Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)

104 260 1
Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986  2014) (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 2014) (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ CẨM THƢƠNG MẠNG LƢỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH (1986 - 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ CẨM THƢƠNG MẠNG LƢỚI CHỢ NƠNG THƠN Ở HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH (1986 - 2014) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã ngành: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Mạng lưới chợ nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 - 2014)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Đàm Thị Uyên Các số liệu nội dung nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Ngô Thị Cẩm Thƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNi http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trình thực đề tài luận văn thân, nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tâm bảo, hướng dẫn thời gian học tập thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Đàm Thị Uyên trực tiếp định hướng đề tài, hướng dẫn chun mơn tận tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Qua luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới HĐND, UBND huyện Bình Liêu, phịng Kinh tế Hạ tầng, phịng Văn hóa Thơng tin, phịng Lao động - Thương binh Xã hội, phịng Dân tộc, Chi cục Thống kê, Cơng an huyện Bình Liêu tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, người thân quan tâm, động viên khích lệ giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Ngơ Thị Cẩm Thƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài Nguồn tư liệu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN BÌNH LIÊU 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 10 1.1.4 Về giao thông vận tải 12 1.2 Khái quát lịch sử hành huyện Bình Liêu 13 1.3 Các thành phần dân tộc 15 1.4 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu từ 1986 - 2014 20 Chƣơng 2: MẠNG LƢỚI CHỢ NƠNG THƠN Ở HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2014 25 2.1 Những quan niệm chợ chợ nông thôn 25 2.1.1 Những quan niệm chợ 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1.2 Quan niệm chợ nông thôn 28 2.2 Mạng lưới chợ huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh từ 1986 đến 2014 29 2.2.1 Số lượng chợ 29 2.2.2 Phân loại chợ 34 2.2.3 Hoạt động chợ cửa 36 2.3 Địa điểm thời gian họp chợ 41 2.4 Hoạt động mua bán chợ 44 2.4.1 Thành phần mua bán 44 2.4.2 Phương thức mua bán 49 2.4.3 Các mặt hàng trao đổi chợ 50 Chƣơng 3: VAI TRÕ CỦA CHỢ NÔNG THÔN ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA Ở BÌNH LIÊU 59 3.1 Vai trị chợ nơng thôn kinh tế - xã hội 59 3.1.1 Chợ nông thôn - nhân tố thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa 59 3.1.2 Chợ nông thôn yếu tố thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Bình Liêu 61 3.1.3 Chợ nông thôn - nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc Bình Liêu 63 3.2 Chợ nông thôn - nơi thể văn hóa dân tộc Bình Liêu 65 3.2.1 Nhu cầu văn hóa người dân chợ 65 3.2.2 Các hình thức sinh hoạt văn hóa chợ 69 3.3 Một số hạn chế hoạt động mạng lưới chợ Bình Liêu 77 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ CTQG Chính trị Quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HĐND, UBND Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Nxb Nhà xuất PCCC Phịng cháy chữa cháy PGS, TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ SC, SD Sán Chỉ, Sán Dìu 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 XNC Xuất nhập cảnh 13 XNK Xuất nhập Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Bình Liêu năm 2013 11 Bảng 1.2: Các thành phần dân tộc huyện Bình Liêu năm 2014 15 Bảng 1.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản Bình Liêu 20 Bảng 2.1: Mạng lưới chợ nơng thơn huyện Bình Liêu 31 Bảng 2.2: Hoạt động kinh tế qua cửa Hồnh Mơ - Đồng Văn 41 Bảng 2.3: Tổng hợp chi tiết hoạt động thương mại chợ năm 2003 - 2004 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chợ loại hình thương mại truyền thống, hình thành phát triển với phát triển kinh tế xã hội Chợ không gian chứa đựng hoạt động mua bán, tồn thị trường vùng, địa phương Nhưng có lẽ, q đỗi quen thuộc nên để ý chợ hình thành từ đâu, xuất phát từ nhu cầu gì? Nó có ý nghĩa, vai trị đời sống người dân? Do vậy, tìm hiểu chợ phương cách để nhận biết đặc trưng văn hóa người vùng đất Ở Việt Nam, chợ ý nghĩa mặt bn bán, trao đổi hàng hóa mà cịn mang giá trị lịch sử, văn hóa đất nước người Trong xã hội truyền thống, với lối sản xuất tự cung tự cấp, lấy cộng đồng làng làm trọng quy mô chợ không lớn mà nhỏ lẻ phạm vi làng chủ yếu Ban đầu, người ta gặp bên mương, suối, bờ tre trò chuyện trao đổi vài sản vật, phát triển rộng rãi đa dạng Hoạt động mua bán chợ chủ yếu hình thức vật đổi vật Ra chợ, người ta gặp gỡ nhiều cá nhân cộng đồng, chí người từ nơi khác tới Người ta trị chuyện, giao lưu với Chính mà nhà nghiên cứu cho chợ nơi phản ánh rõ phương thức sống, lối sống, phong tục tập quán, cách ứng xử người địa phương Là người làng quê Việt, xa quê, không nhớ “cây đa, giếng nước, sân đình” mà phiên chợ quê với mớ rau lang, rau muống, mớ cá, mớ tôm, mái tranh quây thành chợ, đàn ông ngồi hút thuốc lào, đàn bà quẩy quang gánh, đội thúng mủng vai, đầu khiến người ta nhớ thương da diết Hơn nữa, chợ quê Việt Nam nơi giao dun, hị hẹn, tâm tình đơi trai gái chợ xưa khơng họp thường xun mà phải có phiên Chợ cịn nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng (chiếu phim, biểu diễn văn nghệ, lễ hội ) Chợ Việt truyền thống Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN1 http://www.lrc.tnu.edu.vn vào tác phẩm dân gian, thơ, họa sâu thẳm kí ức người gắn bó với chợ quê Ngày nay, với trình thực chuyển đổi sang kinh tế thị trường, mạng lưới chợ nước ta phát triển nhanh, góp phần mở rộng giao lưu hàng hóa, phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân Bình Liêu huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, nơi có xã biên giới giáp khu Phòng Thành - thành phố Cảng Phòng Thành huyện Ninh Minh, thành phố Sùng Tả (Quảng Tây - Trung Quốc), nơi có đơng dân tộc anh em sinh sống nên có khơng đặc trưng văn hóa đặc sắc, có chợ Với tính chất điểm tập trung, nơi tiếp xúc, trao đổi nhu cầu đời sống hàng ngày, chợ đồng bào dân tộc Bình Liêu có hình thái độc đáo gắn với đặc trưng miền sơn cước chợ vùng biên Từ phiên chợ vùng cao Bình Liêu thu hút nhiều ý, quan tâm, thú vị không người nước mà du khách nước ngồi Chợ Bình Liêu khơng đơn nơi mua bán mà nơi tập trung nhiều sắc thái văn hóa đặc sắc miền đất Ngày nay, chợ bị phai nhạt khơng nét văn hóa truyền thống biến đổi nhiều q trình thị hóa Do đó, tìm hiểu chợ huyện Bình Liêu yêu cầu cấp thiết tình hình Với lí trên, định chọn vấn đề “Mạng lưới chợ nơng thơn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (1986 - 2014)” làm đề tài nghiên cứu Thơng qua đó, chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu vài vấn đề chợ truyền thống nét văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc Bình Liêu Từ hình dung phần tranh nơng thơn Bình Liêu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù cơng trình nghiên cứu đề tài chợ văn hoá chợ phong phú, song nay, chưa thấy cơng trình viết mạng lưới Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN2 http://www.lrc.tnu.edu.vn Không nơi diễn hoạt động mua bán hàng ngày mà chợ Bình Liêu cịn nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc Các hoạt động giải trí, văn nghệ, trị chơi dân gian… thu hút tham gia đông đảo thành phần dân cư, tạo nên khơng gian văn hóa sống động mang màu sắc riêng miền đất vùng biên cương Tổ quốc Tuy nhiên, trình hoạt động phát triển, mạng lưới chợ nơng thơn Bình Liêu khơng thể tránh khỏi tồn hạn chế Điều đòi hỏi quyền cấp, ban ngành địa phương cần phải cố gắng nữa, đề biện pháp hữu hiệu để đưa mạng lưới chợ ngày phát triển thực phát huy vai trò kinh tế thương mại huyện 82 KẾT LUẬN Đến năm 2014, địa bàn huyện Bình Liêu xây dựng 06 chợ, thu hút nhiều phận dân cư đến tham gia mua bán trao đổi hàng hóa Hầu hết chợ xây dựng nơi có vị trí giao thơng thuận tiện, sát đường biên giới hay trung tâm xã Các chợ mở cửa hàng ngày đông vui nhộn nhịp vào phiên chủ nhật hàng tuần hay dịp lễ tết Các phiên chợ Bình Liêu thực ngày hội Bà dân tộc từ khắp thôn nô nức kéo chợ tạo nên khơng khí tươi vui khác hẳn thường ngày Sự hình thành phát triển mạng lưới chợ nơng thơn Bình Liêu năm qua phần phản ánh tranh kinh tế - xã hội văn hóa đặc sắc miền đất vùng cao biên giới phía Đơng Bắc Tổ quốc Hàng hóa trao đổi chợ phong phú, mang đặc trưng huyện miền núi Cùng với mặt hàng nông - lâm thổ sản hàng thủ cơng nghiệp, hàng sách đa dạng, đáp ứng nhu cầu vật chất hàng ngày nhân dân địa phương Bên cạnh đó, việc bày bán mặt hàng đặc sản miến dong, mật ong hay thuốc… cịn góp phần quảng bá rộng rãi sản phẩm tới đông đảo du khách khắp nơi họ đến với Bình Liêu Phong cách trao đổi, mua bán hàng hóa người dân thật thà, cởi mở, khơng nói thách, khơng chèo kéo khách, quan hệ người mua người bán thoải mái, thân thiện, họ giành cho nụ cười vui vẻ Có thể nói, nét độc đáo văn hóa bán hàng người Bình Liêu Có phải qng đường hàng chục số đến chợ phiên nên đồng bào dân tộc thôn thường chợ từ sớm Trước kia, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, bà thường phải xuống chợ huyện Ngày nay, đời sống khấm lên nhiều, họ mua xe máy nên việc lại thuận tiện nhanh chóng Thường sau chơi chợ huyện, số người đường nhà hay ghé vào chợ Hồnh Mơ để ăn uống mua sắm vài thứ đồ nông cụ, chợ Hồnh Mơ chợ cửa nên mặt 83 hàng máy móc hay quần áo người Trung Quốc mang sang nhiều Do khoảng cách chợ xa nhiều đồng bào xa chợ nên bà thường dành hẳn ngày để chợ Mỗi phiên chợ niềm mong chờ tất người nên thành phần tham gia mua bán chợ phiên Bình Liêu đa dạng, từ nam nữ, già trẻ chợ Ngồi ra, cịn có phận người xuôi lên người Trung Quốc sang buôn bán Việc buôn bán với người Trung Quốc chợ cửa xúc tiến việc xuất nhập chỗ mặt hàng địa phương Chợ phiên Bình Liêu khơng đáp ứng nhu cầu chợ mua bán người dân mà thỏa mãn nhu cầu văn hóa người dân chợ, nơi diễn hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân Đến chợ, người dân học hỏi, trao đổi với kinh nghiệm sản xuất, làm quen với kinh tế hàng hóa, làm quen với thị trường Các hoạt động văn hóa diễn chợ (hát đối, trò chơi dân gian…) ăn tinh thần giúp người dân xua tan mệt nhọc, lo toan sống hàng ngày, khiến họ cảm thấy phấn chấn hơn, yêu đời gắn bó với mảnh đất Trong trình hình thành phát triển, mạng lưới chợ nơng thơn Bình Liêu có tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội văn hóa huyện, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, với đặc điểm huyện miền núi nghèo, phân bố dân cư huyện không tập trung, đời sống thu nhập đa số người dân thấp, giao thơng lại cịn khó khăn gây hạn chế định hoạt động sở vật chất mạng lưới chợ Điều địi hỏi cấp quyền, ban ngành liên quan cần có cố gắng nhiều cơng tác tổ chức quản lí chợ, đưa sách phù hợp hiệu để phát huy vai trò mạng lưới chợ đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội huyện, xóa dần khoảng cách chênh lệch miền núi miền xuôi 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu thành văn: Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Ban chấp hành Đảng huyện Bình Liêu (2000), Lịch sử Đảng huyện Bình Liêu 1945 - 2000 Cơng an huyện Bình Liêu (2014), Báo cáo tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi Chi cục Thống kê Bình Liêu (2014), Dân số nguồn lao động phân theo dân tộc có đến 31/12/2014 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đồn Hùng Cường (2004), Bình Liêu tạo lực để phát triển, Báo Quảng Ninh ngày 11 tháng 08, tr.3 Phan Đại Doãn (1981), Mấy vấn đề làng xã cổ truyền, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.5 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam, số vấn đề kinh tế - văn hóa xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Huỳnh Thị Dung (2011), Chợ Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 Hồi Giang (1995), Xn Bình Liêu, Báo Quảng Ninh thứ Bảy, số 4041 ngày 21 tháng 1, tr.3 12 Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc - thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Học viện Công nghệ Bưu viễn thơng (2005), Sách hướng dẫn học tập Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, Hà Nội 14 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 85 15 HĐND huyện Bình Liêu (2013), Báo cáo kết hoạt động HĐND 11 tháng, nhiệm vụ trọng tâm tháng 12 năm 2013 16 Nguyễn Thừa Hỷ (1983), Mạng lưới chợ Thăng Long - Hà Nội kỉ XVII, XVIII, XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr.32-35 17 Đinh Xuân Lâm (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Gia Linh (2008), Chợ quê Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trung Luận (1989), Đổi toàn diện kinh tế, Báo Quảng Ninh, số 3130, ngày 31 tháng 1, tr.4 20 Lê Thị Mai (2002), Chợ nông thôn châu thổ sơng Hồng q trình chuyển đổi kinh tế xã hội thời kì đổi mới, Nxb Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 21 Lê Thị Mai (2004), Chợ quê trình chuyển đổi, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Minh (2006), Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Nghinh (1979), Chợ chùa kỉ XVII, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.53-64 24 Nguyễn Đức Nghinh (1980), Mấy nét phác thảo chợ làng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.50-63 25 Nguyễn Đức Nghinh (1981), Chợ làng, nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc, Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr.26-27 26 Nguyễn Đức Nghinh, Trần Thị Hòa (1981), Chợ làng trước cách mạng tháng Tám thử nghiệm địa bàn huyện đồng bằng, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.33-43 27 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn Đồng Bắc Bộ kỉ XVIII - XIX, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 29 Nghị định Chính phủ số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 phát triển quản lí chợ 30 Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 phát triển quản lí chợ 31 Việt Phương (2002), Khu kinh tế cửa Hồnh Mơ Bắc Phong Sinh, triển vọng thách thức, Báo Quảng Ninh, ngày tháng 11, tr.1-3 32 Nông Văn Quân (2013), Mạng lưới chợ nông thôn miền Tây Cao Bằng trước năm 1945, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập 1,UB Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Thi Sảnh (2004),Quảng Ninh miền đất trầm tích,Nxb Trẻ,Hà Nội 36 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh (1991), Quảng Ninh nghiệp đổi 37 Sở Văn hóa Thông tin Quảng Ninh (1998), Dự án điều tra sưu tầm tục hát Soóng Cọ dân tộc Sán Chỉ (Bình Liêu) 38 Sở Văn hóa Thơng tin Du lịch Quảng Ninh, phòng Phát triển tài nguyên du lịch (2015), Báo cáo kết khảo sát, đánh giá tài nguyên du lịch địa bàn huyện Bình Liêu 39 Đào Minh Thảo (2012), Mạng lưới chợ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn (1986 - 2010), Luận văn Thạc sĩ lịch sử, trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên 40 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 361: 2006, Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế 42 Tỉnh ủy - UBND tỉnh Quảng Ninh (2002), Địa chí Quảng Ninh, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 87 43 Tỉnh ủy - UBND tỉnh Quảng Ninh (2002), Địa chí Quảng Ninh, tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Sử học, Hà Nội 45 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa toàn thư, tập 1, Hà Nội 46 Hồng Anh Tuấn (2007), Hải cảng miền Đơng Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỉ XVII (Qua nguồn tư liệu phương Tây), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr.54-63 47 Từ điển tiếng Việt (1988) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 UBND huyện Bình Liêu (2006), Báo cáo đánh giá hiệu đầu tư xếp loại chợ 49 UBND huyện Bình Liêu, Ban Quản lí chợ (2010), Nội quy chợ Trung tâm Thị trấn Bình Liêu, chợ Đồng Văn, chợ Hồnh Mơ 50 UBND huyện Bình Liêu (2012), Báo cáo tình hình kết hoạt động chợ năm 2012 51 UBND Bình Liêu (2014), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã hội huyện Bình Liêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 52 UBND huyện Bình Liêu, phịng Dân tộc (2014), Báo cáo tình hình dân tộc, cơng tác dân tộc, phong trào thi đua yêu nước đồng bào dân tộc thiểu số Bình Liêu giai đoạn 2009- 2014 53 UBND huyện Bình Liêu (2015), Báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo năm 2014, triển khai mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2015 54 UBND huyện Bình Liêu (2015), Bình Liêu nơi khám phá điều khác biệt 55 UBND tỉnh Quảng Ninh (2005), Nghị 24/2005/NQ-HĐND Về quy hoạch phát triển Thương mại Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 88 56 UBND tỉnh Quảng Ninh (2007), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống chợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 57 UBND tỉnh Quảng Ninh (2007), Quyết định việc xếp loại chợ địa bàn tỉnh Quảng Ninh 58 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1998), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 60 www.quangninh.gov.vn: Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh 61 www.baoquangninh.com.vn: Báo Quảng Ninh điện tử II Tƣ liệu điền dã (Người cung cấp thông tin) Stt Họ tên 62 Đặng Thị Chau 63 Nguyễn Thị Điệp Dân tộc Tuổi Địa Nghề nghiệp SD 82 Khe Mó - Húc Động Làm ruộng Tày 58 Bình Quyền - TT Bình Liêu Bán hàng 64 Nguyễn Thanh Hà 65 Tơ Thị Hồng Kinh 26 Bình Cơng 1-TT Bình Liêu Công chức Tày 59 Ngàn Chi - Vô Ngại Làm ruộng 66 Hồng Thị Hồng 67 Chíu Thị Kim Tày 55 Bình Cơng 1-TT Bình Liêu Bán hàng Dao 34 Nà Chng - Hồnh Mơ Làm ruộng SD 90 Pắc Liềng - Tình Húc Làm ruộng Tày 35 Ngàn Vàng - Đồng Tâm Làm ruộng SC 47 Nà Ếch - Húc Động Làm ruộng Kinh 32 Khu chợ Đồng Văn Kinh doanh 68 Đặng Thị Lý 69 Lê Thị Múi 70 Mẩy Thị Sín 71 Nguyễn Văn Vinh 89 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NINH (Nguồn: Tác giả) PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BÌNH LIÊU (Nguồn: Tác giả) PHỤ LỤC BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CHỢ HUYỆN BÌNH LIÊU (Nguồn: Tác giả) PHỤ LỤC ẨM THỰC Ghi chú: Bánh đúc Xôi gừng Bánh canh Bánh ngải Phở xào Khau nhục (Nguồn: Tác giả) PHỤ LỤC DƢỢC LIỆU Ghi chú: Thuốc chữa đau khớp Thuốc mát Thuốc chữa đau bụng Thuốc đau dày Cây nhả đắng (chữa đau đầu) Lá tắm (Nguồn: Tác giả) PHỤ LỤC HÀNG THỦ CÔNG NGHIỆP Ghi chú: Rƣợu men Miến dong Mật ong Hàng đan lát Hàng rèn Sản phẩm may vá, thêu thùa (Nguồn: Tác giả) PHỤ LỤC HÀNG NÔNG SẢN Ghi chú: Mận, đào Hàng rau Măng rừng, ốc khe Chuối, lạc, dƣa hấu Mía Bán gạo (Nguồn: Tác giả) ... tỉnh Quảng Ninh, vào tình hình thực tế chợ địa bàn huyện Bình Liêu, phân loại mạng lưới chợ Bình Liêu sau: Ở Bình Liêu khơng có chợ đạt tiêu chuẩn chợ loại Chợ Trung tâm huyện Bình Liêu UBND tỉnh. .. niệm chợ nông thôn 28 2.2 Mạng lưới chợ huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh từ 1986 đến 2014 29 2.2.1 Số lượng chợ 29 2.2.2 Phân loại chợ 34 2.2.3 Hoạt động chợ cửa... đó, chợ nơng thơn giữ nét cổ truyền vốn có 2.2 Mạng lƣới chợ huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh từ 1986 đến 2014 2.2.1 Số lượng chợ Bình Liêu huyện miền núi, biên giới nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng

Ngày đăng: 21/03/2017, 16:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan