Nghiên cứu một số chỉ số hình thái và thể lực của học sinh trường THPT Ngô Gia Tự

45 372 0
Nghiên cứu một số chỉ số hình thái và thể lực của học sinh trường THPT Ngô Gia Tự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐINH THỊ LỊCH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT NGÔ GIA TỰ- TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Nguyễn Thị Bích Ngọc – ngƣời giúp đỡ, tận tình hƣớng dẫn em trình học tập nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, tổ môn giải phẫu sinh lý ngƣời động vật tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu em học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đinh Thị Lịch Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu số số hình thái thể lực học sinh trường THPT Ngô Gia Tự ” công trình nghiên cứu riêng tôi, kết không trùng với kết tác giả Đề tài đƣợc thực từ tháng 10 năm 2015 đến tháng năm 2016, đƣợc nghiên cứu đối tƣợng học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự – tỉnh Vĩnh Phúc Nếu sai tôixin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đinh Thị Lịch Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các vấn đề chung hình thái thể lực 1.2 Tình hình nghiên cứu hình thái thể lực thê giới 1.3 Tình hình nghiên cứu hình thái thể lực Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp nhân trắc học 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 11 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Chiều cao đứng học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 12 3.1.1 Chiều cao đứng trung bình học sinh lớp tuổi theo giới tính 12 3.1.2 So sánh chiều cao đứng học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với số công trình nghiên cứu khác 13 3.2 Cân nặng học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 16 3.2.1 Cân nặng học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 16 3.2.2 So sánh cân nặng trung bình học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với công trình khác 17 3.3 Vòng ngực trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 19 3.3.1 Vòng ngực trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 20 Footer Page of 166 Header Page of 166 3.3.2 So sánh VNTB học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với số công trình nghiên cứu khác 21 3.4 Vòng đùi phải học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 23 3.5 Vòng cánh tay co học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 24 3.6 Vòng ngực hít vào học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 26 3.7 Chỉ số BMI học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 27 3.7.1 Chỉ số BMI học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 28 3.7.2 So sánh số BMI học sinh THPT Ngô Gia Tự với số công trình nghiên cứu khác 30 3.8 Chỉ số Pignet học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 KẾT LUẬN 34 KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố học sinh tham gia nghiên cứu Bảng 3.1 Chiều cao đứng trung bình học sinh lớp tuổi theo giới tính 12 Bảng 3.2 So sánh chiều cao đứng trung bình học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với số công trình khác 14 Bảng 3.3 Cân nặng trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 16 Bảng 3.4 So sánh cân nặng trung bình học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với công trình khác 17 Bảng 3.5 Vòng ngực trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 20 Bảng 3.6 So sánh VNTB học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với số công trình nghiên cứu khác 21 Bảng 3.7 Vòng đùi phải trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 23 Bảng 3.8 Vòng cánh tay co trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 25 Bảng 3.9 Vòng ngực hít vào trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 26 Bảng 3.10 Chỉ số BMI học sinh theo lớp tuổi giới tính 28 Bảng 3.11 So sánh số BMI học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự với công trình nghiên cứu khác 30 Bảng 3.12 Chỉ số Pignet học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 32 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ thể chiều cao đứng trung bình học sinh theo lớp tuổi giới tính 13 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh chiều cao đứng trung bình học sinh nam trƣờng THPT Ngô Gia Tự với số công trình khác 14 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh chiều cao đứng trung bình học sinh nữ trƣờng THPT Ngô Gia Tự với số công trình khác 15 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh cân trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 17 Hình 3.5 So sánh cân nặng trung bình học sinh nam trƣờng THPT Ngô Gia Tự với công trình khác 18 Hình 3.6 So sánh cân nặng trung bình học sinh nữ trƣờng THPT Ngô Gia Tự với công trình khác 19 Hình 3.7 So sánh VNTB học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 20 Hình 3.8 So sánh VNTB học sinh nam trƣờng THPT Ngô Gia Tự với số công trình nghiên cứu khác 22 Hình 3.9 So sánh VNTB học sinh nữ trƣờng THPT Ngô Gia Tự với số công trình nghiên cứu khác 22 Hình 3.10 So sánh vòng đùi phải trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 24 Hình 3.11 So sánh vòng cánh tay co trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 25 Hình3.12 So sánh vòng ngực hít vào trung bình học sinh theo lớp tuổi giới tính 27 Hình 3.13 Biểu đồ so sánh số BMI học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 29 Footer Page of 166 Header Page of 166 Hình 3.14 Biểu đồ so sánh số BMI học sinh nam trƣờng THPT Ngô Gia Tự với công trình nghiên cứu khác 30 Hình 3.15 Biểu đồ so sánh số BMI học sinh nữ trƣờng THPT Ngô Gia Tự với công trình nghiên cứu khác 31 Hình 3.16 Biểu đồ so sánh Pignet học sinh theo lớp tuổi theo giới tính 33 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong sống ngƣời, sức khỏe đóng vai trò quan trọng Sức khỏe đƣợc xem nhƣ phận cấu thành văn hóa thể chất Đó nguồn tài sản ngƣời quốc gia Nó mang đến cho ngƣời sức khỏe, sức sống mãnh liệt, thể lực dồi dào, vui vẻ say mê công việc đƣa suất lao động ngày tăng cao Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác Hồ năm 1946: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nƣớc nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành công Mỗi ngƣời dân yếu ớt, tức làm cho nƣớc yếu ớt phần, ngƣời dân khỏe mạnh, tức góp phần cho nƣớc mạnh khỏe” Xây dựng phát triển ngƣời Việt Nam quốc sách hàng đầu để đất nƣớc có lớp ngƣời trẻ: “Phát triển cao trí tuệ, cƣờng tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức‟‟ mục đích toàn Đảng, toàn dân ta Vì giáo dục thể chất nhân tố quan trọng hệ thống giáo dục , đào tạo ngƣời xã hội chủ nghĩa Ở nƣớc ta nay, kinh tế văn hoá, trị, khoa học, kĩ thuật đà phát triển nhằm tiến tới công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Vì Đảng Nhà nƣớc trọng việc chăm sóc sức khỏe nâng cao thể chất cho ngƣời Tại Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu tác giả đề cập đến thực trạng thể lực, sinh lí ngƣời Việt Nam để khắc phục hạn chế đƣa biện pháp chăm sóc sức khoẻ ngƣời.Tuy nhiên, công trình nghiên cứu vấn đề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung huyện Lập Thạch nói riêng tản mạn Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Xuất phát từ lí trên, tiến hành khảo sát thực tế với đề tài: “Nghiên cứu số số hình thái thể lực học sinh trường THPT Ngô Gia Tự - tỉnh Vĩnh Phúc” Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng số số hình thái - thể lực học sinh trƣờng trung học phổ thông Ngô Gia Tự so sánh số theo tuổi theo giới tính 3.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đạt đƣợc làm sở để góp phần việc nâng cao phát triển, bảo vệ sức khỏe ngƣời nói chung, cho cá nhân (học sinh) trƣờng THPT Ngô Gia Tự nói riêng - Cung cấp số liệu số hình thái thể lực nói chung trẻ em nói riêng góp phần xây dựng số sinh học ngƣời Việt Nam - Đề phƣơng pháp chăm sóc, bảo vệ phát triển thể lực hình thái cho học sinh THPT Footer Page 10 of 166 Header Page 31 of 166 Qua hình 3.8 hình 3.9 ta thấy: VNTB học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự lớn hẳn kết nghiên cứu học sinh trƣờng THPT Lục Nam Điều phù hợp với kết nghiên cứu phần trƣớc phù hợp với quy luật phát triển trẻ em giai đoạn 3.4 Vòng đùi phải học sinh theo lớp tuổi theo giới tính Vòng đùi phải trung bình học sinh trƣờng THPT Ngô Gia Tự đƣợc thể qua bảng 3.6 hình 3.10 Bảng 3.7 Vòng đùi phải trung bình học sinh theo lớp tuổi theo giới tính Đơn vị : cm Nam (1) Tuổi Nữ (2) Tăng n Tăng n ⃐ 1- ⃐ P(1-2) 16 30 47,36 ± 3,71 - 32 43,75 ± 2,88 - 3,61 P0,05 18 31 48,97 ± 3,39 2,07 43,80 ± 2,60 1,30 P

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan