Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

123 454 5
Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––– NGÔ THỊ NGA PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––– NGÔ THỊ NGA PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tâm THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Ngƣời nghiên cứu Ngô Thị Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng lỗ lực thân, nhận đƣợc quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trƣờng; Các thầy, cô giáo Khoa Sau Đại Học - Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên; UBND thành phố Hạ Long; Lãnh đạo Ban quản lý Vịnh Hạ Long; Cục Thống kê doanh nghiệp hoạt động du lịch địa bàn vịnh Hạ Long Đặc biệt dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm PGS, TS Nguyễn Thị Tâm, Giảng viên khoa Kế toán, Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội suốt trình hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí chuyên gia, toàn thể ngƣời giúp đỡ cho trình điều tra, phòng vấn thu thập số liệu Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho hoàn thành nghiên cứu nhƣ ủng hộ, tạo điều kiện quan thời gian vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên không tránh khỏi hạn chế thiếu xót định thực luận văn Kính mong thầy giáo, Cô giáo bạn bè đồng nghiệp tiếp tục bảo đóng góp ý kiến để đề tài ngày đƣợc hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Tác giả Ngô Thị Nga Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Các khái niệm du lịch phát triển du lịch bền vững 1.1.2 Nội dung phát triển du lịch bền vững 1.1.3 Vai trò Nhà nƣớc phát triển du lịch bền vững 1.1.4 Những điều kiện đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững 1.1.5 Những tiêu chí thể tính bền vững ngành du lịch 12 1.1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững 14 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch bền vững 15 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững giới 15 1.2.2 Một số học phát triển du lịch bền vững 17 1.2.3 Du lịch bền vững Việt Nam 18 1.2.4 Bài học rút cho phát triển du lịch theo hƣớng bền vững vịnh Hạ Long - Quảng Ninh 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt cần giải 22 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 23 2.2.3 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 24 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thông tin 24 2.3 Các tiêu nghiên cứu 27 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch Hạ Long quan điểm bền vững 39 3.2.1 Nhân tố vĩ mô 39 3.2.2 Nhân tố vi mô 40 3.3 Thực trạng phát triển du lịch theo hƣớng bền vững Hạ Long 42 3.3.1 Thực trạng phát triển du lịch 42 3.3.2 Đánh giá du lịch Hạ Long quan điểm phát triển bền vững 57 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN VỊNH HẠ LONG – TỈNH QUẢNG NINH 81 4.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển du lịch địa bàn vịnh Hạ Long 81 4.1.1 Quan điểm 81 4.1.2 Phƣơng hƣớng mục tiêu 84 4.2 Một số giải pháp phát triển du lịch địa bàn Vịnh Hạ Long theo hƣớng bền vững 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 4.2.1 Nhóm giải pháp phát triển bền vững mặt kinh tế 86 4.2.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững môi trƣờng 93 4.2.3 Nhóm giải pháp phát triển bền vững xã hội 95 4.2.4 Nhóm giải pháp khác 97 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DL : Du lịch DN : Doanh nghiệp DT : Doanh thu ĐVT : Đơn vị tính GDP : Tổng thu nhập bình quân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Tr.đ : Triệu đồng Tỷ.đ : Tỷ đồng UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách chọn mẫu điều tra khách du lịch đến Hạ Long 24 Bảng 3.1 Tăng trƣởng GDP thành phố Hạ Long 32 Bảng 3.2 Phát triển loại hình Doanh nghiệp (DN) lữ hành du lịch 43 Bảng 3.3 Tăng trƣởng doanh thu du lịch địa bàn vịnh Hạ Long 45 Bảng 3.4 Cơ cấu doanh thu du lịch địa bàn Vịnh Hạ Long 46 Bảng 3.5 Tốc độ phát triển loại hình sản phẩm du lịch 47 Bảng 3.6 Tình hình phát triển khách du lịch đến Hạ Long 50 Bảng 3.7 Lƣợng khách quốc tế lƣu trú Hạ Long 51 Bảng 3.8 Chất lƣợng lao động ngành du lịch địa bàn vịnh Hạ Long 52 Bảng 3.9 Xếp hạng chất lƣợng khách sạn địa bàn vịnh Hạ Long 53 Bảng 3.10 Tình hình phát triển tầu du lịch nghỉ đêm qua năm 54 Bảng 3.11 Tốc độ phát triển số lƣợng công suất phòng nghỉ 58 Bảng 3.12 Các điểm du lịch đƣợc bảo tồn, tôn tạo xếp hạng ngành du lịch địa bàn vịnh Hạ Long 61 Bảng 3.13 Đóng góp ngành du lịch GDP thành phố Hạ Long 66 Bảng 3.14 Đánh giá khách hàng loại dịch vụ du lịch Hạ Long 80 Bảng 4.1 Chỉ tiêu phát triển du lịch đến năm 2020 85 Bảng 4.2 Dự kiến đóng góp GDP ngành du lịch cho thành phố Hạ Long 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vịnh Hạ Long tài nguyên thiên nhiên vô tạo hóa ban tặng cho Do việc tìm hiểu khai thác giá trị tài nguyên thiên nhiên văn hóa vịnh Hạ Long phục vụ du lịch điều cần thiết Du khách đƣợc cảm nhận, hòa vào cảnh sắc tài nguyên thiên nhiên vô hùng vĩ với đảo đá tuyệt đẹp, hang động lộng lẫy nhiều nhũ đá, măng đá, với bãi tắm xanh,… tài nguyên văn hóa phong phú nhƣ kho tàng cổ vật ngƣời, kiến tạo kỳ vĩ đặc biệt hệ thống đảo đá,… Trên dải đất Việt Nam tƣơi đẹp, Vịnh Hạ Long bật lên nhƣ hình ảnh độc đáo hấp dẫn vào bậc Vịnh Hạ Long thắng cảnh tự nhiên tiếng không nƣớc mà giới Nơi đƣợc UNESCO hai lần công nhận bảy Di sản thiên nhiên giới Đây vinh dự tự hào lớn Việt Nam nhƣ Quảng Ninh Mặt khác đem lại cho lợi đáng kể kinh tế, văn hóa, xã hội Đồng thời đặt cho yêu cầu việc khai thác, bảo tồn phát huy giá trị Di sản việc khai thác cách bền vũng, có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho việc phát triển du lịch Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng Tuy nhiên thực tế năm khai thác vừa qua vịnh Hạ Long dƣờng nhƣ bỏ lỡ hội có này, thực tế cho thấy phát triển du lịch nguồn thu từ du lịch chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, mạnh vốn có vịnh Hạ Long Hầu hết khách du lịch đến thăm quan vịnh Hạ Long biết đến số hang động, bãi tắm gần đất liền mà vịnh Hạ Long mang nhiều giá trị độc đáo, đặc sắc khác, đặc biệt giá trị địa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 du lịch để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá, phát triển nguồn nhân lực Tập trung đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc theo hƣớng đồng bộ, có trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn Vịnh Nguồn vốn tích lũy doanh nghiệp vốn đầu tƣ từ dân cƣ, cần có chế khuyến khích hình thức liên kết, liên doanh sở Luật Đầu tƣ để xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật, hệ thống khách sạn, nhà hàng cao cấp, mua sắm phƣơng tiện vận chuyển Cần phải coi nguồn vốn ƣu tiên cho chiến lƣợc phát triển lâu dài, vốn doanh nghiệp nhà nƣớc Đối với nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: coi trọng huy động vốn ODA vốn vay ngân hàng nƣớc Tiếp nhận vốn phải cân nhắc thận trọng điều khoản để tránh bị lệ thuộc Khi sử dụng nguồn vốn cần ý sử dụng hệ thống quản lý chặt chẽ quan tài chính, quan kiểm toán Khai thác nguồn vốn từ chƣơng trình hợp tác quốc tế Nhà nƣớc để tăng cƣờng đầu tƣ cho hoạt động du lịch địa bàn Vịnh Đối với nguồn vốn FDI, thực liên doanh điều kiện thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý Quá trình liên doanh hợp tác đầu tƣ thực dự án phải tính tới yếu tố nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, khai thác tài nguyên đến mức cạn kiệt,… để tránh rủi ro + Đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, lĩnh vực then chốt Thành phố cần trọng phát triển số công trình lớn, đại mang tầm quốc tế Xây dựng danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tƣ Công bố dự án trọng điểm cần thu hút đầu tƣ Kết hợp đầu tƣ nâng cấp điểm tham quan du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch với đầu tƣ cho tuyên truyền, quảng bá đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Đẩy mạnh đầu tƣ cho hạ tầng du lịch Xây dựng hệ thống hạ tầng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 bộ, tập trung vào hệ thống hạ tầng phục vụ du lịch nhƣ hệ thống giao thông, điện, nƣớc, bƣu điện, y tế dịch vụ công khác Chú ý đầu tƣ vào điểm giàu tiềm năng, có khả phát triển du lịch cao, quy mô lớn mở rộng tƣơng lai + Thực biện pháp khuyến khích đầu tƣ Thành phố cần hoàn thiện sách khuyến khích đầu tƣ nhƣ: đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tƣ, ƣu tiên vốn đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng,…xây dựng hệ thống cung cấp thông tin đầu tƣ phát triển du lịch để nhà đầu tƣ đánh giá thị trƣờng thị trƣờng tiềm Tạo bình đẳng đầu tƣ nƣớc nƣớc ngoài, tƣ nhân với Nhà nƣớc Có chế khuyến khích nhà đầu tƣ bỏ vốn xây dựng hạ tầng đến khu du lịch, sau hoàn trả vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc thu đƣợc hoạt động kinh doanh du lịch nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất + Thực xã hội hóa phát triển du lịch Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch dƣới hình thức khác nhƣ đầu tƣ, quản lý, bảo vệ, tôn tạo di tích thắng cảnh, bảo tồn phục dựng lễ hội truyền thống, hoạt động văn hoá dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch c) Về đổi phƣơng pháp quản lý Trong kinh tế chuyển đổi, hoạt động kinh tế dần tách bạch với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do đó, phƣơng pháp quản lý cần phải liên tục đƣợc hoàn thiện đổi để vừa đảm bảo thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển, vừa đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nƣớc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần đổi công tác lập kế hoạch phát triển kinh doanh lữ hành địa bàn tỉnh thực tốt việc quản lý theo kế hoạch Trong thời gian vừa qua, không coi trọng việc xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 kế hoạch phát triển thực quản lý kế hoạch, hiệu lực quản lý ngành du lịch chƣa đƣợc nhƣ mong muốn đạt đƣợc nhƣ yêu cầu đặt Thực quản lý kế hoạch vừa thuận lợi cho công tác quản lý Sở, vừa thuận lợi cho doanh nghiệp việc chủ động triển khai hoạt động kinh doanh Để xác định phƣơng hƣớng, chiến lƣợc xây dựng kế hoạch, xác cho hoạt động kinh doanh du lịch, trƣớc hết cần xác định rõ thị trƣờng mục tiêu dự báo phát triển thị trƣờng Cần có đầu tƣ chiều sâu cho việc nghiên cứu thị trƣờng mục tiêu Đây ban đầu, quan trọng để xác định mục tiêu cụ thể, yêu cầu đặt với kế hoạch, chƣơng trình phát triển Bên cạnh việc hoạch định nói trên, cần vào kết nghiên cứu kỹ lƣỡng khoa học điều kiện, nguồn lực dành cho phát triển, khả huy động nguồn lực cách đồng bộ, tránh tình trạng lãng phí Do tính chất tổng hợp ngành du lịch, việc hoạch định cần tập trung trí tuệ nhiều ngành, nhiều cấp Cần phát huy tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trình hoạch định chiến lƣợc ngành Tăng cƣờng phối hợp quan quản lý địa bàn Vịnh lĩnh vực: phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch bền vững, công tác xúc tiến, quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch, đào tạo nhân lực, công tác bảo tồn tài nguyên du lịch bảo vệ môi trƣờng Ngoài ra, quan chức thành phố cần phối hợp chặt chẽ với tổ chức ngành nghề địa bàn phát triển du lịch vịnh Hạ Long 4.2.4.3 Xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch đóng vai trò quan trọng phát triển du lịch Để thực có chất lƣợng, hiệu công tác này, cần tập trung vào biện pháp sau: - Tập trung nâng cao giá trị di sản- kỳ quan thiên nhiên giới vịnh Hạ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 Long, xây dựng thƣơng hiệu du lịch Hạ Long- Quảng Ninh sản phẩm dịch vụ du lịch tƣơng xứng với vị thế, hình ảnh di sản- kỳ quan thiên nhiên giới Có chiến lƣợc lâu dài đƣa hình ảnh vịnh Hạ Long trở thành biểu tƣợng du lịch Việt Nam - Xây dựng tuyên truyền, quảng bá rộng khắp, có chiều sâu, mang tính chuyên ngành thông qua hình thức khác nhau, kênh tuyên truyền khác Đa dạng hóa loại hình quảng cáo, đài truyền hình, đài Tiếng nói tờ rơi nhƣng đƣa thông tin phải trung thực, khách quan - Tập trung nghiên cứu thị trƣờng du lịch có khảo sát, đánh giá tâm lý, thói quen thị hiếu khách du lịch để xây dựng sản phẩm, không gian du lịch cho phù hợp với thị trƣờng, tuyên truyền quảng bá sâu, rộng - Xây dựng chƣơng trình quảng cáo có hệ thống chuyên nghiệp nhƣ: lồng ghép phim truyền hình, sách, báo, panô danh lam, thắng cảnh, lễ hội, làng nghề… địa bàn vịnh Hạ Long - Lồng ghép chƣơng trình triển lãm, hội chợ, hội thảo, hội nghị nƣớc nƣớc ngoài, coi trọng quảng cáo cho thị trƣờng nƣớc Chƣơng trình quảng cáo phải hấp dẫn kênh thông tin nƣớc kênh truyền thông nhƣ: Mỹ, Pháp, Nga, Canada,… - Phát huy lợi đất nƣớc, ổn định trị trật tự an toàn xã hội, tham gia tổ chức kiện lớn khu vực giới nhƣ: Thi Hoa hậu Trái đất, Hội nghị lớn, nâng cao chất lƣợng, hiệu Fetyvan… để tạo điểm nhấn quảng bá cảnh quan thiên nhiên tiếng Hạ Long - Tăng cƣờng hoạt động xã hội hóa, đổi nội dung, hình thức, chất lƣợng công tác quảng bá xúc tiến du lịch Trên sở chiến lƣợc phát triển thị trƣờng, phối hợp với quan chức trung ƣơng tỉnh, doanh nghiệp du lịch tổ chức quốc tế để xây dựng tổ chức chƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 trình quảng bá xúc tiến phù hợp Hàng năm, thành phố cần có kế hoạch mời quan truyền thông, doanh nghiệp lữ hành lớn, hãng hàng không, hãng tầu biển đến thành phố để khảo sát, đánh giá tuyên truyền sản phẩm du lịch địa bàn vịnh Hạ Long - Tăng cƣờng hợp tác với tổ chức, địa phƣơng hợp tác phát triển du lịch nhƣ: câu lạc vịnh đẹp giới, diễn đàn du lịch Đông Á (EATOF), số địa phƣơng Trung Quốc nƣớc ASEAN Nghiên cứu hình thành tham gia tổ chức khác nhƣ địa phƣơng có kỳ quan thiên nhiên, kỳ quan văn hóa giới - Thành phố cần phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng số thƣơng hiệu mạnh lĩnh vực lữ hành, khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí, vận chuyển địa bàn Vịnh thành phố 4.2.4.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát, tra hoạt động du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phối hợp với ngành liên quan xây dựng chế quản lý chặt chẽ kiểm tra, giám sát, tra hoạt động kinh doanh du lịch có tính liên ngành cao, đặc biệt hoạt dộng kinh doanh ngành du lịch với quan quản lý khác Do hoạt động kinh doanh du lịch chịu quản lý Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, chịu tác động nhiều quan quản lý khác nhƣ: Sở tài chính, công an, lao động….và quyền cấp Công tác thanh, kiểm tra cần đƣợc thực thƣờng xuyên liên tục nhằm chấn chỉnh, loại bỏ cá nhân, doanh nghiệp có nhiều sai phạm, kinh doanh mang tính chộp giật, định hƣớng phát triển lâu dài Đối với doanh nghiệp không thực quy định Luật lao động, vi phạm quy định xuất nhập cảnh cần phải đƣợc xử lý nghiêm dứt điểm để hƣớng doanh nghiệp kinh doanh theo định hƣớng phát triển du lịch chung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 Công tác thanh, kiểm tra cần đảm bảo tính định kỳ tính trọng điểm Tính trọng điểm vừa kiểm tra theo chuyên đề vừa đảm bảo đƣợc phân loại doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp chấp hành tốt quy định pháp luật cần giảm số lần kiểm tra, doanh nghiệp chƣa chấp hành tốt cần kiểm tra nhiều để kịp thời đƣa doanh nghiệp phát triển theo định hƣớng loại bỏ Để làm tốt công tác thanh, kiểm tra, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần có phối hợp chặt chẽ với địa phƣơng khác việc giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cần xử lý cƣơng quyết, triệt để tổ chức, cá nhân kinh doanh chui, làm hàng giả.v.v làm ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng du lịch địa bàn tỉnh Sở Văn hóa, thể thao Du lịch phải làm tốt công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai Luật pháp, quy định nhà nƣớc hoạt động kinh doanh du lịch doanh nghiệp địa bàn, đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, hƣớng dẫn, tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch nắm bắt đƣợc đầy đủ quy định pháp luật thành phố hoạt động du lịch, hƣớng hoạt động du lịch phát triển bền vững, hiệu KẾT LUẬN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 106 Nghiên cứu sở lý luận phát triển du lịch bền vững luận văn hệ thống hoá làm rõ đƣợc vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững kinh tế thị trƣờng mở cửa hội nhập Đó nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, nội dung phát triển du lịch bền vững nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững Đồng thời luận văn tham khảo kinh nghiệm phát triển du lịch quản lý du lịch số địa phƣơng có điều kiện tƣơng đồng với địa bàn vịnh Hạ Long, rút số học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững địa bàn vịnh Hạ Long Tiến hành đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững thời gian qua địa bàn vịnh Hạ Long cho thấy - Địa bàn vịnh Hạ Long có nhiều lợi phát triển kinh tế du lịch, đặc biệt với di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Trong trình đổi phát triển, đặc biệt thời kỳ đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế, du lịch địa bàn vịnh Hạ Long phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, hoạt động du lịch địa bàn chƣa tƣơng xứng với tiềm mạnh nguồn tài nguyên du lịch tài nguyên du lịch nhân văn - Luận văn có phân tích sâu sắc thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch bền vững địa bàn vịnh Hạ Long Trong thời gian tới, việc phát triển du lịch địa bàn vịnh Hạ Long đặt thách thức phát triển vấn đề quản lý nhà nƣớc nhằm phát triển du lịch bền vững Từ thực tiễn hoạt động, nhƣ xu hƣớng phát triển vấn đề đặt để phát triển du lịch, luận văn đề xuất số quan điểm, phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển du lịch bền vững địa bàn vịnh Hạ Long thời gian tới Hệ thống giải pháp mà tác giả luận văn đề xuất có tính Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 107 đồng nhằm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững địa bàn vịnh Hạ Long, tập trung vào nhóm giải pháp cụ thể: - Nhóm giải pháp phát triển bền vững kinh tế (1) Tổ chức quản lý quy hoạch du lịch (2) Tăng cường đóng góp GDP ngành du lịch vào tổng GDP thành phố (3) Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch (4) Đẩy mạnh sách phát triển thị trường (5) Đào tạo nguồn nhân lực cho thành phố - Nhóm giải pháp phát triển du lịch bền vững môi trƣờng (1) Giảm áp lực môi trường, trì môi trường kinh doanh môi trường du lịch tích cực (2) Tăng cường quản lý bảo vệ môi trường, cảnh quan - Nhóm giải pháp phát triển bền vững xã hội (1) Bảo tồn, xếp hạng nhằm phát huy giá trị vịnh Hạ Long (2) Đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội an toàn hoạt động du lịch Thực đồng nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch theo hƣớng bền vững địa bàn vịnh Hạ Long tƣơng lai Tuy có nhiều cố gắng, song đề tài luận văn vấn đề rộng, khó có tính liên ngành cao…nên không tránh khỏi hạn chế….Kính mong đƣợc quý thầy cô bảo để luận văn đƣợc hoàn thiện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Lê Anh (2005), "Môi trƣờng xã hội – nhân văn vấn đề phát triển du lịch bền vững", Tạp chí Du lịch Việt Nam (3) Trần Xuân Ảnh (2006), Thị trường du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2006), Chính sách phát triển bền vững Việt Nam; Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực Chƣơng trình nghị 21 Quốc gia Việt Nam”, VIE/01/21 Bộ Tài nguyên – Môi trƣờng (2006), Định hƣớng Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam Bộ Thƣơng mại – Viện nghiên cứu thƣơng mại, Trung tâm tƣ vấn đào tạo kinh tế thƣơng mại (1998), Thƣơng mại - môi trƣờng phát triển bền vững Việt Nam Vũ Tuấn Cảnh - Nguyễn Văn Lƣu, "Phát triển Du lịch bền vững gắn liền với bảo vệ môi trƣờng biển", Tạp chí Biển Việt Nam (12) Chính phủ (1995), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010, Hà Nội Chính phủ (2002), Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010, Hà Nội Chính phủ (2004), Phƣơng hƣớng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 10 Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kế thành phố Hạ Long từ năm 2010 đến năm 2013 12 Du lịch Việt Nam số 46 (540) T2 1/10/2007 “Vịnh Hạ Long xƣa” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 109 13 Du lịch Việt Nam số 234 (517) T5 12/7/2007 “Vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên giới, không?” – Tam Bảo 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, Nxb Lao Động, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đính, Trần Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Đính (2003), "Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch chủ động hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí du lịch Việt Nam (2) 19 Nguyễn Thu Hạnh (2003), Tổ chức kiến trúc cảnh quan vùng biển đảo ven bờ Đông Bắc phục vụ du lịch phát triển bền vững, Luận văn Tiến sỹ, Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội 20 Lê Thị Hiền (2009), Du lịch biển đảo Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiền (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 PGS.TS Phạm Trung Lƣơng (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nƣớc, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội 24 PGS.TS Phạm Trung Lƣơng, Phát triển bền vững từ góc độ môi trƣờng, tài liệu Nhân học du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 110 25 Trần Phƣơng, "Bảo tồn văn hóa duyên hải để phát triển du lịch", Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật 26 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 27 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh, báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác từ năm 2005 đến năm 2014 28 Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2011 29 Nguyễn Văn Thanh (2008), Nghiên cứu phát triển mô hình du lịch sinh thái theo hướng bền vững - Ví dụ Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Viện Đại học mở Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thơm (2008), Phát triển bền vững môi trường – lý luận thực tiễn Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 31 Ngô Bình Thuận (2009), Tác động phát triển kinh tế du lịch tới vấn đề việc làm tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2000), Sổ tay đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến 33 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quảng Ninh 34 UBND thành phố Hạ Long (2010), Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020, Quảng Ninh 35 UBND thành phố Hạ Long (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hạ Long đến năm 2010, tầm nhìn đến 2015, Quảng Ninh 36 UBND thành phố Hạ Long, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long từ năm 2005 đến năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 111 37 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tiểu vùng duyên hải Đông bắc, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Quy hoạch tổng thể phát triển trung tâm du lịch Hải Phòng – Quảng Ninh đến 2010, Hà Nội 39 Website: - http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/208852 - http//:luanvan.net/index.htm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 112 PHỤ LỤC Hình Bản đồ vịnh Hạ Long Nguồn: UBND Thành phố Hạ Long Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 114 Hình Hình ảnh sản phẩm du lịch tiêu biểu Hình Tàu Golden Lotus đạt tiêu chuẩn Nguồn: Sở văn hóa thể thao du lịch Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... luận phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Các khái niệm du lịch phát triển du lịch bền vững 1.1.2 Nội dung phát triển du lịch bền vững 1.1.3 Vai trò Nhà nƣớc phát triển du lịch bền vững. .. trạng phát triển du lịch 42 3.3.2 Đánh giá du lịch Hạ Long quan điểm phát triển bền vững 57 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN VỊNH HẠ LONG – TỈNH QUẢNG... tiễn phát triển du lịch bền vững (2) Đánh giá thực trạng phát triển du lịch, phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch địa bàn vịnh Hạ Long – Quảng Ninh (3) Đƣa giải pháp phát triển du lịch

Ngày đăng: 21/03/2017, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan