điều tra nguồn phụ phẩm nông nghiệp và sử dụng rơm kiềm hóa với urê, thân lá lạc khô chăn nuôi bò vỗ béo tại huyện nho quan, tỉnh ninh bình

70 429 0
điều tra nguồn phụ phẩm nông nghiệp và sử dụng rơm kiềm hóa với urê, thân lá lạc khô chăn nuôi bò vỗ béo tại huyện nho quan, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG VIỆT HÙNG ĐIỀU TRA NGUỒN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP VÀ SỬ DỤNG RƠM KIỀM HÓA VỚI URÊ, THÂN LÁ LẠC KHÔ CHĂN NUÔI BÒ VỖ BÉO TẠI HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Chăn nuôi 60.62.01.05 PGS TS Bùi Quang Tuấn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Việt Hùng i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ tận tình PGS.TS BÙI QUANG TUẤN nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu, đánh giá phân tích kết hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Ban quản lý đào tạo, thầy cô Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn Khoa Chăn nuôi, thầy cô Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng nghiệp, cán công nhân viên phòng Nông nghiệp huyện Nho Quan, cán xã Yên Quang Lạng Phong Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin bầy tỏ lòng biết ơn sắc tới nhà trường, thầy cô, gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Việt Hùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3 1.3.2 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm sinh trưởng bò 2.1.2 Sinh trưởng, phát triển không 2.1.1 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 Sinh trưởng theo giai đoạn đường cong sinh trưởng Sinh trưởng theo chu kỳ Hiện tượng sinh trưởng bù Tốc độ sinh trưởng độ thành thục Đặc điểm tiêu hóa sử dụng thức ăn động vật nhai lại Đặc điểm máy tiêu hoá động vật nhai lại Hệ vi sinh vật cỏ Quá trình tiêu hoá thức ăn 12 Tiêu hoá số chất dinh dưỡng 14 Khả sử dụng thức ăn thô bò 17 Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả vỗ béo cho thịt bò 17 Ảnh hưởng phần ăn đến kết vỗ béo 17 Ảnh hưởng tuổi bò bắt đầu vỗ béo 18 Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò 18 Nguyên tắc làm tăng khả sử dụng phụ phẩm nhiều xơ 18 Sử dụng rơm lúa 19 Sử dụng sắn 20 iii 2.5 Tình hình nghiên cứu nước vỗ béo bò 22 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2 3.3.1 3.3.2 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 Điều tra khảo sát khối lượng phụ phẩm nông nghiệp tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 25 Sử dụng rơm kiềm hóa với urê thân lạc phơi khô phần vỗ béo bò 26 Xử lý số liệu 30 Phần Kết thảo luận 31 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 ĐIều tra khảo sát khối lượng phụ phẩm nông nghiệp tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò huyện nho quan, tỉnh Ninh Bình 31 Sản xuất trồng trọt 31 Sản xuất chăn nuôi 33 Sử dụng rơm kiềm hóa với urê thân lạc khô phần vỗ béo bò 43 Lượng thức ăn thu nhận bò thí nghiệm 43 Tăng khối lượng bò thí nghiệm 46 Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng bò thí nghiệm 48 Hiệu sử dụng thức ăn cho tăng khối lượng bò thí nghiệm 52 Phần Kết luận kiến nghị 54 5.1 5.2 Kết luận 54 Kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo 55 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ABBH Axit béo bay DE Năng lượng tiêu hóa cs cộng DXKN Dẫn xuất không Nitơ ĐVNS Động vật nguyên sinh FCR Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng KST Khoáng tổng số GSNL Gia súc nhai lại ME Năng lượng trao đổi NPN Nitơ phi protein QĐ Quyết định TDN Tổng chất dinh dưỡng tiêu hóa VCK Vật chất khô VSV Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Bảng 3.2 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn 29 Bảng 4.1 Cơ cấu trồng huyện 32 Bảng 4.2 Số lượng đàn gia súc, gia cầm huyện 33 Bảng 4.3 Quy mô chăn nuôi trâu bò xã Yên Quang Lạng Phong 34 Bảng 4.4 Phương thức chăn nuôi trâu bò xã 35 Bảng 4.5 Khối lượng phụ phẩm nông nghiệp huyện năm 2015 37 Bảng 4.6a Khối lượng phụ phẩm nông nghiệp xã Yên Quang năm 2015 39 Bảng 4.6b Khối lượng phụ phẩm nông nghiệp xã Lạng Phong năm 2015 39 Bảng 4.7a Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò xã Yên Quang 40 Bảng 4.7b Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò xã Lạng Phong 40 Bảng 4.8 Những khó khăn sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò 41 Bảng 4.9 Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày bò thí nghiệm 44 Bảng 4.10 Kết tăng khối lượng bò thí nghiệm 46 Bảng 4.11 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho tăng khối lượng bò thí nghiệm 49 Bảng 4.12 Hiệu sử dụng rơm thân lạc khô vỗ béo bò 52 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu trồng huyện 32 Biểu đồ 4.3 Tăng khối lượng tuyệt đối bò qua tháng thí nghiệm 48 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.4 Lượng thức ăn thu nhận bò 45 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng 51 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đặng Việt Hùng Tên Luận văn: “Điều tra nguồn phụ phẩm nông nghiệp sử dụng rơm kiềm hóa với urê, thân lạc khô chăn nuôi bò vỗ béo huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định khối lượng tình trạng sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò, đồng thời thử nghiệm sử dụng nguồn phụ phẩm rơm kiềm hóa thân lạc phần ăn nuôi vỗ béo bò Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung: (i) điều tra khảo sát khối lượng phụ phẩm nông nghiệp tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; (ii) sử dụng rơm kiềm hóa với urê thân lạc khô phần vỗ béo bò Vật liệu nghiên cứu rơm khô kiềm hóa với 4% urê, thân lạc phơi khô, bò đực Lai Sind 20-22 tháng tuổi, khối lượng trung bình khoảng 220-230kg Thu thập số liệu điều tra từ phòng ban chức huyện, xã tiến hành vấn trực tiếp hộ chăn nuôi theo mẫu biểu điều tra chuẩn bị trước Khẩu phần thí nghiệm nuôi vỗ béo bò 3,5kg hỗn hợp thức ăn tinh 5kg cỏ voi cho bò bò cho ăn thêm rơm khô tự (CT1), rơm kiềm hóa với 4% urê (CT2) thân lạc khô (CT3) Mẫu thức ăn phân tích phòng phân tích khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Các tiêu theo dõi thí nghiệm nuôi vỗ béo bò bao gồm: tăng khối lượng bò, thức ăn thu nhận, hiệu chuyển hóa thức ăn tiền chi phí thức ăn cho tăng khối lượng bò vỗ béo Kết kết luận Huyện Nho Quan có nguồn phụ phẩm nông nghiệp gồm rơm lúa, thân ngô, thân đậu tương, thân lạc với khối lượng ước đạt 43.089,4 (vật chất khô) Quy mô chăn nuôi nhỏ, khó khăn vận chuyển, khó khăn chế biến/bảo quản phụ phẩm nông nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp huyện làm thức ăn cho gia súc nhai lại; sử dụng rơm khô, rơm kiềm hóa với urê thân lạc khô phần vỗ béo bò Lai Sind mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Khẩu phần sử dụng rơm kiềm hóa với urê phần sử dụng thân lạc khô cho kết tăng khối lượng bò cao so với phần sử dụng rơm khô (827,78 830,56g so với 669,44g/con/ngày) Tiền chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng bò phần sử dụng rơm kiềm hóa với urê phần sử dụng thân lạc khô thấp so với phần sử dụng rơm khô (47.690 51.520đ so với 58.270đ/kg tăng khối lượng) viii THESIS ABSTRACT Name of author: DANG VIET HUNG Title of thesis: “Servey the sources of agricultural byproducts, using urea treated rice straw and dired groundnut vines for fattening cattle at Nho Quan district, Ninh Binh province” Major: Animal Science Code: 60.62.01.05 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Objectives of current study The objective of current study was to determine the amount and usage of agricultural byproducts as feed source for cattle, and to test the usage of urea treated rice straw and dired groundnut vines in the diets of fattening cattle Materials and Methods The data from agricultural departments was collected and small holder farmers was interviewed to determine the amount and usage of agricultural byproducts as feed source for cattle at Nho Quan district, Ninh Binh province The crossbred Sind bulls at 20-22 months of age with initial body weight (BW) of 220-230 kg were used to test the usage of urea (4%) treated rice straw and dried groundnut vines in the diets of fattening cattle All bulls were fed 3.5 kg of concentrates and 5.0 kg of elephant grass as a basal diet during the experiment In addition to the basal diet, bulls were devided for three groups based on body weight and randomly assigned to feed diatery treatments: CT1 = rice straw fed ad libitum; CT2 = urea (4%) treated rice straw fed ad libitum; CT3 = dried groundnut vines fed ad libitum The chemical compositions of all feed samples was analised at Faculty of Animal Science, VNUA The body weight gain, feed intake, feed conversion ratio, and economic efficiency were determined during the experiment Main results and conclusions The main sources of agricultural byproducts at Nho Quan district were rice straw, maize and soybean stems, groundnut vines with approximately 43,089.4 tons (dry matter per year) Livestock production with small-scale, difficulty in transport of livestock products, difficulty in the processing and reservation of agricultural byproducts were the main factors affected on limiting the usage agricultural byproducts as feed sources for ruminants The usage of rice straw, urea treated rice straw and dried groundnut vines in the diets of fattening cattle improved economic efficiency for cattlemen The body weight gain (BWG) of bulls fed CT2 and CT3 were greater than those fed CT1 (827,78; 830,56 and 669,44 g/head/day, respectively) The cost of feed for one kg of body weight gain (vnd/1kg BWG) for CT2 and CT3 were lower than for CT1 (51.520; 47.690; 58.270vnd/kg BWG, respectively) ix protein thô rơm khô, rơm kiềm hóa urê thân lạc khô khác nên khả thu nhận protein có khác Lượng protein thô rơm khô (5,15) thấp nhiều so với rơm ủ urê (9,12) thân lạc khô (11,4) Năng lượng trao đổi (NLTĐ) thu nhận ngày tương tự VCK protein thô, NLTĐ CT3 cao (15,4Mcal/con/ngày) thấp CT1 (14,13Mcal/con/ngày) với mức sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05 239,50 241,50 3,92 >0,05 255,50 264,00 266,25 4,44 >0,05 KL kết thúc thí nghiệm (kg/con) 276,50 290,00 292,50 5,57 >0,05 Tăng KL tháng (g/con/ngày) 650,00a 800,00b 791,67b 46,15

Ngày đăng: 24/03/2017, 23:38

Mục lục

    TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

    1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA BÒ

    2.2. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬTNHAI LẠI

    2.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VỖ BÉO VÀ CHO THỊTCỦA BÒ

    2.4. SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LÀM THỨC ĂN CHO TRÂU BÒ

    2.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ VỖ BÉO BÒ

    PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan