Nâng cao mức độ an toàn vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

112 338 0
Nâng cao mức độ an toàn vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM THỊ XUÂN THOA NÂNG CAO MỨC ĐỘ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Nâng cao mức độ an toàn vốn ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” công trình nghiên cứu độc lập hoàn thành Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu công trình trung thực trích dẫn đầy đủ, rõ ràng./ Học viên Phạm Thị Xuân Thoa ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình cố gắng nỗ lực nghiên cứu nghiêm túc không ngừng tác giả Tuy nhiên để hoàn thành Luận văn này, tác giả nhận nhiều góp ý khoa học, khích lệ động viên từ nhà khoa học, giảng viên, gia đình bạn bè Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ba mẹ thành viên gia đình giúp đỡ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành nghiên cứu Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, quan tâm dìu dắt, cung cấp kiến thức chuyên môn trình thực Luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Khắc Minh (trường Đại học Kinh tế Quốc dân), TS Đỗ Hồng Nhung (trường Đại học Kinh tế Quốc dân) ThS Nguyễn Ngọc Anh (Đại học Quốc gia Hà Nội) tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tác giả tư vấn giúp đỡ trình xử lý liệu TS Phạm Văn Khánh (Công ty cổ phần xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam) Xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới công ty StoxPlus Việt Nam nhiệt tình hỗ trợ tác giả việc cung cấp liệu phục vụ cho phân tích Luận văn Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội hỗ trợ, hướng dẫn tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành Luận văn tiến độ Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả Luận văn Phạm Thị Xuân Thoa iii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU .viii DANH MỤC HÌNH VẼ ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii7 LỜI MỞ ĐẦU viii Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu viii Mục đích nghiên cứu ix Đối tượng phạm vi nghiên cứu ix Kết cấu luận văn ix CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN TOÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 sở lý luận chung an toàn vốn ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.2.1.2 Các hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.3 Khái quát an toàn vốn ngân hàng thương mại 10 1.1.3.1 Khái niệm an toàn vốn ngân hàng thương mại 10 1.1.3.2 Các tiêu đánh giá mức độ an toàn vốn ngân hàng thương mại 11 1.1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng tới mức độ an toàn vốn ngân hàng thương mại 27 1.1.4 Bài học kinh nghiệm đảm bảo an toàn vốn ngân hàng thương mại quốc gia giới 30 1.1.4.1 Kinh nghiệm tăng vốn chủ sở hữu Trung Quốc 30 1.1.4.2 Kinh nghiệm triển khai Basel II nước Đông Nam Á 33 1.1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Quy trình nghiên cứu 37 2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp thu thập liệu 39 2.4 Phương pháp xử lý phân tích liệu 39 2.5 Mô hình xác định nhân tố ảnh hưởng tới hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR ngân hàng thương mại Việt Nam 41 iv 2.5.1 Sự cần thiết mô hình 41 2.5.2 Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng tới hệ số an toàn vốn tối thiểu ngân hàng thương mại 42 2.5.3 Mô hình nghiên cứu 43 2.5.4 Mẫu nghiên cứu 44 2.5.5 Kết mô hình 44 2.5.5.1 Thống kê mô tả 44 2.5.5.2 Kiểm tra khuyết tật mô hình 45 2.5.5.3 Phân tích kết 46 CHƢƠNG THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 49 3.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 49 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 49 3.1.2 Các thông tin khái quát 49 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 52 3.1.3.1 Chức 52 3.1.3.2 Khái quát kết kinh doanh 53 3.2 Phân tích mức độ an toàn vốn ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 58 3.2.1 Phân tích tiêu định tính 58 3.2.1.1 Phân tích quy mô cấu vốn chủ sở hữu 58 3.2.1.2 Phân tích phân loại loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 62 3.2.2 Phân tích tiêu định lượng 65 3.2.2.1 Phân tích hệ số đòn bẩy tài 65 3.2.2.2 Phân tích hệ số an toàn vốn tối thiểu 67 3.2.2.3 Phân tích hệ số tạo vốn nội 72 3.3 Đánh giá mức độ an toàn vốn ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 75 3.3.1 Kết đạt 75 3.3.2 Hạn chế 77 3.3.3 Nguyên nhân 79 3.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 79 3.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 81 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 84 4.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 84 4.2 Giải pháp nâng cao mức độ an toàn vốn ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 86 4.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến tiêu hoạt động 86 4.2.1.1 Hạn chế tăng trưởng nóng quy mô tổng tài sản 86 4.2.1.2 Duy trì ổn định hệ số lãi suất biên tỷ lệ tài sản khoản cao 88 4.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến quy trình hoạt động 91 v 4.2.2.1 Củng cố ủy ban đạo phận chuyên trách Basel II 91 4.2.2.2 Hoàn thiện hệ thống sở liệu IPCAS 91 4.3 Kiến nghị 92 4.3.1 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 92 4.3.1.1 Hoàn thiện cách thức giám sát ngân hàng 92 4.3.1.2 Hướng dẫn, đạo NHTM nâng cao an toàn hoạt động kinh doanh 93 4.3.2 Kiến nghị với quan kiểm toán 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu DP Dự phòng ICG Hệ số tạo vốn nội bố L Hệ số đòn bẩy tài NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại GDB Chinese Guandong Development Bank OLS Phương pháp ước lượng bình phương sai số nhỏ RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TT Thông tư VBHN Văn hợp VCSH Vốn chủ sở hữu Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy định phân loại nợ 16 Bảng 2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 40 Bảng 2.2 Các biến sử dụng mô hình nghiên cứu 44 Bảng 2.3 Thống kê mô tả biến 44 Bảng 2.4 Ma trận tương quan biến 45 Bảng 2.5 Kết hồi quy 45 Bảng 2.6 Ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy 47 Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank giai đoạn 2011-2015 54 Bảng 3.2 Quy mô vốn chủ sở hữu Vietinbank giai đoạn 2011-2015 58 Bảng 3.3 cấu dư nợ phân theo nhóm nợ Vietinbank 63 Bảng 3.4 Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD Vietinbank giai đoạn 2011-2015 .64 Bảng 3.5 Hệ số đòn bẩy tài Vietinbank giai đoạn 2011-2015 66 Bảng 3.6 Hệ số tạo vốn nội Vietinbank giai đoạn 2011-2015 73 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 37 Hình 3.1 Hệ thống tổ chức ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 52 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank giai đoạn 2011-2015 56 Biểu đồ 3.2 Lợi nhuận sau thuế Vietinbank giai đoạn 2011-2015 57 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nợ xấu, ROA, ROE Vietibank giai đoạn 2011-2015 57 Biểu đồ 3.4 Quy mô tốc độ tăng vốn chủ sở hữu Vietinbank 59 Biểu đồ 3.5 cấu vốn chủ sở hữu Vietinbank giai đoạn 2011-2015 61 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ DP so với tổng dư nợ Vietinbank 64 Biểu đồ 3.7 Hệ số đòn bẩy tài Vietinbank giai đoạn 2011-2015 66 Biểu đồ 3.8 Hệ số an toàn vốn Vietinbank, Vietcombank, BIDV 68 Biểu đồ 3.9 Hệ số tạo vốn nội ICG Vietinbank giai đoạn 2011-2015 73 vii Đẩy mạnh nâng cao hoạt động đầu tư tài VietinBank cấu lại danh mục đầu tư tài theo hướng đa dạng nhóm tài sản nhằm đạt mục tiêu giảm thiểu rủi ro tối đa hóa nguồn lực Ngoài hệ thống tiếp tục phát triển sản phẩm đầu tư phái sinh cấu trúc, áp dụng phương pháp quản lý danh mục đầu tư, kỹ thuật quản lý đại chuyên nghiệp Về hoạt động huy động vốn cấu nguồn vốn đa dạng với nguồn vốn từ kinh tế, vốn huy động từ liên ngân hàng, phát hành giấy tờ giá… Bên cạnh đó, thông qua việc sử dụng sản phẩm toán đại, cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu khách hàng, VietinBank tăng cường thu hút nguồn vốn giá rẻ, nguồn tiền gửi không kỳ hạn để tăng hiệu sử dụng vốn Về hoạt động kinh doanh khác Trong năm tới, mục tiêu VietinBank đẩy mạnh tỷ trọng thu lãi tổng thu nhập để giảm bớt áp lực cho hoạt động tín dụng truyền thống Tiếp tục phát triển mảng kinh doanh ngoại tệ, đưa sản phẩm bán chéo linh hoạt, phát triển sở khách hàng mới, tăng dần thị phần… Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử, toán trực tuyến, ngân hàng bán lẻ trì thị phần thẻ đứng đầu, tăng tỷ trọng phí thu từ hoạt động thẻ ngân hàng điện tử Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro chất lượng tín dụng Đảm bảo mở rộng quy mô hoạt động đôi với nâng cao công tác kiểm soát rủi ro, kiểm soát chất lượng tài sản mức tốt nhất, VietinBank tiếp tục triển khai quản lý rủi ro sở tuân thủ quy định NHNN quan quản lý khác, đồng thời, áp dụng chuẩn mực Basel II Ủy ban Basel thông lệ quốc tế khác quản lý rủi ro Về tăng cường quy mô vốn, nâng cao lực tài Thực chủ trương NHNN việc tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng, ngày 14/04/2015, Đại hội đồng cổ đông năm 2015 VietinBank thông qua việc sáp nhập với Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex (PG Bank) 85 Thông qua giao dịch này, việc vốn điều lệ tăng thêm 3.000 tỷ đồng, VietinBank tận dụng mạng lưới sẵn PGBank chi nhánh, phòng giao dịch, khách hàng hữu, tạo điều kiện để VietinBank thêm khả mở rộng phát triển Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin Việc xây dựng hệ thống Core Banking (Core Sunshine) làm gia tăng khả quản trị, điều hành hệ thống, đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn tới Với việc thực đồng giải pháp kế hoạch kinh doanh quản trị điều hành, dự kiến giai đoạn tới, VietinBank tiếp tục ngân hàng hàng đầu, tiếp tục trụ cột ngành ngân hàng Việt Nam 4.2 Giải pháp nâng cao mức độ an toàn vốn ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến tiêu hoạt động 4.2.1.1 Tăng trƣởng bền vững quy mô tổng tài sản Cũng dựa kết mô hình lượng hóa khảo sát yếu tố ảnh hưởng, quy mô tổng tài sản tương quan âm với hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR Vietinbank năm qua trọng đến tăng quy mô tài sản Tuy nhiên, cấu tài sản ngân hàng lại xu hướng gia tăng danh mục hệ số rủi ro cao liên quan đến lĩnh vực nhạy cảm hoạt động cam kết ngoại bảng, đầu tư chứng khoán, bất động sản… Do vậy, ngân hàng cần biện pháp tăng trưởng bền vững tài sản, tái cấu lại danh mục tài sản có, cụ thể sau: - Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng Đây biện pháp tốt nhất, chủ động việc phân tán rủi ro tín dụng Ngân hàng nên chia nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tư tín dụng, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Điều vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, khuếch trương thế, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Để thực điều ngân hàng cần vạch số chiến lược kinh doanh thích hợp sở quán triệt số vấn đề sau: 86 Đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế khác để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc dành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại số ngành nghề kinh tế Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh, nhiều loại hàng hóa khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước không khuyến khích hau sản phẩm xuất nhiều thị trường - Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổn số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng Hiện nay, NHNN ban hàng quy chế cho vay theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN nêu rõ: “Tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15 vốn tự tổ chức tín dụng, trừ trường hợp khoản cho vay từ nguồn vốn uỷ thác Chính phủ, tổ chức cá nhân Trường hợp nhu cầu vốn khách hàng vượt 15 vốn tự cuả tổ chức tín dụng khách hàng nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định NHNN Việt Nam” Cho vay với nhiều loại thời hạn khác đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay VNĐ cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đoái Biện pháp đa dạng hóa danh mục đầu tư nói ưu điểm giúp ngân hàng phân tán rủi ro cách chủ động nhất, nhiên, việc đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng mức nhược điểm là: làm cho việc quản lý trở nên khó khăn, tốn nhiều công sức điều tra, thẩm định, phân tích, đánh giá khách hàng, làm tăng chi phí kiểm tra, giám sát…và làm giảm bớt hội đạt lợi nhuận cao 87 - Cho vay đồng tài trợ Trên thực tế, doanh nghiệp nhu cầu vay vốn lớn mà ngân hàng đáp ứng được, thường nhu cầu đầu tư cho dự án lớn khó xác định mức độ rủi ro xảy Trong trường hợp này, ngân hàng liên kết để thẩm định dự án, cho vay chia sẻ rủi ro đám bảo quyền lợi nghĩa vụ bên Đây hình thức tín dụng chưa thực phổ biến NHTM Việt Nam Một phần phưc tạp hình thức này, phần vướng mắc việc thỏa hiệp ngân hàng quyền lợi trách nhiệm liên kết Đây nhược điểm biện pháp Hiện NHNN Việt Nam quy chế vấn đề cho vay đồng tài trợ tiền đề sở mặt pháp lý cho việc xúc tiến hoạt động Để thực hiệu hình thức tín dụng này, ngân hàng phải ý thức hợp tác, đồng thời cần phải ngân hàng chủ trì cho việc thỏa hiệp họ, vai trò giao cho NHNN Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành phố thực 4.2.1.2 Duy trì ổn định hệ số lãi suất biên tỷ lệ tài sản khoản cao Về hệ số lãi suất biên Hệ số lãi suất biên liên quan chặt chẽ công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Để trì lãi suất biên hợp lý hiệu quả, Vietinbank cần thực biện pháp sau: Duy trì cân xứng kỳ hạn Tài sản Tài sản nợ Hiện tại, Vietinbank trì trạng thái nhạy cảm nguồn vốn, tức nguồn vốn nhạy cảm lãi suất lớn tài sản nhạy cảm lãi suất, ngân hàng bị tổn thất lãi suất tăng lợi nhuận cận biên ngân hàng giảm Vì ngân hàng sử dụng chiến lược quản trị động thu hẹp kỳ hạn tài sản kéo dài kỳ hạn danh mục tài sản nợ Hoặc giảm tài sản nợ nhạy cảm lãi suất tăng tài sản nhạy cảm lãi suất lên Thực tốt công tác dự phòng rủi ro lãi suất Lập dự phòng biện pháp chủ yếu ngân hàng áp dụng nhằm chống đỡ rủi ro lớn xảy thái độ khách hàng biến động môi trường kinh tế Cũng giống quản lý rủi ro tín dụng, để công tác quản lý rủi ro lãi suất đạt hiệu cao cần phải hiểu rõ nội dung 88 nhận thức đắn công tác “dự phòng giảm giá tài sản” “quỹ dự phòng rủi ro” “Quỹ dự phòng rủi ro” hình thức dự trữ tài chuyên dùng trích từ lợi nhuận sau thuế nhằm nguồn để bù đắp thiệt hại rủi ro xảy Vấn đề trích lập quỹ chủ yếu phát sinh từ yêu cầu quản lý tài chính, đòi hỏi kế toán Công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất Vietinbank nên thực biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất như: Phải áp dụng biện pháp cho vay ngắn hạn, lãi suất thị trường thay đổi theo chiều hướng tăng, ngân hàng kịp thời tăng lãi suất cho vay Áp dụng chiến lược chủ động quản trị rủi ro lãi suất, trường hợp dự đoán chiều hướng lãi suất biến động tương lai, để điều chỉnh khe hở nhạy cảm lãi suất phù hợp Về tỷ lệ tài sản khoản cao Vietinbank cần thực trọng nâng cao hiệu quản trị tài sản khoản cao với hoạt động cụ thể như: - Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm Ban quản lý tài sản Nợ - tài sản (Ban ALCO người đứng đầu chi nhánh, phận ngân hàng) việc cung cấp thông tin dự báo, kiến nghị báo cáo tiêu liên quan đến quản trị khoản thường xuyên khẩn cấp cho Bộ phận đầu mối tổng hợp, phân tích thông tin cho thành viên Ban Tổng giám đốc phụ trách để đạo kịp thời - Ban hành quy chế quản trị rủi ro khoản không dựa vào Thông tư 36/2014/TT- NHNNquy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng mà phải trọng xác định mức dự trữ khoản phù hợp với đặc điểm hoạt động chi nhánh, hệ thống thông tin báo cáo đầy đủ, cấu trúc báo cáo tốt để đảm bảo thu thập đầy đủ thông tin tình hình cung cầu khoản (ngày, tuần, tháng …) 89 - Vietinbank nên xây dựng, chuẩn bị sẵn kế hoạch thức cụ thể đối phó với tình khoản bất thường Trong đó, trọng xây dựng dấu hiệu nguy bước cần thiết thời điểm đó, quy trình cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời, quy trình hạn chế sụt giảm dòng tiền tình khủng hoảng hành động rõ ràng, quy trình xác định mức độ ưu tiên mối quan hệ khách hàng, kế hoạch đối phó với khách hàng, công chúng, phương tiện đại chúng, trọng quan hệ công chúng tốt để giúp ngân hàng tránh tin đồn việc rút tiền ạt 4.2.1.3 Nâng cao hiệu kinh doanh, gia tăng lợi nhuận nhằm tạo nguồn bổ sung ổn định cho vốn nội Vietinbank cần nỗ lực nâng cao hiệu kinh doanh, gia tăng lợi nhuận không để củng cố vị mà đảm bảo tự chủ tài chính, nâng cao mức độ an toàn vốn ngân hàng Cụ thể sau: - Gia tăng doanh thu từ hoạt động kinh doanh Vietinbank cần thực nghiên cứu thị trường, nhu cầu tiềm khách hàng, lợi cạnh tranh riêng ngân hàng Trên sở đó, tiến hành triển khai dự án, chương trình, gói sản phẩm tín dụng, đầu tư kế hoạch theo quy trình; đảm bảo khai thác tối đa thị trường, đem lại nguồn doanh thu kinh doanh tối đa - Tính toán chi phí đầu vào để giải chi phí lãi vay hợp lý Trên sở tính toán khoản chi phí đầu vào chi phí huy động vốn, trả lãi tiền gửi, lạm phát… Vietinbank cần đưa mức lãi suất cho vay hợp lý để vừa đảm bảo lãi cạnh tranh thị trường - Đánh giá lại hiệu hoạt động kinh doanh mạng lưới Vietinbank phải tiến hành rà soát đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh định kỳ tất thành phần mạng lưới hoạt động, đặc biệt chi nhánh nâng cấp thành chi nhánh cấp điểm giao dịch, phòng giao dịch Hơn nữa, ngân hàng phải điều tra, khảo sát khu vực ngân hàng, TCTD, dân số, số lượng loại hình quy mô doanh nghiệp, thu nhập bình quân đầu người, dự tính quy mô tiền gửi, quy mô cho vay, doanh thu, chi phí dự kiến… Tất số giúp cho Vietinbank sở để đưa 90 định thành lập chi nhánh mới, chấm dứt hay sáp nhập chi nhánh hoạt động không hiệu quả, mặt khác giúp giảm chi phí quản lý, chi phí hoạt động, tăng suất lao động 4.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến quy trình hoạt động 4.2.2.1 Tăng cƣờng ủy ban đạo phận chuyên trách Basel II Phạm vi yêu cầu Basel II rộng, nhiều dự án phải triển khai đồng thời nên ngân hàng cần đầu tư nguồn nhân lực tương đối lớn để triển khai hiệu không gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Hơn thế, Basel II yêu cầu thực phương pháp đo lường rủi ro tiên tiến, đòi hỏi ngân hàng chuẩn bị tảng công nghệ thông tin tảng liệu tốt để phục vụ xây dựng mô hình theo chuẩn mực Basel II Do ngân hàng cần phải liên tục củng cố rà soát hoạt động ủy ban đạo phận chuyên trách quản lý triển khai dự án trọng điểm Basel II Chỉ phận hoạt động làm việc cách công tâm hiệu quả, ngân hàng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro lành mạnh, kiểm soát rủi ro kịp thời giúp cho việc lập kế hoạch tài chính, kế hoạch kinh doanh hiệu quả; đảm bảo ngân hàng lựa chọn khách hàng tốt nâng cao chất lượng tài sản, danh mục tín dụng, phân bổ vốn hiệu cho phân khúc kinh doanh sản phẩm kinh doanh của; nâng cao uy tín ngân hàng cộng đồng ngân hàng, công chúng công ty xếp hạng quốc tế 4.2.2.2 Chuẩn hóa sở liệu Thách thức lớn ngân hàng chuyên gia tư vấn vấn đề liệu Việc triển khai thành công hiệu Basel II phụ thuộc nhiều vào việc liệu phải xác, đầy đủ sẵn Việc kiểm tra chất lượng liệu đối chiếu với Sổ thách thức trình triển khai Basel II nhằm đảm bảo tính đầy đủ xác liệu Các ngân hàng phải trả lời câu hỏi đơn giản: liệu liệu đầy đủ “khớp” với số liệu kiểm toán hay chưa, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng liệu Basel II chưa? 91 Thu thập lưu trữ liệu việc quan trọng dự án triển khai Basel II Phân tích chênh lệch liệu, bao gồm việc so sánh mức độ sẵn chất lượng liệu với yêu cầu liệu Basel II, phải tiến hành giai đoạn đầu dự án Từ đó, ngân hàng xác định yêu cầu liệu bổ sung bố trí nhân phù hợp để thu thập làm liệu Nếu không thực phân tích chênh lệch liệu phương án bổ sung, làm giàu liệu, chi phí thời gian thực triển khai dự án Basel II cao nhiều kế hoạch ban đầu Cuối năm 2014, Vietinbank thực dự án thay Corebanking Thay CoreBanking dự án chiến lược quan trọng VietinBank giai đoạn đổi thể coi định thay CoreBanking đột phá mà VietinBank lựa chọn nhằm đảm bảo thực tốt mục tiêu chiến lược kinh doanh, đại hóa, chuẩn hóa hoạt động, nghiệp vụ, mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao lực tài chính, kinh doanh, công nghệ, phát triển đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng Triển khai thành công dự án Thay Core Banking hành trang cốt lõi để VietinBank vươn lên tầm cao CoreBanking phải thực khác biệt, chất lượng cao, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, đẳng cấp quốc tế, xứng tầm với ngân hàng hàng đầu khu vực Do vậy, Vietinbank cần tiếp tục trì vận hành kiểm soát tốt hệ thống sở liệu để triển khai hiệu Basel II chuẩn hóa quy trình hoạt động nói chung 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nƣớc 4.3.1.1 Hoàn thiện cách thức giám sát ngân hàng Giám sát tài tốt cần giải bốn vấn đề bản: Tổ chức hệ thống giám sát; Thiết lập hệ thống tiêu giám sát; Quyền lực quan giám sát; Chi phí giám sát Để hoàn thiện, quy chuẩn cách thức giám sát Ngân hàng thúc đẩy thực quản trị rủi ro theo Basel II, NHNN cần thực hiện: - Hoàn thiện mô hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ Trung Ương xuống sở độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên 92 tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng ủy ban Basel, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra - Tiếp tục công tác ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Uỷ ban Basel, việc tuân thủ nguyên tắc thận trọng công tác tra - Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD, bao gồm việc thành lập đoàn khảo sát trực nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm 4.3.1.2 Hƣớng dẫn, đạo NHTM nâng cao an toàn hoạt động kinh doanh Xét thực trạng hệ thống ngân hàng biện pháp quan quản lý nhà nước giám sát hoạt động, thấy rõ ưu tiên định cho tiêu chuẩn an toàn hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng Điều thể rõ khuyến cáo yêu cầu quy định NHNN thời gian vừa qua Tuy nhiên, tiêu chuẩn Basel II áp dụng chung cho tất nước Basel II đưa dẫn, phương pháp tính toán, liệu, đặc thù người, vị rủi ro ngân hàng danh mục tài sản mà ngân hàng nắm giữ lại khác Do đó, nước tùy chỉnh cho phù hợp với đặc thù quốc gia quan quản lý đưa quy định, hướng dẫn triển khai Basel II cho ngân hàng, đồng thời, thực việc phê chuẩn ngân hàng coi “tuân thủ Basel II Theo đó, vai trò định hướng quan quản lý đặc biệt quan trọng Cần phải tạo môi trường khuyến khích nhân tố đầu mang tính dẫn dắt thị trường, bên cạnh đó, chế tài đủ mạnh để bắt buộc ngân hàng phải tuân theo với lộ trình rõ ràng, minh bạch Các chuyên gia tài - ngân hành nhận định, bối cảnh nay, để ngân hàng định hướng thống nhất, NHNN cần thông báo định hướng chung để ngân hàng biết Sau đó, trình triển khai, nhóm làm việc bao gồm thành viên NHNN đại diện ngân hàng phải 93 thành lập để trao đổi vướng mắc, khó khăn trình triển khai Và vậy, lực quan quản lý nhà nước cần phải nâng cao 4.3.2 Kiến nghị với quan kiểm toán - Cùng với NHNN xây dựng nguyên tắc tiêu chí kiểm toán ngân hàng sở tiếp thu đòi hỏi quốc tế điều kiện hoạt động kiểm toán, trọng việc hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế - Xây dựng tiến hành áp dụng vào thực tế tiêu chuẩn nâng cao chất lượng kiểm toán - Phối hợp tích cực với NHNN việc trao đổi thông tin xây dựng cách thức phân tích tình hình tài TCTD theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế 94 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài: “Nâng cao mức độ an toàn vốn ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận NHTM an toàn vốn NHTM Kết phân tích định lượng việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR cho 29 NHTM Việt Nam đưa cho giai đoạn từ 2011-2015 Luận văn kết hợp với phân tích định tính việc thu thập số liệu, tính toán số, kết hợp với bảng biểu để xu hướng biến động tiêu đánh giá liên quan đến mức độ an toàn vốn ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Từ luận văn tiến hành phân tích dựa xu hướng tiêu, tìm nguyên nhân chủ quan khách quan dựa tình hình thực tế ngân hàng thay đổi sách NHNN biến động kinh tế nước Trên sở kết kết hợp với kết mô hình ước lượng khảo sát tổng quát trên, tác giả đưa số giải pháp cho ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam kiến nghị với NHNN, quan kiểm toán nhằm nâng cao mức độ an toàn vốn ngân hàng giai đoạn tới Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế tình hình kinh tế nhiều biến động nay, đảm bảo tiêu an toàn vốn vấn đề sống NHTM, đặc biệt với ngân hàng vị trí quan trọng hệ thống ngân hàng Việt Nam ngân hàng TMCP Công Thương Nâng cao mức độ an toàn vốn nhiệm vụ bắt buộc ngân hàng TMCP Công Thương tất NHTM khác để thực thành công chiến lược lành mạnh hệ thống, tự chủ tài chính, an toàn hiệu kinh doanh, nâng cao vị trường quốc tế 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thị Phương Anh (2012), Áp dụng chuẩn mực quốc tế hệ số an toàn vốn hệ thống NHTM Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đông (2011), Đánh giá hoạt động tổ chức tín dụng phương pháp phân tích nhân tố phương pháp thành phần theo tiêu tài mô hình CAMELS, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Anh Tuấn (2012), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam thep hiệp ước Basel, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương Nguyễn Việt Hùng (2008), Hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2005, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Đinh Xuân Cường, Nguyễn Trúc Lê, Đòn bẩy để NHTM Việt Nam tiếp cận Hiệp uốc Vốn Basel II, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Kinh tế kinh doanh, Tập 30, số (2014) 10-16 Nguyễn Đức Nguyên (2012), Khả áp dụng chuẩn mực an toàn vốn tối thiểu theo hiệp ước Basel III NHTM cổ phần ngoại thương Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thanh Ngọc, Đặng Trí Dũng & Lê Nguyên Minh Phương, Mối quan hệ giữ tỷ lệ vố tự rủi ro NHTM: Bằng chứng từ Việt Nam, Tạp chí Phát triển hội nhập, Số 25 (35) –Tháng 11-12/2015 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất tài Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 văn hướng dẫn từ năm 2010-2015, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10 Quyết định số 22/2014/VBHN-NHNN, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 96 11 Tài liệu hội thảo, Mô hình Camel ứng dụng quản trị rủi ro cho ngân hàng thương mại Việt Nam, NHNN Việt Nam, Hà Nội 2010 12 Tài liệu hội thảo, Hội thảo triển khai thực quy định an toàn vốn Basel II, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Standard chatered Bank (SCB) tổ chức tháng 3/2015 13 Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước văn hướng dẫn tù 2014-2015, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TIẾNG NƢỚC NGOÀI 14 Ahmet Büyükşalvarcı and Hasan Abdioğlu (2011), Determinants of capital adequacy ratio in Turkish Banks: A panel data analysis, African Journal of Business Management Vol.5 (27), November, 2011, pp 11199-11209 15 Ali Shingjergji (2015), The Determinants of the capital adequacy ratio in Albania Banking System during 2007-2014, International Journal of Economics, Commerce and Management, Vol III, Issue 1, Jan 2015 16 Alicia García-Herrero, Sergio Gavilá, and Daniel Santabárbara (2006), China's Banking Reform: An Assessment of its Evolution and Possible Impact, CESifo Economic Studies, Volume 52, Number 2, pp 304-363, Oxford JournalsOxfordUniversity Press, pp 33-313-314-320-322 17 Chales W Smithson & Clyfford W Smith, Financial Statement Analysis, Sixth Edition, Irwin 1998 18 Christine Brown Kevin Davis (2008), Capital management in mutual financial institutions, Journal of Banking & Finance 33, pp 443–455 19 Farah Margaretha Diana Setiyaningrum (2011) Capital adequacy implications onIslamic and non-Islamic bank's behavior: Does market power matter?, Borsa istanbul Review 2015 97 20 Frank Heid (2007), The cyclical effects of the Basel II capital requirements, Journal of Banking & Finance 31, 8, pp 267-289 21 Ijaz Hussain Bokhari Syed Muhamad Ali (2009), International Concerns for Evaluating and Preventing The Bank Risks – Basel I Versus Basel II Versus Basel III, Procedia Economics and Finance 16 (2014) 336-341 22 John Tatom (2008), Predicting failure in the commercial banking industry, Networks Financial Institute at Indiana State University Working Pape 23 Leila Bateni, Hamidreza Vakilifard & Farshid Asghari (2014), The Influential Factors on Capital Adequacy Ratio in Iranian Banks, International Journal of Economics and Finance; Vol 6, No.11.2014 ISSN 24 Nathan and E.H Neave (1992), Operating efficiency of Canada banks, Journal of Financial Services Reseach, 6, pp 265-276 25 R Alton Gilbert, Andrew P Meyer, and Mark D Vaughan (2002), The Federal Reserve Bank of St Louis 26 Wordbank, www.wordbank.org, Banking sector review Vietnam June 2011 MỘT SỐ WEBSITE http://dantri.com.vn/ http://vnexpress.net/ http://vneconomy.vn/ http://www.vietinbank.vn/ http://www.vietcombank.com.vn/ http://bidv.com.vn/ http://www.sbv.gov.vn/ http://www.sciencedirect.com/ https://scholar.google.com.vn/ https://www.researchgate.net/ 98 http://www.stockpro.com.vn/ http://www.stoxplus.com/ 99 ... Văn hợp VCSH Vốn chủ sở hữu Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư... độ an toàn vốn NHTM? - Thực trạng mức độ an toàn vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam giai đoạn 2011-2015 nào? - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam cần làm để nâng cao mức độ an toàn vốn bối... 1.1.3 Khái quát an toàn vốn ngân hàng thương mại 10 1.1.3.1 Khái niệm an toàn vốn ngân hàng thương mại 10 1.1.3.2 Các tiêu đánh giá mức độ an toàn vốn ngân hàng thương mại 11 1.1.3.3

Ngày đăng: 23/03/2017, 06:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan