Quản lý chất lượng đào tạo của trường cao đẳng nghề theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (tt)

27 281 0
Quản lý chất lượng đào tạo của trường cao đẳng nghề theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN XUÂN NINH QUẢN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ Chuyên ngành: Quản Giáo dục Mã số: 62 14.01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, nghiệp giáo dục có GDNN phát triển, góp phần quan trọng vào đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công CNH, HĐH đất nước Với tư cách hạt nhân hệ thống GDNN, năm qua, trường CĐN đạt kết lĩnh vực: Quy hoạch mạng lưới trường CĐN; Số lượng tuyển sinh tăng; Phát triển đội ngũ giảng viên; Đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo phương pháp đánh giá; Kỹ nghề sinh viên nâng lên; Nâng cao chất lượng công tác quản nâng cao lực cán quảntrường CĐN; HSSV trường có việc làm cao, bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước hội nhập quốc tế Bên cạnh thành tựu đạt được, trường CĐN nước ta hạn chế, là: CLĐT trường CĐN chưa đáp ứng đòi hỏi TTLĐ; Kỹ nghề, lực nghề nghiệp lao động Việt Nam khoảng cách lớn so với nước phát triển giới khu vực; Cơ cấu đào tạo theo cấp trình độ nghề đào tạo chưa hợp lý; Công tác quản CLĐT trường CĐN phần lớn nặng theo mô hình quản truyền thống; Các điều kiện đảm bảo CLĐT bất cập; GV dạy nghề thiếu số lượng, hạn chế chất lượng; Cơ chế sách quản phát triển dạy nghề chưa đồng bộ; Chưa thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở dạy nghề Một nguyên nhân dẫn đến yếu kém, bất cập nói trường CĐN công tác QLCL trường chưa quan tâm mức, chưa đề xuất thực giải pháp có sở khoa học để góp phần cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo Từ trên, chọn vấn đề: Quản chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề theo tiếp cận quản chất lượng tổng thể để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp quản chất lượng đào tạo trường CĐN theo tiếp cận TQM, nhằm góp phần nâng cao CLĐT trường CĐN Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM Giả thuyết khoa học Quản chất lượng đào tạo trường CĐN nhiều bất cập, chậm đổi tư phương thức quản Nếu đề xuất thực có hiệu giải pháp QLCL đào tạo theo tiếp cận TQM như: Xây dựng sách kế hoạch chiến lược chất lượng; hoàn thiện hệ thống QLCLĐT với quy trình chuẩn chất lượng; tiến hành kiểm định đánh giá CLĐT; xây dựng môi trường VHCL; tổ chức, đảm bảo điều kiện QLCL đào tạo cách đồng có hệ thống bước nâng cao CLĐT trường CĐN Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở luận vấn đề QLCLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM 5.1.2 Khảo sát thực trạng QLCLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM 5.1.3 Đề xuất giải pháp QLCLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM 5.1.4 Đánh giá cần thiết, tính khả thi thử nghiệm giải pháp QL CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu giải pháp QLCL đào tạo trường CĐN theo tiếp cận TQM - Khảo sát thực trạng thử nghiệm giải pháp đề xuất số trường CĐN công lập khu vực Bắc Trung Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm tiếp cận Đề tài sử dụng quan điểm tiếp cận sau đây: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận thị trường tiếp cận Quản chất lượng tổng thể 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin luận để xây dựng sở luận đề tài 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê để xử số liệu thu Những luận điểm cần bảo vệ 7.1 Quản chất lượng đào tạo trường CĐN có vai trò vô quan trọng giúp nhà trường kiểm soát chất lượng, cải tiến liên tục để nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo chất lượng 7.2 Quản chất lượng đào tạo trường CĐN theo tiếp cận quản chất lượng tổng thể có lợi việc giúp nhà trường có sách chất lượng, liên tục cải tiến sáng tạo, làm tốt, làm từ đầu, phòng ngừa rủi ro, đảm bảo chất lượng đầu 7.3 Hình thành quan điểm TQM; Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, chuyên viên trường CĐN QLCL đào tạo; Xây dựng sách kế hoạch chất lượng; Hoàn thiện hệ thống QLCL đào tạo với quy trình chuẩn chất lượng; Tiến hành kiểm định đánh giá CLĐT; Xây dựng môi trường VHCL; Tổ chức hệ điều kiện để thực TQM giải pháp để đảm bảo nâng cao CLĐT trường CĐN Đóng góp luận án 8.1 Đóng góp mặt luận - Hệ thống hóa, bổ sung phát triển vấn đề luận CLĐT trường CĐN khái niệm, đặc trưng, thành tố CLĐT - Hệ thống hóa, bổ sung phát triển vấn đề luận quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM - Chỉ yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Làm rõ thực trạng nhận thức, thực trạng CLĐT, thực trạng quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM - Đề xuất giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi để nâng cao hiệu quản CLĐT trường CĐN - Đã tổ chức khảo sát cần thiết tính khả thi, thử nghiệm giải pháp để đánh giá hiệu giải pháp đề xuất Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu; Kết luận kiến nghị; Tài liệu tham khảo Phụ lục nghiên cứu, luận án gồm chương : Chương 1: Cơ sở luận quản chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề theo tiếp cận quản chất lượng tổng thể Chương 2: Thực trạng quản chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề theo tiếp cận quản chất lượng tổng thể Chương 3: Các giải pháp quản chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề theo tiếp cận quản chất lượng tổng thể Chương CƠ SỞ LUẬN QUẢN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu nước Vấn đề quản CLĐT trường CĐN nói chung, quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước Có thể khái quát nghiên cứu số phương diện sau đây: Sự hình thành phát triển xu hướng quản CLĐT theo tiếp cận TQM; Đặc trưng ưu TQM; vận dung mô hình TQM GD&ĐT… 1.1.2 Những nghiên cứu nước Ở nước, năm gần xuất số công trình nghiên cứu quản CLĐT, quản CLĐT theo tiếp cận TQM Các công trình góp phần làm rõ nội dung sau đây: Vai trò công tác QLCLĐT nhà trường; Công tác QLCLĐT giáo dục nghề nghiệp nước ta nay; Vận dụng mô hình TQM giới vào thực tiễn GD&ĐT Việt Nam; Các biện pháp/giải pháp đẩy mạnh hoạt động QLCLĐT nhà trường Còn vấn đề quản chất lượng đào tạo trường CĐN theo tiếp cận TQM nước nước tác giả sâu nghiên cứu Vì thế, luận án tập trung nghiên cứu giải pháp quản chất lượng đào tạo trường CĐN theo tiếp cận Quản chất lượng tổng thể 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Chất lượng, chất lượng giáo dục nghề nghiệp chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề 1.2.1.1 Chất lượng Khái niệm chất lượng sử dụng luận án hiểu phù hợp với mục tiêu, đáp ứng nhu cầu khách hàng 1.2.1.2 Chất lượng giáo dục nghề nghiệp Theo chúng tôi, chất lượng giáo dục nghề nghiệp phù hợp với mục tiêu, đáp ứng nhu cầu khách hàng giáo dục nghề nghiệp 1.2.1.3 Chất lượng đào tạo trường CĐN Chất lượng đào tạo trường CĐN phù hợp với mục tiêu đào tạo, đáp ứng nhu cầu khách hàng trường CĐN 1.2.2 Quản chất lượng, quản chất lượng tổng thể 1.2.2.1 Quản chất lượng QLCL hệ thống qui trình nhằm ĐBCL thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất, có hiệu kinh tế cao tiến hành tất giai đoạn từ thiết kế, sản xuất phân phối, sử dụng sản phẩm 1.2.2.2 Quản chất lượng tổng thể TQM cấp độ quản chất lượng, kế thừa thành tựu tiêu chuẩn hoá, quy trình hoá đảm bảo chất lượng; phát huy cao độ yếu tố người tạo văn hoá chất lượng để cải tiến liên tục trình sản xuất, thường xuyên nâng cao chất lượng, làm hài lòng khách hàng 1.2.3 Mô hình Quản chất lượng tổng thể khả vận dụng nhà trường CĐN 1.2.3.1 Mô hình Quản chất lượng tổng thể TQM nỗ lực quản để tổ chức tham dự tất thành viên liên quan bên bên liên quan vào trình cải tiến chất lượng liên tục tổng thể hay tất hoạt động xây dựng hay phát triển văn hóa chất lượng hệ thống giáo dục hay sở giáo dục 1.2.3.2 Khả vận dụng TQM vào QLCL ĐT trường CĐN Hiện nay, mô hình TQM giáo dục phát triển nhanh tin tưởng công cụ hữu ích để nâng cao CLĐT tăng hiệu hệ thống GD&ĐT nói chung, đặc biệt trường CĐN nói riêng TQM xác định CLĐT đặc tính hệ thống thành tố đầu vào, trình đầu hệ thống sở đào tạo để thỏa mãn nhu cầu mong đợi tiềm ẩn lẫn nhu cầu mong đợi nhìn thấy liên đới chiến lược bên bên 1.3 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.3.1 Đặc trưng chất lượng đào tạo trường CĐN Với quan điểm tiếp cận thị trường, CLĐT trường CĐN có đặc trưng sau: CLĐTN có tính tương đối: Khi đánh giá CLĐTN phải đối chiếu, so sánh với chuẩn chất lượng nghề theo yêu cầu sản xuất CLĐTN có tính giai đoạn: CLĐTN phải không ngừng nâng cao để đáp ứng yêu cầu khách hàng trình phát triển sản xuất phát triển khoa học công nghệ CLĐTN có tính đa cấp: Phải đào tạo với hệ chuẩn có nhiều cấp độ khác nhau: chuẩn quốc tế, chuẩn quốc gia, chuẩn địa phương để đáp ứng nhu cầu nhiều loại khách hàng kinh tế nhiều thành phần 1.3.2 Các thành tố chất lượng đào tạo trường CĐN CL đào tạo trường CĐN tạo nên nhiều thành tố: Chương trình đào tạo; hoạt động đào tạo; đội ngũ cán quản giảng viên; sinh viên; CSVC, trang thiết bị; nghiên cứu, ứng dụng KHKT hợp tác quốc tế; tổ chức quản lý, kết đầu ra… 1.3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo trường CĐN Đánh giá CLĐT trường CĐN nhằm xác định đắn thực trạng CLĐT trường CĐN, phục vụ cho công tác quản CLĐT theo tiếp cận TQM Để đánh giá CLĐT trường CĐN cần tiến hành công việc sau đây: Xác định nội dung đánh giá; Xây dựng tiêu chí đánh giá CLĐT trường CĐN; Đánh giá chất lượng đào tạo trường CĐN 1.4 VẤN ĐỀ QUẢN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 1.4.1 Sự cần thiết phải quản chất lượng đào tạo trường CĐN theo tiếp cận TQM - Đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDNN - Đáp ứng yêu cầu phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020 - Nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐN 1.4.2 Nội dung quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM Quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM bao gồm nội dung sau đây: Nâng cao nhận thức cho CB, GV nhân viên cần thiết QLCL đào tạo; Xây dựng kế hoạch chiến lược, sách chất lượng đào tạo nhà trường; Hoàn thiện hệ thống QLCL đào tạo trường CĐN; Xây dựng tiêu chí đánh giá triển khai tự đánh giá quản CLĐT trường CĐN; Xây dựng văn hóa chất lượng trường CĐN; Tổ chức hệ điều kiện quản CLĐT trường CĐN… 1.4.3 Chủ thể quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM Tham gia vào quản hoạt động quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM có nhiều chủ thể quản lý, với vai trò trách nhiệm khác nhau: Hiệu trưởng nhà trường; phó hiệu trưởng; Trưởng phòng, khoa; Tổ trưởng chyên môn; Giảng viên, chuyên viên sinh viên 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM Ảnh hưởng đến quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM có nhiều yếu tố: khách quan chủ quan Các yếu tố tác động đa chiều đến hoạt động quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM Chương THỰC TRẠNG QUẢN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở NƯỚC TA VÀ KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ 2.1.1 Tình hình phát triển trường Cao đẳng nghề nước ta 2.1.1.1 Những kết đạt Gần10 năm xây dựng phát triển, trường CĐN đạt kết lĩnh vực: Quy hoạch mạng lưới trường CĐN; số lượng tuyển sinh tăng; Phát triển đội ngũ giảng viên; Đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo phương pháp đánh giá; kỹ nghề sinh viên nâng lên; Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế; Nâng cao chất lượng công tác quản nâng cao lực cán quảntrường CĐN; Tăng cường sở vật chất, thiết bị cho trường CĐN… 2.1.1.2 Những hạn chế, tồn Bên cạnh thành tựu đạt được, trường CĐN nước ta hạn chế, là: CLĐT trường CĐN chưa đáp ứng yêu cầu TTLĐ Kỹ nghề, lực nghề nghiệp lao động Việt Nam khoảng cách lớn so với nước phát triển giới khu vực; Cơ cấu đào tạo theo cấp trình độ nghề đào tạo chưa hợp lý; Công tác quản CLĐT trường CĐN phần lớn nặng theo mô hình quản truyền thống; Các điều kiện đảm bảo CLĐT bất cập; GV dạy nghề thiếu số lượng, hạn chế chất lượng; Cơ chế sách quản phát triển dạy nghề chưa đồng bộ; Chưa thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với CSDN 2.1.2 Tình hình phát triển trường CĐN khu vực Bắc Trung Trong trình nghiên cứu, lựa chọn số trường CĐN đại diện cho mức độ phát triển khu vực Bắc Trung để nghiên cứu: Trường CĐN Công nghiệp Thanh Hoá, Trường CĐN Việt - Hàn Nghệ An, Trường CĐN số - Bộ Quốc phòng, Trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An, Trường CĐN Công nghệ Hà Tĩnh, Trường CĐN Việt - Đức Hà Tĩnh - Lịch sử hình thành phát triển - Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, ngành nghề chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề khu vực Bắc Trung 2.2 GIỚI THIỆU VIỆC TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 2.2.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng Mục tiêu khảo sát nhằm đánh giá đắn, khách quan thực trạng CL đào tạo quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề chính: Thực trạng nhận thức đối tượng tham gia khảo sát; Thực trạng CL đào tạo trường CĐN; Thực trạng quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM; Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 2.2.3.1 Đối tượng khảo sát Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường CĐN; Trưởng, Phó phòng, khoa, trung tâm; Giảng viên chuyên viên; sinh viên (đang theo học tốt nghiệp) trường CĐN 2.2.3.2 Địa bàn khảo sát Các trường CĐN khu vực Bắc Trung 2.2.4 Phương pháp khảo sát Đề tài sử dụng phương pháp: Lập phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến cán quản lý, giảng viên, chuyên viên sinh viên; Trao đổi, vấn theo chủ đề; Nghiên cứu sản phẩm hoạt động CBQL, GV chuyên viên 2.3 THỰC TRANG NHẬN THỨC CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chúng tìm hiểu nhận thức đối tượng khảo sát khái niệm chất lượng; chất lượng đào tạo; Quản chất lượng tổng thể Tính trung bình chung có 35,21% số người hỏi hiểu - đủ; 55,33% số người hỏi hiểu chưa đủ 9,64% số người hỏi hiểu chưa khái niệm Còn cần thiết phải quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM, có 62,75% số người hỏi cho cần thiết; 37,25% số người hỏi cho cần thiết Không có ý kiến cho không cần thiết 2.4 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CĐN Dựa vào Bộ tiêu chí đánh giá CLĐT trường CĐN xác định, tiến hành khảo sát thực trạng CLĐT (chất lượng đầu vào, chất lượng trình đào tạo chất lượng đầu ra) trường CĐN dựa tự đánh giá đối tượng điều tra Bảng 2.17 Kết đánh giá tổng hợp thực trạng CLĐT trường CĐN Mức độ Lĩnh vực Tốt Khá Đạt Chưa đạt (%) (%) (%) (%) Thực trạng CL đầu vào sinh viên 40,4 38,6 21 trường CĐN; Thực trạng CL đội ngũ GV, CBQL 26,3 57,5 13,2 trường CĐN; Thực trạng CL chương trình đào tạo 42,8 29 21.7 6,5 trường CĐN; Thực trạng CL CSVC trang thiết bị 35,5 37,1 21,4 phục vụ đào tạo; Thực trạng CL tổ chức quản đào 41,7 32,7 21,2 4,4 tạo trường CĐN; Thực trạng CL hoạt động đào tạo 33,8 36,6 21,4 8,2 trường CĐN; Thực trạng CL NCKH HTQT 29,5 30,5 27,5 12,5 trường CĐN; Thực trạng CL thi TN, xét cấp văn 29,9 27,9 22,1 20,1 chứng cho SV; Khả đáp ứng yêu cầu sinh viên sở sản xuất 30,9 28,9 20,1 20,1 trường CĐN _ X 34,5 35,4 21,0 9,0 Từ kết đánh giá tổng hợp bảng 2.17 thấy: - Tính trung bình chung, số người đánh giá CLĐT trường CĐN mức độ Tốt 34,5%; mức độ Khá 35,4%; mức độ Đạt 21% mức độ Chưa đạt 9% Qua trao đổi với số CBQL GV trường CĐN, kết đánh giá này, phù hợp với CLĐT trường CĐN - Trong lĩnh vực CLĐT, chất lượng CTĐT lĩnh vực đánh giá cao nhất; tiếp đến CL tổ chức QL đào tạo… - Lĩnh vực đánh giá thấp hơn, bao gồm: Chất lượng NCKH HTQT; Khả đáp ứng yêu cầu SV sở sản xuất CLĐT Từ đó, đề xuất giải pháp quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM, cần ý đến lĩnh vực 12 Chương CÁC GIẢI PHÁP QUẢN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Việc đề xuất giải pháp quản chất lượng đào tạo trường CĐN theo tiếp cận TQM cần dựa nguyên tắc sau đây: Bảo đảm tính kế thừa phát triển; Bảo đảm tính mục tiêu; Bảo đảm tính thực tiễn; Bảo đảm tính hiệu quả; Bảo đảm tính khả thi 3.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 3.2.1 Tổ chức nghiên cứu, quán triệt nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, chuyên viên cần thiết phải quản CLĐT theo TQM 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nhằm làm cho tất thành viên trường CĐN, từ CBQL đến GV, chuyên viên nhận thức sâu sắc cần thiết phải quản CLĐT theo tiếp cận TQM 3.2.1.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp cán quản thành viên trường CĐN thấy rõ cần thiết phải quản CLĐT theo tiếp cận TQM; Làm thay đổi cách nhìn nhận quản CLĐT theo tiếp cận TQM CBQL thành viên trường CĐN 3.2.1.3 Nội dung cách thức thực giải pháp - Tổ chức nghiên cứu, quán triệt CBQL thành viên cần thiết phải TQM đào tạo trườngCĐN - Xem quản CLĐT theo TQM vừa nhiệm vụ trị, vừa nhiệm vụ chuyên môn trườngCĐN - Đa dạng hóa hình thức phổ biến, tuyên truyền để cán bộ, GV, SV nhận thức đầy đủ hoạt động quản CLĐT theo TQM - Khắc phục nhận thức chưa đắn, chưa đầy đủ hoạt động quản CLĐT theo TQM trườngCĐN 3.2.1.4 Điều kiện thực giải pháp Để giải pháp thực đạt kết tốt, Hiệu trưởng trường CĐN cần đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL thành viên nhà trường hoạt động quản CLĐT theo TQM; đồng thời phải kiểm tra, giám sát việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL thành viên nhà trường hoạt động quản CLĐT theo TQM 13 3.2.2 Xây dựng kế hoạch chiến lược chất lượng đào tạo sách chất lượng đào tạo trường CĐN 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nhằm định hướng đưa hoạt động QLCL đào tạo vào kế hoạch chiến lược phát triển chung trường CCĐN, sở xây dựng sách chất lượng phù hợp 3.2.2.2 Ý nghĩa giải pháp Định hướng hoạt động QLCL đào tạo cho trường CĐN; Giúp CBQL thành viên trường CĐN chủ động thực công việc mà giao với CL tốt nhất; Khuyến khích việc đẩy mạnh hoạt động QLCL đào tạo trường CĐN 3.2.2.3 Nội dung cách thức thực giải pháp - Đưa kế hoạch chiến lược CLĐT vào chiến lược phát triển trường CĐN - Tạo nếp, thói quen xây dựng kế hoạch chiến lược CLĐT cho tổ chức trường CĐN - Tổ chức xây dựng thực kế hoạch chiến lược CLĐT theo quy trình - Xây dựng bước hoàn thiện sách chất lượng đào tạo 3.2.2.4 Điều kiện thực giải pháp Để giải pháp thực đạt kết tốt, Hiệu trưởng trường CĐN cần xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường; thực công khai theo quy định Bộ GD&ĐT, có công khai CLĐT thực tế; quy chế chi tiêu nội nhà trường thường xuyên điều chỉnh… 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống QLCL đào tạo Trường CĐN theo TQM 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Xây dựng hệ thống QLCL đào tạo vấn đề cốt lõi để thực TQM đào tạo trường CĐN Giải pháp giúp cho nhà trường đảm bảo chất lượng yếu tố đầu vào, yếu tố trình đào tạo theo quy trình tiêu chí đánh giá chất lượng; đảm bảo chất lượng đầu SV đáp ứng yêu cầu TTLĐ 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Hệ thống bao gồm qui trình quản lí yếu tố đầu vào, qui trình quản lí yếu tố trình, qui trình quản lí yếu tố đầu thiết lập hệ thống quản lí trình thống kê Các qui trình thiết lập vận hành trước (trong hệ thống ĐBCL), cần rà soát, bổ sung hoàn thiện, nhằm nâng cao quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM 14 3.2.3.3 Cách thực giải pháp - Các biện pháp hoàn thiện qui trình quản lí đầu vào; - Các biện pháp hoàn thiện qui trình quản lí trình đào tạo; - Các biện pháp hoàn thiện qui trình quản lí đầu ra; - Các biện pháp thiết lập hệ thống quản lí trình thống kê 3.2.3.4 Điều kiện thực giải pháp Sự tâm, kiên trì lãnh đạo việc vận hành hệ thống QLCL; Có quản lí hàng ngày tất qui trình vận hành nhà trường ghi chép làm sở cho việc cải tiến, hoàn thiện qui trình; Có hệ thống công nghệ thông tin, lưu trữ liệu để dẽ dàng truy cập 3.2.4 Tiến hành kiểm định, đánh giá CLĐT trường CĐN 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Để xác nhận chất lượng nhà trường chương trình đào tạo, qua đảm bảo với xã hội chất lượng đào tạo, củng cố uy tín nhà trường trước công luận Tạo động lực cải thiện tổng thể cho trường CĐN, nhằm bước hội nhập lĩnh vực đào tạo với nước khu vực quốc tế 3.2.4.2 Nội dung giải pháp - Tiến hành kiểm định chất lượng trường CĐN - Kiểm định chương trình - Xây dựng quy chế quyền lợi trường tiến hành kiểm định 3.2.4.3 Cách thức tổ chức thực Kiểm định chất lượng trường CĐN, chương trình đào tạo giải pháp đột phá CLĐT giai đoạn 2015 - 2020 Kiểm định chất lượng trường CĐN bao gồm đánh giá trong, đánh giá ngoài; Kiểm định chương trình bao gồm lựa chọn chương trình, tự đánh giá, đánh giá 3.2.4.4 Điều kiện để thực giải pháp Cần có tâm lãnh đạo Nhà trường, đồng tình thành viên; Cần có đội ngũ CB kiểm định hoạt động độc lập, đào tạo tập huấn cách bản, phận, phòng, khoa nhà trường tập huấn mục đích, cách thức làm hồ sơ, báo cáo đăng ký kiểm định tự kiểm định; Có ngân sách để thực kiểm định Trường CĐN kiểm định chất lượng phổ biến cho CB, GV nhân viên biết mức độ đạt tiêu chí Từ thành viên nhà trường yên tâm, tin tưởng hoàn thành tốt công việc khâu trình đào tạo, phát huy sáng tạo, liên tục cải tiến chất lượng nhằm đạt mục tiêu việc vận dụng TQM vào quản CLĐT trường CĐN 15 3.2.5 Xây dựng văn hóa chất lượng trường CĐN 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp Tạo nhận thức chất lượng điểm thách thức việc trì bảo đảm chất lượng; Xây dựng môi trường thoải mái để thành viên hứng khởi làm việc, hướng tới chất lượng nhà trường; Mọi thành viên trường hiểu quy luật “cung - cầu” chế thị trường; vai trò khách hàng tồn phát triển trường CĐN Từ người làm việc với trách nhiệm cao, tự giác, tích cực có tinh thần hợp tác 3.2.5.2 Nội dung giải pháp Coi người học “khách hàng” số trình tuyển sinh tổ chức đào tạo; Xây dựng đổi “văn hóa trường học” QLCL đào tạo trường CĐN; Chú ý rèn luyện “văn hóa nghề” cho người học trình đào tạo 3.2.5.3 Cách thức tổ chức thực Lãnh đạo nhà trường tập trung đạo tổ chức xây dựng quy định nội thực văn hóa chất lượng trường CĐN; Tổ chức phổ biến quán triệt tới cán bộ, GV, nhân viên toàn trường tầm quan trọng việc rèn luyện văn hóa nghề cho HSSV nội dung cần thực hiện; Thường xuyên quan tâm giáo dục ý thức nhiều hình thức; Tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên; Áp dụng hình thức khen thưởng, xử kỷ luật kịp thời, phù hợp 3.2.5.4 Điều kiện thực giải pháp Được ủng hộ cấp, người lãnh đạo cao có vai trò dẫn, đầu; CBQL gương mẫu viêc thực xây dựng đổi văn hóa; Cầnđạo cương hiệu trưởng; Được thành viên trường đồng thuận, tích cực hưởng ứng; Mọi người có ý thức tự giác chấp hành 3.2.6 Đảm bảo điều kiện để quản CLĐT trường CĐN theo TQM 3.2.6.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nhằm tổ chức đắn hệ điều kiện, đáp ứng yêu cầu QLCL đào tạo trường CĐN theo tiếp cận TQM 3.2.6.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp cán quản thành viên trường CĐN thấy rõ vai trò quan trọng hệ điều kiện hoạt động TQM; Giúp cán quản thành viên trường CĐN có kỹ tổ chức hệ điều kiện đáp ứng yêu cầu QLCLĐT theo tiếp cận TQM 3.2.6.3 Nội dung cách thực giải pháp Thành lập lực lượng triển khai; Xây dựng hệ thống tài liệu quản chất lượng; Đào tạo vận hành hệ thống chất lượng; Tổ chức vận hành hệ thống chất lượng; Tổ chức hợp tác làm việc theo nhóm/đội; Thiết lập công cụ kiểm soát chất lượng thống kê 16 3.2.6.4 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp này, đòi hỏi lãnh đạo trường CĐN phải đạo sát sao; triển khai tốt công cụ thực thi TQM; Có tích cực tham gia hưởng ứng thành viên tường CĐN; khai thác nguồn lực nước phục vụ cho công tác QLCL đào tạo trường CĐN theo tiếp cận TQM 3.3 KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.3.1 Mục đích khảo sát Mục đích việc khảo sát nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp QLCL đào tạo trường CĐN theo tiếp cận TQM đề xuất, sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.3.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc vận dụng TQM vào QLCL đào tạo trường CĐN không? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi việc vận dụng TQM vào QLCL đào tạo trường CĐN không ? 3.3.2.2 Phương pháp khảo sát Trao đổi bảng hỏi với mức độ đánh giá: +) Rất cần thiết, cần thiết, cần thiết, không cần thiết +) Rất khả thi, khả thi, khả thi, không khả thi 3.3.3 Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát, bao gồm: Ban Giám hiệu; Trưởng khoa, phòng chức trường CĐ; giảng viên chuyên viên Tổng cộng có 235 người 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.4.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất Kết khảo sát cho thấy người hỏi có đánh giá cao tính cần thiết giải pháp đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh giá cần cần chiếm tỉ lệ cao (88,7%) Không có ý kiến đánh giá không cần thiết Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề xuất cần thiết việc quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM 3.3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề 17 xuất có thấp Số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi chiếm tỷ lệ 82,2% ( đánh giá cần thiết 88,7%) 3.4 THỬ NGHIỆM 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 3.4.1.1 Mục đích thử nghiệm Mục đích thử nghiệm nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi điều kiện cần thiết để triển khai giải pháp đề xuất 3.4.1.2 Giả thuyết thử nghiệm Có thể nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giảng viên, chuyên viên trường CĐN, góp phần nâng cao hiệu quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM, áp dụng giải pháp Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên trường CĐN cần thiết phải QLCL đào tạo theo TQM 3.4.1.3 Nội dung cách thức thử nghiệm i) Nội dung TN Vì điều kiện thời gian, chọn tổ chức TN giải pháp Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên trường CĐN cần thiết phải QLCL đào tạo theo TQM Chủ thể thực quán triệt nâng cao nhận thức cán quản lý, giảng viên, chuyên viên đạo Hiệu trưởng trường CĐN ii) Cách thức TN TN tiến hành hai lần (lần thứ lần thứ hai), theo hình thức song song, tương ứng với nhóm TN có nhóm ĐC Nhóm TN nhóm thực việc quán triệt nâng cao ý thức trách nhiệm theo nội dung quy trình đề xuất, nhóm ĐC không thực việc quán triệt nâng cao ý thức trách nhiệm theo nội dung quy trình 3.4.1.4 Tiêu chuẩn thang đánh giá thử nghiệm Kết TN đánh giá dựa phát triển lực đội ngũ CBQL, GV, chuyên viên cần thiết quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM Trong đó, lực đội ngũ lại thể rõ kiến thức kỹ triển khai hoạt động TQM Vì thế, kết thử nghiệm đánh giá dựa hai tiêu chí 3.4.1.5 Địa bàn, thời gian mẫu khách thể thử nghiệm i) Địa bàn TN Các trường CĐN: CĐN Công nghiệp Thanh Hóa, CĐN số - Bộ Quốc phòng, CĐN Việt - Hàn Nghệ An, CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An, CĐN Công nghệ Hà Tĩnh, CĐN Việt - Đức Hà Tĩnh ii) Thời gian TN - Học kỳ năm học 2015-2016: Khảo sát đầu vào triển khai TN lần thứ 18 - Học kỳ năm học 2015-2016: Triển khai TN lần thứ hai iii) Mẫu khách thể TN Mẫu khách thể TN 235 trưởng, phó phòng khoa, giảng viên chuyên viên trường CĐN 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 3.4.2.1 Phân tích kết đầu vào Chúng khảo sát trình độ đầu vào kiến thức kỹ CBQL, GV, chuyên viên trường CĐN Trên sở phân tích kết khảo sát, rút nhận xét: Trình độ ban đầu kiến thức kỹ CBQL, GV, chuyên viên trường CĐN thấp Để nâng cao hiệu QLCL đào tạo theo tiếp cận TQM, họ cần bồi dưỡng đầy đủ kiến thức kỹ 3.4.2.2 Phân tích kết thử nghiệm mặt định lượng i) Kết TN trình độ kiến thức CB, GV, CV trường CĐN - Ở lần thử nghiệm Được thể biểu đồ sau: Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tần suất f i lần TN Hình 3.2 Biểu đồ tần suất tích lũy f i  lần TN 19 Qua hình 3.1 3.2 thấy, đường biểu diễn tần suất tần suất tích luỹ nhóm thử nghiệm kiến thức cao dịch chuyển bên phải so với nhóm đối chứng Điều chứng tỏ trình độ kiến thức nhóm thử nghiệm cao nhóm đối chứng - Ở lần thử nghiệm Kết lần thử nghiệm kiến thức của CBQL, GV, chuyên viên trường CĐN so với lần thử nghiệm thể biểu đồ sau: Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất f i lần thử nghiệm lần thử nghiệm Hình 3.4 Biểu đồ tần suất tích lũy f i  lần TN1 lần TN2 Qua hình 3.3 3.4 thấy, đường biểu diễn tần suất tần suất tích lũy lần TN cao dịch chuyển bên phải so với lần TN Điều chứng tỏ kết lần TN cao lần TN 20 ii) Kết thử nghiệm kỹ CB, GV, NV TQM - Ở lần thử nghiệm Kết TN trình độ KN CBQL, giảng viên, chuyên viên QLCLĐT theo tiếp cận TQM lần thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết trình độ kỹ CB, GV, NV TQM lần TN Nhóm MĐ Các kỹ (%) _ 10 X Khá 29.8 28.4 31.9 28.3 29.9 31.8 28.7 29.6 24.8 26.6 28.0 TB 52.6 56.8 54.6 57.3 53.4 53.5 57.5 52.0 54.5 55.5 53.9 Yếu 16.6 14.2 14.6 14.6 17.1 14.6 14.2 17.1 22.6 18,3 18.1 Khá 38.4 38.1 39.0 38.1 38.1 40.0 38.1 38.1 30.5 32,9 36.5 TB 49.8 ĐC (117) TN 47.1 50.0 50.5 50.0 52.4 50.5 50.0 52.6 51.4 52.2 (118) Yếu 11.5 11.9 9,5 11.9 9.5 9,5 11.9 10.5 18,1 14.7 13.7 Bảng 3.12 cho thấy kết trình độ KN nhóm TN cao nhóm ĐC Cụ thể là: +) Số người xếp mức độ nhóm TN cao nhóm ĐC (36.5% so với 28.0%) +) Số người xếp mức độ yếu nhóm TN nhỏ nhóm ĐC (13.7% so với 18.1%) - Ở lần thử nghiệm Kết trình độ kỹ CB, GV, NV TQM lần TN thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết trình độ KN CBQL, GV, CV TQM lần TN Nhóm MĐ ĐC (117) TN (118) Các kỹ (%) _ 10 X Khá 33.2 29.9 33.3 29.9 33.6 34.3 29.5 33.8 26.3 28.3 30.5 TB 53.3 54.7 53.5 54.6 53.6 53.6 54.5 53.6 55.5 56.4 54.2 Yếu 13.8 15.6 12.6 15.6 12.8 12.3 15.6 12.8 18,0 15.6 16.6 Khá 54.5 52,0 54.3 51,0 53.3 51,0 51,0 53.3 51,0 52.4 51.5 TB 46.7 49.0 45.7 48.0 46.7 49.0 49.0 46.7 49.0 47.6 48.5 Yếu 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 21 Bảng 3.13 cho thấy kết trình độ KN nhóm TN cao nhóm ĐC Cụ thể là: +) Số người xếp mức độ nhóm TN cao nhóm ĐC (51.5% so với 30.5%) +) Ở nhóm TN không người xếp loại Yếu nhóm ĐC 16.6% người xếp loại yếu Từ bảng 3.12 bảng 3.13, lập bảng 3.14 để so sánh kết trình độ KN cán bộ, chuyên viên hoạt động QLCL đào tạo theo TQM lần TN TN Bảng 3.14 So sánh kết trình độ kỹ cán bộquản lý, giảng viên, chuyên viên TQM lần TN TN Nhóm MĐ TN1 (117) Các kỹ (%) (118) 10 X Khá 40.4 38.1 40.0 38.1 38.1 40.0 38.1 38.1 30.5 32,9 36,5 TB 50.6 48.1 50.0 50.5 50.0 52.4 50.5 50.0 52.4 51.4 52.4 Yếu 10.5 11.9 9,5 11.9 9.5 TN2 _ 9.5 18,1 14.7 12.9 Khá 54.3 51,0 54.3 51,0 53.3 51,0 51,0 53.3 51,0 52.4 51.5 TB 45.7 49.0 45.7 49.0 46.7 49.0 49.0 46.7 49.0 47.6 48.5 Yếu 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 9,5 11.9 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Để có nhìn trực quan kết trình độ KN cán bộ, giảng viên, chuyên viên làm công tác TQM lần TN TN 2, sử dụng biểu đồ đây: Hình 3.5 Biểu đồ so sánh kết trình độ KN cán quản lý, giảng viên, chuyên viên hoạt động QLCL đào tạo theo TQM lần TN TN 22 3.4.2.3 Phân tích kết thử nghiệm mặt định tính Thông qua tìm hiểu thực tế trường CĐN, đưa đánh giá khái quát sau đây: - Việc tổ chức quán triệt cho đội ngũ CBQL, GV, chuyên viên cần thiết phải quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ - Đội ngũ CBQL, GV, chuyên viên sau bồi dưỡng có hiểu biết đắn về cần thiết phải quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM; cách thức tổ chưc triển khai quán triệt trường CĐN; yêu cầu phẩm chất lực CBQL, GV, chuyên viên - Song song với việc bồi dưỡng kiến thức, họ bồi dưỡng kỹ hoạt động TQM như: kỹ làm việc theo đội/nhóm; kỹ thu thập xử phản hồi thông tin; kỹ hoàn thiện tiêu chuẩn KĐCL; kỹ đề xuất kế hoạch cải tiến CL sau tự đánh giá; kỹ thiết lập công cụ kiểm soát thống kêi - Việc nâng cao lực cho đội ngũ CBQL, GV, chuyên viên TQM có ảnh hưởng lớn đến hiệu quản CLĐT trường CĐN nói chung, đơn vị nhà trường nói riêng 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Luận án góp phần bổ sung phát triển sở luận quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM Cụ thể: - Hệ thống nghiên cứu QLCLĐT TQM nước - Làm rõ số khái niệm quản CLĐT trường CĐN theo TQM - Làm rõ cần thiết khả vận dụng TQM vào quản CLĐT trường CĐN - Làm rõ nội dung hoạt động quản CLĐT trường CĐN theo TQM yếu tố ảnh hưởng đến quản CLĐT trường CĐN theo TQM 1.2 Luận án khảo sát, phân tích cách toàn diện thực trạng vấn đề CLĐT quản CLĐT theo tiếp cận TQM trường CĐN Trên sở làm rõ điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm mạnh, điểm yếu này, làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp quản CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM chương 1.3 Trên sở nghiên cứu luận thực tiễn, luận án đề xuất 06 giải pháp để quản CLĐT theo tiếp cận TQM trường CĐN Đó giải pháp: - Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, chuyên viên trường CĐN cần thiết phải quản CLĐT theo tiếp cận TQM - Xây dựng kế hoạch chiến lược CLĐT sách CLĐT trường CĐN - Hoàn thiện hệ thống QLCL đào tạo Trường CĐN theo TQM - Tiến hành kiểm định, đánh giá CLĐT trường CĐN theo TQM - Xây dựng VHCL trường CĐN theo tiếp cận TQM - Đảm bảo điều kiện để quản hiệu CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM Qua thăm dò, giải pháp đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Điều lại tiếp tục khẳng định qua kết TN giải pháp Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho quản lý, giảng viên, chuyên viên trường CĐN cần thiết phải quản CLĐT theo tiếp cận TQM KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ LĐTB&XH VÀ TỔNG CỤC DẠY NGHỀ 2.1.1 Tiếp tục quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đào tạo như: đầu tư, nâng cấp để trường CĐN có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đại phục vụ cho công tác đào tạo quản 24 2.1.2 Tạo điều kiện tổ chức mối quan hệ hợp tác quốc tế cho trường có dự án vốn, chuyển giao công nghệ, mời chuyên gia giỏi nước tham gia giảng dạy 2.1.3 Cần bồi dưỡng đầy đủ kiến thức điều kiện, quy trình xây dựng vận hành hệ thống QLCLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM 2.2 Đối với trường CĐN 2.2.1 Trước tiên, cần nâng cao nhận thức cho toàn CBQL, GV, NV SV trường CĐN cần thiết, tầm quan QLCLĐT theo tiếp cận TQM 2.2.2 Nhà trường cần quan tâm đến bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ CBQL, giảng viên nhân viên Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng với yêu cầu đổi nội dung phương pháp đào tạo nghề 2.2.3 Xây dựng “chuẩn” mục tiêu đào tạo kết hợp với nâng cao CL QL trình đào tạo trường CĐN cách thường xuyên hiệu 2.3 Đối với bên sử dụng lao động 2.3.1 Giữ mối liên hệ mật thiết, thường xuyên với nhà trường, tạo điều kiện cho GV,SV đến tham quan, học hỏi, luyện tay nghề, tiếp cận với tiến khoa học, công nghệ 2.3.2 Tích cực phản hồi cách xác CL nguồn nhân lực nhà trường đào tạo làm việc doanh nghiệp để nhà trường nhận thức rõ hạn chế, bất cập Từ đó, có điều chỉnh QLCL đào tạo 2.3.3 Bên sử dụng lao động cần xác định nghĩa vụ tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng nội dung, CTĐT nhà trường 25 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC TÁC GIẢ CÔNG BỐ Nguyễn Xuân Ninh (2013), “Thực trạng số giải pháp phân luồng học sinh phổ thông vào hệ thống dạy nghề”, Tạp chí Giáo dục, số 305 Nguyễn Xuân Ninh (2013), “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020”, Tạp chí Giáo chức Việt nam, số 71 Nguyễn Xuân Ninh (2013), “Nâng cao kỹ nghề cho đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển dạy nghề 2011 2020”, Tạp chí Giáo dục, số 314 Nguyễn Xuân Ninh (2014), “Quản chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề theo tiếp cận quản chất lượng tổng thể”, Tạp chí Giáo dục, số 336 Nguyễn Xuân Ninh (2014), Đổi quản Nhà nước dạy nghề bối cảnh nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Quản sở Giáo dục bối cảnh đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo”, Nxb Đại học Vinh Nguyễn Xuân Ninh (2016), “Áp dụng Quản chất lượng tổng thể(TQM) vào quản chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 125 Nguyễn Xuân Ninh (2016), “Xây dựng môi trường văn hóa chất lượng trường Cao đẳng nghề”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 131 26 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Minh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Vinh Vào hồi: ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin & Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh ... sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề theo tiếp cận quản lý chất. .. chất lượng tổng thể Chương 3: Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG... CLĐT trường CĐN theo tiếp cận TQM 7 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Ngày đăng: 27/03/2017, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan