SKKN tiếng việt: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 ở Trường Tiểu học Nga Lĩnh huyện Nga Sơn.

21 876 1
SKKN tiếng việt: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 ở Trường Tiểu học Nga Lĩnh huyện Nga Sơn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lúc này đây, các em muốn đòi hỏi ở người thầy cái tâm, cái tài để truyền cho các em niềm say mê, để động viên bồi dưỡng các em để trở thành học sinh có năng khiếu, có tâm hồn văn học. Là một giáo viên Tiểu học, tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào cho học sinh thích làm văn, viết văn chân thật, có cảm xúc và sinh động. Tôi mạnh dạn đề xuất “ Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 ở Trường Tiểu học Nga Lĩnh huyện Nga Sơn.”

MỤC LỤC Nội dung Mục lục MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu dạng văn tả cảnh Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách quan sát đối tượng miêu tả, cách chọn lựa hình ảnh, nội dung miêu tả Cung cấp vốn sống, vốn hiểu biết cảnh Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý Biện pháp 4: Rèn dựng đoạn hoàn thiện văn tả cảnh Biện pháp 5: Xây dựng số tập bổ trợ rèn sử dụng từ ngữ biện pháp nghệ thuật tu từ Biện pháp 6: Giúp học sinh tích lũy vốn từ dùng cho tả cảnh, làm giàu trí tưởng tượng em tả Biện pháp 7: Tổ chức tương tác thầy trò Biện pháp 8: Rèn viết văn cho học sinh qua môn học khác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 3 3 5 10 14 16 17 19 20 20 20 20 21 1 MỞ ĐẦU - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trình Tiểu học, môn Tiếng việt có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh sử dụng Tiếng Việt để học tập giao tiếp môi trường lứa tuổi Việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức giản xã hội, tự nhiên, người Việt Nam nước Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Môn Tiếng Việt gồm nhiều phân môn khác Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập viết, Chính tả, Tập làm văn Song khó người dạy người học phân môn Tập làm văn Tập làm văn phân môn quan trọng chương trình dạy học Tiểu học, không giúp học sinh hình thành năng: Nghe, nói, đọc, viết mà rèn cho học sinh khả giao tiếp, quan sát, phân tích tổng hợp đặc biệt hình thành cho học sinh phẩm chất tốt đẹp người đại động Dạy Tập làm văn dạy học sinh cách nhìn nhận sống xung quanh thực tế vốn có với cảm xúc thực em Tập làm văn lớp gồm nhiều nội dung, nội dung chương trình Tập làm văn văn miêu tả Tả cảnh kiểu khó học sinh chưa có khả quan sát tinh tế, chưa cảm nhận hết vẻ đẹp cảnh hay thay đổi cảnh, dựa vào cảm xúc để làm cảnh trở nên đẹp hơn, sinh động hơn, gần gũi Bởi vậy, làm học sinh làm văn hay có hiệu lại vấn đề khó khăn, cần phải suy nghĩ dày công nghiên cứu người làm công tác giáo dục Từ thực tế giảng dạy Tập làm văn phần tả cảnh, nhận thấy thân người giáo viên người hướng dẫn cảm thấy lúng túng, bí từ phải hướng dẫn để học sinh viết văn hay, có hình ảnh, có cảm xúc Một số tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế hướng dẫn chung chung, số sách khác văn mẫu lại có văn viết sẵn mà hướng dẫn cụ thể để định hướng cho giáo viên học sinh Lúc đây, em muốn đòi hỏi người thầy tâm, tài để truyền cho em niềm say mê, để động viên bồi dưỡng em để trở thành học sinh có khiếu, có tâm hồn văn học Là giáo viên Tiểu học, trăn trở suy nghĩ làm cho học sinh thích làm văn, viết văn chân thật, có cảm xúc sinh động Tôi mạnh dạn đề xuất “ Một số biện pháp rèn làm văn tả cảnh cho học sinh lớp Trường Tiểu học Nga Lĩnh huyện Nga Sơn.” - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU + Nghiên cứu thực trạng chung để đưa giải pháp dạy học văn tả cảnh nhằm nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh + Giúp giáo viên có dạy tập làm văn tả cảnh + Giúp học sinh: Biết cách làm văn tả cảnh, nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh; biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh Thấy ưu điểm, khuyết điểm cách chữa lỗi đoạn văn, văn - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU + GV, học sinh lớp Trường Tiểu học Nga Lĩnh + Phương pháp dạy - học nội dung tả cảnh lớp + Các giải pháp để nâng cao chất lượng làm văn tả cảnh - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu liên quan đến dạy học văn tả cảnh Tiểu học + Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Tìm hiểu kết học tập học sinh, trao đổi với đồng nghiệp khó khăn sai sót dạy tả cảnh + Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: Rút kinh nghiệm từ thực tế thân học sinh thông qua cách dạy cách học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NHGIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Khái niệm văn tả cảnh Văn tả cảnh loại văn dùng lời với hình ảnh, cảm xúc làm cho người đọc, người nghe hình dung rõ nét cụ thể cảnh vật xung quanh ta - Các yếu tố tác động đến khả làm văn tả cảnh học sinh + Óc quan sát : Trước tả văn tả cảnh học sinh phải quan sát cảnh qua thực tế, qua phim ảnh , sau nâng cao mức độ học sinh tưởng tượng + Vốn từ : Học sinh phải giàu vồn từ, có vốn hiểu biết từ ngữ, ngữ pháp, khả sử dụng câu, từ + Khả dạy học giáo viên : Giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, biết khởi nguồn cảm hứng văn cho học sinh, tránh cho em sa vào khuôn mẫu riêng lệ thuộc vào văn mẫu - Các vấn đề + Căn vào mục tiêu, chương trình Tiếng Việt lớp – bậc Tiểu học + Căn vào tài liệu tham khảo phương pháp dạy học môn Tiếng Việt + Căn vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học + Căn vào tình hình thực tế học sinh nhà trưòng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường Tiểu học Nga Lĩnh 2.2.1.Về phía giáo viên Qua nghiên cứu, trao đổi với số đồng nghiệp thăm lớp, dự giờ, thấy hầu hết đồng chí giáo viên quan tâm đến việc dạy học phân môn Tập làm văn Các đống chí đầu tư nghiên cứu tồn sau: - Một số đồng chí chưa chủ động, sáng tạo việc dạy học, chưa khơi nguồn cảm hứng học văn để khơi gợi cách viết tự nhiên học sinh - Việc cảm nhận văn giáo viên chưa cao nên cảm xúc nghèo, khô cứng Do phân tích Tập đọc, đoạn văn mẫu lí thuyết, khô cứng Dạy học sinh theo văn mẫu, thiếu tính sáng tạo - Giáo viên không thực yêu cầu trả viết cho học sinh, không giúp em nhận thấy lỗi sai làm để có chỉnh sửa rút kinh nghiệm cho làm sau 2.2.2 Về phía học sinh - Học sinh chưa có hứng thú viết văn miêu tả Khi làm văn, học sinh miêu tả hời hợt, chung chung không làm bật cảnh tả - Các em chưa hiểu rõ đặc điểm văn tả cảnh, chưa phân biệt khác biệt văn tả cảnh kiểu văn khác - Học sinh chưa có phương pháp làm văn, chưa có ý thức quan sát đối tượng miêu tả ghi chép điều quan sát cách cụ thể chi tiết - Không có thói quen sử dụng biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật viết văn; khả giao cảm với đối tượng miêu tả hạn chế, cảm xúc không tự nhiên, tình cảm gượng ép khô cứng - Bài văn học sinh làm thường vay mượn ý tình người khác, em thường chép văn mẫu thành văn không kể đề quy định Với cách làm em không cần biết đối tượng cần miêu tả gì, không ý tới đặc điểm bật tạo nên nét riêng cảnh, cảm xúc - Trong tiết trả bài, học sinh chưa chữa lỗi tự sửa lỗi càng, đầy đủ Qua khảo sát chất lượng thực tế phân môn Tập làm văn học sinh lớp 5B, thu kết sau: Sĩ số Học sinh 27 em Điểm 9-10 SL % 18,5 Điểm 7- SL % 25,9 Điểm 5- SL % 33,3 Điểm SL % 22,3 Tỉ lệ học sinh làm văn tốt biết cách làm văn thấp Qua tìm hiểu, thấy lên số nguyên nhân sau: Một là: Khi làm văn, học sinh chưa xác định yêu cầu trọng tâm đề Hai là: Học sinh không quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả quan sát em không hướng dẫn quan sát: quan sát gì, quan sát từ đâu ? Làm phát nét tiêu biểu đối tượng cần miêu tả Ba là: Vốn từ nghèo nàn lại xếp để viết mạch lạc, chưa diễn đạt vốn từ ngữ, ngôn ngữ vật, cảnh vật cụ thể Bốn là: Giáo viên chưa có cách phát huy tối đa lực học tập cảm thụ văn học học sinh; chưa bồi dưỡng cho em lòng yêu Tiếng Việt, ham thích học Tiếng Việt để từ em nhận người Việt Nam phải đọc thông viết thạo Tiếng Việt phát huy hết ưu điểm tiếng mẹ đẻ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu dạng văn tả cảnh 1.1 Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn tả cảnh Khi dạy văn tả cảnh, giáo viên phải cung cấp cho học sinh đối tượng Đó cảnh vật quen thuộc xung quanh em: mưa, ngày nắng đẹp, đêm trăng đẹp, dòng sông, cánh đồng, góc phố,… Bài văn tả cảnh thể loại văn mang tính nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể người viết Ngôn ngữ văn tả cảnh thứ ngôn ngữ giàu sức gợi cảm ngôn ngữ gọt giũa cách công phu Tả mô phỏng, vẽ lại, so sánh ví von, nhân hóa đối tượng có hình ảnh … liệt kê chi tiết Văn tả cảnh mang tính chất thông báo thẩm mĩ, dù tả đối tượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu văn tả cảnh không chép, chụp ảnh máy móc vật tượng mà kết nhận xét, tưởng tượng, đánh giá tinh tế phong phú Chẳng hạn tả trăng, nhà thơ Trần Đăng Khoa cảm nhận cách tinh tế tình yêu tâm hồn trẻ thơ, đỗi hồn nhiên sáng: Trăng hồng chín/ Lơ lửng mà không rơi… hay Trăng tròn bóng/ Bạn đá lên trời Còn nhà văn Nam Cao vầng trăng ánh lại nhìn nhận theo cách hoàn toàn khác: “Trăng liềm vàng cánh đồng đầy sao, đĩa bạc thảm nhung da trời Trăng tỏa rộng xuống trần gian Trăng tuôn suối mát để tâm hồn khao khát ngụp lặn” Như vậy, để tả hay, tả phải tả chân thật, giáo viên cần uốn nắn để học sinh tránh thái độ giả tạo, giả dối; bệnh công thức sáo rỗng Tóm lại: Mỗi cảnh nằm khung không gian thời gian, cho cảnh vật miêu tả Các em cần nêu khung cảnh chung này, đặc biệt cần tập trung tả nét tiêu biểu cảnh, làm cho khác với cảnh khác Khi tả cảnh em lồng tả người, tả vật cảnh văn thêm sinh động 1.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Bài văn học sinh viết theo đề cụ thể, nên yêu cầu hàng đầu em phải viết đề bài, thể loại Như vậy, để làm văn hay giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh thực công việc sau: - Đọc đề: GV lưu ý học sinh dùng bút chì gạch chân từ ngữ trọng tâm đề - Phân tích đề: Một đề đưa cho học sinh viết thường ẩn chứa đến yêu cầu: yêu cầu thể loại (kiểu bài), yêu cầu nội dung, yêu cầu trọng tâm Ví dụ: Đề bài: Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) Giáo viên giúp học sinh hiểu việc viết yêu cầu đề yếu tố định nội dung viết Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân tích đề qua việc xác định: a Yêu cầu thể loại đề là: Miêu tả (thể từ “Tả”) b Yêu cầu nội dung là: Buổi sáng (hoặc trưa, chiều) thể cụm từ “cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều)” c Yêu cầu trọng tâm là: vườn (hay công viên….) Trong thực tế, đề xác định đủ yêu cầu Như đề “Tả mưa” có yêu cầu thể loại nội dung Với đề này, giáo viên cần giúp học sinh tự xác định thêm yêu cầu trọng tâm viết Chẳng hạn “Tả mưa em đường học” Như việc xác định trọng tâm đề giúp cho viết thu hẹp nên em có ý cụ thể, xác, tránh việc viết tràn lan, chung chung, Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách quan sát đối tượng miêu tả, cách chọn lựa hình ảnh, nội dung miêu tả Cung cấp vốn sống, vốn hiểu biết cảnh 2.1 Hướng dẫn học sinh cách quan sát đối tượng miêu tả, cách chọn lựa hình ảnh, nội dung miêu tả a Tập cho học sinh thói quen quan sát Học sinh thường thói quen quan sát Phải quan sát để tìm nét bật, độc đáo đối tượng miêu tả - Quan sát tổng thể đối tượng, trạng thái động tĩnh, quan sát tất giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác… - Cần xác định vị trí quan sát, thời điểm quan sát, trình tự nội dung quan sát - Lựa chọn điểm đặc trưng, đặc biệt, tiêu biểu đối tượng để quan sát thật - Quan sát so sánh điểm giống khác với đối tượng khác có xung quanh liên tưởng hay quan sát trước - Quan sát hình ảnh, hoạt động tác động đối tượng đến vật xung quanh - Có thể ghi nhớ đầu, ghi chép cẩn thận, đầy đủ vào sổ sách - Có thể quan sát trực tiếp tranh, ảnh, hồi tưởng trí nhớ - Quan sát phải gắn với việc tìm ý tìm từ ngữ để diễn tả - Lập bảng quan sát yêu cầu em ghi kết quan sát vào bảng Một số ví dụ: - Hướng dẫn học sinh quan sát hoàn thành bảng quan sát tả dòng sông quê hương: - Sông rộng mênh mông, trải dài… - Thuyền bè lại sông tấp nập… Mắt thấy - Sóng nhấp nhô… (Thị giác) - Bờ bên phải: bãi ngô xanh biêng biếc… - Bờ bên trái: Bãi cát trải dài, trắng xoá… - Mặt trời, mặt trăng soi bóng xuống mặt nước… - Mặt sông loang loáng, lấp lánh… - Lũ trẻ bơi lội tung tăng… - Ánh đèn hai bên bờ tạo thành vết sáng loang loáng - Sóng vỗ rì rào, soàn soạt… Tai nghe - Bãi ngô bên bờ rì rầm, xào xạc… ( Thính giác) - Tiếng gõ lanh canh thuyền đánh cá … - Tiếng hát ngư dân đêm sông… - … Mũi ngửi - Mùi tanh thuyền no bụng cá… ( Khứu giác) - … Da - Nước mát rượi ( Xúc giác) - … - Hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng quan sát dòng sông theo trình tự thời gian: - Sông hiền hoà chảy, uốn lượn dải lụa - Sóng rì rào ca hát Sáng - Trên mặt sông, thuyền chở người, chở hàng lại mắc cửi - Bến sông nhộn nhịp tiếng cười nói Trưa Mặt trời chiếu tia nắng chói chang làm sông đỏ ngầu giận dữ, cuồn cuộn chảy xuôi - Mặt nước gợn sóng, sóng nhẹ nhàng xô vào hai bên bờ Chiều - Lũ trẻ tắm sông lặn ngụp - Làn nước mát rượi ôm ấp lũ trẻ - Đoàn thuyền no bụng cá nối đuôi cập bến Tối - Trăng lên, ánh trăng toả xuống mặt sông - Mặt sông trải rộng mênh mông, bàng bạc màu - Ánh đèn hai bên bờ tạo thành vệt sáng lung linh - Tiếng gõ lanh canh thuyền đánh cá đêm, tiếng hát ngư dân làm dòng sông thêm đẹp, thêm sinh động - Khi dạy cho học sinh tả cánh đồng quê em, giáo viên yêu cầu học sinh tự quan sát cánh đồng làng tổ chức cho học sinh tham quan thực tế theo hình thức ngoại khoá để em tận mắt quan sát cánh đồng, lúa, ngô, trâu, người có đặc điểm, hoạt động ? Cánh đồng lúa làng Đồng Đội – xã Nga Lĩnh - Những cảnh định tả mà nơi học sinh không có, em quan sát trực tiếp được, giáo viên sưu tầm số tranh ảnh cho học sinh quan sát để giúp em có vốn kiến thức thực tế VD: Để tả cảnh dòng sông quê em, giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh dòng sông dùng câu hỏi khai thác ( Sông chảy thẳng hay quanh co, uốn lượn ? Lòng sông rộng hay hẹp ? Nước sông nhiều hay ? Màu sắc nước sông ? Trên mặt sông có hình ảnh bật ? Cảnh hai bên bờ sông có làm em thích thú ? ) Sông Hoạt – Xã Nga Thắng, huyện Nga Sơn Với cách dạy cho học sinh quan sát tranh, nhận thấy văn học sinh có nhiều hình ảnh phong phú, cách nhìn cảnh vật tinh tế Do khả sản sinh văn tốt b Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu nội dung để tả Để lựa chọn hình ảnh tiêu biểu nội dung để tả văn, GV hướng dẫn học sinh: - Căn vào hình ảnh lựa chọn quan sát - Căn vào nội dung ghi chép - Chọn lựa hình ảnh, chi tiết, hoạt động đặc sắc, đặc trưng riêng, đẹp khác biệt đối tượng để miêu tả Lựa chọn hình ảnh, hoạt động đối tượng để tả khái quát, bổ trợ tạo nên hình ảnh tổng thể đối tượng, lồng ghép hình ảnh, việc gắn bó mật thiết với đối tượng 2.2 Cung cấp vốn sống, vốn hiểu biết cảnh Trong trình dạy học, nhận thấy vốn hiểu biết cảnh, thay đổi cảnh học sinh ít, chí có sai lệnh Điều nhiều nguyên nhân: em chưa có hội tiếp cận cảnh để quan sát, để khám phá cảnh, chưa có thời gian để quan sát cảnh thời gian dài vốn hiểu biết tự nhiên hạn chế Ví dụ: - Học sinh không rõ sông nước vào mùa nào, nhiều nước vào mùa nào, nước sông ngầu đục hay có lúc đục, lúc trong, bờ có bên lở bên bồi… - Học sinh không nắm rõ thay đổi cảnh vật theo thời gian nên tả tả phượng vào mùa xuân có tán xum xuê, xanh mướt, cánh đồng lúa chín vàng vào tháng sáu, tháng bảy… Chính kiến thức cảnhlàm em thiếu tự tin viết văn miêu tả cảnh vật Do em chưa hiểu rõ cảnh nên chưa thể tự tin viết văn hay Muốn khắc phục tình trạng giáo viên cần làm việc sau: + Tích cực yêu cầu học sinh quan sát thực tế cảnh vào thời điểm khác nhau, vị trí khác + Bổ sung vốn kiến thức cảnh qua tiết Tiếng Việt, có liệu đưa liên quan đến cảnh vật, qua tiết địa lý, khoa học… + Cho học sinh xem tổng quan cảnh qua kênh thông tin truyền hình + Thường xuyên bổ khuyết vốn sống học sinh nơi lúc + Hướng dẫn học sinh lập từ điển cá nhân cảnh vật quan sát yêu thích Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý - Để làm văn trình tự, đầy đủ nội dung, hay ý tứ lời văn, đẹp hình ảnh sống động, dùng từ viết câu xác, rõ ràng đòi hỏi học sinh phải có vốn kiến thức từ ngữ, kiến thức câu, cách xây dựng văn - Khi học sinh cung cấp từ ngữ miêu tả rồi, giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn cho em lập dàn ý, lựa chọn xếp ý để miêu tả Mục đích xây dựng dàn ý giúp học sinh xác định yêu cầu phần: mở bài, thân bài, kết bài, xác định thể loại đối tượng miêu tả để tránh tình trạng học sinh viết tràn lan, lạc đề miêu tả không trọng tâm - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý chung: Bài văn tả cảnh thường có phần: + Mở : Giới thiệu bao quát cảnh tả + Thân bài: Tả phần cảnh ( tả theo trình tự không gian) thay đổi cảnh theo thời gian( tả theo trình tự thời gian) + Kết : Nêu nhận xét cảm nghĩ cảnh tả + Hướng dẫn học sinh áp dụng để lập dàn ý chi tiết Sau có tay dàn ý chung cho cho văn, học sinh áp dụng để lập dàn ý chi tiết Dàn ý sườn sát cho học sinh viết thành văn cụ thể Ví dụ : Đề : Tả buổi chiều cánh đồng Tôi đưa hệ thống câu hỏi sau: + Đọc đề xác định thể loại? +Trọng tâm đề gì? Sau quan sát được, học sinh tự xếp ý để lập dàn chi tiết cụ thể: * Mở bài: + Con đường học em uốn quanh làng, men theo đồng lúa + Mỗi chiều học về, em thả hồn trước cánh đồng lúa ngút ngàn * Thân bài: Tả theo trình tự thời gian + Ông mặt trời lững thững đạp xe qua tre + Những tia nắng vàng nhạt dần + Cánh đồng màu vàng + Những đợt sóng lúa nhấp nhô theo gió + Dọc bên bờ sông hàng bạch đàn cao vút, soi bóng xuống mặt nước + Đàn trâu bò mộng, đàn bò vàng mượt đường làng hàng + Lũ chim chiền chiện lúc bay, lúc sà xuống ruộng lúa, lúc chấp chới không trung + Chim cu gáy bay đàn +Trên bờ ruộng bác nông dân trò chuyện, tay nâng lúa lên ngắm Gương mặt tràn trề niềm vui, tin tưởng chờ đợi vụ mùa bội thu +Ven bờ, chị phụ nữ buộc khóm lúa cạnh bờ + Xa xa, bạn nhỏ học * Kết bài: Trời nhá nhem tối, em nhà tâm trạng vui vui, Em ước khoảnh khắc hoàng hôn cánh đồng để nhìn thấy màu vàng no ấm Ví dụ 2: Dàn tả buổi sáng vườn * Mở bài: Gần nhà em có khu vườn Bác Bảy trồng nhiều loại ăn trái Sáng chủ nhật em thăm khu vườn trò chuyện với Bác Bảy * Thân bài: Tả phận cảnh vật + Khu vườn rộng khoảng hecta + Xung quanh rào dây thép quét sơn trắng bật màu xanh + Nhiều loại trồng theo hàng lối, sai, cành xanh mượt óng lên ánh nắng ban mai + Chim chóc làm tổ vườn hót líu lo + Vài người làm vườn tỉa lá, bắt sâu, vun gốc * Kết bài: Em thích vào chơi khu vườn vào buổi sáng nơi có không khí lành, Bác Bảy giải thích ích lợi loại cây… Biện pháp 4: Rèn dựng đoạn hoàn thiện văn tả cảnh 4.1 Rèn dựng đoạn văn tả cảnh Dựng đoạn văn cách xếp lời văn diễn đạt cho hợp lý, logic, chặt chẽ, mạch lạc Học sinh thường lúng túng tả cảnh cụ thể tả cảnh gì? Tả nào? Theo trình tự từ đâu? Các em thường kể lể liệt kê cảnh cách lộn xộn, tràn lan, không tạo ấn tượng cho người đọc cảnh Trong đoạn văn em đủ ý theo nội dung quan sát em chưa biết cách xếp cho đoạn văn có lôgic nội dung, chưa có từ nối để liên kết câu với Vậy phải làm để khắc phục tình trạng Trước hết, hướng cho học sinh hình dung cảnh nhỏ viết thành đoạn văn trọn vẹn Trong đoạn văn từ khái quát đến cụ thể Bao câu đầu đoạn câu miêu tả khái quát cảnh Sau câu tả khái quát loạt câu miêu tả cụ thể theo trình tự từ gần đến xa ( ngược lại) theo tầm mắt Trong trình miêu tả, cần lưu ý cho học sinh trình tự miêu tả cho phù hợp với vị trí quan sát kết hợp lời văn so sánh, lời văn nhận xét, đánh giá tưởng tượng phong phú, ý câu trước với câu sau 10 lôgic với tạo độ kết mặt nghĩa Những câu cuối đoạn thường câu có ý nghĩa sâu sắc, làm đậm nét cho tranh thiên nhiên nên hướng cho học sinh biết dành lời văn trội vào cuối đoạn Ví dụ cách dựng đoạn: Cách dựng đoạn học Cách dựng đoạn theo gợi ý thầy sinh Ngôi trường em đẹp Bước chân đến cổng trường, trước Chúng em có khoảng sân mắt em biển Trường Tiểu học Nga rộng để vui đùa, có ghế đá Lĩnh chữ màu xanh trắng thầy cô anh chị trang trọng Vào bên trong, dãy phòng trước tặng lại nhà trường để ngồi học cánh cửa đóng im Bên trên, nghỉ ngơi giải lao sương lờ mờ trùm lên cảnh Những hàng xà cừ, lăng, vật Xung quanh cảnh, dáng bàng, phượng vĩ đứng vẻ e thẹn, đẫm sương đêm chục năm rồi, chia sẻ buồn Mỗi có dáng vẻ riêng, vui với bao hệ học trò Những đẹp Dưới bàn tay chăm sóc, đặt phượng cành khẳng khiu thầy cô, có hàng trăm cánh tay vươn nét đẹp riêng Lôi sanh, trời xanh gốc to, túm xòe trông ngộ nghĩnh 4.2 Hướng dẫn xây dựng phần mở bài, thân bài, kết văn tả cảnh a Xây dựng phần mở Chương trình dạy tập làm văn lớp có hướng dẫn học sinh mở miêu tả cảnh như: Mở gián tiếp trực tiếp Tuy nhiên học sinh hiểu phần lí thuyết mà chưa biết cách làm cho hay cho sinh động hai kiểu mở có cách mở Đây nguyên nhân khiến cho em vô lúng túng nhiều thời gian để suy nghĩ sẵn sàng viết phần thân Mở phần đầu tiên, vị trí nằm phần đầu bài, phần trước đến với người đọc, gây cho người đọc cảm giác, ấn tượng viết, tạo âm hưởng chung cho toàn Phần có vai trò tầm quan trọng đặc biết mở gọn gàng, hấp dẫn tạo hứng thú cho người đọc báo hiệu nội dung tốt Để học sinh làm tốt phần mở giáo viên cần cho học sinh hiểu mở trực tiếp, gián tiếp, ưu nhược điểm loại * Mở trực tiếp: giới thiệu với người đọc cảnh mà miêu tả - Ưu điểm: Cách trình bày nhanh gọn, tự nhiên, giản dị, dễ tiếp nhận thích hợp với viết ngắn - Nhược điểm: Nếu mở gây cảm giác khô khan, hấp dẫn Với kiểu mở giáo viên hướng dẫn học sinh cách vào trực tiếp sau: + Mở câu cảm nhận xét, đánh giá cảnh Ví dụ : Ôi, dòng sông Hồng đẹp ! 11 + Mở cách nêu cảnh miêu tả vị trí, thời gian quan sát cảnh Ví dụ: Chiều qua, em bạn bờ sông Hồng chơi Cảnh đẹp * Mở gián tiếp: nói chuyện khác có liên quan dẫn vào giới thiệu đối tượng định tảsố cách mở gián tiếp như: - Mở âm - Một cách so sánh - Một lời đối thoại - Trích dẫn câu văn, câu thơ câu hát… đối tượng Giáo viên cần khuyến khích học sinh mở theo cách gián tiếp Vì mở gián tiếp làm cho văn thêm sinh động, gợi cảm hấp dẫn gây hứng thú cho người đọc Tuy mở lan man, vòng vèo, làm phân tán ý người đọc Tuỳ theo đối tượng mà ta lựa chọn cách mở gián tiếp cho phù hợp Cách mở gián tiếp Ví dụ Quê hương em có nhiều cảnh đẹp Cánh đồng lúa chín vàng thẳng cánh cò bay, triền đê xanh mượt Bằng hình ảnh so sánh cỏ với buổi chiều hè đá bóng thả diều Nhưng cảnh đẹp nên thơ niềm tự hào người dân quê em dòng sông Hồng đỏ nặng phù sa quanh năm hiền hoà chảy Bằng âm “Bộp…bộp…” Tiếng mưa nặng nề rơi xuống mái tôn làm người hoảng hốt nhận trời mưa - Mai ơi, cậu thích cảnh quê mình? - Quê có nhiều cảnh đẹp Bằng lời đối thoại thích ngắm cảnh dòng sông Hồng - Vì thế? - Vì thấy cảnh sông nước đẹp nên thơ “Quê hương có sông xanh biếc Trích dẫn câu văn, câu Nước gương soi bóng hàng tre thơ, câu hát …về đối Tâm hồn buổi trưa hè tượng Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng ” Mỗi đọc câu thơ trên, em không khỏi bồi hồi nghĩ dòng sông Hồng yêu dấu quê hương, nơi giữ kỉ niện đẹp đẽ thời thơ ấu Mỗi đề văn giáo viên cần khéo léo đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ tìm cách mở hay độc đáo b Xây dựng phần thân - Có thể gồm số đoạn văn, toàn nội dung miêu tả viết theo phần, ý xếp quan sát, chuẩn bị Trong đó, thể hình ảnh đối tượng miêu tả với ngôn từ biện pháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để tả - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh: + Bám sát dàn chi tiết 12 + Dùng từ gợi tả, gợi cảm biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa + Dùng từ đặt câu có liên kết biện pháp tu từ câu + Đoạn văn trình bày cách có liên kết đoạn + Sử dụng dấu câu Để học sinh làm tốt phần thân bài, giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết theo trình tự định chọn lập dàn c Xây dựng phần kết Nếu mở lời thân mời chào khách tới thăm nhà kết lời tạm biệt đầy tình cảm mến yêu, khép lại trước mắt người đọc cảm xúc tràn trề, hình ảnh đẹp đẽ mà em miêu tả, kết lại ý lớn phần thân Vì viết phần kết bài, giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết cho thật cô đọng, ngắn gọn, tránh hành văn cộc lốc, công thức khuôn sáo Giáo viên hướng dẫn học sinh hai kiểu kết mở rộng không mở rộng Với cách kết có cách diễn đạt khác * Kết không mở rộng thường đóng ý cách gọn đủ ý: - Nhận xét, đánh giá cảnh - Tình cảm cảnh - Hành động: Chăm sóc, bảo vệ, Các ý xếp vị trí khác kết khác Ví dụ: Khi kết văn tả khu vườn vào buổi sáng học sinh nêu ý: Nhận xét, đánh giá: Khu vườn thật đẹp Tình cảm: Yêu quý cảm thấy thích thú ngắm Hành động: Chăm sóc, bảo vệ cối Với ý học sinh viết kiểu kết Ví dụ: - Kiểu 1: Khu vườn thật đẹp Được ngắm nhìn em thấy thích thú thoải mái Em chăm sóc cho cối tươi tốt - Kiểu 2: Được ngắm nhìn khu vườn em thích thú trước vẻ đẹp Em chăm sóc cho cối tươi tốt - Kiểu 3: Chăm sóc bảo vệ cối để khu vườn ngày thêm đẹp niềm vui em * Kết mở rộng : Khi viết kết mở rộng học sinh đưa ý suy nghĩ, tình cảm, hành động mở không mở rộng diễn đạt mở rộng cách: - Nêu câu hỏi - Nêu ý lạ - Đưa lời bình Từ việc phân tích số mẫu kết học sinh luyện tập viết kết theo cách kể Ví dụ: Đề Tả khu vườn vào buổi sáng Học sinh viết kết mở rộng sau: Bạn thấy khu vườn nhà ? Rất tuyệt vời Nêu câu hỏi phải không ? Sáng vậy, ngắm khu vườn lại tìm thấy cảm giác thật dễ chịu, sảng khoái 13 Mình chăm sóc cho khu vườn ngày thêm đẹp, cho cối quanh năm tươi tốt, tràn trề sức sống Bản hoà tấu có tiếng chim ca hát, có tiếng xào xạc, tiếng cựa với cảnh vui chơi nhảy nhót Nêu ý tưởng nắng gió, ong bướm làm khu vườn thật đẹp, thật lộng lẫy, không gian thật khoáng đạt, lành Yêu khu vườn nhà em Khu vườn không rộng, không lộng lẫy sắc màu loài hoa đứng mgắm nhìn nó, em Đưa lời có cảm giác thật dễ chịu thoải mái Ngày qua bình ngày, bình yên hiền lành sống vui bên nắng gió, bên gió bên tiếng chim ca hát Yêu khu vườn nhà em ! Tuy phần nhỏ kết quan trọng đoạn kết thể nhiều tình cảm người viết với đối tượng miêu tả Thực tế cho thấy, học sinh thường hay liệt kê cảm xúc làm phần kết luận khô cứng, gò bó, thiếu tính chân thực Chủ yếu em thường làm kết không mở rộng Kết không sai chưa hay, chưa hấp dẫn người đọc Vì giáo viên cần phải gợi ý để học sinh biết cách làm phần kết mở rộng cảm xúc tự nhiên 4.3 Giúp học sinh hoàn thiện văn tả cảnh Đây bước quan trọng, cần thiết để có làm văn tốt Để văn đạt hiệu cao, lời nhắc nhở dặn dò giáo viên trước lúc viết quan trọng Ngoài việc thực theo bước tiết viết bài, tiết viết ý dặn thêm: - Liên kết phần mở bài, thân bài, kết để tạo thành văn hoàn chỉnh - Cần lựa chọn, sử dụng hay từ ghép, từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình nhằm gợi tả rõ không khí cảnh - Chú ý dùng cách so sánh, nhân hoá, làm bật cảnh - Khi làm vào vở, học sinh cần ý cách trình bày, chữ viết, lỗi tả Đó yếu tố giúp học sinh thành công trình học Tập làm văn Biện pháp 5: Xây dựng số tập bổ trợ rèn sử dụng từ ngữ biện pháp nghệ thuật tu từ Trong thời gian học sinh học tả cảnh giáo viên xây dựng tập bổ trợ cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn nói cảnh Các tập làm vào tiết luyện tiếng việt buổi lồng ghép tiết thuộc phân môn Tiếng Việt * Một số lưu ý xây dựng tập bổ trợ: - Bài tập đưa phải có liệu đảm bảo tính xác cấu tạo ngữ pháp, tính nghệ thuật ngôn từ cú pháp - Bài tập phải phát huy sáng tạo học sinh Bài tập có nhiều hướng giải khác tạo phong phú suy 14 nghĩ học sinh a Bài tập bổ trợ rèn sử dụng từ ngữ * Mục đích: - Qua tập , học sinh nhận thấy tác dụng việc sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Học sinh biết cách chọn từ sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm…phù hợp với văn cảnh * Một số kiểu tập Bài 1: Tìm từ ghép, từ láy về: a Độ rộng b Độ cao c Độ sáng d Màu sắc cối Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để câu văn diễn tả cụ thể, sinh động: a Trên vòm cây, bầy chim hót… b Đàn cò bay…trên cánh đồng rộng… c Ngọn núi cao…nổi bật bầu trời xanh d Những tàu chuối … gió Bài 3: Thay từ in nghiêng từ ngữ gợi tả, gợi cảm a Vầng trăng tròn quá, ánh trăng xanh tỏa khắp khu rừng b Gió bắt đầu thổi mạnh, rơi nhiều, đàn cò bay nhanh theo mây c Tiếng sấm sét vang lên kèm theo ánh chớp sáng ngang bầu trời b Bài tập rèn viết câu có hình ảnh * Mục đích : Rèn sử dụng câu tả, sử dụng biện pháp tu từ viết văn để tạo câu văn có hình ảnh sinh động * Một số kiểu tập Bài 1: Mở rộng thành phần câu để câu văn có hình ảnh a Lá rơi b Biển đẹp c Cánh đồng lúa rộng d Mặt trời mọc Bài 2: Chuyển câu kể sau thành câu tả có sử dụng biện pháp nhân hoá so sánh - Những hoa nở nắng sớm - Mấy chim hót ríu rít vòm - Mặt trời mọc từ phía đông, chiếu tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn c Dạng tập cảm thụ hay, đẹp việc dùng từ biện pháp tu từ số đoạn văn, đoạn thơ hay * Tác dụng : Đây dạng tập cảm thụ văn học, dạng tập giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp văn từ có dùng từ, viết câu khả thể tình cảm, xúc cảm viết văn 15 * Ví dụ: Bài 1: Trong Hồi Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh Thanh Tịnh tả phong cảnh Quê hương Bác sau: Trước mắt chúng tôi, hai dãy núi nhà Bác với cánh đồng quê Bác Nhìn xuống cánh đồng có đủ màu xanh, xanh pha vàng ruộng mía, xanh mượt lúa chiêm đương thời gái, xanh đậm rặng tre; vài phi lao xanh biếc nhiều màu xanh khác Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét cách dùng từ ngữ màu xanh ? Cách dùng từ ngữ góp phần gợi tả điều cảnh vật quê Bác? Bài 2:Trong Mặt trời xanh tôi, nhà thơ Nguyễn Viết Bình có viết: Rừng cọ ơi! Rừng cọ Lá đẹp, ngời ngời Tôi yêu thường gọi Mặt trời xanh Theo em, khổ thơ bộc lộ tình cảm tác giả rừng cọ quê hương nào? Bài 3:Trong văn Phong cảnh Hòn Đất nhà văn Anh Đức tả cảnh Hòn Đất sau: Xa khỏi Hòn Đất đỗi bãi tre Thấp thoáng tre đằng ngà cao vút, vàng óng, tre lâu đứng đấy, bình yên thản, mặc cho năm tháng qua, mặc cho gió mưa thổi tới Sau rặng tre ấy, biển lâu đời hơn, giỡn sóng mang màu xanh lục Theo em vẻ đẹp cảnh vật ( tre đằng ngà, biển ) đoạn văn cho ta thấy vẻ đẹp sống quê hương ? Biện pháp nghệ thuật giúp em nhận biết điều ? Biện pháp : Giúp học sinh tích lũy vốn từ dùng cho tả cảnh, làm giàu trí tưởng tượng em tả a Tích lũy vốn từ - Vốn từ tích lũy từ nhiều nguồn: giao tiếp hàng ngày; qua đọc sách, báo; qua xem, nghe truyền hình, truyền thanh; trao đổi với bạn bè; thầy cô giáo cung cấp… - Ghi chép lại dùng để miêu tả Ví dụ như: + Các từ dùng để miêu tả cối: xanh mướt, xanh rì, xanh mơn mởn, xanh non, xanh mạ, xanh biết, xanh lục, … rung rinh, um tùm, sum suê, khẳng khiu, rực rỡ, mỡ màng, vàng úa, xơ xác, trơ trụi, lác đác, xào xạc, lả tả,… + Các từ ngữ dùng để miêu tả âm thanh: vi vu, ầm ầm, đì đùng, xoèn xoẹt, lách cách, cót két, phành phạch, râm ran, ríu rít, rào rào, tí tách, đồm độp, loong boong, loảng xoảng,… + Các từ dùng để tả mùi vị: thơm thoang thoảng, ngòn ngọt, chan chát, nồng nồng, cay xè, ngai ngái, hăng hắc, dìu dịu, ngào ngạt, sực nức, mát,… + Cung cấp khuyến khích học sinh tích luỹ vốn từ ngữ học, đọc văn, thơ cảnh - Giáo viên cần phân tích, mở rộng việc dùng từ, đặt câu, việc sử dụng 16 biện pháp nghệ thuật học văn nghệ thuật, đặc biệt tả cảnh Số lượng từ ngữ miêu tả thơ, văn phong phú đồng thời cách sử dụng chúng sáng tạo nên dạy tập đọc giáo viên cần từ ngữ miêu tả, cách sử dụng biện pháp tu từ, đặt câu…trong vài trường hợp đặc sắc để phân tích hay, sáng tạo nhà văn dùng chúng Việc phân tích giúp em tiếp cận đựơc với văn nghệ thuật, tiếp cận với viết văn cách thường xuyên có chất lượng mà lại nhẹ nhàng không áp đặt - Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ miêu tả nói chung tả cảnh nói riêng thông qua tiết dạy: Luyện từ câu tiết họat động ngoại khóa Những tiết luyện từ câu giáo viên cho học sinh mở rộng vốn từ từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ gợi tả, gợi cảm sau lựa chọn chép vào sổ tay từ ngữ b Giúp học sinh làm giàu thêm trí tưởng tượng - Tưởng tượng văn miêu tả nói chung; văn tả cảnh nói riêng quan trọng Có tưởng tượng có hình ảnh hoàn chỉnh đối tượng miêu tả Tưởng tượng giúp ta thấy nét đặc sắc đối tượng, thấy điểm tương đồng với đối tượng khác Từ tưởng tượng học sinh cảm nhận đối tượng miêu tả tình cảm, tình yêu cảnh tả Tưởng tượng làm cho đối tượng miêu tả hoàn thiện hơn, đẹp hơn, sống động gần gũi với người - Tưởng tượng nào? + Không trực tiếp quan sát mà tập trung tất giác quan vào đối tượng + Nhắm mắt, hình dung đối tượng: hình ảnh, hoạt động đối tượng, ảnh hưởng tác động đối tượng đến vật xung quanh + So sánh đối tượng miêu tả với đối tượng khác tương đồng Đây “bí quyết” để viết văn miêu tả nói chung, tả cảnh nói riêng hay Chẳng hạn, tả trăng ta so sánh với vật thuyền, cánh diều, bóng, đĩa, … Tả bàng ta so sánh với quạt, bánh đa, … Hay tả chùm hoa phượng ta so sánh với đốm lửa hồng bập bùng; tả bàng xanh ta lại không so sánh với rùa bé xíu… + Phân tích đánh giá hay, đẹp có đối tượng + Ghi chép lại mà tưởng tượng để lựa chọn, chắt lọc đưa vào viết + Nhân hóa hay tự nhiên hóa vài hình ảnh đặc sắc đối tượng Ví dụ: “Máy tuốt to lù lù đững sân kho, kêu tành tạch Người ta nhét ôm lúa vào miệng Nó nhằn nhằn thoáng phì rơm ra” (tả ngày mùa) Biện pháp 7: Tổ chức cho học sinh tương tác tiết tập làm văn 7.1 Tổ chức tương tác trò trò Trong tập làm văn, giáo viên cần chia nhóm phù hợp cho hoạt động học, đơn vị kiến thức Hình thành cấu nhóm phải linh hoạt phù hợp với tất đối tượng học sinh nhằm tạo hội nhiều cho em yếu, trung bình hoạt động Từ đó, vừa vun đắp cho em khả 17 thích nghi giao tiếp hoàn cảnh, vừa bồi đắp tình yêu, lòng say mê văn học, lòng tự hào tiếng Việt Việt, xây dựng lòng ham thích đọc sách báo cho học sinh Đặc biệt trọng việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trình quan sát, tìm ý lập dàn ý để chọn nét tiêu biểu cảnh tả theo trình tự Tổ chức cho học sinh thảo luận để tìm câu văn hay, biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn, văn hay bạn văn mẫu để học tập Ví dụ: Với đề văn tả cảnh buổi sáng mùa xuân, cho học sinh thảo luận nhóm với yêu cầu sau: Đọc đoạn văn sau làm yêu cầu dưới: Xuân sang, xua tan không khí giá rét, ẩm thấp, thay vào ấm áp đất trời Ông mặt trời thức giấc mơ màng giấc mộng ngào, ló kéo đèn lửa lên cao, thắp sáng, xua trời xám xịt, nặng nề cua mùa đông Những đám mây trắng tựa bồng bềnh trôi thản, nhẹ nhàng lướt qua nước xanh, cao vút Những lộc non bé li ti, xanh mơn mởn nhú ra, vươn mình, cựa quậy thích thú nhìn giới bên đứa trẻ vừa tinh nghịch, vừa tò mò muốn khám phá bao điều xung quanh, muốn ngắm nhìn tất vật Rồi thân mẹ sau mùa đông kiên nhẫn, lặng thầm chắt chiu bừng giấc, dang tay vẫy chào cô tiên mùa xuân bắt đầu cho sống với bao hứa hẹn - Tìm câu văn hay đoạn văn - Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn - Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? - Em bạn thảo luận để viết số câu văn tương tự câu văn vừa nêu Nhận yêu cầu, học sinh thảo luận sôi Từng nhóm thi nêu câu văn hay, hình ảnh đẹp nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Sau nhóm nêu câu văn nhóm Quả thật, câu văn em hay nhiều, có nhiều hình ảnh gợi tả, gợi cảm Từ nhận thấy, tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận để tìm hay, đẹp tiết Tập làm văn thực có hiệu 7.2 Tổ chức tương tác thầy trò Tổ chức tương tác thầy trò thể trình giảng dạy, giáo viên dùng hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời, tương tác nhận xét, đánh giá học sinh Ví dụ: Với đề văn tả cảnh cánh đồng, giáo viên tương tác với học sinh hệ thống câu hỏi sạu: - Cánh đồng em tả đâu ? - Em quan sát cánh đồng hoàn cảnh ? - Cánh đồng có rộng không, chạy từ đâu tới đâu ? - Cánh đồng trồng lúa vụ loại hoa màu ? - Khi bình minh lên cánh đồng đẹp nào? Giống lúa nào? 18 - Khi mặt trời lên cao, cánh đồng nào? Từng ruộng ? - Có người làm việc đồng không ? Họ làm ? Có bóng mát không ? Có chim chóc không ? Chúng đâu làm ? - Cảm nghĩ em cảnh vật sống nơi đồng quê ? Đặc biệt tiết trả tập làm văn, tổ chức tương tác thầy trò quan trọng, giúp em sửa chữa lỗi, rút kinh nghiệm cho viết lần sau học tập bạn cách viết hay để vận dụng vào văn Tuy nhiên, tiết học số giáo viên thường làm qua loa, không chữa càng, bớt xén thời gian để dạy môn khác Vậy, muốn có tiết trả có hiệu giáo viên cần phải: - Chấm cẩn thận, càng; chữa lỗi nhỏ viết cho học sinh - Ghi lại lỗi học sinh theo loại như: lỗi cách dùng từ, đặt câu; lỗi diễn đạt; lỗi tả;… ghi lại từ, câu hay, đoạn văn hay - Nhận xét ưu điểm, nhược điểm làm học sinh - Chữa lỗi cho học sinh theo lỗi giáo viên tổng hợp chấm - Đọc câu văn hay, đoạn văn hay để học sinh học tập - Trả cho học sinh tự sửa lỗi viết lại đoạn cho đạt yêu cầu Biện pháp 8: Rèn viết văn cho học sinh thông qua môn học khác Tất môn học Tiểu học có nội dung rèn làm văn tích hợp Để khai thác tốt giúp học sinh vận dụng chúng cách có hiệu quả, xem xét môn học học cần rèn cho học sinh Từ giáo viên có định hướng tích hợp chúng vào dạy Ví dụ: Đối với môn Toán: Qua tập giải toán có lời văn, rèn cho học sinh trí thông minh, tư nhanh nhẹn, khả tính toán Cũng môn học này, hướng dẫn học sinh giải tập, rèn cho học sinh đọc hiểu đề bài, phân tích đề bài, lập đề từ đồ cho trước, viết câu lời giải cho đủ ý cấu trúc cần thiết câu Đối với môn học Lịch sử - Địa lí, Đạo đức…, qua tìm hiểu nội dung học, cho học sinh đọc văn bản, hiểu rõ câu từ Khi em trình bài làm, thường xuyên yêu cầu cao cấu trúc, bố cục, nội dung Từ viết văn em dần hoàn thiện Ngoài môn học chương trình, buổi sinh hoạt tập thể, trọng để rèn cho học sinh Khi em giao tiếp với thầy cô ngôn ngữ, giọng điệu phải sao, giao tiếp với bạn Khi em giao tiếp có biểu lệch lạc, kịp thời điều chỉnh, uốn nắn để học sinh có thói quen nói đủ câu, nói có sắc thái biểu cảm Qua rèn phần viết văn cho học sinh * Kết luận: Tích hợp rèn làm văn cho học sinh môn học trường Tiểu học vấn đề cốt yếu Để rèn cho học sinh có hiệu quả, coi trọng vấn đề lập kế hoạch học Kế hoạch thiết phải có nội dung tích hợp thể lồng ghép Qua nhiều lần thực hiện, hình thành cho học sinh thói quen rèn sản sinh văn sau tiết học 19 Từ giúp học sinh có đủ điều kiện ngôn ngữ để tham gia tốt việc học tập nói chung học văn nói riêng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp Trong trình nghiên cứu, áp dụng kinh nghiệm vào việc dạy học văn tả cảnh, tiến hành số dạy lớp 5B đồng thời đề kiểm tra vào cuối tháng thu kết khả quan: Điểm 9- 10 Điểm 7- Điểm 5- Điểm Sĩ số Học sinh SL % SL % SL % SL % 27 em 12 44,4 33,3 22,3 Sau thời gian suy nghĩ áp dụng biện pháp trên, nhận thấy em có nhiều tiến Từ việc ngại viết văn em hứng thú làm văn, biết làm văn miêu tả cảnh theo trình tự bước cách độc lập thành thói quen tốt Nhiều văn có chất lượng cao Tình trạng học sinh làm lạc đề, sai lỗi tả, dùng từ đặt câu giảm rõ rệt Nhiều học sinh biết cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa vào làm cho văn trở nên sinh động giàu hình ảnh Bên cạnh em biết làm văn có cảm xúc hơn, câu văn trau chuốt Tóm lại, chất lượng môn Tập làm văn nói chung kiểu văn tả cảnh nói riêng nâng lên rõ rệt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận Dạy Tập làm văn, người dạy phải gửi tâm hồn vào dạy, giáo viên học sinh đắm vào đối tượng miêu tả theo dòng cảm xúc, hòa chung tình cảm để tìm hiểu cảm nhận đối tượng với niềm say mê, thích thú Để giúp học sinh lớp làm văn tả cảnh sinh động, đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian, công sức nghiên cứu soạn giảng, có lòng nhiệt tình với học sinh tâm huyết với nghề nghiệp Khi học sinh hiểu rõ đặc điểm văn tả cảnh, biết quan sát đối tượng, tích lũy vốn từ miêu tả, biết xây dựng bố cục văn, cách diễn đạt, biết tưởng tượng sử dụng biện pháp nghệ thuật viết văn, sửa lỗi tiết trả viết văn tả cảnh trở nên dễ dàng hơn; học sinh hứng thú học nhiều, chất lượng viết học sinh nâng cao - Kiến nghị Cần trang bị thêm đồ dùng học tập đặc biệt tranh khổ to, băng đĩa quay cảnh Tổ chức cho học sinh thăm quan, dã ngoại để học sinh có thêm nhiều hiểu biết cảnh Điều tốt cho em viết văn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 15 tháng năm 2016 Cam kết không coop pi Người viết Mai Thị Lan Nguyễn Thị Thuỷ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyển tập 150 văn hay lớp Tác giả: Thái Quang Vinh, Trần Đức Niềm, Trần Lê Thảo Linh, Lê Thị Nguyên Những văn chọn lọc Tác giả: Phạm Thị Phương Lan Luyện tập làm Tác giả: Đặng Mạnh Thường Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tác giả: Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh 21 ... văn, viết văn chân thật, có cảm xúc sinh động Tôi mạnh dạn đề xuất “ Một số biện pháp rèn kĩ làm văn tả cảnh cho học sinh lớp Trường Tiểu học Nga Lĩnh huyện Nga Sơn. - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU + Nghiên... Qua rèn phần kĩ viết văn cho học sinh * Kết luận: Tích hợp rèn kĩ làm văn cho học sinh môn học trường Tiểu học vấn đề cốt yếu Để rèn cho học sinh có hiệu quả, coi trọng vấn đề lập kế hoạch học. .. giải pháp dạy học văn tả cảnh nhằm nâng cao chất lượng viết văn cho học sinh + Giúp giáo viên có kĩ dạy tập làm văn tả cảnh + Giúp học sinh: Biết cách làm văn tả cảnh, nắm cấu tạo phần (mở bài,

Ngày đăng: 23/03/2017, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan