SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894)

126 1.1K 6
SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -* - NGUYỄN THỊ TÚ QUYÊN SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ Ở TRUNG QUỐC (1861 - 1894) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH, 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ to lớn thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh, thầy giáo hướng dẫn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Trung Quốc, Thư viện Nguyễn Thúc Hào - trường Đại học Vinh Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho PGS.TS Văn Ngọc Thành Thầy tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lịch sử Thế giới, thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh, quan ban ngành từ Trung ương tới địa phương Đồng thời, gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, cổ vũ động viên suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Vinh, tháng 10 năm 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ 1.1 Bối cảnh lịch sử 12 12 1.1.1 Tình hình giới 12 1.1.2 Tình hình Trung Quốc 15 1.2 Sự xuất phong trào Dương Vụ 1.2.1 Phái “Kinh thế” việc đặt tiền đề tư tưởng cho đời phong trào Dương Vụ 1.2.2 Sự xuất phái Dương Vụ phong trào Dương Vụ Tiểu kết 33 33 37 42 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ 2.1 Những hoạt động lĩnh vực kinh tế 43 43 2.1.1 Công nghiệp quân 43 2.1.2 Công nghiệp dân dụng 51 2.2 Những hoạt động lĩnh vực quân 67 2.3 Những hoạt động lĩnh vực văn hoá giáo dục 71 2.3.1 Thành lập học đường kiểu 72 2.3.2 Cử người nước du học 2.4 Thất bại phong trào Dương Vụ 77 80 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 82 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 84 Tiểu kết 87 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ 89 3.1 Kết phong trào Dương Vụ 89 3.2 Ý nghĩa phong trào Dương Vụ 91 3.3 Tác động phong trào Dương Vụ 94 3.3.1 Về kinh tế 94 3.3.2 Về xã hội 102 3.3.3 Về quốc phòng 105 3.3.4 Về văn hóa giáo dục 106 3.3.5 Về tư tưởng 108 Tiểu kết 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc từ lâu xem trung tâm văn minh lớn nhân loại Ở đây, lao động sáng tạo tuyệt vời mình, cư dân Trung Quốc thời cổ trung đại tạo nên thành tựu văn minh tiêu biểu, đóng góp to lớn cho kho tàng văn hoá, văn minh nhân loại Đặc biệt, có không thành tựu người phương Tây phải học tập, tiếp thu từ người Trung Quốc phải nhiều kỷ sau theo kịp (tiêu biểu chế tạo thuốc súng, la bàn, kỹ thuật in, kỹ thuật làm giấy…) Tuy nhiên, ôm tư tưởng “Thiên triều thượng quốc”, vương triều phong kiến Trung Quốc tự coi chí tôn thiên hạ, trung tâm giới, nên không đoái hoài đến xung quanh, coi nước bên “man di” Quan điểm trước sau họ “sản vật Thiên triều thứ không có, không cần phải mượn hàng ngoại di để trao đổi” [44;172]… Chỉ đến thời kỳ cận đại, tiếng súng đại bác người “Dương di” ầm vang vùng biển Trung Quốc, phong kiến Trung Quốc bừng tỉnh nhận rằng: tụt hậu xa so với thiên hạ Cũng lúc này, phận thức thời giai cấp thống trị nhận thức yêu cầu thời cần phải hoà vào dòng chảy thời tự cứu vận mệnh dân tộc trước nguy xâm lược người phương Tây Điều đồng nghĩa với việc phải học tập khoa học kỹ thuật người phương Tây để tự cường Lúc giờ, Trung Quốc hình thành nên phong trào có tên gọi “Phong trào Dương Vụ”, phái quan lại cấp tiến triều đình Mãn Thanh phát động Phong trào Dương Vụ diễn khoảng 30 năm (từ năm 60 đến năm 90 kỷ XIX), với nội dung trải nhiều lĩnh vực kinh tế, quân sự, văn hoá, giáo dục… Xét chất, phong trào Dương Vụ biện pháp “tự cứu” giai cấp phong kiến thống trị, nên không tránh khỏi hạn chế cố hữu Tuy nhiên, xét khía cạnh xu hướng phát triển thời đại, hoạt động phong trào Dương Vụ lại thể rõ tính chất cải cách Nó nhiều phản ánh ứng biến tự thân cho hợp thời giai cấp phong kiến Trung Quốc Đây điều diễn tương tự nhà nước phong kiến láng giềng lúc Nhật Bản, Thái Lan… Vô hình chung, “chuyển mình” phận cấp tiến giai cấp phong kiến nhà Thanh góp phần đưa Trung Quốc bước vào chặng lịch sử, mà thường gọi trình cận đại hoá Chính vậy, phủ định tác động tích cực phong trào Dương Vụ Tuy nhiên, có thời gian có quan điểm Trung Quốc Việt Nam, nhìn nhận đánh giá phong trào Dương Vụ lại chưa có nhìn khách quan, đầy đủ Đặc biệt, thời gian dài người ta vào lực lượng khởi xướng lãnh đạo để nhìn nhận phong trào góc độ phản động, đồng thời phủ nhận tối đa mặt tích cực phong trào Điều khiến cho phong trào Dương Vụ chưa đặt vị trí mà đáng phải có Việt Nam nước giáp với Trung Quốc, lịch sử Việt Nam lịch sử Trung Quốc có điểm móc xích tương đồng nhiều giai đoạn Việc nghiên cứu lịch sử Trung Quốc nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm đạt thành tựu định… Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu Việt Nam phong trào Dương Vụ khiêm tốn, chưa có công trình nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện Điều khiến cho thuật ngữ “Dương Vụ” Còn mơ hồ, chí xa lạ không người Chính việc tìm hiểu cách hệ thống, chi tiết phong trào Dương Vụ trở thành đòi hỏi cần thiết, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu học tập Mặt khác, Trung Quốc Việt Nam công công cải cách mở cửa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Trong nội dung chủ đạo phong trào Dương Vụ cải cách nhằm đưa Trung Quốc phát triển theo hướng đại hóa, xây dựng đất nước phú cường Vì nghiên cứu phong trào Dương Vụ góp phần định việc so sánh, nhận định công đổi Trung Quốc Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn nêu trên, thêm vào hứng thú thân việc nghiên cứu lịch sử Trung Quốc, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề: “Sự đời hoạt động chủ yếu phong trào Dương Vụ Trung Quốc (1861 - 1894)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào Dương Vụ phong trào cải cách lại khởi xướng lực lượng phong kiến cấp tiến triều đình nhà Thanh Chính điều tạo nên lý thú, thu hút đông đảo nhà nghiên cứu, Trung Quốc, tìm hiểu đánh giá 2.1 Nghiên cứu học giả Trung Quốc Từ trước nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời (1949), có tác phẩm đề cập đến phong trào Dương Vụ Tiêu biểu phải kể đến tác phẩm “Thanh sử cảo” Triệu Nhĩ Tốn, tác phẩm “Lịch sử cận đại Trung Quốc” Tưởng Đình Phát, tác phẩm “Thanh đại thông sử” Tiêu Nhất Sơn… Các nghiên cứu giai đoạn bước đầu khôi phục diện mạo phong trào Dương Vụ Tuy nhiên, phần nhiều nghiên cứu giai đoạn coi Dương Vụ phong trào phản động, bán nước Kể từ cuối năm 70 kỷ XX trở đi, việc nghiên cứu phong trào Dương Vụ chuyển sang hướng khác Cùng với việc đời sống tư tưởng “cởi trói”, nhà nghiên cứu Dương Vụ nói riêng có điều kiện để trình bày quan điểm học thuật Lúc giới nghiên cứu Trung Quốc có cách nhìn cởi mở phong trào Dương Vụ Đặc biệt người ta tổ chức hội thảo phong trào Dương Vụ bàn lãnh tụ Dương Vụ (như hội thảo Tăng Quốc Phiên, Tả Tôn Đường, Lý Hồng Chương, Lưu Minh Truyền…) Theo đó, xuất nhiều công trình, viết bàn phong trào Dương Vụ Đáng ý phải kể đến số tác phẩm như: Tác phẩm “Thiên Tân giản sử” (1987) tập thể tác giả, Nhà xuất Nhân dân Bắc Kinh, với việc khái quát vị trí quan trọng Thiên Tân nét lịch sử thành phố này, tác giả dành riêng chương 6, “Sự hình thành phong trào Dương Vụ Thiên Tân xuất chủ nghĩa cận đại”, để trình bày hoạt động Dương Vụ diễn 30 năm tác dụng việc làm mặt Thiên Tân biến đổi nhanh chóng Đặc biệt, tác giả thừa nhận vai trò quan trọng triều đình nhà Thanh song song với việc trình bày hoạt động phong trào Dương Vụ Cuốn “Lịch sử phong trào Dương Vụ” (1992) Hạ Nguyên Đông, Nhà xuất Hoa Đông, Thượng Hải Tác phẩm so với tác phẩm “Phong trào Dương Vụ” Mân Thế An xuất năm 1995 có phát triển nâng cao Tư tưởng chủ đạo tác phẩm “lý luận phát triển”, trình bày toàn diện, chi tiết biện pháp mà phái Dương Vụ tiến hành lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, công nghiệp dân dụng, quân sự, giáo dục… Tác giả Giang Tú Bình (1993) “Bàn cận đại hóa phương Đông: So sánh phong trào Dương Vụ tân Minh Trị”, Nhà xuất Khoa học Xã hội Trung Quốc, dùng phép so sánh để nhìn nhận trình cận đại hóa Trung Quốc Nhật Bản Trong đó, học giả Giang Tú Bình số biến đổi mặt kinh tế, trị, tư tưởng Trung Quốc Nhật Bản thông qua phong trào Dương Vụ tân Minh Trị 2.2 Nghiên cứu học giả Việt Nam Ở Việt Nam năm gần đây, học giả có quan tâm định đến việc nghiên cứu phong trào Dương Vụ Tuy chưa có chuyên khảo, song có số công trình, viết đề cập đến khía cạnh phong trào Dương Vụ Người giới thiệu phong trào Dương Vụ sớm vào Việt Nam giáo sư Đặng Thai Mai qua giảng ông năm 60 Ở “Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” (1997) tập thể tác giả trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, bên cạnh nội dung bàn việc du nhập tư tưởng tiến phương Tây vào Việt Nam hồi cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, phần đầu sách đề cập đến du nhập tư tưởng văn minh phương Tây vào nước phương Đông, có Trung Quốc Đặc biệt, có số viết nhắc đến xu nhập tư tưởng phương Tây vào Trung Quốc hình thành tư tưởng “Dương Vụ” phái Dương Vụ Cuốn sách “Lịch sử cận đại Trung Quốc” (2004), Nhà xuất Chính trị Hà Nội, tác giả Nguyễn Huy Quý trình bày đại cương lịch sử cận đại Trung Quốc từ Chiến tranh nha phiến (1804 - 1842) đến năm 1949 Trong đó, chương “Phong trào Dương Vụ, chiến tranh Trung - Pháp chiến tranh Trung - Nhật” có đề cập đến phong trào Dương Vụ Ở đây, tác giả khái quát bối cảnh dẫn tới xuất phong trào Dương Vụ điểm qua nội dung phong trào Dương Vụ Trong “Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX” (2007), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội tập thể tác giả, giáo sư Vũ Dương Ninh chủ biên, đề cập đến cải cách lớn nước Đông Á hồi cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Đáng ý chương - “Phong trào cải cách Trung Quốc cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX” tác giả Phùng Thị Huệ Trong chương đề cập cải cách tiêu biểu Trung Quốc cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, tác giả dành dung lượng tương đối để nói bối cảnh đời nội dung phong trào Dương Vụ, giúp người đọc hình dung cách khái quát phong trào Dương Vụ Trong “Lịch sử Trung Quốc” (1991), Nxb Giáo dục tác giả Nguyễn Anh Thái, Đặng Thanh Tịnh, Ngô Phương Bá Các tác giả dành trang để giới thiệu phong trào Dương Vụ Nhận định tác giả là: “Phái Dương Vụ phái có khuynh hướng TBCN tập đoàn thống trị phong kiến trước có giai cấp tư sản hình thành Họ khởi xướng phong trào Dương Vụ nhằm canh tân đất nước, chống xâm lược bảo vệ quyền lợi giai cấp" Luận văn thạc sĩ Lịch sử giới, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả Hoàng Thị Ngọc (2008) với đề tài: “Sự chuyển biến tư tưởng sách đối ngoại nhà Thanh từ sau chiến tranh Nha phiến đến cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX (1842 - 1911)” đề cập đến chuyển biến tư tưởng sách đối ngoại nhà Thanh từ sau hai chiến tranh thuốc phiện đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đặc biệt tác giả dành số trang không nhỏ để bàn tư tưởng sách hướng phương Tây phong trào Dương Vụ Luận văn thạc sĩ Lịch sử giới, trường Đại học Vinh tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2009) với đề tài: “Con đường cứu nước theo xu hướng tư sản Trung Quốc ảnh hưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” đề cập đến nội dung phong trào Dương Vụ Đồng thời, tác giả rõ đường cứu nước theo xu hướng tư sản Trung Quốc phát triển liên tục, có kế thừa từ bắt đầu đến giai đoạn 10 Thao Quách Sùng Đào, Trịnh Quan Ứng, Mã Kiện Trung, Huyệt Phúc Thanh, Trần Xí, Hồ Lý Viên, Hà Khải…9 Đáng ý trước hết phải kể đến Quách Sùng Đào Ông vị sứ thần triều đình nhà Thanh cử sang Anh để khảo sát tình hình kinh tế, trị, giáo dục phương Tây thể theo chương trình cải cách phái Dương Vụ Trong thời gian nước ngoài, Quách Sùng Đào tiếp cận thấy nhiều điểm ưu việt dân chủ phương Tây Ông viết số sách bàn điểm tiến chế độ trị, giáo dục phương Tây Đáng ý “Tham Tây học”, “Tây dương giáo”… Trong đó, Quách Sùng Đào tán dương chế độ nghị viện Anh Ông đến nhận xét: “sở dĩ chế độ quốc gia phương Tây bền vững vua dân quản lý việc nước” [38;44] Bên cạnh Quách Sung Đào, số người khác Hồ Lý Viên, Hà Khải “Luận ngữ Tân chính” so sánh chế độ trị Trung Quốc với phương Tây rút nhận xét: “Tung hoành thiên hạ, từ xa xưa đến kẻ trị quốc có quân chủ, dân chủ quân dân cộng chủ mà Xét chất, dù quân chủ dân chủ Sao lại thế? Người làm trị việc dân Nhà nước phải giải quyết, việc Nhà nước dân phải làm Việc dân, “chủ” dân Tính mệnh dân e đảm bảo, phải dựa vào quân đảm bảo; dân có tài sản bảo vệ nhờ quân bảo vệ Tính mệnh đảm bảo, tài sản bảo vệ, dân biết điều sợ không làm được, chọn người phong làm quân Thế nên quân chủ dân chủ” [74;61,62] Ngoài ra, phải kể đến phân tích tinh tường Vương Thao khác biệt chế độ trị Trung Quốc so với phương Tây, như: “Các nước châu Âu đất đai không rộng Trung Quốc, người dân không đông Trung Quốc mà làm kẻ tung hoành thiên hạ Lịch sử Trung Quốc gọi họ nhà cải lương tư sản thời kỳ đầu 112 lòng, quân dân làm chủ Nhân dân đông khắp bốn châu lại thua họ không thuận lòng, quân dân không đoàn kết, vua quan nắm quyền cao, người dân không tham gia sự” [74;62] Một số người chịu ảnh hưởng Tây học đề xuất phương án thành lập nghị viện theo kiểu Trung Quốc Như ý tưởng Trần Xí, “lấy quan địa phương làm nghị sĩ, năm chọn người, nhiệm kỳ năm” [74;62] Hà Khải Hồ Lý Viên chủ trương kết hợp nghị viện với khoa cử hành, tuyển chọn nghị sĩ cấp tỉnh, phủ, huyện từ tiến sĩ, cử nhân, tú tài Dương Chấn lại kiến nghị nên ghép nghị viện với chế độ quan liêu hành thành thể, quan từ Tứ phẩm trở lên xếp vào Thượng viện, Sở Quân quản lý, cấp quan Tứ phẩm xếp vào Hạ viện, Viện Đô sát quản lý… Có thể thấy, chưa đầy đủ có phần mơ hồ, song tư tưởng liên quan đến việc cải chế nẩy sinh thời gian Dương Vụ tạo bước đột phá lớn, góp phần quan trọng vào việc cận đại hóa tư tưởng Trung Quốc Đặc biệt, chúng trở thành tảng tư tưởng yếu cho “Biến pháp Mậu Tuất” (1898) Rất nhiều cải cách phái Duy Tân, lĩnh vực cải cách trị, tiếp thu tư tưởng nhà cải lương tư sản thời kỳ đầu Thứ ba, khai thông tư tưởng văn hóa giáo dục Với xuất phong trào Dương Vụ, lần lịch sử, nội giai cấp phong kiến Trung Quốc có đối nghịch cách kịch liệt quan điểm tư tưởng, văn hóa giáo dục Những người thuộc phái Dương Vụ giương cao hiệu “Trung học vi thể , Tây học vi dụng”, “Sư Di trường kỹ dĩ chế Di”… qua công trực tiếp vào nhiều quan lại thủ cựu truyền thống, đồng thời công khai hướng giới, học tập người phương Tây để tự cường 113 Đáng ý, phong trào Dương Vụ với việc mở rộng truyền bá Tây học, bồi dưỡng đội ngũ trí thức kiểu Trung Quốc thời cận đại, khách quan sản sinh tầng lớp xã hội mới, khác biệt rõ rệt so với tầng lớp sĩ phu truyền thống nhiều khía cạnh tư tưởng Cụ thể, phương pháp tư duy, họ phản đối “sẵn có”, mang tính tâm chủ nghĩa Lý học, đồng thời phải chủ trương học tập mới, hay giới Về văn hóa giáo dục, họ phản đối cựu học, cổ vũ chủ trương xây dựng học thuật tân tiến kiểu phương Tây Về quan niệm luân lý, họ bắt đầu tỏ hoài nghi lễ giáo cương thường Bên cạnh đó, phong trào Dương Vụ không giới thiệu thực hóa sản xuất công nghiệp TBCN Trung Quốc, mà có tác dụng truyền cảm hứng cho người dân tìm hiểu dân chủ tư sản phương Tây Rất nhiều nho sĩ, trí thức phong kiến vốn trước chuyên tâm dùi mài kinh sử, cố gắng nắm cho “chữ Thánh hiền”, qua thời gian Dương Vụ tìm đến với trí thức Tây học, trở thành lớp người Trung Quốc nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây Trong xã hội, không quan nhà nước phái Dương Vụ lập ra, nhiều cá nhân tự chủ động sưu tầm, dịch thuật sách tài liệu phương Tây, cố gắng nắm bắt, học hỏi giá trị tiến thể chế dân chủ phương Tây Như vậy, phong trào Dương Vụ dù chưa phải vận động lớn lĩnh vực tư tưởng, tiêu chí hoạt động cải cách lĩnh vực gây chấn động quan niệm phong kiến truyền thống, đồng thời tạo tiền đề ban đầu cần thiết để hình thành khuynh hướng tư sản mới, khuynh hướng dân chủ tư sản Trung Quốc thời cận đại Mặt khác, phong trào Dương Vụ góp phần tạo chỗ dựa mặt lý luận cho cải cách trị, mà trước hết trực tiếp “Biến pháp Mậu Tuất” giai cấp tư sản sau 114 Tiểu kết Tuy thất bại, phong trào Dương Vụ để lại nhiều kết quả, ý nghĩa có tác động quan trọng xã hội Trung Quốc Với việc thành lập xí nghiệp công nghiệp quốc phòng, dân dụng, hình thành trung tâm dịch thuật, cử người nước học tập… có tác dụng tích cực, luồng gió thổi vào xã hội truyền thống Trung Quốc tưởng chừng cố hữu, làm xuất tượng kinh tế - xã hội chưa có Khi xem xét tính chất phong trào Dương Vụ, ta nhận điều rằng, thực chất phong trào “tự cứu” phận quan viên phong kiến nhà Thanh Nhưng, dù có nhằm mục đích “tự cứu” khách quan, phong trào Dương Vụ làm khởi động tiến trình đại hóa rộng khắp nhiều lĩnh vực Trung Quốc Dù diễn không dài, hoạt động tích cực phong trào Dương Vụ, đặc biệt lĩnh vực kinh tế tác động sâu sắc đến công đại hóa kinh tế Trung Quốc, góp phần phá bỏ bước đầu sở móng kinh tế phong kiến để chuyển sang hình thái kinh tế đại hóa Những tác động biểu phương diện tiêu biểu giới thiệu phương thức sản xuất kinh nghiệm quản lí cận đại quốc gia phương Tây vào Trung Quốc; kích thích phát triển CNTB dân tộc; góp phần ngăn cản bành trướng kinh tế lực phương Tây Các hoạt động kinh tế sôi nhiều lĩnh vực có tác động làm biến đổi sâu sắc xã hội phong kiến Trung Quốc Từ kết cấu với hai giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp nông dân, trải qua 30 năm phong trào Dương Vụ, xã hội Trung Quốc bị phân hóa hình thành nên giai tầng Như vậy, hoạt động phong trào Dương Vụ đóng vai trò quan trọng tiến trình đại hoá Trung Quốc thời kỳ cận đại nỗ lực phát triển đất nước, bước hướng tới CNTB Đặt sở cho công vận động Duy Tân tư sản Trung Quốc sau Phong trào Dương Vụ để lại học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp tư sản Trung Quốc việc tiếp tục đường cứu nước theo xu hướng tư sản 115 KẾT LUẬN Giữa kỷ XIX, cường quốc TBCN bắt đầu đẩy mạnh hết tốc lực công xâm lược thuộc địa, đe dọa độc lập chủ quyền hầu khắp dân tộc nhỏ yếu giới Trung Quốc giờ, xem “gã khổng lồ giới phương Đông”, song không trở thành trường hợp ngoại lệ “cơn khát thuộc địa” nước đế quốc Trong đó, ôm tư tưởng “Thiên triều thượng quốc”, triều đình phong kiến nhà Thanh mù quáng tự “vỗ ngực” chí tôn thiên hạ, xem nước xung quanh “cánh hoa vây quanh nhụy hoa” Điều vô hình chung làm cho Trung Quốc tự giam hãm mình, đồng thời đóng kín khả tăng cường sức đề kháng trước họa xâm lược từ phía cường quốc tư phương Tây Hai Chiến tranh thuốc phiện thất bại nhục nhã Trung Quốc trở thành phép thử cho lực bảo vệ chủ quyền dân tộc đặc quyền giai cấp triều đình nhà Thanh Thất bại khiến phận tỉnh táo giai cấp phong kiến nhìn nhận lại, thúc họ gấp rút thực thi biện pháp cải cách để đưa Trung Hoa thoát khỏi vũng lầy, vươn lên tự cường Sự xuất phong trào Dương Vụ Trung Quốc nửa cuối kỷ XIX tượng ngẫu nhiên đơn lẻ Trong “cơn lũ” CNTD phương Tây dâng tràn Đông Á, để tự bảo vệ số triều đình phong kiến chọn đường cải cách để tự cường, Nhật Bản Thái Lan hai trường hợp điển hình Còn Trung Quốc, quan lại, sĩ phu thức thời mạnh dạn đề xướng thực thi loạt chương trình cải cách Trải qua 30 năm tồn phát triển phong trào Dương Vụ (1861 - 1894), chứng kiến nhiều biện pháp canh tân phái Dương Vụ tiến hành lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, văn hoá giáo dục… Đáng ý, mục đích ban đầu người khởi xướng phong trào Dương Vụ để cải cách quốc phòng, theo đà phát 116 triển nghiệp Dương Vụ, họ mở rộng phạm vi sang nhiều lĩnh vực khác Trong đó, hoạt động kinh tế trở thành hoạt động sôi để lại nhiều dấu ấn phong trào Dương Vụ Những xí nghiệp, nhà máy cận đại không ngừng “kiến trúc sư” Dương Vụ lập nên Đồng thời, hoạt động kinh tế Dương Vụ không dừng lại ngành công nghiệp quân sự, mà phát triển rộng khắp nhiều ngành công nghiệp dân dụng, đem lại diện mạo cho sản xuất Trung Quốc cận đại Tuy nhiên, dù phong trào Dương Vụ có phát triển sôi đến đâu tránh khỏi thất bại Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) trở thành dấu mốc chấm hết cho tâm huyết nỗ lực phái Dương Vụ suốt 30 năm canh tân Sự thất bại này, lý khách quan cản trợ lực đế quốc, chống đối, phá hoại phái Bảo thủ triều đình… Nguyên nhân nằm hạn chế mang tính chủ quan phong trào Phái Dương Vụ, người khởi xướng phong trào, thực tế quan viên phong kiến tuý Họ chủ trương tiến hành cải cách theo hướng học tập nước phương Tây, tức nhiều có liên quan đến CNTB, thân họ lại đoạn tuyệt với “chiếc mũ chóp lông công”10 đội đầu Chính điều tạo mâu thuẫn gây không hạn chế cho phong trào Dương Vụ, khai thác sâu khía cạnh này, người ta dẫn tới kết luận phong trào phản động Mặt khác, có lý không nhắc đến, thiếu chuẩn bị mặt tâm lý Phong trào diễn nhiều người chưa hiểu biết chưa ý thức nội dung, nhiệm vụ, tinh thần công canh tân hoá bước chuyển từ trạng thái phong kiến lên trạng thái TBCN xã hội Trung Quốc Và vậy, với hạn chế mang tính cố hữu, phong trào Dương Vụ thực 10 Trên mũ quan lại triền Thanh từ hàng Lục phẩm trở lên gắn lông đuôi chim công, tuỳ vào phẩm trật công lao mà lông công gắn mũ có loại khác (3 mắt, mắt, mắt mắt) 117 hiệu “tự cường” Trung Quốc sau chấm dứt phong trào Dương Vụ ngày bị lún sâu vào vòng nô dịch CNTD Mặc dù vậy, xuất hoạt động tích cực phong trào Dương Vụ suốt 30 năm tác động sâu sắc đến tiến trình đại hoá Trung Quốc Về vấn đề này, không phủ nhận xâm nhập tư nước kể từ sau hai chiến tranh thuốc phiện góp tay vào trình đại hoá Trung Quốc Tuy nhiên, tác động chủ yếu diễn lĩnh vực kinh tế, mức độ xâm nhập thấp, nên chưa thể tác động nhiều đến cấu kinh tế phong kiến cổ truyền Trung Quốc Phải từ sau chiến tranh Trung - Nhật (1895), xâm nhập CNTB phương Tây thực mạnh mẽ, tác động sâu rộng đến tiến trình đại hoá Trung Quốc theo hướng thực dân hoá mang tính nô dịch Trong đó, nhận thấy rõ nét biến đổi nhiều mặt xã hội Trung Quốc kể từ diễn nội dung cải cách phái Dương Vụ Đặc biệt, với hoạt động kinh tế tích cực phái Dương Vụ, góp phần quan trọng việc giới thiệu phương thức sản xuất TBCN kích thích phát triển CNTB dân tộc Trung Quốc Không thế, lĩnh vực quốc phòng, giáo dục thông qua hoạt động phong trào Dương Vụ có biến đổi định theo hướng đại hoá Chính vậy, tác nhân chủ yếu công cận đại hoá Trung Quốc kể từ sau hai chiến tranh thuốc phiện, không khác, phong trào Dương Vụ Qua việc tìm hiểu phong trào Dương Vụ hoạt động chủ yếu phong trào nửa cuối kỷ XIX để lại cho số học kinh nghiệm Trong đó, thấy, chủ trương cải cách học tập theo phương Tây phái Dương Vụ tiến Tuy nhiên, đơn học tập theo kỹ thuật tiên tiến phương Tây, không xuất phát từ mục đích làm biến đổi kinh tế, không hợp lý thành công 118 Mặt khác, cải cách kinh tế cần phải tiến hành đồng với cải cách trị, văn hoá, giáo dục… Đặc biệt, phát triển kinh tế đại tảng trị cũ không bị phá bỏ Vì vậy, vận động cải cách diễn Trung Quốc từ cuối kỷ XIX, phong trào Dương Vụ để lại kinh nghiệm định cho công đổi Trung Quốc Việt Nam Ngày nay, Trung Quốc quốc gia phát triển mạnh mẽ, có vị ngày cao trường quốc tế Những bước tiến nhanh chóng Trung Quốc thời gian gần buộc người ta không ý Đó lúc đất nước nhìn nhận, đánh giá cách kỹ để thấy đằng sau bước tiến Thành trình cải cách, mở cửa đất nước hôm có phần kế thừa mà nhân dân Trung Quốc làm trước đó, tất nhiên bỏ qua thời kỳ cận đại với đóng góp ban đầu phong trào Dương Vụ phong trào Duy Tân Cách mạng Tân Hợi Các phong trào giải yêu cầu cấp thiết dân tộc mà trước hết mục tiêu chấn hưng tự cường đất nước, coi bước quan trọng để bảo vệ độc lập dân tộc 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1943), Trung Hoa sử cương Nxb Bốn phương Sài Gòn Trương Tú Bình, Vương Hiểu Minh (1998), 100 kiện Trung Quốc, tập 1, Phạm Việt Chương biên dịch hiệu đính Nxb Văn hoá Thông tin, HN Đới Ngọc Cần (1999), Chính sách với tiến trình đại hoá Trung Quốc thời kỳ đầu, Khoa học Xã hội Nam Kinh, số Trần Văn Chánh (Chủ biên) (2006), Từ điển lịch sử Trung Hoa Nxb Thanh niên, HN CNTB Trung Quốc Nhật Bản Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội - 1971 Ngô Ngọc Chương (1973), Cách mạng Tân Hợi - Một cách mạng dân chủ vĩ đại lịch sử cận đại Trung Quốc Nxb Ngoại Văn, Bắc Kinh Li Gan Cyan, Zhou Ji Ming, Chang Jian Hua (2000), Sử học Trung Quốc trước gạch nối hai kỷ Hoàng Ngọc Diễm, Trương Quỳnh Hoa, Lê Khương dịch Viện Thông tin KHXH Triệu Kiến Dân (1996), Truyền thống văn hoá Trung Quốc với đại hoá Nhật Bản Đào Duy Đạt dịch tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số Đới Dật (1960), Vấn đề phân kỳ nội dung Lịch sử cận - đại Trung Quốc, Bài giảng trường ĐHND Trung Quốc Chương Thâu dịch Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 10 Khương Đạc (1997), Nhìn lại việc nghiên cứu phong trào Dương Vụ tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 11 Nhiệm Kiếm Đào (1996), Mở cửa văn hoá với đại hoá Trung Quốc Đào Duy Đạt dịch tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 12 Đào Duy Đạt (1996), Bước đầu tìm hiểu tiến trình cận đại hoá Trung Quốc nửa cuối kỷ XIX - Đề tài tiềm năng, Viện Nghiên cứu Trung Quốc 120 13 Đào Duy Đạt (1998), Loại hình xí nghiệp “Quan đốc thương biện” Bước đầu tìm hiểu tiến trình cận đại kinh tế Trung Quốc tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 14 Đào Duy Đạt (1999), Nền quốc phòng Trung Quốc cận đại với tiến trình cận đại hoá Trung Quốc Thư viện Viện nghiên cứu Trung Quốc 15 Đào Duy Đạt (2002), Những đường du nhập Tây học Trung Quốc phong trào Dương Vụ (1861 - 1895) tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 16 Đào Duy Đạt (2003), Phong trào Duy Tân Hồ Nam lí luận biện pháp Duy Tân Đàm Tự Đồng tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 17 Đào Duy Đạt (2003), Cương lĩnh biện pháp Duy Tân Khang Hữu Vi qua sáu thư dâng Hoàng Đế Quang Tự tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 18 Đào Duy Đạt (2004), Tính chất tác dụng loại hình xí nghiệp Quan đốc thương biện tiến trình cận đại hoá Trung Quốc tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 19 Lâm Hán Đạt, Tào Dư Chương (1997), Lịch sử Trung Quốc năm ngàn năm, tập 1, Trần Ngọc Thuận dịch Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 20 Trịnh Phú Điền, Khả Vĩnh Tuyết, Dương Hiệu Xuân (2002), Tướng soái cổ đại Trung Hoa Tập 4: Minh - Thanh Trịnh Cư, Lê Văn Duyệt dịch Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Trần Độ (1984), Mấy ý kiến nhân đọc Lịch sử Trung Quốc cận đại tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số, 22 Trần Độ: Vài nét tình hình sử học Trung Quốc sau Mao, (bản chép tay), Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc 23 Lê Giảng (1999), Các triều đại Trung Hoa Nxb Thanh niên, Hà Nội 121 24 Phạm Gia Hải (Chủ biên) (1992), Lịch sử giới cận đại (1871 1918) Nxb Giáo dục, HN 25 Hoàng Văn Hiến (2000), Vấn đề tiếp thu văn hoá phương Tây Trung Quốc Việt Nam cuối kỷ XIX tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 26 Hội thảo khoa học Quốc tế kỷ niệm 150 năm chiến tranh thuốc phiện (1840 - 1990) tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3/1999 27 Nguyễn Văn Hồng (1998), Một trăm năm phong trào Duy Tân Mậu Tuất (1898 - 1998) Trung Quốc tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 28 Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Ninh (1998), Lịch sử Cận Đại giới Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hồng (1999), Duy Tân Mậu Tuất với vấn đề cải cách học phong giáo dục đào tạo nhân tài tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 30 Nguyễn Văn Hồng (2008), Văn hoá Trung Quốc đường hội nhập - tiếp cận tư nhận thức tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 31 Cát Kiếm Hùng (2005), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, (tập 3) Phong Đảo dịch Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 32 Phạm Văn Lan: Lịch sử cận đại Trung Quốc (Bản đánh máy), Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc 33 Nguyễn Hiến Lê (2006), Sử Trung Quốc Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 34 Lịch sử Trung Quốc, P1 - T3 - P4 Thái Hoàng dịch, Thư viện Đại học Sư Phạm Hà Nội - 1962 35 Lịch sử Trung Quốc từ thượng cổ đến Nha phiến chiến tranh, Q1 Q2 - Q3 Trần Văn Giáp dịch Khu học xá Trung ương - 1955 36 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2008), Lịch sử giới cận đại, tập Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 122 37 Vương Tuệ Mẫn (Chủ biên) (2002), 100 danh nhân có ảnh hưởng đến lịch sử Trung Quốc Nguyễn Văn Dương dịch Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1969), Lịch sử cận đại giới (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản), Tổ sử cận đại, khoa Lịch sử trường Đại học Tổng hợp, Bộ ĐH THCN 40 Hoàng Thị Ngọc (2008), Sự chuyển biến tư tưởng sách đối ngoại nhà Thanh từ sau chiến tranh Nha phiến đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (1842 - 1911) Luận văn Thạc sĩ Lịch sử giới, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 41 Nguyễn Khắc Nguyên (1925), Thời cục nước Tàu, tạp chí hội Trí Trí , số 42 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2001), Lịch sử giới cận đại Nxb Giáo dục, HN 44 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (Chủ biên) (2007), Một số chuyên đề lịch sử giới, tập Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 F.Ia Pôlianxki (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngoài Liên Xô), tập - Thời kỳ TBCN (bản dịch), Nxb Khoa học xã hội, HN 46 Vương Thiếu Phổ: Sự hình thành, tính chất, vai trò tư tưởng Dương Vụ Tăng Quốc Phiên Cung Hữu Kính dịch (bản chép tay), Thư viện Viện Nghiên cứu Trung Quốc 47 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Đặng Huy Phúc (1999), Các hoàng đế Trung Hoa Nxb Hà Nội 123 49 Quan chế, binh chế, khoa cử chế triều đại Trung Quốc, tập 1, (bản dịch), Thư viện Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội - 1992 50 Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51.Chu Phát Tăng - Trần Long Đào - Tề Cát Tường (2001), Từ điển lịch sử chế độ trị Trung Quốc (bản dịch), Nxb Trẻ, Tp HCM 52 Phạm Ngọc Tân (2001), Các nước Á, Phi, Mỹ la tinh thời cận đại, Thư viện Đại học Vinh, Vinh 53 Phạm Ngọc Tân (2005), Những cải cách Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan) Trung Quốc từ nửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Vinh 54.Nguyễn Văn Tuấn (2009), Con đường cứu nước theo xu hướng tư sản Trung Quốc ảnh hưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Luận văn Thạc sĩ Lịch sử giới, trường Đại học Vinh 55 Chử Bích Thu (2008), Quan niệm nhân tài Trung Quốc thời cận đại, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 56 Chen Ya Tien (2006), Lý thuyết quân Trung Hoa (bản dịch), Nxb Công an nhân dân, HN 57 Đinh Hiểu Tiên: Lịch sử cận đại Trung Quốc: từ Nha phiến chiến tranh đến bắt đầu kiến thiết Trung Quốc(1840- 1950), Quyển 1: Từ Nha phiến chiến tranh đến thống trị Bắc dương quân phiệt( 1840 - 1918) Trần Văn Giáp dịch Thư viện Quốc gia Hà Nội 58 Đặng Thanh Tịnh (1994), Sự đời giai cấp tư sản cận đại Trung Quốc, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm HN, số 59 Nghê Kiện Trung (1998), Trung Quốc bàn cân (bản dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, HN 124 60 Lưu Chiếm Vũ (2000), Tả Tông Đường - Một tướng lãnh yêu nước kiệt xuất lịch sử cận đại Trung Quốc Phong Đảo dịch Nxb Thanh Niên, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Vượng (2008), Các ngả đường phong trào Đông Du Trung Quốc thời cận đại, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 62 Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa Nguyễn Hiến Lê dịch Nxb Văn hoá Thông tin 63 W Scott Morton - C.M Lewis (2008), Tác động phương Tây kỷ XIX đầu kỷ XX Tri Thức Việt dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh * Tài liệu tiếng Trung 64 Giang Tú Bình (1993), Bàn cận đại hoá phương Đông: So sánh phong trào Dương Vụ Duy tân Minh Trị, Nxb Khoa học Xã hội Trung Quốc 65 Vương Kế Bình (1990), Phong trào Dương Vụ đại hoá Trung Quốc Trang Xã hội - tạp chí Đại học Tương Đàn, kỳ 66.Lưu Bưu (2001), Ý nghĩa văn hoá phong trào Dương Vụ, Đại học Đại Liên, số 67 Mã Thụ Đức (2001), Phong trào Dương Vụ giao lưu văn hoá Trung Quốc - phương Tây, Nghiên cứu Văn hoá Trung Quốc 68 Hoàng Chí Hồng (2005), Bàn tư tưởng “Trung thể Tây dụng” Phong trào Dương Vụ tạp chí trường Cao đẳng dân tộc Thừa Đức, Số 25 - kỳ 2, tháng 69 Đường Lăng (2007), Bàn ý nghĩa tiến phong trào Dương Vụ tạp chí Đại học sư phạm Tây Hoa, kỳ 70 Hạ Đông Nguyên (1992), Lịch sử phong trào Dương Vụ Nxb Đại học sư phạm Hoa Đông, Thượng Hải 71 Lâm Thành Sinh (1993), So sánh phong trào Dương Vụ với Duy tân Minh Trị, Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh 125 72 Tập thể tác giả (1987), Thiên tân giản sứ, Nxb Nhân dân, Bắc Kinh 73 Hách An Vinh (1999), “Trung thể tây dụng”: Từ phong trào Dương Vụ đến Biến pháp Mậu Tuất, tạp chí Học tập Hà Bắc, số 74 Liêu Vỹ, Nhiêu Đông Huy (1998), Lịch sử phát triển chế độ trị Trung Quốc cận đại, Đại học Sư phạm Trung Hoa xuất * Tài liệu Internet 75 http://www.pep.com.cn/czls/jszx/czlsjxyj/jxlw/20080/t20080780_486367 76 http://book.sina.com.cn/nzt/history/his/yuanlailhz/33.shtmn 77 http://www.cangdian.com.Doc/CangNews/html/061113131012.html 78 http://baike.baidu.com/view/18473.htm?func=retitle 79 http://www.docin.com/p-5067292.html 80 http://www.hudong.com/wiki/%E4%BA%AC%E5%B8%88%E5%90% 8C%E6%87%E9%A6%86 126 ... chương: Chương 1: Sự đời phong trào Dương Vụ Chương 2: Hoạt động phong trào Dương Vụ Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá phong trào Dương Vụ 13 CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ 1.1 BỐI CẢNH... sử Trung Quốc, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề: Sự đời hoạt động chủ yếu phong trào Dương Vụ Trung Quốc (1861 - 1894) làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào Dương Vụ phong trào. .. tiền đề tư tưởng cho đời phong trào Dương Vụ 1.2.2 Sự xuất phái Dương Vụ phong trào Dương Vụ Tiểu kết 33 33 37 42 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO DƯƠNG VỤ 2.1 Những hoạt động lĩnh vực kinh tế

Ngày đăng: 27/03/2017, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan