Giáo án dạy học tích hợp môn Ngữ văn “NÓI VỚI CON” CỦA Y PHƯƠNG

49 2.5K 23
Giáo án dạy học tích hợp môn Ngữ văn  “NÓI VỚI CON” CỦA Y PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy học tích hợp môn Ngữ văn Tác phẩm đạt giải nhất cấp huyện năm học 20162017 VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN DẠY HỌC TÁC PHẨM “NÓI VỚI CON” CỦA Y PHƯƠNG Giáo án dạy học tích hợp môn Ngữ văn Tác phẩm đạt giải nhất cấp huyện năm học 20162017 VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN DẠY HỌC TÁC PHẨM “NÓI VỚI CON” CỦA Y PHƯƠNG

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN PHẦN I: TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN DẠY HỌC TÁC PHẨM “NÓI VỚI CON” CỦA Y PHƯƠNG PHẦN II: MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : - Hạnh phúc lớn lên tình yêu thương đầm ấm gia đình Con lớn lên đùm bọc chở che quê hương - Những đức tính cao đẹp người đồng : Giàu ý chí , giàu nghị lực có khát vọng xây dựng quê hương giàu mạnh - Con sống có ý chí, nghị lực, thuỷ chung ân nghĩa cho xứng đáng với truyền thống ông cha - Con tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc qua lời thơ Y Phương - Bước đầu hiểu cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể gợi cảm thơ ca miền núi Kĩ : - Đọc diễn cảm văn - Rèn luyện kĩ tư - Phương pháp phân tích, bình luận - Cảm thụ yếu tố nghệ thuật, hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa - Tư tổng hợp kiến thức 3.Kỹ sống: - Vận dụng kiến thức môn GDCD môn Ngữ văn để khắc sâu tình cảm lòng yêu thương người, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước; bảo vệ giữ gìn phát huy văn hoá tốt đẹp người Việt -Vận dụng kiến thức môn Địa lí để nhận biết vị trí tỉnh Cao Bằng vùng Tây Bắc dân tộc Tày - Vận dụng kiến thức môn Lịch Sử dể nắm tình hình hoàn cảnh đất nước - Vận dụng kiến thức môn Âm nhạc Hội hoạ để cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên ngưòi Tây Bắc cảnh sắc tâm hồn người Việt Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực: - Thảo luận lớp: Chia sẻ nhận thức thân với bạn trạng, hội, nhiệm vụ đặt người việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc - Minh họa tranh ảnh, kênh hình - Chơi trò chơi giải đoán ô chữ Thái độ: - Biết yêu tự hào vẻ đẹp văn hoá truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam - Trân trọng tình cảm gia đình thiêng liêng ấm áp - Biết yêu mến tự hào người lao động, đặc biệt đồng bào miền núi - Yêu quê hương, đất nước - Biết bảo vệ, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp ông cha ta - Biết mạnh mẽ vươn lên sống dù hoàn cảnh không bị khuất phục - Biết đóng góp phần công sức bé nhỏ vào công xây dựng quê hương đất nước PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN: - Đối tượng dạy học dự án: - Đối tượng học sinh : Lớp 9B + Số lượng: 44 em hs Lớp 9B + Khối lớp: Lớp + Những đặc điểm cần thiết khác học sinh học theo dự án: Học sinh làm tập theo câu hỏi quy định giáo viên Sưu tầm tranh ảnh, sưu tầm kiện lịch sử, địa lí, văn hóa xã hội liên quan đến học PHẦN IV: Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN: Ý nghĩa: Bản sắc văn hóa thiêng liêng, quý giá, tạo nên đặc thù dân tộc Nó hình thành lịch sử lâu dài dân tộc, đúc kết từ kinh nghiệm sống, lưu truyền qua nhiều hệ, gắn bó máu thịt với người Nó tồn tự nhiên ép buộc đòi hỏi phải biết giữ gìn, bảo lưu Nó biểu bề ẩn sâu tâm hồn người Văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Người Việt Nam có biểu sắc văn hóa giao tiếp, ứng xử; đặc biệt nét văn hóa truyền thống nhân văn, nhân tổng kết thành ngạn ngữ, thành ngữ, lời ca như: “Lá lành đùm rách”, “Chị ngã em nâng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,“Tôn sư trọng đạo”, “Kính già yêu trẻ”, “Một ngựa đau tàu không ăn cỏ”,“Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Những nét sắc văn hóa góp phần to lớn làm nên sức mạnh vô địch cộng đồng 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam thành trì vững bền lịch sử dựng nước giữ nước Gia đình quê hương đặc biệt phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp dân tộc tổ ấm, cách nôi nâng bước chân người suốt chặng đường đời Là cánh võng chiều đặn nhịp thương ru ta vào bình yên chắp cánh cho ta ước mơ khát vọng Bề dày văn hoá truyền thống tốt đẹp bốn ngìn năm mà lịch sử ban tặng cho không đong đếm Bất kì thời đại nào, giá trị người, giá trị dân tộc đo văn hoá Muốn sống đàng hoàng người, phải bám vào văn hoá, phải tin vào giá trị vĩnh cửu văn hoá Chúng ta vượt qua tất chặng đường gập ghềnh, khúc khưỷu văn hoá Bởi đường người, dân tộc bước không trải hoa hồng mà có nhiều gai sắc nhọn Truyền thống văn hoá tốt đẹp gia đình, quê hương, đất nước từ ngàn đời không phai mờ dù lịch sử có xoay vần theo năm tháng Đó bình phong vô hình che chở cho chúng ta, vịn vào, ta vững tin bước cách vững trãi đường Vận dụng kiến thức liên môn văn học đặc biệt tác phẩm có ý nghĩa quan trọng: Nâng cao nhận thức người ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Vai trò dự án thực tiễn dạy học thực tiễn đời sống xã hội Vận dụng kiến thức liên môn văn học có vai trò quan trọng thực tiễn dạy học Giúp giáo viên trình dạy học chủ động trọng tâm kiến thức văn học, vận dụng kiến thức liên môn linh hoạt sáng tạo giúp cho giảng sinh động, hấp dẫn, tạo nên say mê yêu nghề giáo viên Vận dụng kiến thức liên môn văn học giúp giáo viên có hiểu biết sâu sắc kiến thức liên kết ngành khoa học : Tự nhiên, xã hội, lịch sử, trị, kinh tế, đạo đức, xã hội học nhiều chuyên ngành khoa học khác tạo tầm kiến thức uyên thâm giáo viên giảng dạy Vận dụng kiến thức liên môn văn học có vai trò quan trọng thực tiễn đời sống xã hội Sự nhận thức học tập học sinh nâng cao, có ý nghĩa, trách nhiệm , nghĩa vụ quan trọng định đạo đức nhân cách học sinh Việt Nam Vận dụng kiến thức liên môn văn học thước đo khẳng định nét đẹp văn hóa, lịch , nhân hậu, trung kiên học sinh Việt Nam Vận dụng kiến thức liên môn văn học giúp học sinh Việt Nam có tầm cao mới, học giỏi thông minh, trí tuệ uyên bác *Thực tiễn: Cuộc sống đại với mặt trái người ta vào vòng xoáy khiến nhiều người trở nên thờ ơ, vô cảm với gần gũi gia đình, quê hương Xã hội ngày phát triển, xu hướng hội ngày trở thành xu hướng Hội nhập - đồng nghĩa với việc mở cửa đón nhận ánh sáng mới, đại Nhưng song song với có nhiều hạn chế, tồn du nhập theo “Văn hoá ngoại lai ” tượng Lớp trẻ ngày nay, phận chạy theo “mốt” thiếu lành mạnh, tự đánh Một phận tha hoá biến chất, tham lam ích kỉ, vụ lợi, chạy theo đồng tiền danh vọng không trừ thủ đoạn quên phẩm chất truyền thống cao quý cha ông để lại Văn hóa vốn quý quốc gia, tài sản vô giá, động lực phát triển Văn hóa - kinh tế - trị “kiềng ba chân”, rường cột quốc gia, cần ba yếu tố yếu “công trình” sụp đổ Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đấu tranh mạnh mẽ với ảnh hưởng tiêu cực từ nước góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh Vì vậy, thơ “Nói với con” không đánh thức khơi dậy trong lòng em tình yêu, niềm tự hào gắn bó với quê hương người xứ Thanh, điều quan trọng khiến học sinh nghĩ suy, trăn trở tình cảm trách nhiệm người quê hương Việc tìm hểu văn góp phần quan trọng thiết thực để lưu giữ, phát huy tình cảm tốt đẹp người, đặc biệt học sinh Cũng qua em có đồng cảm, sẻ chia với nhọc nhằn, lam lũ người dân lao động, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ, giữ gìn phát huy sắc văn hoá Việt, tinh thần xây dựng quê hương nông thôn nhiều gian khó Những cảm xúc từ thơ khiến HS thêm yêu quý, tự hào sẵn sàng đem trí tuệ, sức lực để xây dựng quê hương phát triển giàu mạnh PHẦN V : THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU: 1.Thiết bị dạy học: - Máy tính, máy chiếu Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, phiếu hoạt động nhóm - Video hoạt động dạy học + Tư liệu lịch sử + Âm : Bài hát : Cho - Nhạc Phạm Trọng Cầu, Thơ Tuấn Dũng Bài hát : Quê hương - Nhạc Giáp văn Thạch, Thơ Đỗ Trung Quân - Video giới thiệu tỉnh Cao Bằng, video giới thiệu dân tộc Tày; video giới thiệu tâm Y Phương - Tranh ảnh, đồ địa lí Việt Nam Học liệu sử dụng dạy học: - Giáo án - Các trang giáo án điện tử - Sách giáo viên - Tài liệu tham khảo văn học, đồ địa lí, tư liệu lịch sử - Sách giáo khoa - Video tư liệu Các ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học dự án: - Việc ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học liên môn tác phẩm : “Nói với con” Y Phương Dùng máy chiếu hình ảnh cụ thể luận điểm tác phẩm: - Chân dung nhà thơ Y Phương - Giới thiệu quê hương Cao Bằng - Tranh : Con người thiên nhiên đồng bào dân tộc - Cho HS xem video: Video giới thiệu tỉnh Cao Bằng; video giới thiệu dân tộc Tày; video giới thiệu tâm Y Phương Bài hát : Quê hương - Nhạc Giáp văn Thạch, Thơ Đỗ Trung Quân PHẦN VI: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Hãy kể số truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam mà em biết?( HS tự kể theo hiểu biết) HS: * Truyền thống : Đoàn kết Yêu nước Yêu quê hương Yêu thương người Tôn sư trọng đạo Kính nhường Hiếu thảo Nhân nghĩa * Phong tục tập quán Tục ăn trầu Làm bánh trưng bánh giày Cúng ông công ông táo Múa sạp Hát dân gian: hát xẩm, hát chầu văn, Tết trung thu Lễ hội Áo dài, nón quai thao, áo chàm, khăn piêu GV: Những phong tục tập quán tục, truyền thống văn hóa sắc văn hóa dân tộc.( cóp tai liệu) 3.Bài : GV: Bề dày văn hoá truyền thống tốt đẹp bốn ngìn năm mà lịch sử ban tặng cho không đong đếm Bất kì thời đại nào, giá trị người, giá trị dân tộc đo văn hoá Muốn sống đàng hoàng người, phải bám vào văn hoá, phải tin vào giá trị vĩnh cửu văn hoá Chúng ta vượt qua tất chặng đường gập ghềnh, khúc khuỷu văn hoá Bởi đường người, dân tộc bước không trải hoa hồng mà có nhiều gai sắc nhọn Truyền thống văn hoá tốt đẹp gia đình, quê hương, đất nước từ ngàn đời không phai mờ dù lịch sử có xoay vần theo thời gian Đó bình phong vô hình che chở cho chúng ta, vịn vào, ta vững tin bước cách vững trãi đường Văn hoá viên kim cương lấp lánh soi dọi dẫn đường đến tâm hồn người dân nước Việt Hoạt động 1: Tích hợp liên môn tạo tâm cho học sinh gắn liền với việc tìm hiểu tác giả, tác phẩm I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Phương pháp tích hợp liên: *Môn: Môn Địa lí : Video giới thiệu mảnh đất Cao Bằng – Quê hương nhà thơ Y Phương, quê hương Cách mạng Giới thiệu dân tộc – dân tộc Tày *Môn tin học: Máy chiếu *Môn lịch sử: Giới thiệu vùng đất Cách mạng Cao Bằng, quê hương nhân vật tiếng : Anh Kim Đồng; Anh La Văn Cầu lấy thân chèn pháo kháng chiến chống Pháp; quê hương tổng bí thư Nông Đức Mạnh - người dân tộc Tày GV ? Nêu hiêu biết em nhà thơ Y Phương ? HS trả lời : - Y Phương tên thật Hứa Vĩnh Sước, người dân tộc Tày - Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng,cách tư giàu hình ảnh người miền núi.( giáo viên trình chiếu chân dung nhà thơ y Phương Những tác phẩm chính: Người hoa núi –kịch sân khấu (1982) Tiếng hát tháng giêng – Thơ ( 1986) Lửa hồng góc – Thơ in chung ( 1987) Lời chúc – Thơ ( 1991) Đàn then – Thơ (1996) Chân dung nhà thơ Y Phương 10 Xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Phong tục tập quán - nét văn hóa tốt đẹp ấy tấm bình phong vững chắc che chở, là viên kim cương lấp lánh dẫn đường cho chúng ta vượt qua bao thăng trầm lịch sử (GV lấy dẫn liệu từ Bà Trưng Bà Triệu, hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ trường kì nếu không có những đức tính cao đẹp ấy làm có được đại thắng mùa xuân năm 1975, làm chúng ta được bước lên đài vinh quang hôm nay)( Tích hợp môn Lịch sử) Nhà thơ tâm sự: “Đó thời điểm đất nước ta gặp khó khăn… Bài thơ lời tâm vớiđứa gái đầu lòng Tâm với con, tâm với Nguyên nhiều, lí lớn để thơ đời lúc dường lấy để vịn, để tin Cả xã hội lúc hối hả, gấp gáp kiếm tìm tiền bạc Muốn sống đàng hoàng người, nghĩ phải bám vào văn hóa Phải tin vào giá trị tích cực, vĩnh cửu văn hóa Chính thế, qua thơ ấy, muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo, đói khổ văn hóa” Nói với là nói với chính mình Và giờ đây, nó là bức thông điệp cho mọi thế hệ hôm và mai sau - lời nhắn nhủ trìu mến với biết bao niềm tin và hy vọng người cha đặt vào đứa yêu 35 (Giáo viên trình chiếu số tranh phong tục tập quán tốt đẹp) 36 b Mong ước của người cha đối với * Sống ân tình thủy chung, gắn bó với quê hương, nguốn cuội Phương pháp tích hợp liên môn: Môn Địa lí: Vị trí địa lí vùng miền đồng bào miền núi nhiều vất vả gian nan Môn giáo dục công dân: Giáo dục cho em biết sống có ý chí vươn lên vượt qua hoàn cảnh khó khăn sống để vững bước đường Sống có tình có nghĩa, thuỷ chung Môn văn học : Liên hệ câu thành ngữ : “Lên thác xuống ghềnh”, “ sống có nguồn có cội” GV ?Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Chỉ giá trị biểu đật qua biện pháp nghệ thuật? " Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc" HS: 37 - Biện pháp ẩn dụ :"Đá gập ghềnh", " thung nghèo đói"- gợi cuộc sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc - Thành ngữ dân gian: " lên thác xuống ghềnh" - gợi bao nỗi vất vả lam lũ - Điệp ngữ: " sống","không chê",- người cha muốn nhắn nhủ : Hãy tiếp nối nét đẹp của người đồng mình họ có thể nghèo nàn, thiếu thốn vật chất phải biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách bằng niềm tin của mình Sống có nghĩa tình thuỷ chung với quê hương, không chê bai, phản bội quê hương - Phép so sánh: " sống sông suối" sống có nguồn có cội, có trước có sau Gian khó là thế, mà họ vẫn tràn đầy sinh lực, tâm hồn lảng mạn, khoáng đạt, khoáng đạt hình ảnh đại ngàn của sông núi - Con hãy sống dòng suối mát ngọt lành, dạt dào, tin yêu vào người 38 Sống sông suối GV ?Khép lại bài thơ vần là lời nhắn nhủ trìu mến ngọt ngào với biết bao niềm tin, hy vọng: " Con thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé Nghe con" Người cha mong ước điều gì ở con? HS: 39 - Ý thơ: "Tuy thô sơ da thịt", "không bao giờ nhỏ bé" Lặp lại càng trở nên da diết, khắc sâu lòng về những phẩm chất cao đẹp của người đồng mình - Hai tiếng" lên đường" cho thấy người đã lớn khôn, tạm biệt gia đình, quê hương, để bước vào trang đời mới - Trong hành trang của người mang theo lên đường có một thứ quý giá mọi thứ đời, đó là ý chí, nghị lực, truyền thống quê hương Con hãy tự tin, vững bước đời, không bao giờ sống tầm thường nhỏ bé, ích kỉ Dẫu biết rằng đường sẽ không chỉ trải bằng hoa hồng mà còn có nhiều gai sắc nhọn Con hãy mở rộng cánh cửa trái tim, đón nhận những ánh sáng bình minh để xua bóng tối, đón nhận những ánh sáng bình minh để xua bóng tối, đón những lán gió mát lành xua bụi bặm thời gian Con hãy mỉm cười vững bước cùng mọi người đưa quê hương đất nước sánh ngang với cường quốc năm châu Hai tiếng" nghe con" kết thúc bài thơ lắng đọng bao cảm xúc, ẩn chứa tình yêu thương vô bờ bến của cha dành cho con, sự kì vọng về đứa Bài học: Lời thơ tâm tình của người cha sẽ là hành trang theo suốt cuộc đời và có lẽ là bài học bổ ích cho các bạn trẻ - bài học về niềm tin, nghị lực, ý chí vươn lên cuộc sống ( Liên hệ nhân vật : Du kích nhỏ (tên Uy không lực Hoa Kỳ) hayGiải giặc lái Mỹ tác phẩm nhiếp ảnh Việt Nam nghệ sĩ Phan Thoan (sinh năm 1924) thực vào ngày 21 tháng năm1965 Ra đời bối cảnh Không quân Hoa Kỳ oanh tạc dội miền Bắc Việt Nam, tác phẩm mô tả hình ảnh nữ dân quân có vóc dáng nhỏ bé cầm súng áp giải viên phi công Mỹ to lớn nhiều Bức ảnh sau đời gây tiếng vang lớn dư luận Việt Nam coi nguồn động viên cho chiến đấu quân đội nhân dân miền Bắc Việt Nam chống lại chiến tranh phá hoại 40 Không quân Hoa Kỳ O du kích nhỏ tác phẩm kiệt tác "Trăm năm kiệt tác nhiếp ảnh Việt Nam" “O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Bức ảnh nhiếp ảnh gia Đức Thomas Billhardt GV? Bài thơ kết thúc đọng âm điệu ngào, da diết người đồng Thực tế sống đồng bào dân tộc 41 số nơi vất vả khó khăn Vậy đặt trường hợp em em người dân tộc em cần phải làm gì? Và em cần làm để giúp đỡ họ? HS: Tự nói lên suy nghĩ GV ?Em cho biết chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước với đồng bào miền núi thế nào? HS: - Đầu tư xây dựng hệ thống điện, đường, trường, trạm kiên cố, có quy hoạch - Hỗ trợ những gia đình nghèo khó khăn - Học sinh người dân tộc được đãi ngộ: Bảo hiểm y tế không phải đóng, giảm học phí, trợ cấp bữa ăn ? Em hãy liệt kê một số phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam *Truyền thống yêu nước - Đoàn kết - Yêu thương người - Hiếu thảo - Biết ơn * Tập tục thờ cúng tổ tiên - Làm bánh trưng bánh giày - Lễ Vu Lan - Ngày tết trung thu - Hát dân ca - Lễ hội Lim - Múa sạp - Lễ hội ném còn - Lễ hội cồng chêng Tây Nguyên 42 - Tập tục ăn trầu ? Bên cạnh vẫn còn một số các hủ tục cần phải loại bỏ? - Chữa bệnh bằng phù phép - Nạn tảo hôn - Lấy cùng huyết thống - Trọng nam khinh nữ - Ma chay, cưới hỏi linh đình III Tổng kết Nghệ thuật Phương pháp tích hợp liên môn: Môn Văn học: Nghệ thuật ngôn từ đặc sắc, hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm, mang tính biểu tượng GV :Giá trị nghệ thuật đặc sắc mà Y Phương đã xây dựng thành công qua bài thơ "Nói với con"là gì? HS : - Y Phương đã sử dụng những hình ảnh giản dị, mộc mạc, cách tư giàu hình ảnh, vừa mang ý nghĩa biểu tượng, vừa giàu sắc thái biểu cảm, biểu đạt - Cách nói giàu bản sắc của người miền núi tạo nên giọng điệu riêng cho lời tâm tình mộc mạc mà sâu sắc của người cha đối với Nội dung: Phương pháp tích hợp: Môn Văn học: *Môn giáo dục công dân: Những phẩm chất cao đệp dân tộc Việt *Môn Văn hóa xã hội: Tự hào, giữ gìn phát huy sắc văn hoá tốt đẹp dân tộc ? Qua văn bản " Nói với con" Y Phương muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì 43 - Bài thơ “Nói với con” tiêu biểu cho hồn thơ Y Phương: - Dân tộc Tày yêu quê hương, làng bản, tự hào gắn bó với dân tộc - Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng người, gợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương + Con lớn lên tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ, sống lao động nên thơ quê hương + Lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp quê hương niềm mong ước kế tục xứng đáng truyền thống => Bài thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từ kỉ niệm gần gũi mà nâng lên thành lẽ sống Bài thơ vượt khỏi phạm vi gia đình để mang ý nghĩa khái quát: Nói với để nói với người tư thế, cách sống Hoạt động 4: Luyện tập Thảo luận nhóm : Giáo viên chia học sinh lớp thành nhóm Câu 1: Cội nguồn sinh dưỡng của người là gì? Câu 2: Những đức tính cao đẹp của người đồng mình? Mong ước của người cha đối với con? Câu 3: Hiện nay, văn hoá Việt có tượng “ Văn hoá ngoại lai” ( trang phục, phim ảnh, ca nhạc, ngôn ngữ giao tiếp ) Em biểu ngoại lai đó? Nêu tác hại? Cách khắc phục? Câu 4: Em cần phải làm gì để kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc? Hoạt động 5: Bài tập trắc nghiệm kiểm tra đánh giá sau tiết dạy: Câu 1: Y Phương là nhà thơ người dân tộc nào? A Thái B Tày 44 C Chăm D Khme Câu 2: Bài thơ nói với được làm theo thể thơ gì? A Năm chữ B Tám chữ C Lục bát D Tự Câu 3: Qua bài thơ "Nói với con", nhà thơ muốn gửi gắm thông điệp gì? A Tình yêu quê hương sâu nặng B Triết lí về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người C Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương D Gồm cả ý Câu 4: Bài thơ "Nói với con" có giọng điệu thế nào? A Sôi nổi mạnh mẽ B Ca ngợi, hùng hồn C Tâm tình tha thiết D Trầm tĩnh, răn dạy Câu 5: Cách gọi " người đồng mình" bài thơ dùng chỉ đối tượng nào? A Những người ở cùng làng B Những người cùng thôn xã C Những người cùng nhà D Những người sống cùng miền đất, quê hương Câu 5: Dòng nào sau nêu đúng những đức tính cao đẹp của người đồng mình? A Cần cù, chịu khó, anh dũng, bất khuất B Bền bỉ, nhẫn nại, chịu đựng hi sinh C Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẻo dai D Hồn nhiên, mộc mạc, nghĩa tình, giàu chí khí 45 Đáp án: Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: D Phần VII: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.phương pháp kiểm tra: (Học sinh thực hành qua kiểm tra) *Đề : Cảm nhận thơ " Nói với con"của Y Phương *Gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu cảm nhận chung tác phẩm b Thân bài: - Cội nguồn sinh dưỡng người gia đình quê hương - > nôi êm để từ lớn lên, trưởng thành với nét đẹp tình cảm, tâm hồn Phải điều người cha muốn nói với đứa -> Tình cảm gia đình thắm thiết, hạnh phúc, quê hương thơ mộng nghĩa tình sống lao động quê hương giúp trưởng thành, giúp tâm hồn bồi đắp thêm lên - Lòng tự hào vẻ đẹp “người đồng mình” mong ước người cha: + Đức tính cao đẹp người đồng mình: + Mong ước người cha qua lời tâm tình -> Hai ý liên kết chặt chẽ với nhau, từ việc ca ngợi đức tính cao đẹp người đồng người cha dặn dò cần kế tục, phát huy cách xứng đáng truyền thống quê hương 46 c Kết bài: - Khẳng định tình cảm Y Phương với con, với quê hương, đất nước - Suy nghĩ, liên hệ Đề 2: Nghi lực vươn lên sống Đề 3: Vẽ tranh đề tài gia đình, quê hương Kết học tập học sinh qua dự án dạy học - Kết học tập học sinh qua dự án dạy học L Tổng SL Giỏi % Khá % TB % Yếu % 14 25 59 10 27 0 p 44 A Định Tăng, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Giáo viên LƯU THỊ BẮC 47 PHẦN PHỤ LỤC PHẦN TIÊU MỤC TRANG 1.Tên hồ sơ dạy học : Trang Mục tiêu dạy học : Trang Đối tượng dạy học : Trang Ý nghĩa học : Trang Thiết bị dạy học, học liệu: Trang 48 Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: Trang Kiểm tra đánh giá kết học tập: Trang 33 Các sản phẩm học sinh: Trang 37 49 ... 2: Tich hợp kiến thức liên môn vận dụng học - Môn tin học - Môn địa lí - Môn lịch sử - Môn mỹ thuật - Môn sinh học - Môn văn học - Môn âm nhạc -Môn giáo dục công dân: - Bảo vệ sắc văn hoá tốt... phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Vai trò dự án thực tiễn d y học thực tiễn đời sống xã hội Vận dụng kiến thức liên môn văn học có vai trò quan trọng thực tiễn d y học Giúp giáo viên... mạnh PHẦN V : THIẾT BỊ D Y HỌC, HỌC LIỆU: 1.Thiết bị d y học: - M y tính, m y chiếu Đồ dùng d y học: - Phiếu học tập, phiếu hoạt động nhóm - Video hoạt động d y học + Tư liệu lịch sử + Âm : Bài

Ngày đăng: 23/03/2017, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan