Phát huy năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chương trình hiđrocacbon không no phần hóa học hữu cơ 11 THPT

40 345 0
Phát huy năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chương trình hiđrocacbon không no phần hóa học hữu cơ 11   THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - ĐẶNG THỊ HUYỀN PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - ĐẶNG THỊ HUYỀN PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Mã số: 60.14.01.11 Cán hướng dẫn khoa học: TS VŨ ANH TUẤN Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Đại học Giáo dục hướng dẫn khoa học TS Vũ Anh Tuấn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng lời biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết thầy suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho suốt khóa học Tôi xin dành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn phòng Đào tạo trường ĐH giáo dục – ĐHQG Hà Nội, cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Mỹ Đức B, THPT Mỹ Đức A tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm SP Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, nên chắn nội dung luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong tiếp tục nhận đóng góp quí báu thầy cô, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hy vọng đề tài ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy sau Hà Nội ngày 25 tháng 10 năm 2016 Tác giả Đặng Thị Huyền i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CN Công nghiệp PTHH Phương trình hóa học CTPT Công thức phân tử PTN Phòng thí nghiệm CTCT Công thức cấu tạo SBT Sách tập DD Dung dịch SGK Sách giáo khoa DH Dạy học SP Sư phạm DHHT Dạy học hợp tác THCVĐ Tình có vấn đề ĐC Đối chứng THPT Trung học phổ thông ĐH Đại học TN Thực nghiệm ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn TNo Thí nghiệm ĐVĐ Đặt Vấn Đề TNKQ Trắc nghiệm khách quan GD Giáo dục TNSP Thực nghiệm sư phạm GQVĐ Giải vấn đề TW Trung ương GV Giáo viên HĐ Hoạt động HCHC Hợp chất hữu HS Học sinh HTHT Học tập hợp tác Năng Lực Năng lực Nxb Nhà xuất PBL Học dựa dự án PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PƯ Phản ứng PT Phương trình ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT… ……………………………6 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 Việt Nam…… …… 1.1.1 Đổi mục tiêu 1.1.2 Đổi hoạt động dạy học GV…… …………………………………………6 1.1.3 Đổi hoạt động học tập HS 1.1.4 Đổi việc kiểm tra - đánh giá……… ………………………………………….6 1.2 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh THPT… ……………… 1.2.1 Khái niệm lực… …………………………………………………… 1.2.2 Một số lực cụ thể ……………………………………………………… 1.2.3 Phát triển lực… …………………………………………………………8 1.2.4 Đánh giá lưc… ………………………………………………………….9 1.3 Năng lực hợp tác……… ……………………………………………………… 1.3.1 Năng lực hợp tác HS THPT………………………………………………9 1.3.2 Biểu NLHT HS THPT…… ……………………………………… 10 1.3.3 Quy trình phát triển lực hợp tác dạy học…… ………………… 10 1.3.4 Ý nghĩa hợp tác phát triển lực hợp tác cho HS THPT xã hội nay…………………………………………… ………………………… 13 3.5 Đánh giá NLHT……………………………………… …………………….13 1.4 Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực… ……………………… 14 1.4.1 Dạy học giải vấn đề…………………………… …………………… 14 1.4.2 Dạy học theo dự án …………………………… ……………………………16 1.4.3 Dạy học hợp tác theo nhóm ………………… …………………………… 20 1.4.4 Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học hợp tác học tập… …… 21 iii 1.4.5 Kỹ thuật học tập tích cực…… ………………………………………………22 1.5 Bài tập Hóa học…………… ………………………………………………… 23 1.5.1 Khái niệm tập Hóa học ………………………………………………… 23 1.5.2 Vai trò tập Hóa học dạy học 24 1.6 Thực trạng tổ chức dạy học môn Hóa học theo phương pháp dạy học hợp tác cho học sinh THPT số trường THPT địa bàn TP Hà Nội 24 1.6.1 Mục đích điều tra 24 1.6.2 Đối tượng điều tra 24 1.6.3 Nội dung điều tra 25 1.6.4 Kết điều tra 25 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .29 2.1 Phân tích chương Hidrocacbon không no phần Hóa học hữu lớp 11 THPT 29 2.1.1 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc chương Hidrocacbon không no phần Hóa học hữu lớp 11 THPT ……………………………………………….29 2.1.2 Xác định mối quan hệ kiến thức chương Hidrocacbon không no phần Hóa học hữu lớp11 THPT với nhau… …………………… 31 2.1.3 Các nội dung khó cần lưu ý dạy học chương Hidrocacbon không no phần Hóa học hữu lớp11 THPT ………………………… ………………………… 32 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn qui trình xây dựng tập hóa học chương Hidrocacbon không no nhằm phát triển lực hợp tác cho HS THPT … …… 33 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập hóa học chương Hidrocacbon không no nhằm phát triển lực hợp tác cho HS THPT… ……………………………… 33 2.2.2 Qui trình xây dựng tập hóa học chương Hidrocacbon không no nhằm phát triển lực hợp tác cho HS THPT………… ……………………… 33 2.3 Hệ thống tập hóa học chương Hidrocacbon không no nhằm phát triển lực hợp tác cho HS THPT …………… …………………………………………………35 2.3.1 Hệ thống tập Anken…… …………………………………………………35 2.3.2 Hệ thống tập Ankadien…… …………………………………………… 39 iv 2.3.3 Hệ thống tập Ankin 40 2.3.4 Hệ thống tập tổng hợp Anken, Ankadien, Ankin 43 2.4 Một số biện pháp phát huy lực hợp tác cho HS dạy học chương Hidrocacbon không no phần Hóa học hữu 11-THPT 46 2.4.1 Sử dụng PPDH theo nhóm nhằm phát huy NL hợp tác cho học sinh… ……46 2.4.2 Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề…… ………………………58 2.4.3 Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án…… 65 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá lực hợp tác … 71 2.5.1 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác 71 2.5.2 Công cụ đánh giá lực hợp tác…………………………………………76 2.5.3 Một số phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác 79 Tiểu kết chƣơng 2……… …………………83 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm …… 84 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm: … ………………………………………84 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm… ………………………………………….84 3.2 Phương pháp, nội dung đối tượng thực nghiệm sư phạm 85 3.2.1 Phương pháp thực nghiệm… ……… 85 3.2.2 Nội dung thực nghiệm … ……………………………………………………85 3.2.3 Đối tượng……… ……………………………………………………………85 3.3 Tiến hành thực nghiệm 85 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm …………………………86 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm ………………………………….86 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm….……………………………… 98 Tiểu kết chƣơng 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến GV Mức độ sử dụng PP dạy học 25 Bảng 1.2 Ý kiến GV PP dạy học tích cực 25 Bảng 1.3 Ý kiến GV khó khăn dạy học theo PP tích cực 26 Bảng 1.4 Ý kiến HS hình thức HS học lớp 27 Bảng 2.1 Cấu trúc chung chương trình hóa học hữu lớp 11 30 Bảng 2.2 Phân công nhóm HS thực DA…………………………… 64 Bảng 2.3 Phân công HS thực nhiệm vụ DA nhỏ - chủ đề 1…………… 65 Bảng 2.4 Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA - chủ đề 1…………………… 66 Bảng2.5 Phân công HS thực nhiệm vụ DA nhỏ - chủ đề2………… 67 Bảng 2.6 Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA - chủ đề 2………………… 68 Bảng 2.7 Bảng hỏi kiểm tra nhóm kĩ tổ chức quản lí……………… 76 Bảng 2.8 Bảng hỏi kiểm tra nhóm kĩ tổ chức quản lí……………… 76 Bảng 2.9 Bảng hỏi kiểm tra nhóm kĩ hoạt động……………………… Bảng 2.10 Bảng hỏi kiểm tra kĩ đánh giá…………………………… Bảng 2.11 Bảng kiểm quan sát thái độ kĩ học sinh hoạt 77 77 77 động nhóm……………………………………………………………… 78 Bảng 2.12 Bảng kiểm quan sát thái độ kĩ nhóm hoạt động nhóm… Bảng 3.1 Phân phối tần số HS đạt điểm xi kết TNSP – số 1) 84 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích số 84 Bảng 3.3 Phân phối tần số HS đạt điểm xi (kết TNSP – số 86 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích số 86 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 88 Bảng 3.6Số % học sinh đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu 89 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Bảng 3.8 Bảng kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng giả thuyết H0 kiểm tra TN sư phạm Bảng 3.9 Bảng Hopkin…………………………………………………… Bảng 3.10 So sánh lớp TN lớp ĐC……………………………………… Bảng 3.11 Giá trị p hệ số ảnh hưởng…………………………………… Bảng 3.12 Lý khiến học sinh thích học theo PP dạy học tích cực 89 vi 90 92 93 93 94 DANH MỤC ĐỒ THI ̣, HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Cấu trúc nội dung chương Hidrocacbon không no 31 Đồ thị 3.1 Đường lũy tích kiểm tra số 85 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 1………….… 85 Đồ thị 3.3 Đường lũy tích kiểm tra số 87 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 87 Đồ thị 3.5 Đường lũy tích tổng hợp 88 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ so sánh kết học tập (phần tổng hợp) 89 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáodụcvàđàotạocósứ mệnhnângcaodântrí,pháttriểnnguồnnhânlực,bồidưỡngnhântài,gópphầnquantrọngtron gviệcxâydựngđấtnước,xâydựngnềnvănhóavàconngườiViệtNam;pháttriểnnhanhnguồ nnhânlực,nhấtlànguồnnhânlựcchấtlượngcao,tậptrungvàoviệcđổimớicănbản vàtoàndiệnnềngiáodụcquốcdân;gắnkếtchặtchẽpháttriểnnguồnnhânlựcvớipháttriểnvà ứngdụngkhoahọc,côngnghệ.NghịquyếtHộinghịTrungương8khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013) vềđổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạođãđưaraquanđiểmchỉđạo: “Pháttriểngiáodụcvà đàotạolà nângcaodântrí,đàotạonhânlực,bồidưỡngnhântài.Chuyểnmạnhquátrìnhgiáodụctừchủy ếu làtrangbịkiếnthứcsangphát triểntoàndiệnNLvàphẩmchấtngườihọc” PháttriểnphẩmchấtvàNLngườihọctronggiáodụcphổthônglàđịnhhướng nổitrộimànhiềunướctiêntiếnđãvàđangthựchiệntừđầuthếkỉXXIđếnnay.Ởcácnướcđều chúýhìnhthành,pháttriểnnhữngNLcầnthiếtchoviệchọcsuốtđời,gắnvớicuộcsốnghằng ngày;trongđóchútrọngcácNLchungnhư:NLcánhân,NLxãhội,NLhợptác,NLgiaotiếp, NLtưduy,NLgiảiquyếtvấnđề,NLtựhọc, NLsửdụng công nghệthôngtinvàtruyềnthông DạyhọctheođịnhhướngpháttriểnNLhọcsinhlàxuhướngđổimớigiáodục ởViệtNamtrongnhữngnămsắptới.Vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học môn Hóa học nói riêng ngành giáo dục đặc biệt quan tâm Dạy học cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Dạy học cần đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh học tập Khả hợp tác học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh, học sinh với môi trường xung quanh tăng cường thông tin, học sinh trở nên mạnh dạn tự tin hơn, biết bày tỏ quan điểm Qua trình học tập hợp tác, học sinh rèn luyện kĩ làm việc độc lập tinh thần hợp tác để tự hoàn thiện kiến thức kĩ mình.Vì chọn đề tài “phát huy lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chƣơng hiđrocacbon không no phần hóa học hữu 11- trung học phổ thông” góp phần nâng cao chất lượng học GV HS đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề mục đích DA, xuất phát từ thực tiễn xã hội đời sống, đồng thời cần ý đến hứng thú người học ý nghĩa xã hội đề tài Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch thực DA HS xây dựng kế hoạch thực DA hướng dẫn GV Khi xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, dự kiến vật liệu, kinh phí, PP tiến hành phân công công việc cho thành viên nhóm Giai đoạn 3: Thực DA Các thành viên thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân HS thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động xen kẽ tác động qua lại lẫn Kiến thức lí thuyết, phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn Trong trình đó, sản phẩm DA thông tin tạo Giai đoạn 4: Thu thập kết trình sản phẩm DA Kết thực DA viết dạng thu hoạch, báo cáo, báo… giới thiệu công bố nhóm HS lớp, trường hay xã hội Sản phẩm vật chất tạo qua hành động thực hành hành động phi vật chất Giai đoạn 5: Đánh giá DA GV HS đánh giá trình thực kết kinh nghiệm đạt Từ đórút kinh nghiệm cho việc thực DA Kết DA đánh giá từ bên Trên thực tế, việc phân chia giai đoạn mang tính tương đối, chúng xen kẽ thâm nhập lẫn Việc kiểm tra, điều chỉnh cần thực tất giai đoạn DA, phải phù hợp cấu trúc, nhiệm vụ DA khác đảm bảo đặc điểm, chất PPDH 1.4.2.3 Vai trò giáo viên dạy học dự án Vai trò giáo viên lớp học “học theo dự án” khác biệt so với vai trò mà hầu hết giáo viên quen thuộc Để thực tốt phương pháp dạy học dự án thân giáo viên phải chuẩn bị kế hoạch dạy học thật cụ thể chi tiết Bản kế hoạc dạy học phải rõ cho học sinh điều sau: + Chủ đề dự án? Mục đích dự án? Nội dung dự án? 24 + Kế hoạch thực dự án? Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án + Hỗ trợ cung cấp nguồn tài liệu cho học sinh Từng bước một, thấy lợi ích dạy học theo dự án việc chuyển sang phương pháp dự án phát triển theo thời gian, mở nhiều ý tưởng lớn hơn, thiết kế tốt 1.4.2.4 Vai trò học sinh dạy học dự án Trong DHTDA, HS học việc tham gia thực DA (là tập tình huống) có liên hệ chặt chẽ với nội dung học HS đóng vai thuộc ngành nghề khác nhau, hoàn thành vai trò dựa kiến thức, kỹ định liên quan đến nội dung học Đồng thời, HS tự định cách tiếp cận vấn đề, tự hoạch định tổ chức hoạt động, tập giải vấn đề sống thực kỹ người lớn Trong trình DHTDA, HS làm việc theo nhóm hoàn thành việc học với sản phẩm cụ thể Khi kết thúc DA HS phải trình bày bảo vệ sản phẩm có tích hợp CNTT mình.Với vai trò HS thực trung tâm trình dạy học, chủ động tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ dạy học 1.4.2.5 Những ưu điểm phương pháp dự án * Với HS: có lợi ích từ DHTDA như: - Có gắn kết lý thuyết với thực tiễn hoạt động học tập - Kích thích động hứng thú học tập HS - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo HS - Phát triển lực giải vấn đề phức hợp mang tính tích hợp - Phát triển lực cộng tác làm việc kỹ giao tiếp HS - Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn HS hoạt động thực DA - Phát triển lực đánh giá đồng đẳng tự đánh giá HS - Phát triển kĩ sử dụng CNTT hoạt động bên cạnh việc phát triển kĩ mềm khác - Thông qua trình thực DHTDA, HS củng cố mối quan hệ (tình bạn) với nhóm, với lớp với GV môn * Với GV có lợi ích sau: 25 - Phát triển kĩ đánh giá (quan sát, vấn đáp) GV kiến thức lực HS (theo chiều rộng theo chiều sâu) Việc đánh giá HS toàn diện so với PPDH khác: đánh giá việc học (đánh giá trình), việc học (đánh giá đồng đẳng) việc học HS (đánh giá kết quả) - Quan tâm đến tiềm HS gắn kết với HS DH, từ GV thấy yêu nghề - Tự bồi dưỡng kĩ sử dụng CNTT phương tiện kĩ thuật đại DH - Luôn có ý thức tìm hiểu gắn kết kiến thức lí thuyết với thực tiễn, từ tạo tư liệu dạy học ngày phong phú, đa dạng, sâu sắc 1.4.2.6 Những hạn chế phương pháp dự án - DHTDA hình thức bổ sung cho PPDH truyền thống, không thay cho PP thuyết trình luyện tập - Học theo DA đòi hỏi có thời gian để HS nghiên cứu tìm hiểu thời gian GV Đây hạn chế lớn DHTDA Do đòi hỏi GV phải xác định cụ thể mục tiêu giới hạn phạm vi nội dung DA Thực điều lại hạn chế ý tưởng, tính sáng tạo HS Đây nguyên nhân lí giải GV sử dụng PPDH trường THPT Việt Nam - Học theo DA đòi hỏi phương tiện vật chất tài phù hợp, đặc biệt cần trợ giúp CNTT, phầm mềm ứng dụng mạng internet, phương tiện kĩ thuật đại (đa phương tiện) VD: Trong dạy Hóa học, dạy dự án “ VAI TRÒ VÀ CÁCH XỬ LÝ RÁC THẢI CỦA NHỰA PE” Bước 1: GV HS đề xuất ý tưởng nhựa PE có nhiều ứng dụng lượng rác thải hàng ngày môi trường lớn Bước 2:HS xây dựng kế hoạch thực DA hướng dẫn GV Thời gian thực tuần Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Bước 3: Thực DA, Các thành viên thực công việc theo kế hoạch: HS tìm kiếm thông tin, HS đưa ý tưởng tranh, HS chuẩn bị thuyết trình dự án Bước 4: Thu thập kết trình sản phẩm DA Các HS trình bày trước thầy cô giáo tập thể lớp, sau hoàn thành sản phẩm Giai đoạn 5: Đánh giá DA 26 GV đánh giá sản phẩm, ưu, nhược điểm nhóm làm dự án 1.4.3 Dạy học hợp tác theo nhóm 1.4.3.1 Khái niệm: Là phương pháp dạy học tích cực, thành viên tham gia hoạt động học tập nhóm nhỏ Trong nhóm, thành viên có khác lực nhận thức 1.4.3.2 Yêu cầu thực hiện: Giáo viên chia nhóm xác định tiêu chí hoạt động cho nhóm Nhiệm vụ đặt cho nhóm phải rõ ràng, thành viên nhóm tham gia thảo luận giám sát chặt chẽ giáo viên Giáo viên phải thực tốt vai trò trọng tài, cố vấn, bám sát nhóm lớp cho tất học sinh tham gia thảo luận sôi Giáo viên tận dụng việc trình bày kết thảo luận nhóm để dạy học Sau cùng, giáo viên tổng kết kết luận vấn đề, đánh giá việc thực mục tiêu đặt cho nhóm, qua hệ thống hóa lại nội dung đạt học 1.4.3.3 Quy trình thực Bước Làm việc chung lớp: Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Phân chia nhóm, hướng dẫn cách làm việc theo nhóm, trách nhiệm thành viên nhóm Bước Làm việc theo nhóm: Cá nhân làm việc độc lập trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm Thống kết luận, trình bày kết nhóm Bước Thảo luận: - Tổng hợp nhóm: - Các nhóm báo cáo kết quả; - Thảo luận chung; - Bình luận, đánh giá kết nhóm;- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề Trong bước cần áp dụng linh hoạt, chẳng hạn giai đoạn đầu DHHT nhóm cần thực công phu việc chia nhóm hướng dẫn làm việc nhóm Còn sau nhóm điều chỉnh ổn định theo nội dung học tập rút ngắn việc tổ chức hướng dẫn làm việc nhóm Khi trình bày kết quả, nhóm có kết giống gọi nhóm đại diện trình bày, nhóm lại bổ sung, làm rõ ý tưởng dẫn tới kết chung 1.4.3.4 Ưu điểm 27 - Tạo tâm lý thoải mái cho người học - Phát triển kỹ giao tiếp - Phát triển tư sáng tạo, khả phân tích, tổng hợp, giải vấn đề - HS ý thức khả - Nâng cao niềm tin HS vào việc học tập - Nâng cao khả ứng dụng khái niệm, nguyên lý, thông tin việc vào giải tình khác 1.4.3.5 Hạn chế - Chỉ áp dụng cho lớp không đông HS - Nếu GV điều khiển lớp không tốt dễ dẫn đến trật tự - HS quan tâm tới nội dung giao không quan tâm đến nội dung nhóm khác khiến kiến thức không trọn vẹn - Cơ sở vật chất nhà trường phổ thông ta đáp ứng yêu cầu việc tổ chức hoạt động nhóm - Thời gian chuẩn bị nhiều nên áp dụng thường xuyên tiết học - Thời gian tiết học hạn chế 45’, GV điểm hết nội dung học mà trọng vào nội dung trọng tâm VD: Trong dạy Hóa học dạy Anken Bước Làm việc chung lớp: GV chia lớp thành nhóm, nhóm phân công nhóm trưởng chuẩn bị phần nội dung học Bước Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm sau tập hợp kiến thức nhóm Bước HS lên trình bày, nhóm góp ý bổ sung kiến để hoàn thiện sau GV chốt kiến thức chuẩn để HS ghi chép vào 1.4.4 Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học hợp tác học tập Thứ nhất, muốn học sinh có ý thức tự học trước hết học sinh phải yêu thích môn học Vì GV cần tạo cho HS niềm say mê môn học GV dùng tiết dạy để giới thiệu môn học, giá trị môn học thực tiễn ví dụ minh họa cụ thể nhằm kích thích động học tập em Thứ hai, GV cần hướng dẫn cho HS cách xây dựng kế hoạch học tập từ ban đầu Ngay từ tiết học môn học, GV không cần phải dạy mà cần 28 giới thiệu sơ lược chương trình, nội dung phương pháp học cách khái quát để HS hiểu từ đó, tự xây dựng cho kế hoạch học tập phù hợp Thứ ba, GV hướng dẫn cho HS cách tìm đọc sách tài liệu liên quan đến môn học GV cần nhấn mạnh cho HS thấy rằng, kiến thức môn học không gói gọn nội dung SGK, giảng GV mà đến từ nhiều nguồn khác Do đó, GV cần giới thiệu cho HS sách hay, tài liệu bổ ích liên quan đến môn học GV giới thiệu địa số trang web chuyên ngành, trang diễn đàn trao đổi kinh nghiệm học tập để HS tham khảo thêm Thứ tư, GV nên dạy cho HS cách ghi chép nghe giảng kỹ học tập vô quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập HS Trình độ nghe ghi chép người học môn học khác nhau, tùy thuộc vào đặc thù môn học phương pháp giảng dạy giáo viên HS thường mang lối học thụ động, quen tách việc nghe ghi chép khỏi nhau.Để khắc phục vấn đề này, GV nên xây dựng giáo trình mẫu, bên cạnh nội dung học có chừa khoảng trắng cho HS ghi chép vấn đề mà GV mở rộng Thứ năm, GV hướng dẫn cách học GV nên giới thiệu hướng dẫn cho HS tự học theo mô hình nấc thang nhận thức Benjamin S.Bloom Theo cách phân chia thang nhận thức Bloom, HS học cách phân tích, tổng hợp, vận dụng tri thức vào tình thực tiễn, học cách nhận xét, đánh giá, so sánh đối chiếu kiến thức khác… Cách tự học theo mô hình nấc thang nhận thức Bloom giúp cho HS học cách rèn luyện lực tư logic, tư trừu tượng phát triển tư sáng tạo việc tìm hướng tiếp cận vấn đề khoa học Thứ sáu, GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho HS tiết học Để phát huy tối đa lực tự học thúc đẩy HS tận dụng hết thời gian tự học, GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho HS Có thế, em định hướng cụ thể nhiệm vụ cần làm 1.4.5 Kỹ thuật học tập tích cực 1.4.5.1 Kĩ thuật chia nhóm Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em 29 học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Thông thường GV yêu cầu HS điểm danh từ đến 4/5/6 (tùy theo số nhóm GV muốn có 4,5 hay nhómNgoài có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo tổ… 1.4.5.2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? Nhiệm vụ gì? Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? Phương tiện thực nhiệm vụ gì?Sản phẩm cuối cần có gì? Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, không gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị 1.4.5.3 Kĩ thuật khăn trải bàn - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm ( người.) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng ( vấn đề mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” 1.4.5.4 Kĩ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, sau GV phân công cho nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề học Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận thảo luận vấn đề D,… HS thảo luận nhóm vấn đề phân công Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D 1.5 Bài tập hóa học [34] 1.5.1 Khái niệm tập hóa học Bài tập hệ thống câu hỏi , yêu cầu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề lý thuyết tương ứng mà người học phải thực sau nghiên cứu lý thuyết 30 Như vậy, tập hóa học hệ thống câu hỏi, yêu cầu vấn đề hóa học Hệ thống câu hỏi yêu cầu đề cập trực tiếp đến vấn đề lý thuyết, câu hỏi, yêu cầu áp dụng lý thuyết vào trường hợp cụ thể * Khái niệm tập định hướng lực Chương trình dạy học định hướng phát triển lực xây dựng sở đáp ứng chuẩn lực môn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học HS Hệ thống tập định hướng phát triển lực công cụ để HS luyện tập nhằm hình thành lực công cụ để GV cán quản lý giáo dục kiểm tra, đánh giá lực HS biết mức độ đạt chuẩn trình DH Có thể hiểu: Bài tập định hướng phát triển lực loại tập trọng vận dụng hiểu biết riêng lẻ khác để giải vấn đề người học, gắn với tình sống Bài tập định hướng phát triển lực không kiểm tra kiến thức riêng lẻ HS mà kiểm tra lực vận dụng lực đọc hiểu, lực toán học khoa học tự nhiên 1.5.2 Vai trò tập hóa học dạy học Việc dạy học thiếu tập Dạy lý thuyết dạy tập hai hợp phần quan trọng dạy học môn Sử dụng tập để luyện tập biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Bài tập hóa học có ý nghĩa, tác dụng to lớn nhiều mặt Về mặt giáo dục, tập hóa học giúp rèn luyện đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học Hóa học Về mặt phát triển, tập hóa học giúp phát triển học sinh lực tư logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thông minh, sáng tạo 1.6 Thực trạng tổ chức dạy học môn Hóa học theo phƣơng pháp dạy học hợp tác cho học sinh THPT số trƣờng THPT địa bàn TP Hà Nội 1.6.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu nhận thức GV dạy học theo hướng phát triển lực học hợp tác trường THPT - Tìm hiểu thực trạng tổ chức DH theo hướng phát triển NLHT trường THPT 1.6.2 Đối tượng diều tra Đối tượng khảo sát, chọn GV HS trường THPT Mỹ Đức B làm 31 khách thể nghiên cứu Tổng số GV điều tra 26, trình độ Thạc sĩ: 06, Đại học: 20 (Số phiếu phát 26, số phiếu thu 26) Đại đa số giáo viên điều tra người có kinh nghiệm giảng dạy từ năm trở lên Tổ Tự nhiên Số học sinh điều tra lấy từ lớp, tổng số phiếu thu 160 1.6.3 Nội dung điều tra (Phiếu điều tra phần phụ lục) 1.6.4 Kết điều tra Đối với GV Bảng 1.1 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học STT Phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học PP thuyết trình Số phiếu tỷ lệ % Thƣờng xuyên Không Không thƣờng xuyên dùng 20 (76.92%) (23,07%) PP đàm thoại 16 (61,53%) 10 (38.46%) PP trực quan 13 (50%) 10 (38.46%) 3(11.54%) PP sử dụng tập 18 (69.23%) (30.77%) PP tự học (19.23%) 17 (65.38%) 4(15.38%) PP dạy học nêu giải 12 (46.15%) 11 (42.31%) 3(11.54%) vấn đề PP dạy học theo nhóm (23.08%) 14 (53.85%) 6(23.08%) PP dạy học theo dự án (3.85%) (23.08%) 19(73.08%) PP đóng vai (11.54%) 23(88.46%) 10 Sử dụng thí nghiệm (11.54%) 12 (46.15%) 11(42.31%) Dựa vào Bảng 1.1 nhận thấy, GV sử dụng PPDH tích cực Nhất phương pháp dạy học giúp cho HS phát triển lực hợp tác Bảng 1.2 Ý kiến giáo viên phương pháp dạy học tích cực (Nhóm, Góc, Dự án, Tự học) STT Ƣu điểm PPDH dạy học tích cực % 88,39 Phát triển lực hợp tác Rèn luyện cho HS khả trình bày trước đám đông HS mạnh dạn phát biểu xây dựng ý kiến 32 90,18 78,93 Tạo không khí lớp học sôi 80,67 HS chủ động công việc 73,45 Khơi dậy động học tập 69,47 HS tích cực tư duy, sáng tạo 68,57 Tạo hội hoạt động cho HS trình độ (giỏi, khá, 63,28 trung bình, yếu) phát huy lực tiềm ẩn cá nhân Đa số GV khẳng định phương pháp tạo nhiều hội cho HS rèn luyện phát triển lực hợp tác cho HS (88,39%) lực quan trọng, cần thiết công dân kỉ 21 HS rèn luyện khả trình bày tự tin trước đám đông (90,18%) Ngoài thêm số ý kiến: - PPDH tích cực tạo điều kiện cho HS tự nghiên cứu, gây hứng thú học tập làm cho HS tự tin hơn, phát triển tốt Năng lực hợp tác - Tạo mối quan hệ gắn kết thầy trò - Không khí học tập sôi nổi, HS thích thú Bảng 1.3 Ý kiến giáo viên khó khăn tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực STT Những khó khăn tổ chức hoạt động nhóm % Thời lượng tiết học ngắn 95,58 Sĩ số lớp học đông (45-50 HS/lớp) 88,61 Trình độ HS chênh lệch gây khó khăn việc chia nhóm, 67,34 thường dẫn đến tượng “ăn theo” “tách nhóm” HS thiếu chủ động chưa quen giao nhiệm vụ 80,68 Cách bố trí lớp học (cố định, thiếu linh hoạt) 66,67 Dựa vào Bảng 1.3 tác giả rút số nhận xét: - Thời lượng tiết học ngắn điều khó khăn cho việc tổ chức hoạt động dạy theo PP tích cực (95,58%) - Một lớp học đông khiến GV khó thiết kế điều khiển hoạt động (88,61%) - Việc đánh giá xác kết hoạt động HS gặp nhiều khó khăn tượng “ăn theo” “tách nhóm” (67,34%) - Các thành viên phối kết hợp không nhịp nhàng, thiếu chủ động (80,68%) 33 Ngoài thêm số ý kiến khác: - Hình thức kiểm tra đánh giá chưa phù hợp - Mất nhiều thời gian để xây dựng hoạt động, theo dõi đánh giá - Khó ổn định, điều khiển lớp học, đòi hỏi GV kiên nhẫn khéo léo - HS chưa có thói quen tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo - HS học nhiều môn, môn hoạt động nhóm xây dựng dự án dẫn đến tải - Chương trình môn học nặng, HS không đủ thời gian chuẩn bị thấu đáo vấn đề - Cơ sở vật chất thiếu Đối với HS Bảng 1.4 Ý kiến HS hình thức tổ chức HS học lớp STT Các hình thức hoạt động HS học Thƣờng xuyên Mức độ (Tính theo %) Không thƣờng xuyên 75 25 Ít Đọc, chép Trả lời câu hỏi GV phát vấn 68.7 20.6 10.7 Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi 72.4 25.6 Quan sát đồ dùng, hình ảnh 55.73 36.8 7.47 Làm tập lớp, nhà 70.4 20.64 8.96 Quan sát TN GV biểu diễn 80.24 10.87 8.89 Tự nghiên cứu bài, tự làm TN 52.17 20.45 27.38 Đọc tài liệu tham khảo 35.67 55.46 8.87 Xem phim, ghi hình, học máy chiếu 15.56 46.8 37.64 10 Làm việc hợp tác theo nhóm 35.24 50.68 14.08 11 Sử dụng tài liệu học tập, CNTT để 5.32 45.62 49.06 chuẩn bị theo nhiệm vụ GV giao Qua việc điều tra cho thấy có khó khăn trình học tập đa số em có ý thức vươn lên trình học tập, chịu khó học hỏi bạn bè thầy cô Tuy nhiên phần nhỏ em chưa tập trung học, không 34 ý nghe giảng, lười suy nghĩ chưa tìm phương pháp phù hợp với mình.Việc học tập hợp tác phù hợp HS giỏi kèm HS yếu Kết luận: Từ kết điều tra tác giả nhận thấy: Có số GV ý đến áp dụng phương pháp dạy học tích cực Dự Án, Nhóm, Giải vấn đề, Tự học Để phát triển số lực có lực hợp tác cho HS, nhiên số lượng GV áp dụng Hầu hết GV dạy theo phương pháp cũ thuyết trình, truyền thụ tri thức chưa phát huy tính tích cực học tập chưa phát huy số lực cho HS Trong học GV thường đặt câu hỏi mang tính dẫn dắt, gợi mở kiến thức đặt câu hỏi liên hệ chất với chất khác mối liên hệ kiến thức học với thực tế đời sống làm cho môn học xa rời với đời sống thực tế GV không giao cho HS tự tìm hiểu để mở rộng kiến thức Trong luyện tập hay ôn tập chương, ôn tập học kì GV ôn tập lại kiến thức theo SGK câu hỏi gợi mở cho tập có nhiều phương án trả lời, Không để HS bàn bạc, thảo luận để có cách giải khác Tiểu kết chƣơng Trên trình bày sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm nội dung: Năng lực phát triển lực cho HS THPT Năng lực hợp tác phát triển lực hợp tác cho HS THPT Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho HS THPT Thực trạng việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác cho HS địa bàn thành phố Hà Nội Tất nội dung sở lí luận thực tiễn để mạnh dạn nghiên cứu đề xuất biện pháp dạy học Hóa học nhằm phát triển lực hợp tác cho HS THPT 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục Lê Vân Anh (2013),“Lựa chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trường trung học phổ thông (phần kiến thức hóa học sở chung)” Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Hóa học K22, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban chấp hành TW (2012),Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ – TTG ngày 13/6/2012 Nghị 29 Hội nghị TƯ khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (2013) Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Nxb Hà Nội Đặng Thị Thanh Bình(số 25-2011),“Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hóa học Trường THPT” Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), “Cải tiến hoạt động Giáo dục theo phương thức hợp tác”, Nghiên cứu Giáo dục, (8), tr 4-6 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2015),chương trình giáo dục phổ thông tổng thể chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2014), Công văn 4949 Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014-2015 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2014), Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Hóa 10 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 11.Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 11 THPT môn Hóa học, NXB Giáo dục 12 Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Dự án Việt Bỉ (2010),Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư Phạm 13 Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Dự án Việt Bỉ (2010),Một số phương pháp kĩ thuậtdạy học tích cực, NXB Đại học Sư Phạm 14 NguyễnHữuChâu(2005),Nhữngvấnđềcơbảnvềchươngtrìnhvà 36 quátrìnhdạyhọc.NxbGiáodục, Hà Nội 15.Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa học (tập 1), NXB Đại học Sư Phạm 16 Nguyễn Thị Duyên (2012),“Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học 11 phần hiđrocacbon theo tiếp cận PISA” Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Hóa học K22, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà nội 18 Đỗ Ngọc Đạt (1994),Toán thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục xã hội học Nxb ĐHSPHN1 19 Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Đào Thị Hoàng Hoa(2012),"Vậndụngcáccấutrúcdạyhọchợptác vàogiảngdạymônHoáhọc phổthông",Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM 21 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2012), Tập giảng cao học:Lý luận dạy học đại, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 22 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 23 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2014), Phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề Ứng dụng đạo hàm Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 25.Đặng Thị Nga (2015), “Phát triển lực giải vấn đề chohọc sinh thông qua dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 THPT” Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 26.Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mônHoá học trường phổ thông,NXB Đại học Sư Phạm 27 TrầnThịTuyếtOanh,Phạm KhắcChúng,Phạm ViếtVƣơng, NguyễnVănDiện,LêTrƣờngĐịnh (2009),Giáodụchọctập1,2 Nxbđạihọc Sưphạm, HàNội 28 NguyễnTriệuSơn(2007),Pháttriểnkhả nănghọchợptácchosinhviên sưphạm 37 Toánmộtsốtrườngđạihọcmiềnnúinhằm nângcaochấtlượng củangườiđượcđàotạo,Luậnán Tiếnsĩkhoahọcgiáodục 29 Nguyễn ThịThanh (2013),Dạy học theohướng phát triểnkỹ học tậphợptácchosinhviênðại họcSưphạm,LuậnánTiếnsĩKhoahọc giáodục 30 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2011), “Vậndụng dạyhọc theogócvào chươnghiđrocacbonkhôngnolớp11nângcaovớisựhỗtrợcủacông nghệthôngtin” Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 31.Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ CHí Minh 32 Nguyễn Cảnh Toàn(Chủ biên),Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng,Vũ Văn Tảo(2002),Họcvàdạycáchhọc.NxbđạihọcSưphạm,HàNội 33.Lê Xuân Trọng (Chủ biên) - Từ Ngọc Ánh - Phạm Văn Hoan - Cao Thị Thặng, (2007), Bài tập Hóa học 11, NXB Giáo dục 34.Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học hoá học trường phổ thông, NXB ĐHSP 35.Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên) – Lê Mậu Quyền (Chủ biên) - Phạm Văn Hoan - Lê Chí Kiên (2007), SGK Hóa học 11, NXB Giáo dục 36.Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên) – Phạm Văn Hoan– Phạm Tuấn Hùng – Trần Trung Ninh – Cao Thị Thặng - Lê Trọng Tín - Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách GV hoá học 11, NXB Giáo dục 37 Vũ Anh Tuấn (2008), Tài liệu bồi dưỡng GV thay SGK 11 THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38.Vũ Anh Tuấn (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kỳ môn Hóa học lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39.Vũ Anh Tuấn (2009), Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ THPT,Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trƣơng Đức Tuấn (2011), “Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trung học phổ thông(chương Hiđrocacbon không no – Lớp 11, nâng cao)” Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học, Trường ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội 38 ... CHƢƠNG PHÁT HUY NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .29 2.1 Phân tích chương Hidrocacbon không no phần Hóa học. .. kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác nhằm phát huy lực hợp tác cho học sinh THPT Chương 2: Phát huy lực hợp tác cho học sinh thông. .. thần hợp tác để tự hoàn thiện kiến thức kĩ mình.Vì chọn đề tài phát huy lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chƣơng hiđrocacbon không no phần hóa học hữu 11- trung học phổ thông góp phần

Ngày đăng: 22/03/2017, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan