SKKN KIỂM SOÁT cảm xúc CHO HS TIỂU học

22 4.4K 22
SKKN KIỂM SOÁT cảm xúc CHO HS TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần và tác động mạnh mẽ đến hiệu quả công việc, học tập, khả năng sáng tạo của con người. Chúng ta có lúc vui, buồn, giận dữ, sợ hãi, xấu hổ,… Khi cảm xúc xuất hiện, những hành vi thái độ phát sinh ngay tức thì. Và dễ thấy nhất là đôi khi chúng ta lại “nóng giận mất khôn” dẫn đến đánh mất bản thân mình. Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi mà nhân cách, trí tuệ đang trong quá trình phát triển nên thiết nghĩ, việc phát triển toàn diện nói chung mà cụ thể là bồi dưỡng và rèn luyện cảm xúc trí tuệ nói riêng cho học sinh tiểu học là vấn đề cần được quan tâm.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG MINH ĐẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI TẬP GIÁO DỤC KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MAI TRINH NĂM HỌC: 2016 – 2017 A-ĐẶT VẤN ĐỀ Cảm xúc đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần tác động mạnh mẽ đến hiệu công việc, học tập, khả sáng tạo người Chúng ta có lúc vui, buồn, giận dữ, sợ hãi, xấu hổ,… Khi cảm xúc xuất hiện, hành vi thái độ phát sinh tức Và dễ thấy lại “nóng giận khôn” dẫn đến đánh thân Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi mà nhân cách, trí tuệ trình phát triển nên thiết nghĩ, việc phát triển toàn diện nói chung mà cụ thể bồi dưỡng rèn luyện cảm xúc trí tuệ nói riêng cho học sinh tiểu học vấn đề cần quan tâm Theo luật giáo dục 2005, đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xa hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc mục tiêu giáo dục Lứa tuổi học sinh tiểu học xem lứa tuổi ngoan hiền, ngây thơ trắng đời người Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo em thời kỳ Tuy nhiên em lại có đời sống tình cảm đa dạng, phong phú mang tính tích cực Việc giáo dục tình cảmkiểm soát cảm xúc cho em lứa tuổi đóng vai trò quan trọng, làm tảng cho tình cảm em sau Vì giáo viên bậc cha mẹ học sinh phải thật hiểu có nhìn đắn đời sống tình cảm em có cách ứng xử phù hợp Với mong muốn có cở sở ban đầu hỗ trợ việc giáo dục cho trẻ kĩ kiểm soát cảm xúc thân, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thiết kế số tập giáo dục kĩ kiểm soát cảm xúc cho học sinh tiểu học” B – PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng Thuận lợi Hằng ngày giáo viên gần gũi tiếp xúc trực tiếp với em học sinh nên nắm bắt tâm lý, cảm xúc em Giáo viên tham dự chuyên đề, học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm giáo dục học sinh Đồng thời nhờ phương tiện thông tin đại nên giáo viên dễ dàng tìm hiểu kinh nghiệm, cách xử lý tình huống, phương pháp giáo dục kĩ kiểm soát cảm xúc cho học sinh Học sinh tiếp xúc với nhiều nguồn cảm xúc Khi nhà em tiếp xúc với ông bà, cha mẹ, anh chị em, họ hàng, hàng xóm… Ở trường em tiếp xúc với thầy cô, bạn bè… Ngoài nguồn cảm xúc “sống” em xem phim, đọc câu chuyện… có chứa đựng nội dung tình cảm Chính mà em có nguồn cảm xúc dồi giúp em hình thành nên cảm xúc tích cực Khó khăn Giáo viên cần nhiều thời gian để đầu tư, suy nghĩ, tìm tòi, chuẩn bị tài liệu, đoạn phim, thiết kế tập cho phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên khó phối hợp với phụ huynh để giáo dục em, công việc phụ huynh bận rộn, thời gian quan tâm đến thật chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục cho em kĩ Phần lớn học sinh lớp sống ba mẹ, số em ba mẹ li hôn, có em cha… nên đời sống tình cảm em thiếu thốn, chí có em có dấu hiệu trầm cảm phải bác sĩ tâm lý Chính điều tạo nhiều khó khăn cho giáo viên việc giáo dục giảng dạy cho em Hằng ngày, bên cạnh nguồn tình cảm tích cực, em bị ảnh hưởng từ nguồn tình cảm không tích cực như: ba mẹ hay cãi nhau, cháu không yêu quý tôn trọng ông bà, hàng xóm đánh nhau, người lớn xung quanh nói tục, chửi thề; bạn bè thường hay xích mích, ghen tị, xem phim bạo lực không mang tính giáo dục… từ dần hình thành cho trẻ em cảm xúc tiêu cực Các em có biểu cảm xúc tiêu cực, kéo theo em không cố gắng kiểm soát cảm xúc lúc giận dữ, buồn bực Rồi trẻ dễ dàng bộc phát tình cảm tiêu cực không hài lòng việc Điều vô nguy hiểm cho em, em giai đoạn phát triển tâm lý, xây dựng tảng kĩ cho đời II Giải vấn đề Qua nghiên cứu, tìm tòi kinh nghiệm thân trình giảng dạy, rút quy trình thực thiết kế hệ thống tập giáo dục kĩ kiểm soát cảm xúc Quy trình thực giảng dạy kĩ kiểm soát cảm xúc Các Mục tiêu bước Mô tả trình thực Vai trò GV&HS Gợi ý số KTDH - Kích thích HS - GV tổ chức cho HS tham - GV lập kế hoạch, tổ tham gia vào hoạt gia hoạt động (có tính chất chức cho HS hoạt động, động học tập trải nghiệm) cách tự nhiên đặt câu hỏi, nêu vấn đề, - GV giúp HS xử lý/ phân … - Giúp GV đánh giá/ loại cảm xúc xuất - HS tham gia hoạt động xác định thực trạng trình học sinh trải nghiệm, chia sẻ, trao 1.Khám phá HS trước tham gia hoạt động trải đổi, phản hồi, xử lý thông giới thiệu vấn đề nghiệm tin, … - Một số kĩ thuật dạy học chính: Động não, phân loại/ Xác định chùm vấn đề, thảo luận, chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi… 2.Kết - Giới thiệu thông - GV giới thiệu mục tiêu - GV đóng vai trò nối/thực tin, kiến thức kĩ học kết nối chúng với người hướng dẫn tổng hành thông qua vấn đề chia sẻ bước kết thông điệp sau việc tạo “cầu nối” - GV giới thiệu kiến thức hoạt động liên kết “đã kĩ biết” - HS người phản hồi, “chưa - GV tổ chức trình bày quan điểm/ý biết” Cầu nối hoạt động học tập, triển khai kiến, chia sẻ thông tin, đặt kết nối kinh theo trình tự phần câu hỏi/ trả lời, thảo luận, nghiệm có cấu trúc kĩ kiểm xử lý tình huống,… HS với học soát cảm xúc bao gồm - Một số kĩ thuật dạy học: Nhận biết cảm xúc: Trò chơi, chia nhóm thảo Bao gồm hoạt động luận, đóng vai, sử dụng hướng đến mục tiêu giúp HS phương tiện dạy học đa nhận biết mức độ, chức (chiếu phim, nguyên nhân, biểu sinh băng, đài, đĩa…) lý hậu cảm xúc mang lại Kiểm soát cảm xúc: Bao gồm hoạt động hướng đến mục tiêu giúp HS điều khiển cảm xúc mức độ đối tượng  GV đóng vai trò người dẫn dắt cho HS trình bày Tổng kết Kết luận học GV tổ chức cho HS tổng kết  HS nêu lên suy nghĩ, ý nghĩa học tổng kết lại học rút từ hoạt động tham gia, nêu lên ý nghĩa thiết thực thân  Chốt lại số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ Thiết kế số tập 2.1 Nhóm tập nhận biết cảm xúc Mục tiêu: Gọi tên cảm xúc thân Nêu nguyên nhân gây cảm xúc thân người khác Kể biểu sinh lí cảm xúc: buồn, vui, giận,… Kể hậu xảy không kiềm chế cảm xúc Bài tập Xác định nguyên nhân cảm xúc Liệt kê điều khiến em có cảm xúc hình vẽ: Em biểu … Vì ……… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Quy trình thực Bước 1: GV chọn số gương mặt cảm xúc phổ biến mà người thường thể sống (tranh vẽ tập 2) HS bốc thăm Bước 2: GV chia lớp thành nhóm (9 tranh vẽ), yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm nhận tranh vẽ thảo luận để nêu nguyên nhân khiến em có cảm xúc hình vẽ vừa nhận Bước 3: Từng nhóm lên thể lại trạng thái giống tranh vẽ nhóm vừa nhận liệt kê, giải thích nguyên nhân em lại có cảm xúc Bước 4: GV nhận xét, đánh giá yêu cầu HS rút thông điệp  Thông điệp: Cần phải biết kiểm soát cảm xúc trước tình sống cho phù hợp Bài tập Vẽ khuôn mặt có biểu tương ứng với câu thơ Em vẽ khuôn mặt có biểu tương ứng với câu thơ sau: Khi buồn đôi mày nhíu Khi vui nụ cười xinh Có giật Mắt tròn xoe kinh ngạc Có thút thít Tiếng khóc nhẹ bờ môi Quy trình thực Bước 1: GV phát cho nhóm đôi phiếu tập in sẵn câu thơ Bước 2: GV phổ biến cách thi đua: Sau hiệu lệnh “Bắt đầu”, nhóm vẽ khuôn mặt có biểu cảm xúc tương ứng với câu thơ vòng phút Khi GV phát lệnh “Hết giờ”, nhóm nộp phiếu lại Nhóm không nộp phiếu coi thua Bước 3: GV trưng bày phiếu nộp GV lớp tự đánh giá bình chọn phiếu có hình vẽ đẹp với nội dung câu thơ nhóm thưởng kẹo  Thông điệp: GV chốt ý nghĩa hoạt động: người có cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, giận,… cảm xúc có biểu khác gương mặt Vì vậy, cần quan sát gương mặt người khác, biết người có tâm trạng để có chia sẻ, cảm thông cho Bài tập Hậu tức giận Quy trình thực Bước 1: Cho học sinh xem clip: Những vết đinh – Quà tặng sống (https://www.youtube.com/watch?v=ebqwXTQ8WR8) Bước 2: Học sinh thảo luận câu hỏi sau: - Cậu bé câu truyện người nào? - Nếu em bạn cậu bé thường xuyên bị bạn giận cảm giác em nào? - Các em làm việc nhóm liệt kê hậu tức giận - Chúng thường làm tức giận? Bước 3: GV lấy nhiều ý kiến hs sau chốt ý nghĩa: Có nhiều thứ làm bực bội hay tức giận, kiềm chế giận gây nhiều hậu đáng tiếc Vì vậy, cần phải tập kiềm chế giận Bài tập Trò chơi: “Bắt mạch cảm xúc” Cách thức tổ chức: Bước 1: Chia lớp thành đội, giao cho đội phiếu có ghi từ cảm xúc Nội dung gợi ý phiếu sau:  Tức giận, phấn khích, ngạc nhiên, bực bội, thân mật  Vui vẻ, sợ hãi, lo lắng, ghê tởm, ghen ghét Bước 2: Mỗi đội cử học sinh dùng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để thể cảm xúc ghi phiếu giao, cho đồng đội gọi tên cảm xúc Bước 3: Tổng kết trò chơi, đội gọi tên nhiều cảm xúc thắng Học sinh rút cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,… biểu cho cảm xúc vui, buồn, giận,…  Thông điệp: Có thể biết cảm xúc người thông qua biểu cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,… người 2.2 Nhóm tập rèn khả tự điều khiển cảm xúc Mục tiêu: Nêu cách điều khiển cảm xúc mức độ đối tượng Bài tập Trò chơi: "Chiếc cầu chông chênh" Mục tiêu: - Chế ngự sợ hãi - Rèn luyện can đảm, tự tin, đoàn kết - Rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn Đối tượng: HS lớp 4,5 Số lượng: 11- 21HS/ nhóm: Phương tiện: Sân đủ rộng Hướng dẫn luật chơi tiến hành chơi: - Các thành viên nhóm ngồi theo cặp đối diện, người đối diện dùng hai tay bá vai tạo thành nhịp cầu, nhóm có nhịp cầu trở lên xếp thành hàng dọc Thành viên chưa bắt cặp người chơi - Khoảng cách nhịp cầu 40- 60 cm - Nhịp cầu cách người chơi khoảng 35 cm - Khi nghe hiệu còi, HS đội vượt cầu đích - Khi đến đích, HS chạy vòng ngược lại cuối cầu Cặp đôi cuối cầu tách ra, HS tiếp tục lược chơi, HS vừa chơi bắt cặp với bạn ngồi cuối lại tạo nhịp cầu - Tuần tự vậy, tất thành viên đội vừa người tạo cầu, vừa người vượt cầu - Đội đích sớm chiến thắng - Trường hợp bị rơi, HS tiếp tục leo lên nhịp cũ để tiếp tục đích - Nhóm bị rơi xuống bị trừ điểm (theo quy ước GV) - Để gia tăng thử thách, ta hoán đổi cách người can đảm nhóm phải vượt cầu nhóm khác - Lưu ý: Các nhịp cầu không di động lúc vượt cầu Câu hỏi gợi ý: - Qua trò chơi trên, em có suy nghĩ gì? - Trò chơi rèn luyện cho em kĩ gì? - Kĩ giúp ích cho em sống? Thông điệp: Khi qua cầu, em có trải nghiệm qua nhiều cảm xúc nỗi lo sợ bị té đau, cảm giác không an toàn, hồi hộp cố rút ngắn thời gian… Đề thành công, người chơi phải có tự tin nơi mình, cần phải vượt qua nỗi lo sợ, hồi hộp tự tin, chiến thắng thân can đảm tiến phía trước giành chiến thắng Bài tập Cách vượt qua cảm xúc tiêu cực Đánh dấu X vào trước ý em cho phù hợp: a Em nhắm mắt lại nhớ kỷ niệm đáng nhớ Lúc em có cảm xúc gì? Vui sướng Buồn chán Phấn khích Hạnh phúc Hụt hẫng Thất vọng Em chia sẻ điều khiến em có cảm xúc thế? b Khi gặp chuyện không vui, em làm để cảm thấy thoải mái hơn? c Khi em có suy nghĩ tích cực? Khi nhớ chuyện buồn Khi nghĩ đến chuyện hài hước Khi găp phải chuyện bực bội Khi em đạt thành tích xuất sắc d Khi nhớ thành tích xuất sắc mình, em cảm thấy nào? Vui vẻ Hối tiếc Phấn chấn Hạnh phúc Tức giận Kinh ngạc Quy trình thực Bước 1: Hoạt động cá nhân HS nhận phiếu đánh dấu (x) vào ô trống Bước 2: Chia sẻ thông tin HS đổi phiếu cho vấn thông tin cần quan tâm Ví dụ: Em B nhận phiếu em A Trong phiếu, em A chọn kỉ niệm đáng nhớ em khiến cho em có cảm xúc “vui sướng” Em B vấn: “Bạn kể lại kỉ niệm không?” Hoặc em C nhận phiếu em D Trong phiếu, em D chọn kỉ niệm đáng nhớ em khiến cho em có cảm xúc “buồn chán” Em C vấn: “Bạn làm để vượt qua buồn chán?” GV người điều khiển điều chỉnh câu hỏi vấn HS đưa Bước 3: Thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cách thường dùng để vượt qua cảm xúc tiêu cực HS thảo luận theo nhóm, trình bày cách giúp em vượt qua cảm xúc buồn chán, thất vọng, hụt hẫng… , chia sẻ câu chuyện, kinh nghiệm từ thực tế em trải qua Bước 4: Chốt vấn đề nêu thông điệp Có lúc gặp chuyện buồn thất vọng Nhưng có nhiều cách để vượt qua nó: làm điều thích (ăn uống, xem phim, nghe nhạc, đọc sách, dạo), tâm với người mà tin tưởng (cha mẹ, anh chị em, cô chú, thầy cô, bạn bè) Đặc biệt hồi tưởng lại thành tích xuất sắc mình, em có niềm tin vào thân có động lực phấn đấu tiến Bài tập “Khi người bạn bên cạnh…!” Mỗi học sinh vẽ cảm xúc gương mặt tương ứng với cảm xúc người bên cạnh Cảm xúc bạn Cảm xúc em Khi nhiều người xung quanh em có cảm xúc tiêu cực (buồn, lo âu,…), em bị ảnh hưởng nào? Theo em, ảnh hưởng có lợi cho thân em người không? Vì sao? Quy trình thực Bước 1: Mỗi học sinh tự hoàn thành phiếu cách vẽ gương mặt thể cảm xúc theo trường hợp cho Bước 2: Tổ chức hoạt động nhóm Học sinh tổng hợp rút biểu cảm xúc thân biểu cảm xúc cụ thể người thân bên cạnh Bước 3: Thảo luận, nhận xét lây lan ảnh hưởng cảm xúc Bằng câu hỏi gợi ý: - Khi nhiều người xung quanh em có cảm xúc tiêu cực (buồn, lo âu,…), em bị ảnh hưởng nào? - Theo em, ảnh hưởng có lợi cho thân em người không? Vì sao?  Thông điệp: Cảm xúc có ảnh hưởng mạnh mẽ Đừng để cảm xúc người khác chi phối ngược lại Bài tập Trò chơi: “Được ăn cả, ngã không” Mỗi tổ lớp đội chơi Yêu cầu: Nêu từ trạng thái cảm xúc người (ví dụ: bâng khuâng, hớt hả…) Luật chơi:  Chuyền giấy tiếp sức ghi từ, từ trước không trùng với từ sau, từ sai tả không tính  Tổ chiến thắng tổ ghi nhiều từ không vi phạm quy định Nghĩa cần trùng từ sai tả bị loại  Thời gian quy định phút Hết thời gian, tổ phải nộp lại giấy Dự kiến trường hợp xảy HS tranh cãi, giận dỗi bạn ghi chậm, ghi sai tả, ghi trùng từ… Hoặc em cảm thấy bất mãn tổ ghi nhiều từ bị loại lỗi nhỏ Sự tranh cãi, giận dỗi diễn theo mức độ khác nhau: từ trách đến nhắc không ngừng, kèm theo biểu khó chịu khuôn mặt Các HS bị bạn trách có nhiều cách thể hiện: im lặng chịu đựng, cãi lại, khóc, giận… GV ổn định lại lớp cho em thấy loại cảm xúc biểu lớp xếp tên HS vào nhóm cảm xúc, đồng thời giới thiệu với em học cách thức để kiểm soát cảm xúc Bài tập Nhập vai xử lí tình Tùng Khoa thân Dạo này, chểnh mảng học hành nên hôm Khoa bị cô giáo trách phạt vào cuối học Trên đường về, thấy Khoa buồn bực, Tùng quan tâm hỏi han Khoa bực dọc, quát to: “Hỏi mà hỏi hoài!” Tùng thấy bạn buồn nên cố hỏi thêm Khoa quay lại giơ nắm đấm lên dọa bạn: “Tớ bị mắng thích mà hỏi hoài?” Câu hỏi: Hãy nhận xét thái độ Khoa Nếu em Tùng, em làm tình trên? Hãy đóng vai để thể cách xử lí Quy trình thực Bước 1: Học sinh thảo luận nhóm tìm cách xử lí tình huống, lên nội dung diễn phân vai diễn Bước 2: Các nhóm thể phần thi Bước 3: Đại diện nhóm nhận xét lẫn Giáo viên nhận xét, bổ sung Bước 4: Cả lớp bình chọn nhóm hay cách biểu (mặt vui, mặt buồn), trao phần thưởng cho đội thắng  Thông điệp: Cảm xúc cần thể người, nơi lúc Các tập dự phòng Bài tập Điền từ thích hợp ứng với gương mặt cảm xúc Quy trình thực Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm bảng cài, tranh vẽ gương mặt cảm xúc thẻ từ có ghi tên gọi cảm xúc Bước 2: HS thảo luận nhóm gắn từ ngữ tương ứng với gương mặt cảm xúc Hai nhóm làm nhanh treo bảng lớp Bước 3: Đại diện nhóm làm nhanh trình bày lí lựa chọn, tức vào biểu gương mặt cho mà em chọn từ để gọi tên cảm xúc Bước 4: GV chốt ý hỏi HS thông điệp tập Thông điệp: Ta bắt gặp nhận biết cảm xúc người khác qua nét mặt, cử Từ ta có cách ứng xử phù hợp hoàn cảnh, lúc, nơi Hãy điền từ thích hợp cho gương mặt Các thẻ từ: Mệt mỏi, ngạc nhiên, chăm chỉ, giận dữ, sợ hãi, buồn bã, cáu gắt, nhẫn nại, vui vẻ ==» Anh ta là………………… ==» Anh ta là………………… ==» Anh ta là………………… ==» Anh ta là………………… ==» Anh ta là………………… ==» Anh ta là………………… ==» Anh ta là………………… ==» Anh ta là………………… ==» Anh ta là………………… Bài tập Nhận xét cách quản lí cảm xúc người khác Hãy làm việc nhóm 4, bày tỏ suy nghĩ em cách xử lí bạn An tình sau: Bố hứa đưa An mua gấu Bố dắt bạn vào cửa hàng đồ chơi Nhưng An lại thích búp bê “Nàng tiên Bloom xinh đẹp” giá 770 nghìn đồng Bố bảo búp bê đắt quá, An cần mua đôi giày Nhưng An giảy nãy, giậm chân khóc, định đòi bố mua cho búp bê A bị điểm môn Toán – môn học trước An đạt điểm cao Buồn quá, An khóc tức tưởi học, sau bỏ bữa ăn trưa Hôm mẹ vào làng trẻ khuyết tật, An gặp bạn bị bệnh down nặng, dáng vẻ bạn trông dị thường, lưỡi thè Lúc đầu An cảm thấy bạn thật ghê, chẳng dám đến gần Nhưng sau đó, An nghĩ bạn thật đáng thương A mang bánh đến cho bạn Quy trình thực Bước 1: Thảo luận nhóm GV tổ chức cho HS lập nhóm, nêu yêu cầu thảo luận Các nhóm HS bốc thăm chọn tình thảo luận Bước 2: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày ý kiến nhóm Các nhóm khác nhận xét, nêu ý kiến cách xử lý nhóm bạn Bước 3: GV nhận xét cách xử lý nhóm, nêu lên ưu điểm hạn chế, đồng thời đưa thông điệp tình Tình 1: Có lúc cảm thấy bực tức không đạt ý muốn có hành động không hay Để tránh xảy thái độ, hành động vậy, em phải cân nhắc điều mong muốn có phù hợp với hoàn cảnh hay không, cân nhắc xem biểu có ảnh hưởng đến người khác hay không (cha mẹ, bạn bè, thầy cô, người xung quanh…) Để làm điều đó, em cần đếm từ đến để bình tĩnh lại bắt đầu suy nghĩ Có vậy, em bình tĩnh lại (kiểm soát cảm xúc mình), đồng thời đưa định phù hợp Tình 2: Có việc xảy để lại ấn tượng xấu, khiến ám ảnh, sợ hãi Nhưng việc khứ Hãy biến chúng thành kinh nghiệm để không phạm phải sai lầm trước Đồng thời, biến chúng thành động lực để nỗ lực đạt kết tốt Tình 3: Mỗi người có điểm tốt bật, có hạn chế Dù người khuyết tật hay mắc bệnh cần tôn trọng yêu thương Hãy đặt thân vào hoàn cảnh người khác để thông cảm yêu thương họ yêu thương thân Bài tập Gọi tên cảm xúc quan sát tranh Em thể cảm xúc qua ảnh sau đây: Quy trình thực Bước 1: - GV cho HS tổ quan sát ảnh giao nhiệm vụ: + Từng HS viết cảm xúc vào giấy sau quan sát ảnh Bước 2: + Từng HS tổ đọc câu viết (thể cảm xúc) + HS tổ khác thể cảm xúc lời qua ảnh tổ bạn Bước 3: - GV nhận xét, tuyên dương rút thông điệp  Thông điệp: Khi chứng kiến việc xảy xung quanh, người cần biết bày tỏ cảm xúc cho phù hợp III Kết thực Sau thời gian áp dụng, theo nhận định tôi, học sinh có chuyển biến rõ rệt việc kiểm soát cảm xúc thân Tôi áp dụng tập cho học sinh lớp mình, nội dung lồng ghép tiết sinh hoạt tập thể nhận thấy học sinh có nhận thức, phân biệt loại cảm xúc, em bước đầu có kĩ kiểm soát cảm xúc thân Tuy kết ban đầu để rèn cho học sinh kĩ cần trình lâu dài, song cảm thấy vui tập thiết kế áp dụng bước đầu mang lại kết khả quan Mức độ kĩ kiểm soát cảm xúc học sinh tiểu học trước sau giáo dục, làm tập Mức độ kĩ kiểm soát cảm xúc Số lượng % Trước Sau Trước Sau Yếu / chưa đạt 21,43 Trung bình 18 21 42,86 50 Khá 13 16 30,95 38,1 Tốt 4,76 11,9 Kiểm nghiệm Kết trước sau giáo dục cho thấy mức độ kĩ kiểm soát cảm xúc học sinh có nhiều chuyển biến tích cực Trước giáo dục mức độ kiểm soát cảm xúc em chưa đạt chiếm tới 21.43%, sau giáo dục số rút 0% Điều chứng tỏ em đã có kĩ kiểm soát cảm xúc nâng số trung bình từ 42,86% lên 50% Và số em có kĩ kiểm soát cảm xúc mức tốt tăng lên (khoảng 7,15%) Tự nhận xét kết Qua kiểm nghiệm, nhận thấy em học sinh có kĩ kiểm soát cảm xúc tốt dần lên, đặc biệt em có nhận thức yếu Những em lúc đầu dễ dàng bộc lộ cảm xúc tiêu cực đến biết kiểm soát có biểu tốt Những em biết kiểm soát cảm xúc nâng cao kĩ Như vậy, nhận thấy đề tài: “Thiết kế số tập giáo dục kĩ kiểm soát cảm xúc cho học sinh tiểu học” có hiệu sử dụng IV Bài học kinh nghiệm Sau thời gian áp dụng vào thực tế lớp, qua kết kiểm nghiệm, đề tài thu số kết định Học sinh có chuyển biến rõ rệt việc kiểm soát cảm xúc Đồng thời thân rút số học kinh nghiệm sau: Trước hết, người giáo viên phải có lòng yêu nghề, yêu trẻ, có ý thức trách nhiệm tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi mạnh dạn áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Nhiệm vụ quan trọng người giáo viên tiểu học phải nắm vững đối tượng học sinh, hiểu rõ trình độ, lực hoàn cảnh sở thích tâm sinh lí em Phân loại học sinh, người giáo viên áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp với cá thể, nhóm đối tượng học sinh Giáo viên phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tham gia tập huấn để nắm bắt thông tin, phương pháp Từ đó, giáo viên lập kế hoạch giáo dục cho học sinh cách tốt Giáo dục kĩ phải có vận dụng thực tiễn quan sát, theo dõi để động viên, nhắc nhở Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp giáo dục nhằm khuyến khích học sinh thực tốt kĩ kiểm soát cảm xúc sống ngày Giáo viên cần phải thường xuyên quan sát, kiểm tra học sinh trình em sinh hoạt ngày trường, hỏi thăm phụ huynh tình hình nhà… Cần tạo cho em không khí, tâm lý thoải mái để em có ứng xử tự nhiên với người Từ giáo viên dễ dàng nắm bắt tâm tư, suy nghĩ em để động viên hay uốn nắn em kịp thời C – KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, mà đạo đức xã hội xuống cấp cách trầm trọng việc em khó kiểm soát thân điều không tránh khỏi Các em chưa thể hình dung, phân biệt cách rõ ràng biểu cảm xúc phải kiểm soát cảm xúc trường hợp Chính mà thực đề tài với mong muốn nhìn thấy em trưởng thành ngày với biểu cảm xúc tốt Tôi hi vọng số tập giáo dục kĩ kiểm soát cảm xúc cho học sinh tiểu học giúp em có kĩ kiểm soát cảm xúc thân tốt Tôi mong nhận lời góp ý cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để tập ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! ... nhìn thấy em trưởng thành ngày với biểu cảm xúc tốt Tôi hi vọng số tập giáo dục kĩ kiểm soát cảm xúc cho học sinh tiểu học giúp em có kĩ kiểm soát cảm xúc thân tốt Tôi mong nhận lời góp ý cấp... sở ban đầu hỗ trợ việc giáo dục cho trẻ kĩ kiểm soát cảm xúc thân, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thiết kế số tập giáo dục kĩ kiểm soát cảm xúc cho học sinh tiểu học B – PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng... tập giáo dục kĩ kiểm soát cảm xúc Quy trình thực giảng dạy kĩ kiểm soát cảm xúc Các Mục tiêu bước Mô tả trình thực Vai trò GV &HS Gợi ý số KTDH - Kích thích HS - GV tổ chức cho HS tham - GV lập

Ngày đăng: 23/03/2017, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan