tư suy nghĩ + Vì Hai lại bị Sóc biến thành nhện, chị Cả lại bị biến thành Rùa? + Khi nghe Sóc báo tin mẹ ốm Út làm gì? 5.2 Dạng câu hỏi vận dụng kinh nghiệm Trẻ vận dụng khả hiểu biết để trả lời nhằm giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng sáng tạo Loại câu hỏi thường dùng cho trẻ lớp Ví dụ: Chuyện “Ba gái” 16 + Theo cháu, Sóc cách để bà mẹ báo tin cho biết? + Khi bà mẹ bị ốm bà mong muốn điều gì? + Vì Sóc lại giận biến chị Cả thành rùa? Bên cạnh dùng dạng câu hỏi vận dụng kinh nghiệm nâng cao để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ kích thích tư trẻ phát triển Ví dụ: Chuyện “Ba gái” + Các cháu nhận xét tính cách ba gái? + Nếu mẹ bị ốm cháu làm gì? 5.3 Dạng câu hỏi giải thích đoán suy luận Đây dạng câu hỏi đòi hỏi trẻ phải tận dụng nhiều mẫu câu để trả lời Dạng câu hỏi giúp trẻ tăng vốn từ, phát triển trí tưởng tượng phong phú kích thích tư trẻ phát triển Loại câu hỏi thường dùng cho cháu giỏi lớp Ví dụ: Chuyện “Ba gái” + Hành động cho cháu biết út thật lòng thương mẹ? + Nếu út không thăm mẹ chuyện xảy ra? + Theo cháu út làm thấy hai chị bị biến thành rùa nhện? Ngoài dạng câu hỏi trên, sử dụng loại câu hỏi giải thích đoán suy luận nâng cao Đây câu hỏi khó tính thu hút trẻ đòi hỏi trẻ phải khả đoán, suy luận cao Ví dụ: Chuyện “Ba gái” + Trong ba gái, cháu thích nhất? Vì sao? + Theo cháu, cháu hiểu người hiếu thảo? + Cháu nghĩ kết thúc khác cho câu chuyện? + Cháu đặt tên khác cho câu chuyện gì? Tôi đưa câu hỏi giúp trẻ suy nghĩ nội dung tư tưởng tác phẩm cách hướng trẻ suy nghĩ vào nhân vật chính, phát phẩm chất nhân vật, đưa nhận xét hình tượng nhân vật xác định thái độ nhân vật Ví dụ: Chuyện “Tích chu” Tôi đặt câu hỏi: - Các thấy Tích Chu người nào? (trong truyện “Tích Chu”) - Các nhận xét người anh người em? (Trong truyện “Hai anh em”)… - Con thích nhân vật câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà Trống?” Vì lại thích nhân vật đó? Để giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung tư tưởng tác phẩm, thường đặt câu hỏi để tạo hội cho trẻ tự bày tỏ thái độ nhân vật Trẻ tự đặt vào hoàn cảnh nhân vật để tìm cách giải Ví dụ: Trong truyện “Tích Chu” hỏi trẻ + Nếu con, làm ông bà, bố mẹ bị ốm? 17 + Khi thấy bị kẻ xấu bắt nạt, làm nào?(Trong truyện“Cáo, Thỏ Gà Trống”)… + Khi bố mẹ hay người lớn dặn dò điều phải làm nào? (Trong truyện “Cô bé quàng khăng đỏ”) Như vậy, việc sử dụng hệ thống câu hỏi đa dạng từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến nâng cao kích thích hứng thú tính tích cực hoạt động đối tượng trẻ đồng thời tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin tinh thần học tập sôi Cách đưa câu hỏi phù hợp với khả nhận thức trẻ Những cháu giỏi trả lời câu hỏi nâng cao giúp cháu yếu tích cực học hỏi, cách cho trẻ học qua bạn trẻ bắt chước bạn chịu suy nghĩ trả lời, làm cho cháu yếu ngày phát triển ngôn ngữ, mở rộng kiến thức hơn, mạnh dạn ngày tự tin Nhờ hệ thống câu hỏi nêu mà trẻ cảm thụ truyện kể cách tích cực hơn, sâu sắc hơn, trẻ nhớ nội dung câu chuyện lâu cho trẻ đóng kịch trẻ tái tạo tính cách nhân vật tự tin hơn, chân thật Ngoài kể chuyện, tạo bầu không khí vui tươi giúp trẻ tâm trạng thoải mái, từ trẻ tích cực trả lời câu hỏi đưa Khi trẻ trả lời câu hỏi không áp đặt trẻ mà để trẻ tự trả lời theo ý hiểu mình, trẻ tự diễn đạt theo ý trẻ, tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin diễn đạt sau hướng trẻ vào nội dung định Căn vào khả cảm thụ trẻ để đưa dạng câu hỏi từ dễ đến khó cho tất trẻ lớp trả lời câu hỏi theo khả Tất trẻ lớp tham gia tích cực sôi Khi vừa đặt câu hỏi, tất cháu mạnh dạn giơ tay phát biểu Những cháu cảm nhận tốt trả lời câu nâng cao giúp cho cháu yếu học hỏi Đây cách cho trẻ học qua bạn, trẻ bắt chước bạn, chịu suy nghĩ trả lời, làm cho cháu chậm yếu ngày phát triển ngôn ngữ, mở mang kiến thức hơn, mạnh dạn hơn, đồng thời ngày tự tin Và qua hệ thống mà câu hỏi vừa nêu trên, trẻ cảm thụ truyện cách tích cực hơn, sâu sắc hơn, trẻ nhớ nội dung câu truyện lâu trẻ đóng kịch, trẻ tái tạo tính cách nhân vật cách tự nhiên, chân thật Kết quả: Qua việc sử dụng hệ thống dạng câu hỏi giúp 98 % trẻ hiểu nội dung tác phẩm Phối hợp với bậc phụ huynh kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe gia đình Phối hợp với phụ huynh giải pháp vô quan trọng, lôi quan tâm bậc phụ huynh để họ tham gia thực mua sắm đầy đủ 100% đồ dùng học tập cho trẻ, đặc biệt đồ dùng phục vụ cho hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, mà tạo hội để bậc phụ huynh hiểu công tác chăm sóc giáo dục trẻ vất vả Từ thực tốt lượng thông tin hai chiều để phối kết hợp chặt chẽ nhiều hình thức như: - Tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức tầm quan trọng trẻ làm quen với tác phẩm văn học 18 - Trò chuyện, trao đổi với bậc phụ huynh, thông qua hoạt động đón trả trẻ hàng ngày để họ nắm bắt tình hình sức khoẻ khả nhận thức trẻ - Bồi dưỡng cho trẻ kết hợp với bậc phụ huynh thông qua thơ, truyện tạo điều kiện cho trẻ khả phát triển nhận thức riêng trẻ tình kích thích trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực hoạt động - Trong chương trình học chủ đề in ấn thơ, câu truyện treo góc trao đổi phụ huynh gửi nhà cho phụ huynh nhờ phụ huynh dạy trẻ - Tổ chức họp phụ huynh theo định kỳ Sau thời gian nghiên cứu áp dụng thực số biện pháp, đạt số kết sau cụ thể qua bảng khảo sát kiểm nghiệm: Kết khảo sát Đạt Tổng số trẻ Trung Chưa đạt Stt Nội dung khảo sát Tốt Khá khảo bình sát Số Số Số Số % % % % trẻ trẻ trẻ trẻ Khả hứng thú nghe tác phẩm 30 30 12 40 30 0 văn học Khả trả lời câu 30 30 12 40 20 10 hỏi đàm thoại Khả cảm thụ 30 12 40 20 30 10 tác phẩm văn học Khả đọc kể diễn cảm tác phẩm 30 12 40 30 20 10 văn học Qua bảng khảo sát cho thấy thực trạng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua kể chuyện, đọc thơ kết nâng lên Thông qua hoạt động môn kể chuyện, đọc thơ khắc phục đáng kể tình trạng nói ngọng, nói lắp trẻ, làm cho trẻ khả diễn đạt mạch lạc kể số câu chuyện ngắn đơn giản Nhờ kể chuyện đọc thơ mà chất lượng môn học khác nâng lên C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Qua thời gian dài nghiên cứu tài liệu, tìm tòi, học hỏi qua việc thực phương pháp nói tự rút học kinh nghiệm cho sau: - Giáo viên phải nhiệt tình chịu khó tìm tòi, tham khảo tài liệu nắm phương pháp giảng dạy - Sáng tạo làm nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo đẹp, đảm bảo an toàn trẻ tiếp xúc, đảm bảo tính trực quan thẩm mĩ để giới thiệu thủ pháp nghệ thuật như: 19 Đọc diễn cảm, thể ngữ điệu, với cử ánh mắt, lời nói động tác minh hoạ phù hợp với nhân vật - Tổ chức tốt hoạt động vui chơi khuyến khích động viên trẻ kịp thời, biết khai thác khả trẻ, kiên trì kèm cặp trẻ nhút nhát chậm chạp - Tổ chức luyện cho trẻ lúc, nơi - Làm băng đĩa hình ảnh môi trường, vạn vật xung quanh như: Phương tiện giao thông, vật, cỏ hoa lá…để trẻ quan sát hình ảnh động, khích lệ trí tò mò trẻ - Giáo viên phải trau dồi kiến thức, tìm tòi sáng tạo, rèn luyện giọng đọc, giọng kể…cách phát âm mình, tự sửa sang cho ngôn ngữ tìm hiểu sâu cách phát âm, ý nghĩa từ Từ đề số biện pháp tốt để hướng dẫn cho trẻ - Để giúp trẻ vào tác phẩm tạo hứng thú đồ dùng trực quan thiếu Cần tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm qua đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, cải biên tạo lạ hấp dẫn, gây ý trẻ giúp trẻ ghi nhớ lâu tác phẩm - Cho trẻ tự tay làm sản phẩm để trẻ tự kể chuyện, tự chơi với đồ chơi làm - Khuyến khích trẻ nói ý nghĩ trẻ qua nội dung truyện nhằm giúp trẻ luyện cách trình bày, diễn đạt ý… - Tạo môi trường hoạt động ngôn ngữ phong phú phù hợp với trẻ như: Xem sách, truyện tranh, nghe đọc truyện, kể chuyện, chơi đóng kịch để trẻ nói chuyện trao đổi với - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Sử dụng tốt mô hình rối, rối dẹt, rối tay II Ý KIẾN ĐỀ XUẤT - Đối với nhà trường: Ban chấp hành cần tham mưu tốt với lãnh đạo địa phương tuyên truyền vận động ủng hộ phụ huynh để bổ xung thêm sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc học tập trẻ - Phòng giáo dục tổ chức tiết dạy mẫu môn văn học cho giáo viên điều kiện học hỏi, rút kinh nghiệm Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ chị em đồng nghiệp đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp Nhưng không tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến ban lảnh đạo cấp bạn đồng nghiệp để sáng kiến ngày tốt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Lĩnh ngày tháng năm 2013 Tôi xin cam đoan SKKN viết trên, không chép người khác Phạm Thị Luận 20 21 ... nghiên cứu chọn đề tài " Một số biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi làm quen với tác phẩm văn học qua hoạt động học có chủ định" Nhằm giúp trẻ tham gia tốt hoạt động làm quen với văn học II THỰC TRẠNG Thuận... thể hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học hoạt động thiếu trương trình chăm sóc giáo dục trẻ Làm quen với tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua. .. hoạt động Tổ chức cho trẻ hoạt động nghệ thuật qua tác phẩm văn học Hoạt động văn học nghệ thuật tổ chức cho trẻ kể truyện, đọc thơ, đóng kịch Tôi sử dụng phương pháp, biện pháp việc tổ chức hoạt

Ngày đăng: 27/03/2017, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan