điều tra nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra được đúng luật, không bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội

40 369 0
điều tra nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra được đúng luật, không bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

điều tra nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra luật, không bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Trong điều tra vụ án ma túy, chức Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Đây việc Viện kiểm sát nhân dân thực quyền pháp lí theo luật định để truy truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi phạm tội ma túy trước Toà án, đồng thời trình điều tra vụ án, Viện kiểm sát nhân dân qui định pháp luật để giám sát Cơ quan điềụ tra quan tiến hành hoạt động điều tra nhằm tìm thật khách quan vụ án kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động khác xảy trình điều tra Hoạt động thực hành quyền công tố nhằm mục đích đảm bảo cho việc điều tra vụ án luật, đảm bảo công bằng, nghiêm minh cho công dân, hoạt động kiểm sát điều tra nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động điều tra thực qui định pháp luật, chống làm oan người vô tội chống bỏ lọt tội phạm Giữa hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động kiểm sát điều tra có đan xen lẫn có mối quan hệ hữu với Điểm khác biệt thực hành quyền công tố với kiểm sát điều tra điều tra vụ án ma túy thực hành quyền công tố hoạt động mang tính chủ động, kiểm sát điều tra hoạt động mang tính bị động, Cơ quan điều tra tiến hành hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động 2.2.2 Chủ thể, phân công, phân cấp môi quan hệ Viện kiểm sát nhân dân hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy 2.2.2.1.Chủ thể, phân công, phân cấp - Chủ thể thực hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy Viện kiểm sát nhân dân, thông qua cán có thẩm quyền Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên Chủ thể hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy Viện kiểm sát nhân dân cấp cụ thể là: Viện trưởng, Phó viện trưởng, kiểm sát nhân dân tối cao; Vụ trưởng, Phó vụ trưởng, Kiểm sát viên Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma túy Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên Phòng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án an ninh, ma túy (hoặc Phòng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án trật tự xã hội an ninh, ma túy; Phòng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên tơ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Giúp việc cho Kiểm sát viên thực hoạt động tố tụng giải án ma tuý Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Kiểm tra viên cao cấp, Kiểm tra viên chính, Kiểm tra viên chuyên viên; giúp việc cho Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có, Kiểm tra viên chính, Kiểm tra viên chuyên viên; giúp việc cho Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có Kiểm tra viên chuyên viên Trong giải vụ án ma túy cụ thể Kiểm sát viên có tên Quyết định phân công thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình Thủ trưởng đơn vị phân công thực hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Đối với vụ án ma túy phức tạp, nhiều bị can bị can vụ án tạm giam nhiều trại giam khác thực hoạt động tố tụng phúc cung, tống đạt lệnh, cáo trạng, Thủ trưởng đơn vị phân công bổ sung Kiểm sát viên người giúp việc cho Kiểm sát viên tham gia hoạt động tố tụng đó.Khi phân công thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm: kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát hoạt động điều tra việc lập hồ sơ Cơ quan điều tra; đề yêu cầu điều tra, triệu tập hỏi cung bị can; triệu tập lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, người có quyền nghĩa vụ liên quan; kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam Khi thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Viện trưởng, Phó viện trưởng hành vi, định - Phân công, phân cấp Theo qui định Điều 30, Chương VII Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma túy gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh [32] Thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma túy trước hết tuân thủ nguyên tắc địa danh, lãnh thổ Vụ án ma túy xảy thuộc địa bàn Viện kiểm sát nhân dân địa bàn thụ lí kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma túy cấp Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân gắn với tổ chức Cơ quan điều tra, đo án Cơ quan điều tra cấp trực tiếp điều tra Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp kiểm sát điều tra Sự phân công, phân cấp hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy thể Nghị số 24/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 26/11/2003; Nghị số 509/2004/NQ- UBTV QH11 ngày 29/4/2004 việc thi hành Bộ luật Tố tụng hình [55], [56] Quyết định số 04/QĐ-VKSTC-V9 ngày 14/01/2008 Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc giao nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra án hình sự, điểm Điều 1: Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma túy (Vụ 1C) có nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra tội phạm ma túy Cục Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy (C17) thuộc Bộ Công an, quan khác lực lượng Cảnh sát, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực hiện; vụ án khác giao cho C17 trực liếp điều tra Phòng (hoặc phận) Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án ma túy có nhiệm vụ Ih'1'c hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt độn 2; điều tra tội phạm ma túy Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm vổ mu túy (PC17) thuộc quan Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực hiện; vụ án khác giao cho PC17 trực tiếp điều tra [77] Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đơn vị có chức thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy Cơ quan điều tra cấp huyện trực tiếp điều tra Từ ngày 1/7/2009 toàn Toà án cấp huyện thực tăng thẩm quyền xét xử vụ án hình theo qui định Điều 170 Bộ luật Tố tung hình tội có khung hình phạt cao 15 năm tù Viện kiểm sáĩ nhân dân cấp huyện thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy mà tội có khung hình phạt đến 15 năm tù Tóm lại, Viện kiểm sát nhân dân có phân công phân cấp rõ ràng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy: Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma tuý (Vụ 1C) Viện kiểm sát nhân dân tối cao trực tiếp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy Cục Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy (C47) - Bộ Công an trực tiếp điều tra; Phòng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án an ninh, ma túy (hoặc Phòng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án trật tự xã hội; Phòng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trực tiếp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy Công an tỉnh trực tiếp điều tra; Tổ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy Đội Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy Công an huyện trực tiếp điều tra 22.22 Quan hệ phối hợp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ ấn ma túy - Quan hệ phối hợp với Cơ quan Cảnh sát điều tra Quan hệ phối hợp hiểu mối quan hệ phát sinh trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan theo luật định Thông tư tịch ngành số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 7/9/2005 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số qui định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 hướng dẫn thực vấn đề quan trọng quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với Cơ quan điều tra như: thay đổi hủy bỏ định cứ, trái pháp ỉuật Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; thay đổi Điều tra viên, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Kiểm sát viên, Phó viện trưởng, Viện trưởng Viện kiểm sát; hồ sơ bắt người trường hợp khẩn cấp; thủ tục phê chuẩn bắt khẩn cấp; khởi tố, kiểm sát khởi tố Trong điều tra, truy tố vói phạm vi trách nhiệm mình, Viện kiểm sát nhân dân giám sát hoạt động Cơ quan Cảnh sát điều tra, thực số hoạt động điều tra thực hành quyền công tố theo qui định Bộ luật Tố tụng hình để loại trừ vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức Hoạt động kiểm sát điều tra nhằm phát sai sót, đưa biện pháp khắc phục Quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân với Cơ quan Cảnh sát điều tra trình thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy chịu chi phối phương pháp điều chỉnh Luật tố tụng hình sự, quan hoạt động tố tụng theo chức năng, nhiệm vụ hoạt động độc lập Mối quan hệ quan hệ "ngang bằng" quan hành mà phải coi quan hệ tố tụng hình Nội dung cụ thể quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân với Cơ quan Cảnh sát điều tra giai đoạn điều tra vụ án bao gồm phối hợp khởi tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn; trình điều tra vụ án sau vụ án kết thúc điều tra bao; Viện kiểm sát nhân dân định truy tố Hình thức phối hợp gồm: trao đổi thông tin vụ án (bằng điện thoại, trao đổi miệng văn bản); họp giải án; phê chuẩn không phê chuẩn lệnh định Cơ quan điều tra Cơ quan Cảnh sát điều tra có trách nhiệm phải thực lệnh, định báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân, Ở giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có quyền đề yêu cầu điều tra, Cơ quan Cảnh sát điều tra có trách nhiệm phải thực yêu cầu Hoạt động vừa mang tính phối hợp vừa mang tính chế ước Khi hồ sơ kết thúc điều tra chuyển sang Viện kiểm sát nhân dân, quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân với Cơ quan Cảnh sát điều tra tiếp tục trì Phối hợp hai quan thực sau: Trong giai đoạn định việc truy tố nghiên cứu hồ sơ phát thấy có thông tin tội phạm người phạm tội mới, không liên quan đến thẩm quyền giải Viện kiểm sát làm văn nêu rõ lí do, gửi đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền để xác minh, giải theo thủ tục giải tố giác, tin báo tội phạm thông báo cho Viện kiểm sát có liên quan biết [75] Quan hệ phối với quan có thẩm quyền điều tra ban đầu Theo qui định tiểu mục b, mục 1, phần II Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BQP-BCA ngày 20/10/2008 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng Bộ Công an quan hệ phối hợp số hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình thì: “Cơ quan điều tra có thẩm quyền nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khỏi tố thuộc thẩm quyền phải khẩn trương tiến hành xác minh thông báo cho Viện kiểm sát có thẩm quyền cấp để thực chức kiểm sát;” [75] Các quan quyền tiến hành số hoạt động điều tra Cơ quan điều tra Đây quan thực nhiệm vụ quản lí hành số lĩnh vực mà nhà nước giao cho địa bàn định lĩnh vực định cần phải truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội pháp luật tố tụng hình qui định có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra Hiện chưa có văn qui định chế giám sát hoạt động quan có thẩm quyền điều tra ban đầu Quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với quan có thẩm quyền điều tra ban đầu chủ yếu quan hệ phối hợp Phối hợp thực hoạt động tố tụng giai đoạn điều tra ban đầu bao gồm: bắt khẩn cấp phê chuẩn bắt khẩn cấp; bắt truy nã; phê chuẩn tạm giam trường hợp người bị tạm giữ bị khởi tố bị can; kiểm sát việc tạm giữ, gia hạn tạm giữ; khởi tố kiểm sát khởi tố vụ án; thay đổi bổ sung định khỏi tố vụ án; chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền thực theo hướng dẫn điểm 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Thông tư liên tịch số 05/2(Xb/TTLT-VKSTC-BCA-BQP [63] Khi phê chuẩn thấy tài liệu chưa đủ để phê chuẩn, Viện kiểm sát nhân dân có quyền yêu cầu Cơ quan điều tra bổ sung tài liệu thấy cần thiết Viện kiểm sát nhân dân đề yêu cầu điều tra Cơ quãĩT3ĩểu tra bail đầu có trách nhiệm phải thực nội dung yêu cầu - Quan hệ phối hợp với Toà ấn nhân dân Quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân chủ yếu phối hợp Quá trình giải vụ án ma túy phức tạp, án điểm, án trọng điểm, án xét xử lưu động Kiểm sát viên đề nghị lãnh đạo đơn vị tổ chức họp liên ngành có ý kiến đề xuất giải vụ án Trước chuyển giao hồ sơ sang Tòa án, Kiểm sát viên phải kiểm tra lại toàn hồ sơ vật chứng vụ án Nếu Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án phải giao hồ sơ trực tiếp cho Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên phải nghiên cứu kĩ hồ sơ, thấy tự bổ sung báo cáo lãnh đạo đơn vị tự điều tra bổ sung, không tự bổ sung báo cáo lãnh đạo đơn vị trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung - Quan hệ phối hợp ngành Kiểm sát nhân dân Đối vói đơn vị Viện kiểm sát nhân dân cấp Kiểm sát viên phân công kiểm sát điều tra vụ án ma túy cần phối hợp với khâu kiểm sát giam giữ, kiểm sát xét khiếu tố để nắm thông tin liên quan đến vụ án Đối với vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, án trọng điểm lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân phải phân công Kiểm sát viên tiến hành tố tụng Những vụ án Viện kiểm sát nhân dân cấp định truy tố chuyển cho Viện kiểm sát nhân dân cấp thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp có trách nhiệm trao đổi với Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp nội dung, ý kiến đạo đường lối giải vụ án, thủ tục, thời hạn tố tụng, vấn đề cần ý Đối với vụ án đặc biệt nghiêm trọng, có tình tiết phức tạp chứng cứ, dư luận xã hội quan tâm lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp lãnh đạo đơn vị Viện kiểm sát nhân dân cấp Kiểm sát viên thụ lí vụ án phải trực tiếp đạo hỗ trợ Viện kiểm sát nhân dân cấp thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm Trường hợp cần thiết tổ chức họp mời Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân cấp để thống việc xử lí vụ án trước chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Đối với vụ án phức tạp, Viện kiểm sát nhân dân cấp họp Uỷ ban kiểm sát không thống ý kiến gửi hồ sơ xin thỉnh thị theo qui đirửi Qui chế thông tin, báo cáo, quản lí công tác ngành Kiểm sát nhân dân ban hành kèm theo Quyết định số 198/2008/QĐ-VKSTC ngày 29/4/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Viện kiểm sát nhân dân cấp nhận hồ sơ xin thinh thị có trách nhiệm phải trả lời công văn cho Viện kiểm sát nhân dân cấp [74] 2.2.3 Đặc điểm hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra cấc vụ án ma túy Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy Viện kiểm sát nhân dân mang đầy đủ đặc điểm hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình song tính chất đặc biệt nguy hiểm tội phạm ma túy nên hoạt động có đặc điểm sau: Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma túy gắn với quan điểm, đường lối đạo Đảng phòng, chống tội phạm ma túy Thái độ đấu tranh kiên quyết, không khoan nhượng tội phạm ma túy Đảng thể đạo cụ thể Bộ Chính trị tại: Chỉ thị số 06CT/TW ngày 30/11/1996 tăng cường đạo công tác kiểm soát phòng, chống ma túy: “ trừng trị kịp thời nghiêm khắc kẻ sản xuất, buôn bán, tàng trữ, tổ chức cưỡng ép sử dụng ma túy.” Chi thị số 21CT/TW ngày 26/3/2008 tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phòng, chống kiểm soát ma túy tình hình gắn trách nhiệm đảng viên với tình hình tội phạm ma túy thuộc địa bàn có trách nhiệm quản lí [18], [4] Từ thành lập Viện kiểm sát nhân dân vào năm 1960, lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao xác định: công tác kiểm sát thiết phải có phương hướng trị Phương hướng trị đạo phương hướng nghiệp vụ nội dung hoạt động nghiệp vụ nhằm mục tiêu trị Hoạt động kiểm sát phải lấy pháp luật làm cứ, đồng thời phải quán triệt tư tưởng, sách Đảng Trên tảng tư tưởng bậc tiền bối, văn kiện Đại hội Đảng; Nghị quyết, Chỉ thị Bộ Chính trị, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đạo công tác kiểm sát phòng, chống ma túy văn bản: Chỉ thị số 04/CT ngày 18/5/1993 việc thực Nghị số 06/CP về“ phòng, chống kiểm soát ma túy; Chỉ thị số 04/CT-VT ngày 14/6/1997 công tác kiểm sát phục vụ Chỉ thị số 06-CT/TW Bộ Chính trị phòng, chống kiểm soát ma túy [18]; Kế hoạch số 46/KH-VKSTC-V1C triển khai thực Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 Bộ Chính trị tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phòng, chống ma túy [4]; văn đạo công tác phòng, chống ma túy hàng năm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Lãnh đạo, đạo công tác phải dựa quan điểm coi đấu tranh chống tội phạm ma túy phận chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Mặt khác, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy Viện kiểm sát nhân dân địa phương bám sát nội dung đạo cấp ủy địa phương đảm bảo độc lập định xử lí Các bị can vụ án ma túy bị truy tố với mức hình phạt nghiêm khắc, đảm bảo người, tội, hành vi Ở địa phương, hàng năm Viện kiểm sát nhân dân quan tiến hành tố tụng lựa chọn vụ án điểm, tổ chức xét xử lưu động để tuyên truyền giáo dục phòng ngừa tội phạm ma túy Chủ thể hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định pháp luật, mặt khác phải đảm bảo bí mật tạo điều kiện cho Cơ quan điều tra hoàn thành nhiệm vụ điều tra Hiến pháp năm 1992 sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 qui định chức thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Qui chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình sự, ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 2/1/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao qui định cụ thể nội dung hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy, Luật Tương trợ tư pháp văn hướng dẫn liên quan [29], [34], [37], [76] Đây hoạt động pháp lí Viện kiểm sát nhân dân Nhà nước giao quyền theo qui định pháp luật để truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội ma tuý nhằm đảm bảo việc xử lí người, tội, pháp luật giám sát hoạt động điều tra Cơ quan điều tra, đảm bảo cho hoạt động điều tra thực luật, chống làm oan người vô tội chống bỏ lọt tội phạm Các vụ án ma túy lớn thường lực lượng chức đấu tranh theo chuyên án, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy Viện kiểm sát nhân dân phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định pháp luật nêu phải tạo điều kiện cho Cơ quan điều tra hoàn thành nhiệm vụ Các vụ án có sử dụng lực lượng bí mật, có vướng mắc sử dụng lực lượng bí mật cần xem xét kĩ lưỡng để có phương án tháo gỡ hợp lí Mặt khác, tiếp nhận thông tin vụ án, nghiên cứu hồ sơ để phê chuẩn, Kiểm sát viên phải tuyệt đối bí mật, không phép cung cấp thông tin cho 10 kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra bổ sung tài liệu, chứng Nếu đủ chứng tỏ định khởi tố định không khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân có văn yêu cầu Cơ quan điều tra định hủy bỏ, Cơ quan điều tra không trí Viện kiểm sát nhân dân khoản Điều 109 Bộ luật Tố tụng hình định hủy bỏ [75] Nếu thấy bị can bị khởi tố có người khác thực hành vi phạm tội vụ án chưa bị khởi tố Kiểm sát viên thụ lí vụ án báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng ủy quyền văn yêu cầu quan có thẩm quyền định khởi tố bị can người Ngoài ra, Kiểm sát viên ý trường hợp thay đổi định khởi tố bị can, không thay đổi định khởi tố bị can, định bổ sung định khỏi tố bị can vụ án khởi tố Nếu bị can có hành vi phạm tội khác mà hành vi chưa khỏi tố vụ án phải định khởi tố vụ án hình sự, trước định khởi tố bị can xem xét nhập vụ án theo qui định Điều 117 Bộ luật Tố tụng hình Quá trình nhập vụ án mà xác định bị can thực hành vi phạm tội để thực hành vi phạm tội khác định bổ sung định khởi tố vụ án hình định khỏti tố bị can Nếu người có nhiều hành vi phạm tội, phạm tội danh định khởi tố vụ án hình sự, định khởi tố bị can chung cho tất lần phạm tội Trường hợp thời điểm, người thực hiên nhiều hành vi phạm tội khác định khởi tố vụ án hình định khởi tố bị can chung, ghi rõ tội danh điều khoản Bộ luật Hình [63] Nếu người thực nhiều hành vi phạm tội khác phát hiên thời điểm khác phải định khởi tố vụ án, khởi tố bị can riêng hành vi phạm tội tùy trường hợp mà xem xét để định nhập vụ án, khởi tố riêng hành vi phạm tội tùy 26 trường hợp xem xét định nhập vụ án theo Điều 117 Bộ ìuật Tố tụng hình - Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn kiểm sát việc khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sẩn - Viện kiểm sát nhân dân giám sát việc thực hiện, thay đổi biện pháp ngăn chặn Cơ quan điều tra Khi kiểm sát áp dụng biện pháp ngăn chặn, Kiểm sát viên phải kiểm tra kĩ lí lịch tư pháp, qui định bắt, tạm giữ, tạm giam Đối vói cônơ dân nước người Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài, kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam Kiểm sát viên phải vào qui định Chỉ thị số 21/2000/CT-TTg ngày 16/10/2000 Thủ tướng Chính phủ thông báo tiếp xúc lãnh công dân nước người Việt Nam mang hộ chiếu nước bị bắt, tạm giữ, tạm giam bị thi hành án phạt tù Việt Nam Kiểm sát việc bắt người: bắt giữ đối tượng phạm tội ma túy thường xảy trường hợp: bắt khẩn cấp; bắt tang bắt người bị truy nã; bắt bị can, bị cáo để tạm giam Căn bắt, thẩm quyền thủ tục bắt giữ thực theo qui định điều 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85 Bộ luật Tố tụng hình Đối với bắt khẩn cấp, sau nhận hồ sơ đề nghị xét phê chuẩn lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp, Kiểm sát viên thụ lí vụ án phải kiểm tra tài liệu, chứng chứng minh tính có việc bắt khẩn cấp trường hợp qui định khoản Điều 181 Bộ luật Tố tụng hình Việc tiến hành bắt khẩn cấp tiến hành thời gian Nếu Cơ quan điều tra trả tự cho người bị bắt vòng 24 kể từ dẫn giải người bị bắt trụ sở Cơ quan điều tra phải thông báo cho Viện kiểm sát nhân dân cấp biết Nếu phát có dấu hiệu lạm dụng việc bắt khẩn cấp chứng hồ sơ thể không rõ bắt khẩn cấp có mâu thuẫn Kiểm sát viên phải trực tiếp gặp hỏi người bị bắt trước xét định phê chuẩn không phê chuẩn Khi hỏi người bị bắt khẩn cấp, Viện kiểm sát nhân dân phải 27 thông báo cho Cơ quan điều tra để tạo điều kiện thực nhiệm vụ phối hợp hỏi người bị bắt Sau bắt phải lấy lời khai ngay, Cơ quan điều tra định tạm giữ để phê chuẩn bắt khẩn cấp Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu Cơ quan điều tra định hủy bỏ định tạm giữ trả tự cho người bị tạm giữ [63] Trường hợp người bị bắt vụ ma túy người nước ngoài, Kiểm sát viên phải kiểm tra xem Cơ quan điều tra thông báo với quan ngoại giao nước mà người bị bắt mang quốc tịch chưa để yêu cầu kịp thời Kiểm sát việc bắt người có chức sắc tôn giáo, người có uy tín đồng bào dân tộc người phải thận trọng Kiểm sát viên cần trực tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước báo cáo Viện trưởng, Phó viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng uỷ quyền xem xét định việc phê chuẩn Để việc gặp, hỏi người bị bắt thuận lợi, Kiểm sát viên thông báo trước với Cơ quan điều tra yêu cầu phối hợp gặp hỏi người bị bắt ghi lời khai người bị bắt theo qui định Điều 95 Điều 125 Bộ luật Tố tụng hình lưu hồ sơ vụ án hồ sơ kiểm sát Bất người có quyền bắt người phạm tội tang bắt người bị truy nã Nếu Viện kiểm sát nhân dân tiếp nhận người bị bắt trụ sở quan Kiểm sát viên tiếp nhận người bị bắt phải lập biên giải người đến Cơ quan điều tra Trường hợp bắt người có lệnh truy nã sau Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải lấy lời khai, lập danh bản, chụp ảnh người bị bắt gửi thông báo kèm theo danh bản, ảnh người đến quan định truy nã để nhận người bị bắt Cơ quan định truy nã phải định đình nã sau nhận người bị bắt Trường hợp quan định truy nã nhận người bị bắt Cơ quan điều tra nhận người bị bắt định tạm giữ gửi định tạm giữ cho Viện kiểm sát nhân dân cấp để thực nhiệm vụ kiểm sát Trước hết hạn tạm giữ 12 giờ, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải chuyển hồ sơ kèm theo đề nghị đến Viện kiểm sát nhân dân cấp để xin gia hạn tạm giữ [63], [76] 28 Kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giữ Khi kiểm sát việc tạm giữ, Kiểm sát viên phải vào qui định khoản Điều 86 Bộ luật Tố tụng hình Nếu người bị tạm giữ không thuộc qui định Kiểm sát viên báo cáo đề xuất với lãnh đạo định hủy bỏ định tạm giữ có kiến nghị kịp thời vái quan, người có thẩm quyền tạm giữ để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ Kiểm sát viên phải kiểm tra tính họp pháp định tạm giữ Nếu định tạm giữ có cần thiết, việc tạm giữ có vi phạm (người kí không thẩm quyền, vi phạm thòi hạn) yêu cầu người lệnh tạm giữ quan người lệnh khắc phục vi phạm, rút kinh nghiệm Kiểm sát việc bắt bị can để tạm giam Biện pháp tạm giam bị can, bị cáo biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc áp dụng bị can, bị cáo thuộc trường hợp qui định Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình Khi kiểm sát việc bắt, tạm giam, Kiểm sát viên phải kiểm tra tài liệu, chứng vụ án, bị can phạm tội khoản, điều nào, có cần thiết bắt tạm giam không? pháp luật gồm tài liệu gì? thời điểm phải xác định mức hình phạt bị can theo Bộ luật Hình qui định mức hình phạt phải từ hai năm tù trở lên mód tạm giam Đối với bị can: phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng có nơi cư trú rõ ràng (trừ trường hợp qui định điểm a, b khoản 2, Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự); người chưa thành niên phạm tội ma túy không thuộc trường hợp nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng không áp dụng biện pháp Sau phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh tạm giam bị can, Kiểm sát viên thụ lí vụ án phải kiểm sát chặt chẽ việc thi hành lệnh bắt bị can thời hạn tạm giam, thời hạn gia hạn tạm giam bị can Đối với vụ án ma túy thụ lí kiểm sát điều tra cấp tỉnh thuộc trường 29 hợp qui định đoạn khoản Điều 120 Bộ luật Tố tụng hình sự, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ủy quyền cho Kiểm sát viên giữ chức Vụ trưởng vu Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma túy xem xét, định việc gia hạn tạm giam lần thứ ba Trong trường hợp vụ án thụ lí điều tra cấp Trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao uỷ quyền cho Kiểm sát viên giữ chức Vụ trưởng vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án ma túy xem xét, định việc gia hạn tạm giam lần thứ lần thứ hai; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dàn tối cao Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng ủy quyền xem xét, định gia hạn tạm giam lần thứ ba [76] Cơ quan điều tra có quyền đề nghị Viện kiểm sát nhân dân thay đổi hủy biện pháp ngăn chặn, quyền định việc thay đổi, hủy bỏ Khi Cơ quan điều tra đề nghị Viện kiểm sát nhân dân thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn phải có công văn đề nghị gửi kèm theo tài liệu liên quan Để thực tốt nhiệm vụ này, Viện trưởng, Phó Viện trưởng lãnh đạo đơn vị kiểm sát điều tra cần thường xuyên phối hợp với Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra để nắm số người bị bắt; bị tạm giữ; gia hạn tạm giữ; số người chuyển sang tạm giam; số người trả tự áp dụng biện pháp ngăn chặn khác; số người Viện kiểm sát nhân dân không phê chuẩn việc bắt khẩn cấp, không phê chuẩn gia hạn tạm giữ; số người bị bắt không xử lí biện pháp hình sự; phát tổng hợp vi phạm Cơ quan điều tra báo cáo văn lên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp Khi xét thấy không cần thiết phải áp dụng biện pháp tạm giam, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn khác thay cho biện pháp tạm giam gồm: cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để đảm bảo phải thực theo qui định điều 91, 92, 93 Bộ luật Tố tụng hình Kiểm sát áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú Kiểm sát viên phải vào vào khoản Điều 191 Bộ luật Tố tụng hình để kiểm tra thẩm quyền lệnh cấm khỏi nơi cư trú, thủ tục cấm khỏi nơi cư 30 trú (giấy cam đoan bị can, thông báo việc áp dụng biện pháp cho quyền địa phương, thủ tục bàn giao bị can cho quyền địa phương ) [63] Kiểm sát việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh Kiểm sát viên phải vào khoản Điều 92 Bộ luật Tố tụng hình để áp dụng biện pháp bảo lĩnh Khi vụ án đình biện pháp ngăn chặn áp dụng phải huỷ bỏ Các quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn có quyền hủy bỏ thấy không cần thiết thay biện pháp ngăn chặn khác Đối với biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát nhân dân phê chuẩn hủy bỏ, thay phải Viện kiểm sát nhân dân định [63] Kiểm việc áp dụng biện pháp khám xét, thu giữ, tạm giữ kê biên tài sản Trong vụ án ma túy, việc khám xét, thu giữ, tạm giữ kê biên tải sản, vật chứng bao gồm: khám nhà, nơi cất giấu ma túy, khám phương tiện dùng để vận chuyển trái phép chất ma túy nơi nghi có cất giấu chất ma túy, cất dấu dụng cụ, phương tiện dùng vào việc tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy; thu giữ, tạm giữ, kê biên dụng cụ phương tiện dùng vào việc tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy tiền, tài sản hành vi phạm tội ma túy mà có Ngay từ vụ án thụ lí, Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ việc thu giữ, tạm giữ tiền tài sản vụ án Đối với tiền tài sản liên quan đến hành vi phạm tội bị can phải thu giữ, bảo quản, xử lí theo qui định bảo quản, xử lí vật chứng vụ án Khi khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản, vật chứng phải thật tỉ mỉ, thận trọng, không phép bỏ qua chi tiết, vật thể địa điểm khám xét dù nhỏ sổ, giấy vật có ghi số điện thoại, mảnh lưỡi dao cạo râu, mảnh giấy bạc thứ chứng minh hành vi phạm tội bị can Việc khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản, vật chứng vụ án ma túy phải khẩn trương không qua loa đại khái để tránh bị tẩu tán vật chứng, tiền, tài sản có liên quan không tìm thấy vật 31 chứng cần thiết nơi bị khám xét Quá trình kiểm sát việc khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản vật chứng, Kiểm sát viên yêu cầu Cơ quan điều tra phải thực qui định điều 140, 142, 143, 144, 145 Bộ luật Tố tụng hình Đối với khoản tiền, tài sản không liên quan đến hành vi phạm tội bị can tiền, tài sản người nhà bị can vay mượn cá nhàn không liên quan đến hành vi phạm tội bị can mà bị can người nhà có đơn xin nhận tiền, tài sản Kiểm sát viên đề nghị lãnh đạo đơn vị giải trao trả lại cho họ Vấn đề giải bồi thường, bồi hoàn mà chưa có điều kiện chứng minh xét thấy không ảnh hưởng đến việc giải vụ án ma túy Kiểm sát viên đề xuất tách để giải theo tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát trình Cơ quan điều tra thực hoạt động điều tra Kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra Ngoài việc lập hồ sơ kiểm sát, Kiểm sát viên phải kiểm sát việc lập hồ sơ Cơ quan điều tra để đảm bảo hồ sơ có đầy đủ tài liệu, xếp, đánh bút lục theo trình tự, phục vụ cho việc nghiên cứu, truy tố, xét xử, Kiểm sát viên phải yêu cầu Điều tra viên cung cấp tài liệu đầy đủ, kịp thời Cơ quan điều tra qui định điểm 21.1 Thông tư liên tịch số 05/2005/iTLT-VKS-BCA-BQP ngày 7/5/2005 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số qui định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003; Công văn số 71/CSĐT(C16) ngày 26/2/2007 Cơ quan Cảnh sát điều tra, hướng dẫn đóng dấu bút lục đánh số thứ tự tài liệu có hồ sơ vụ án Nếu thấy tài liệu bị mát, hư hỏng, tẩy xoá, sửa chữa Kiểm sát viên phải yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục làm rõ nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm, trách nhiệm cá nhân liên quan để đề xuất biện pháp xử lí Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động điều tra Cơ quan điều tra 32 Kiểm sát khám nghiệm trường, hỏi cung bị can, lấy lời khai Cơ quan điều tra, kiểm sát việc thực nghiệm điều tra: Khi kiểm sát việc khám nghiệm trường, Kiểm sát viên ý kiểm sát việc bảo vệ trường, xem xét tình trạng trường, tìm dấu vết, thu giữ vật chứng (đặc biệt ma túy), việc lập biên lấy lòi khai người làm chứng Kiểm sát viên lưu ý kiểm tra lại công tác bảo vệ trường Trên sở kế hoạch khám nghiệm Cơ quan điều tra, Kiểm sát viên thấy cần thiết tham Gia ý kiến phương pháp khám nghiệm, phương tiện kĩ thuật cần sử dụng phương pháp phát hiện, thu giữ, bảo quản dấu vết, vật chứng, đưa yêu cầu Điều tra viên thực khám nghiệm không đạt, không Khi khám nghiệm trường Kiểm sát viên cần tích cực nghiên cứu, trao đổi tham gia ý kiến vấn đề liên quan đến khám nghiệm Kết thúc khám nghiệm trường, Kiểm sát viên phải đánh giá kết khám nghiệm, thống với Điều tra viên có khám nghiệm bổ sung, khám nghiệm lại không Những vụ án gây hậu đặc biệt nghiêm trọng phức tạp Viện trưởng Phó viện trưởng cấp huyện, Phó phòng kiểm sát điều tra cấp tỉnh trở lên tham gia khám nghiệm Phát có dấu hiệu phạm tội mà Cơ quan điều tra không khởi tố Kiểm sát viên phải báo cáo lãnh đạo định Kiểm sát viên phối hợp Điều tra viên để xác định rõ dấu vết, vật chứng cần trưng cầu giám định, nội dung cần trưng cầu giám định, kiểm sát chặt chẽ việc bàn giao đồ vật, tài sản trường, yêu cẩu Điều tra viên người tham gia khám nghiệm giữ bí mật kết khám nghiệm, làm báo cáo kết khám nghiệm trình lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát việc hỏi cung, lấy lời khai Cơ quan điều tra Khi đánh giá lời khai người làm chứng, Kiểm sát viên phải đối chiếu với tài liệu, chứng khác, tìm hiểu mối quan hệ người làm chứng với bị can Nghiên cứu biên lấy lời khai nhân chứng, Kiểm sát viên phải vạch 33 chứng buộc tội, gỡ tội bị can, tìm mối quan hệ nguồn cung cấp ma túy, địa điểm giao nhận, số lượng ma túy, đối tượng tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, qui mô tổ chức sử dụngỗ Quá trình kiểm sát việc hỏi cung, Kiểm sát viên đánh giá mức độ khai báo thành khẩn hay không thành khẩn, mức độ, tính chất hành vi phạm tội bị can, đồng thời phải xem có làm rõ: hành vi phạm tội gắn liền với vật chứng thu được; mặt khách quan hành vi phạm tội ma túy hành vi cụ thể; vị trí, vai trò bị can, mối liên quan bị can với đối tượng vụ án, cách thức liên lạc, phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội Đối với vụ án cần thực nghiệm điều tra để kiểm tra xác minh tài liệu, tình tiết có ý nghĩa vụ án Kiểm sát viên yẽu cầu Điều tra viên thực nghiệm điều tra Kiểm sát viên cần nghiên cứu nội dung, kế hoạch thực nghiệm điều tra; kiểm sát việc thực nghiệm điều tra, bảo đảm việc thực nghiệm điều tra lập biên thực nghiệm điều tra tuân thủ qui định Điều 153 Điều 154 Bộ luật Tố tụng hình đưa vào hồ sơ vụ án Vụ án kết thúc điều tra, xét thấy cần phải thực nghiệm điều tra lại để kiểm tra, đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án Kiểm sát viên báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởnơ ủy quyền trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để thực nghiệm điều tra lại Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giám định Giám định công việc vô quan trọng vụ án ma túy, đặc biệt vụ án ma túy có thu giữ vật chứng nghi chất ma túy phải giám định Đối với vụ án có thu giữ vật chứng nghi chất ma túy kết luận giám định đóng vai trò định đối tượng có phạm tội ma túy hay không Khi kiểm sát mở niêm phong giám định Kiểm sát viên phải xem xét kĩ dấu niêm phong, chữ kí niêm phong xem có nguyên vẹn không Kiểm sát viên kiểm sát định trưng cầu giám định Kết luận giám định nhằm bảo đảm nội dung trưng cầu giám định phải cụ thể, kiểm sát việc vấn đề cần kết luận; kết luận giám định phải giải đáp nội dung định trưng cầu giám định 34 Đối với vụ án ma túy có giám định, Kiểm sát viên phải kiểm sát vấn đề sau: nội dung giám định phải chất nghi chất ma túy công cụ, phương tiện có dính chất nghi chất ma túy; kết luận Giám định viên phải giải đáp chất đưa giám định có phải chất ma túy không? trọng lượng, hàm lượng bao nhiêu? chất dính công cụ phương tiện để sử dụng chất ma túy có phải chất ma túy không? tên, chủng loại gì? nguồn gốc chất ma túy? Nếu thấy kết luận giám định có nghi ngờ, không phù hợp với biên thu giữ vật chứng, lời khai bị can, nhân chứng, Kiểm sát viên phải yêu cầu Cơ quan điều tra giải đáp, định giám định bổ sung định giám định lại theo qui định Điều 159 Bộ luật Tố tụng hình Kiểm sát viên có quyền tham dự việc giám định trường hợp phức tạp, phải báo trước cho người giám định Kiểm sát việc đối chất, nhận dạng Nếu thấy có mâu thuẫn lòi khai bị can, người làm chứng, người có quyền nghĩa vụ liên quan cần thiết phải nhận dạng người hay đồ vật, đia điểm, Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên tiến hành đối chất nhận dạng Điều 138 Điều 139 Bộ luật Tố tụng hình Kiểm sát dùng tiếng nói, chữ viết, Kiểm sát viên đảm bảo hoạt động tố tung hình thực tiếng Việt; người tham gia tố tụng dùng tiếng nói chữ viết dân tộc theo qui định Bộ luật Tố tụng hình Đối với người bị tạm giữ, bị can người nước người tham gia tổ íụng khác không sử dụng tiếng Việt bị câm, điếc Kiểm sát viên chủ động yêu cầu Điều tra viên đảm bảo cho họ có quyền thông qua người phiên dịch người biết dấu hiệu người câm, điếc để thực quyền nghĩa vụ họ Việc phiên dịch diễn tả tiếng Việt, dấu hiệu người câm, điếc phải ghi biên theo Điều 95 Bộ luật Tố tụng hình đưa vào hồ sơ vụ án [13], [76], Giải việc tranh chấp thẩm quyền điều tra 35 Trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền mình, Cơ quan điều tra phải đề nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp định chuyển vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền để tiếp tục điều tra Viện kiểm sát nhân dân thấy vụ án không thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra cấp phải yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành thủ tục để Viện kiểm sát nhân dân định chuyển vụ án cho quan có thẩm quyền điều tra thời hạn ngày (kể từ nhận đề nghị Cơ quan điều tra cấp) [76], Các vụ án ma túy phải chuyển phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cơ quan điều tra cấp huyện tiến hành thủ tục để Viện kiểm sát cấp huyện có văn đề nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh định chuyển vụ án việc định chuyển vụ án thời hạn ngày kể từ nhận đề nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Khi có tranh chấp thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra thuộc ngành khác Viện trưởng Viện kiểm sát cấp nơi tội phạm xảy nơi phát tội phạm định Khi có tranh chấp thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra ngành cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp yêu cầu Thủ trưởng quản lí cấp giải Trong trường hợp cần thiết, Cơ quan điều tra có thẩm quyền có quyền yêu cầu quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra chuyển bồ sơ vụ án để trực tiếp điều tra Khi có tranh chấp thẩm quyền điều tra Bộ đội biên phòng, Hải quan, lực lượng Cảnh sát biển Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền nơi xảy vụ án định [76] Yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm pháp luật Trong trình kiểm sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân phát có vi phạm có văn yêu cầu Cơ quan điều tra khắc phục như: việc xác minh chưa thủ tục, bắt khẩn cấp phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, Nếu Viện kiểm sát nhân dân phát Điều tra viên vi phạm tiến hành điều tra phải yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra xử lí nghiêm minh Kiểm sát việc tạm đình điều tra, truy nã bị can 36 Kiểm sát viên kiểm sát việc tạm đình điều tra Cơ quan điều tra qui định Điều 160 Bộ luật Tố tụng hình sự; thấy định tạm đình điều tra báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng ủy quyền định hủy bỏ định tạm đình điều tra Cơ quan điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra Khi phát bị can trốn không xác định bị can đâu Kiểm sát viên báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng ủy quyền yêu cầu Cơ quan điều tra định truy nã bị can trước tạm đình điều tra theo qui định Điều 161 Bộ luật Tố tụng hình Khi thấy lí tạm đình không Kiểm sát viên phân công thụ lí giải vụ án phải báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng ủy quyền văn yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra vụ án để tiến hành điều tra Kiểm sát việc đình điều tra Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ nhận định đình điều tra kèm theo hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên phải kiểm tra tính có cứ, hợp pháp định đình điều tra theo qui định Điều 164 Bộ luật Tố tụng hình báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng ủy quyền xem xét, xử lí sau: định đình điều tra có có văn trả lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra để giải theo thẩm quyền; định đình điều tra định hủy bỏ định đình điều tra Cơ quan điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra- thấy đủ để truy tố định hủy bỏ định đình điều tra định truy tố bị can Trường hợp auyết định đình điều tra có Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng ủy quyền phải yêu cầu Cơ quan điều tra định đình điều tra hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, trả lại đồ vật, tài liệu tạm giữ tịch thu cho bị can người có liên quan 37 Đôi vái biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành thủ tục để Viện kiểm sát định hủy bỏ [76] Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng Những người tham gia tố tụng vụ án ma túy bao gồm: người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, người có quyền nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, người bào chữa, người giám định, người phiên dịch Khi tham gia tố tụng, hoạt động họ có luật vụ án đảm bảo khách quan Quá trình kiểm sát điều tra, Kiểm sát viên chủ động yêu cầu Điều tra viên giải thích (phải ghi vào biên đưa vào hồ sơ vụ án) bảo đảm thực quyền nghĩa vụ người bị bắt, tạm giữ, bị can người tham gia tố tụng khác theo qui định Điều 62 Bộ luật Tố tụng hình Các trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo qui định khoản Điều 57 Bộ luật Tố tụng hình mà bị can người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa, Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên báo cáo Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra yêu cầu đoàn Luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho bị can Nếu tổ chức cử người bào chữa, bị can người đại diện hợp pháp từ chối người bào chữa thỉ Kiểm sãt vien Cãn khoản 2, Điẻu 5Ố BỌ luật Tố *unơ hình yêu cầu Điều tra viên báo cáo Thủ trưởng Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra xem xét, giải Nếu tổ chức cử người bào chữa mà bị can người đại diện hợp pháp họ từ chối người bào chữa Kiểm sát viên phải yêu cầu Điều tra viên lập biên đưa vào hồ sơ vụ án Kiểm sát viên Điều 60 Điều 61 Bộ luật Tố tụng hình để kiểm sát việc tuân theo pháp luật người phiên dịch, người giám định phải cấp Chứng nhận người bào chữa cho Luật sư bào chữa, Quyết định thu hồi Chứng nhận nơười bào chữa họ có vi phạm Kiến nghị biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm 38 Thông qua kiểm sát điều tra vụ án ma túy, phát sơ hở, thiếu sót quan, tổ chức đơn vị hữu quan, Viện kiểm sát nhân dân có văn kiến nghị với đơn vị có liên quan vụ án ma túy biện pháp phòng ngừa công tác quản lí cán bộ, quản lí vũ khí, quản lí tiền chất để hạn chế vi phạm, phát tội phạm ma túy Kiểm sát việc kết thúc điều tra sau kết thúc điều tra Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽ việc kết thúc điều tra vụ án, bảo đảm vụ án ma túy khởi tố, điều tra phải kết thúc Bản kết luận điều tra âề nghị truy tố kết luận âỉềtì ìĩẵ kèm theo quỵết âịnh đmh điều tra Cơ quan điều tra Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố Bản kết luận điều tra kèm theo định đình điều tra Cơ quan điều tra phải thể đầy đủ nội dung qui định Điều 163 Điều 164 Bộ luật Tố tụng hình phải gửi cho bị can, người bào chữa Nếu Cơ quan điều tra làm kết luận điều tra đề nghị truy tố hồ sơ chưa chuyển sang Viện kiểm sát mà qua kiểm sát việc kết thúc điều tra Kiểm sát viên thấy có đủ đình điều tra báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng ủy quyền có ý kiến để Cơ quan điều tra làm lại Bản kết luận điều tra định đình điều tra Khi Kiểm sát viên nhận Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố hồ sơ vụ án hình Cơ quan điều tra chuyển đến, người nhận hồ sơ phải kiểm tra đối chiếu mục lục hồ sơ với tài liệu có hồ sơ, kiểm tra việc giao Bản kết luận điều tra vụ án cho bị can, người bào chữa [76], Kiểm sát viên kiểm tra lại toàn hồ sơ (thủ tục tố tụng) chứng bị can để đề xuất lãnh đạo hướng xử lí Kết luận Chương Cơ sở lí luận hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viên kiểm sát nhân dân điều tra vụ án ma túy vấn đề quan trọng đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Tội phạm ma túy cấu thành bốn yếu tố: khách thể, mặt khách quan, chủ thể mặt chủ quan tội phạm Trên sở dấu hiệu đặc trưng dấu hiệu đặc thù yếu tố 39 đó, khái niệm tội phạm ma túy hình thành Một yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động kiểm sát điều tra vụ án ma túy hoạt động điều tra vụ án ma túy, tác giả đề cập nghiên cứu, phân tích từ khái niệm liên quan, chủ thể, đến đặc điểm hoạt động điều tra vụ án ma túy vấn đề cần chứng minh điều tra vụ án ma túy Nhận thức đắn, đầy đủ lí luận quyền công tố, thực hành quyền côns tố, kiểm sát điều tra, nghiên cứu sinh đưa khái niệm thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy Cơ sở lí luận chủ thể, thẩm quyền, phân công, phân cấp, quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án ma túy tác giả khái quát, phân tích hình thành đặc điểm hoạt động cần thiết, làm móng tạo dựng sở pháp lí cho thực tiễn để hoàn thiện tổ chức máy, công tác cán xây dựng giải pháp nhằm nâng cao lực thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân điều tra vụ án ma túy, góp phần thúc đẩy đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy Nội dung hoạt động hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát nhân dân điều tra vụ án ma túy có vai trò đặc biệt quan trọng, sở pháp lí cho đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy, phát sinh trình Kiểm sát viên thực nhiệm vụ giao Tác giả phân chia nội dung thành nội dung nhỏ gắn với chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân theo tiến trình tố tụng 40 ... hình người thực hành vi phạm tội ma tuý nhằm đảm bảo việc xử lí người, tội, pháp luật giám sát hoạt động điều tra Cơ quan điều tra, đảm bảo cho hoạt động điều tra thực luật, chống làm oan người vô. .. hiện, điều tra, xử lí tội phạm đắn, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Để thực tốt nhiệm vụ này, Kiểm sát viên phải nắm vững qui định Bộ luật Tố tụng hình lấy lời khai người làm chứng,... đổi Điều tra viên; yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố Điều tra viên hành vi Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm; hủy bỏ định cứ, trái pháp luật Cơ quan điều tra; trực tiếp thực hoạt đông điều tra,

Ngày đăng: 22/03/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan