Dạy học dựa vào dự án trong đào tạo công nghệ thông tin trình độ cao đẳng với sự hỗ trợ của Elearning

291 1K 0
Dạy học dựa vào dự án trong đào tạo công nghệ thông tin trình độ cao đẳng với sự hỗ trợ của Elearning

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của các doanh nghiệp. Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới, khoảng 60% lao động trẻ tốt nghiệp từ các trƣờng dạy nghề và trƣờng cao đẳng cần đƣợc đào tạo lại ngay sau khi đƣợc tuyển dụng. Điều 40, luật Giáo dục có nêu yêu cầu về phƣơng pháp giáo dục cao đẳng “phải coi trọng việc bồi dƣỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho ngƣời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.” Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định rõ “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của ngƣời học”[2]. Dạy học dựa vào dự án (Project-based Learning) là một hình thức dạy học, trong đó ngƣời học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm với việc học tập theo nhóm. Những quan điểm về dạy học dựa vào dự án đƣợc các nhà sƣ phạm các nƣớc nghiên cứu từ đầu thế kỷ 20 cho đến nay và vẫn còn đƣợc quan tâm nghiên cứu. Theo John Dewey [60], William Heard Kilpatrick [64] với tƣ tƣởng “Giáo dục chính là cuộc đời chứ không phải là nơi chuẩn bị vào đời” đã xem dạy học dựa vào dự án (Project-based Learning) là mô hình học tập qua đó sinh viên học cách tƣ duy thông qua hoạt động tƣ duy, tranh luận và bằng cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tế trong đó, lớp học trở thành môi trƣờng làm việc với ngƣời học là trung tâm và kinh nghiệm thu đƣợc trong quá trình thực hiện dự án quan trọng chứ không chỉ là kết quả cuối cùng. Các nhà sƣ phạm tại Hoa Kỳ cho rằng định hƣớng ngƣời học, định hƣớng thực tiễn và định hƣớng sản phẩm là 3 đặc điểm cốt lõi của phƣơng pháp dạy học dựa vào dự án. Trong những năm gần đây, nƣớc ta có một số dự án về giáo dục liên quan đến phƣơng pháp DHDVDA nhƣ dự án "Dạy học cho tƣơng lai" do tập đoàn Intel tài trợ vào năm 2003 nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục giúp học sinh phát triển các kỹ năng tƣ duy ở cấp độ cao hơn. Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông năm 2005 về một số vấn đề chung về đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng trung học, Bernd Meier và Nguyễn Văn Cƣờng đã giới thiệu về các khái niệm cơ bản liên quan đến DHDVDA và tiến trình để thực hiện phƣơng pháp này. Dự án hợp tác Việt-Bỉ năm 2007 đã tập huấn cho giáo viên cốt cán của một số tỉnh miền núi phía Bắc một số phƣơng pháp dạy học tích cực, trong đó có phƣơng pháp dạy học theo dự án. Một số tác giả trong nƣớc nhƣ Nguyễn Văn Cƣờng [4], Nguyễn Thị Diệu Thảo [14], Trần Việt Cƣờng [3], Trần Thị Hoàng Yến [20]... có nghiên cứu về dạy học theo dự án trong các lĩnh vực đào tạo giáo viên, dạy học môn vật lý, toán, hóa, sinh để đổi mới phƣơng pháp dạy học với các dự án học tập đa số trong thời gian ngắn và đƣợc thực hiện nhƣ các hoạt động ngoại khóa. Điểm qua một số công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài và trong nƣớc đã chứng tỏ DHDVDA đang là xu hƣớng đang đƣợc các nhà nghiên cứu giáo dục đào tạo kỹ thuật và nghề nghiệp quan tâm nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC TRANG DẠY HỌC DỰA VÀO DỰ ÁN TRONG ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ELEARNING LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh đặc điểm hồ sơ truyền thống hồ sơ điện tử Bảng 1.2: Phân bố DHDVDA chương trình đào tạo Cao đẳng CNTT Bảng 1.3: Mức độ thường xuyên phương pháp, hình thức dạy học số giảng viên số trường cao đẳng Bảng 1.4 Các yếu tố giáo viên cần quan tâm triển khai DHDVDA Bảng 1.5 Những chủ đề DHDVDA quan tâm Bảng 1.6 Các nguyên nhân gây khó khăn DHDVDA Bảng 1.7: Nhận thức GV hoạt động GV cần tăng cường dạy học với hỗ trợ e-Learning Bảng 1.8: Ý kiến SV mức độ thường xuyên phương pháp, hình thức dạy học số giảng viên số trường cao đẳng Bảng 1.9 Nhận thức hình thức học tập dựa vào dự án Bảng 1.10 Các nguyên nhân gây khó khăn cho SV làm dự án HT Bảng 2.1 Thiết kế số chức giao diện quản lý dự án học tập theo tiến trình DHDVDA học phần Phân tích thiết kế hệ thống thông tin Bảng 2.2 Kế hoạch thực số hoạt động DHDVDA với hỗ trợ e-Learning Bảng 2.3 Biện pháp kỹ thuật DHDVDA với hỗ trợ e-Learning Bảng 2.4 Kịch sư phạm DHDVDA với hỗ trợ e-Learning Bảng 2.5 Biện pháp kỹ thuật sử dụng DHDVDA với hỗ trợ eLearning theo mô hình ứng dụng CNTT Bảng 2.6 Kế hoạch DHDVDA học phần Phân tích thiết kế hệ thống thông Bảng 2.7 Các hoạt động SV GV học lớp tự học nhà bước “Xác định chủ đề mục tiêu dự án” Bảng 2.8 Các hoạt động SV GV học lớp tự học nhà bước “Xây dựng kế hoạch thực dự án” Bảng 2.9 Các hoạt động SV GV học lớp tự học nhà bước “Thực dự án” iii Bảng 2.10 Các hoạt động SV GV học lớp nhà bước “báo cáo kết dự án” Bảng 2.11 Các hoạt động SV GV bước “Đánh giá học phần PTTKHTTT” Bảng 2.12 Bảng kiểm trình hoạt động học hợp tác dành cho giảng viên Bảng 2.13 Phiếu đánh giá trình thực dự án Bảng 2.14 Phiếu đánh giá báo cáo dự án Bảng 2.15 Phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo tổng kết trình thực dự án Bảng 2.16 Phiếu đánh giá tổng hợp kết dự án Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm DHDVDA Bảng 3.2 Danh sách dự án lớp 11CĐ-TP1 (lớp thực nghiệm) Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (Vòng 1) Bảng 3.4 Tổng hợp phân loại HS theo kết điểm kiểm tra vòng Bảng 3.5 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra vòng Bảng 3.6 Danh sách dự án học tập lớp 12CĐTP2 (lớp thực nghiệm) Bảng 3.7 Thống kê kết kiểm tra TNSP (vòng 2) Bảng 3.8 Thống kê kết kiểm tra TNSP (vòng 2) Bảng 3.9 Thống kế kết kiểm tra TNSP (TNSP vòng 2) Bảng 3.10 Mô tả liệu kết kiểm tra (TNSP vòng 2) Bảng 3.11 Bảng phân bố tần suất lũy tích kết kiểm tra (TNSP vòng 2) Bảng 3.12 Kiểm tra ý nghĩa Bảng 3.13 Tiêu chí Cohen Bảng 3.14 Mức độ hỗ trợ “dạy học dựa vào dự án” Bảng 3.15 Mức độ quan trọng kỹ GV cần tăng cường rèn luyện dạy học với hỗ trợ e-Learning Bảng 3.16: Nhận thức GV hoạt động GV cần tăng cường dạy học với hỗ trợ e-Learning Bảng 3.17 Đánh giá đạt mức độ thành thạo kỹ học hợp tác SV Bảng 3.18 Phiếu tổng kết kết quan sát trình hoạt động học hợp tác dành cho giảng viên nghiên cứu trường hợp sinh viên iv Bảng 3.19 Bảng kiểm quan sát trình hoạt động học hợp tác dành cho GV Bảng 3.20 Đánh giá trình SV DHDVDA với hỗ trợ với eLearning v DANH MỤC BIỂU ĐỔ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1: Thống kê phương pháp, hình thức dạy học theo mức độ sử dụng GV số trường cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh Biểu đồ 1.2: Thống kê thực trạng tự đánh giá SV mức độ thành thạo kỹ học hợp tác Sơ đồ 2.1: Chức hệ thống quản lý đào tạo (LMS) với Moodle Sơ đồ 2.2: Các học phần chương trình đào tạo CNTT trình độ cao đẳng vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Vai trò eLearning Hình 1.2 Mô hình ứng dụng CNTT DHDVDA Hình Tiến trình DHDVDA với hỗ trợ e-Learning đào tạo CNTT Hình 2.1 Giao diện khóa học Phân tích thiết kế hệ thống thông tin môi trường eLearning Hình 2 Tạo diễn đàn (forum) với Moodle Hình Diễn đàn SV thảo luận dự án học tập DHDVDA Hình 2.4 Giao diện quản lý dự án học tập Hình 2.5 Tóm tắt giai đoạn phân tích hệ thống xử lý thông qua lược đồ "How-What" Hình 2.6 Biểu đồ phân cấp chức hệ thống quản lý Hình 2.7 Biểu đồ mức ngữ cảnh Hình 2.8 Biểu đồ DFD mức đỉnh Hình 2.9 Biểu đồ DFD mức đỉnh chức Hình 2.10 Biểu đồ DFD mức đỉnh chức Hình 2.11 Soạn mục tiêu dự án với chức “Wiki” Hình 2.12 Giao diện hệ thống quản lý dự án eLearning Hình 2.13 Vùng phản hồi nhận xét, đánh giá tập GV Hình 2.14 Màn hình soạn thảo nội dung đánh giá e-Learning Hình 3.1 Màn hình đăng nhập dành cho giảng viên Hình 3.2 SV dùng Mindmap để lập kế hoạch thực dự án Hình 3.3 SV dùng Mindmap để phân tích hệ thống dự án Hình 3.4 Quản lý hoạt động dự án PTTKHTTT Hình 3.5 Thống kê số lần đăng nhập, ngày, giờ, nội dung tham gia khóa học Hình 3.6: Forum Hình 3.7: Thống kê danh sách vii Hình 3.8: Thống kê danh sách SV Hình 3.9 Đường lũy tích kiểm tra (TNSP vòng 1) Hình 3.10 Đường lũy tích hội tụ lùi kết kiểm tra (TNSP vòng 2) MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu doanh nghiệp Theo khảo sát Ngân hàng Thế giới, khoảng 60% lao động trẻ tốt nghiệp từ trƣờng dạy nghề trƣờng cao đẳng cần đƣợc đào tạo lại sau đƣợc tuyển dụng Điều 40, luật Giáo dục có nêu yêu cầu phƣơng pháp giáo dục cao đẳng “phải coi trọng việc bồi dƣỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho ngƣời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.” Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định rõ “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo ngƣời học”[2] Dạy học dựa vào dự án (Project-based Learning) hình thức dạy học, ngƣời học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm với việc học tập theo nhóm Những quan điểm dạy học dựa vào dự án đƣợc nhà sƣ phạm nƣớc nghiên cứu từ đầu kỷ 20 đƣợc quan tâm nghiên cứu Theo John Dewey [60], William Heard Kilpatrick [64] với tƣ tƣởng “Giáo dục đời nơi chuẩn bị vào đời” xem dạy học dựa vào dự án (Project-based Learning) mô hình học tập qua sinh viên học cách tƣ thông qua hoạt động tƣ duy, tranh luận cách giải vấn đề nảy sinh thực tế đó, lớp học trở thành môi trƣờng làm việc với ngƣời học trung tâm kinh nghiệm thu đƣợc trình thực dự án quan trọng không kết cuối Các nhà sƣ phạm Hoa Kỳ cho định hƣớng ngƣời học, định hƣớng thực tiễn định hƣớng sản phẩm đặc điểm cốt lõi phƣơng pháp dạy học dựa vào dự án Trong năm gần đây, nƣớc ta có số dự án giáo dục liên quan đến phƣơng pháp DHDVDA nhƣ dự án "Dạy học cho tƣơng lai" tập đoàn Intel tài trợ vào năm 2003 nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục giúp học sinh phát triển kỹ tƣ cấp độ cao Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông năm 2005 số vấn đề chung đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng trung học, Bernd Meier Nguyễn Văn Cƣờng giới thiệu khái niệm liên quan đến DHDVDA tiến trình để thực phƣơng pháp Dự án hợp tác Việt-Bỉ năm 2007 tập huấn cho giáo viên cốt cán số tỉnh miền núi phía Bắc số phƣơng pháp dạy học tích cực, có phƣơng pháp dạy học theo dự án Một số tác giả nƣớc nhƣ Nguyễn Văn Cƣờng [4], Nguyễn Thị Diệu Thảo [14], Trần Việt Cƣờng [3], Trần Thị Hoàng Yến [20] có nghiên cứu dạy học theo dự án lĩnh vực đào tạo giáo viên, dạy học môn vật lý, toán, hóa, sinh để đổi phƣơng pháp dạy học với dự án học tập đa số thời gian ngắn đƣợc thực nhƣ hoạt động ngoại khóa Điểm qua số công trình nghiên cứu nƣớc nƣớc chứng tỏ DHDVDA xu hƣớng đƣợc nhà nghiên cứu giáo dục đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp quan tâm nghiên cứu Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, theo Đào Thái Lai hội thảo "Công nghệ thông tin giáo dục Việt Nam: tích hợp hay chuyển đổi?" môi trƣờng dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông mang đến khả thực phân hóa cao trao quyền chủ động cho ngƣời học Các khái niệm lớp học, nhóm học tập không giới hạn khuôn khổ khái niệm truyền thống không bị giới hạn không gian thời gian Môi trƣờng học tập nói có tính tƣơng tác cao thông minh, có e-Learning [11] Mặt mạnh eLearning cho phép ngƣời học lựa chọn xem lại nội dung nhƣ họ mong muốn, độc lập mặt thời gian, không gian theo lực cá nhân nhƣ mở rộng tình cho việc tƣơng tác xã hội nhằm hỗ trợ trình học tập [6] Vai trò giảng viên giai đoạn chuyển từ ngƣời truyền thụ kiến thức thành ngƣời trợ giúp, quản lý môi trƣờng học tập tạo động cho việc học cần thiết phải khai thác mạnh e-Learning đào tạo Vì vậy, việc nghiên cứu dạy học dựa vào dự án với hỗ trợ e-Learning nhƣ hình thức dạy học, nhằm tăng cƣờng gắn kết nhà trƣờng thực tiễn xã hội, phát triển lực tƣ tích cực, tƣ sáng tạo, kỹ giao tiếp học tập suốt đời cho phù hợp với tâm lý ngƣời học Việt Nam cấp thiết Luận án “Dạy học dựa vào dự án đào tạo Công nghệ thông tin trình độ Cao đẳng với hỗ trợ e-Learning” đƣợc tiến hành nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng học tập phát triển kỹ học tập hợp tác cho sinh viên đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực Công nghệ thông tin kỷ 21 bối cảnh hội nhập quốc tế MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất nguyên tắc, phƣơng pháp tổ chức tiến trình dạy học dựa vào dự án với hỗ trợ e-Learning đào tạo Công nghệ thông tin trình độ cao đẳng nhằm nâng cao chất lƣợng học tập phát triển kỹ học tập hợp tác cho sinh viên KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Quá trình dạy học ngành công nghệ thông tin trƣờng cao đẳng ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Quá trình dạy học dựa vào dự án ngành Công nghệ thông tin với hỗ trợ e-Learning trƣờng cao đẳng GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất đƣợc nguyên tắc, phƣơng pháp tổ chức tiến trình dạy học dạy học dựa vào dự án theo hƣớng tăng cƣờng học tập hợp tác với hỗ trợ e-Learning phù hợp với trình đào tạo Công nghệ thông tin trình độ cao đẳng nâng cao chất lƣợng học tập cho sinh viên NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Xác định sở khoa học dạy học dựa vào dự án với hỗ trợ eLearning  Khảo sát thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp giảng dạy trình đào tạo Công nghệ thông tin số trƣờng cao đẳng thành phố Hồ Chí Minh  Thiết kế tiến trình dạy học dựa vào dự án với hỗ trợ e-Learning đào tạo Công nghệ thông tin trình độ Cao đẳng tổ chức dạy học dựa vào dự án với hỗ trợ e-Learning học phần Phân tích thiết kế hệ thống thông tin Phụ lục trang 106 Hình 17 - Đánh giá dự án với mục Bầu chọn Hinh 18 - Tạo Diễn đàn Phụ lục trang 107 Hình 19- Báo cáo sản phẩm Hình 20-Lưu khóa học Phụ lục trang 108 PHỤ LỤC 13: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN UPLOAD FILE SCORM Bước 1: Truy cập website elearning: elearning.lytc.edu.vn, Login vào khóa học Bước 2: Chọn khóa học tương ứng với nội dung cần upload Phụ lục trang 109 Bước 3: nhấn chọn Turn editing on Bước 4: nhấn gõ nội dung chương Phụ lục trang 110 Bước 4: Tại mục Add an activitychọn SCORM/AICC Bước 5: Nhập vào nội dung Name Summary sau chọn Choose or upload a file Phụ lục trang 111 Bước 6: Chọn Upload a file Bước 7: Chọn tệp Phụ lục trang 112 Bước 8: Chọn đường dẫn đến file upload nhấn Open Bước 9: Chọn Upload this file để upload file lên hệ thống Moodle Phụ lục trang 113 Bước 10: Nhấn Check vào nội dung cần upload chọn Choose Bước 11: Hiệu chỉnh kích thước xuất Moodle cho file SCORM Chọn Save and return to course Phụ lục trang 114 Bước 12: Khóa học thiết lập file SCORM Phụ lục trang 115 PHỤ LỤC 14 SOẠN THẢO TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRONG HỆ THỐNG E-LEARNING VỚI BẦU CHỌN Giới thiệu Bầu chọn Việc thiết lập quản lý bầu chọn công việc phức tạp eLearning Các bầu chọn thiết kế cho nộp (submission ) tự đánh giá SV Khi phát triển bình bầu, công việc cần thiết tạo tập tiêu chuẩn tính điểm để đánh giá làm nộp Bầu chọn cho phép SV đánh giá làm mẫu upload GV Giáo viên upload ví dụ tốt xấu làm cho SV thực hành phê bình Điều cung cấp cho SV hội quý giá rèn luyện khả nhận xét vấn đề Nếu SV bất đồng quan điểm với GV, SV yêu cầu để trao đổi với GV TẠO RA MỘT BẦU CHỌN Việc tạo bầu chọn cho SV để bắt đầu nộp đánh giá hay bầu chọn SV trình gồm bước Bước 1: Thêm bầu chọn vào khóa học Bước 2: Tạo dẫn ghi điểm mà GV SV dùng để đánh giá nộp Bước 3: Tải mẫu lên Để tạo bầu chọn cho việc bình luận tương đương tài liệu:  Kích nút “Mở hiệu chỉnh”  Chọn “Bầu chọn” (Workshop) từ menu “Thêm hoạt động”  Trên trang hiệu chỉnh Bầu chọn, hình 2.14, đặt tiêu đề mô tả Chọn điểm tối đa cho đánh giá (Grade for Assessments)  Chọn điểm tối đa cho làm bầu chọn (Grade for Submission)  Chọn chiến lược Tính điểm (Grading Strategy) từ tùy chọn: Phụ lục trang 116 Hình 2.14: Thêm Bình bầu  Không tính điểm (Not Graded): Với tùy chọn này, GV không cần quan tâm định lượng đánh giá từ sinh viên Sinh viên nhận xét mẫu công việc không cho điểm lẫn Nếu muốn, GV cho điểm nhận xét SV vào điểm tổng kết sinh viên  Tính điểm Tích lũy (Accumulative): Đây tùy chọn mặc định việc tính điểm Điểm đánh giá tạo thành từ số “tiêu chí đánh giá” Mỗi tiêu chí đề cập đến khía cạnh riêng biệt tập định Các tiêu chí gồm có tính sau:  Tiêu chí đánh giá Mô tả (DESCRIPTION) – Khía cạnh tập đánh giá  Tiêu chí đánh giá Điểm (SCALE) – Mỗi tiêu chí có điểm riêng thang điểm  Tiêu chí đánh giá Trọng số (WEIGHT) – Mặc định tiêu chí quan trọng nhau, tăng thêm trọng số lớn cho tiêu chí quan trọng Phụ lục trang 117  Tính điểm Error Banded: Trong tùy chọn này, nộp tính điểm thiết lập thang điểm Yes/No Điểm định “Bảng điểm” (Grade Table) mà cung cấp quan hệ số “lỗi” điểm đề nghị Những mục quan trọng mục khác cung cấp yếu tố trọng số, Bảng điểm không tuyến tính Ví dụ: Điểm đề nghị 90%, 70%, 50%, 40%, 30%, 20%, 10%, 0%, 0%, 0% cho tập với 10 mục  Tính điểm tiêu chuẩn (Criteria): Đây loại đánh giá đơn giản để tính điểm Trong Bảng tiêu chuẩn (Criteria Table), tạo tập phát biểu dùng để tính điểm đánh giá Mỗi phát biểu có điểm đề nghị có liên hệ Các phát biểu tiêu chuẩn điểm cần phải đặt thứ tự cho nhà nhận xét lựa chọn điểm thích hợp cho phát biểu  Những đề mục (Rubrics): Giống với Tính điểm Tiêu chuẩn (Criteria Grading) ngoại trừ có nhiều tập tiêu chuẩn Mỗi tập đề cập đến “Danh mục” (Category) riêng, lên đến phát biểu tiêu chuẩn nhà đánh giá phải chọn phát biểu cho đánh giá Không có tùy chọn hiệu chỉnh cho loại đánh giá  Chọn số lượng kích thước cho đề mục Mỗi kích thước khía cạnh khác thực  Chọn cho phép nộp lại (Allow Resubmissions) Không giống với mô đun tập định (assignment), mô đun bầu chọn cho phép nhiều nộp lúc Khi nộp phân phát cho nhà bình luận, Moodle ngẫu nhiên chọn nộp lần để xem xét lại công việc sinh viên  Chọn số đánh giá mẫu từ GV (Number of Assessments of Examples from Teacher) Như đề cập trên, upload mẫu công việc cho SV để đánh giá trước SV chuyển qua công việc đánh giá tương đương Những điểm rèn luyện sử dụng để đánh giá chung cho sinh viên  Xác định số bình luận nộp SV (Number of Assessments of Student Submissions) phải thực Phụ lục trang 118  Chọn liệu có phải tự đánh giá (Self Assessment) yêu cầu Sự tự đánh giá luôn thêm vào đánh giá vào số mẫu bình luận tương đương mà SV phải thực  Chọn liệu có phải đánh giá phải đồng ý (Assessments must be agreed) tương đương Đặc tính yêu cầu nhà phê bình người bị phê bình đồng ý đánh giá trước tính toán Sinh viên nộp làm không đồng ý với nhà phê bình gửi trở lại để đánh giá lại Điều tiếp tục kỳ hạn cuối Nếu thỏa thuận trước hạn cuối cùng, xem xét chưa dùng  Nếu sử dụng thỏa thuận định giá, che dấu điểm trước thỏa thuận (Hide Grades before Agreement) Sinh viên đạt đến thỏa thuận nhận xét Một SV đồng ý nhận xét công bằng, điểm hiển thị để gởi tới sinh viên  Đặt kích thước upload tối đa (Maximum Size) cho đánh giá Giới hạn cho hệ thống thiết lập người quản trị hệ thống  Đặt hạn cuối cho nộp (End of submissions) hạn cuối cho đánh giá (End of assessments)  Kích “Lưu thay đổi” GV dẫn trở lại vào trang khóa học QUẢN LÝ BẦU CHỌN Bầu chọn cung cấp công cụ để dễ dàng theo dõi hoạt động sinh viên Giáo viên chọn phản hồi mà SV vào thời gian cho phép 3.1 Sinh viên nộp  Sau kích hoạt “Cho phép SV nộp bài”, SV bắt đầu tương tác với bầu chọn Nếu GV yêu cầu SV đánh giá ví dụ thầy giáo, SV cần hoàn thành đánh giá trước, trước SV upload công việc  Sau SV hoàn thành yêu cầu đánh giá GV, SV nhìn thấy giao diện để upload sản phẩm SV nhìn thấy liên kết để thực tự đánh giá sau SV upload làm mình, Phụ lục trang 119 Hình 2.15: Một bầu chọn sinh viên 3.2 Quản trị bình bầu Vùng quản trị phục vụ chức quan trọng GV thấy ghi đầy đủ tất nộp đánh giá sinh viên Trước tiên hệ thống liệt kê giao GV đánh giá sinh viên Đây cách dễ dàng để xem đánh SV hoàn thành có nhìn tổng quan nhanh điểm sinh viên GV nhìn thấy danh sách tất nộp SV với đánh giá tương ứng Phụ lục trang 120 Hình 2.16: Những tùy chọn quản trị bình bầu Trong vùng quản trị, GV xem lại biểu mẫu đánh giá tạo, xem danh sách đánh giá sinh viên, đưa đánh giá cho điểm sinh viên Giáo viên xóa đánh giá nộp SV cần KẾT LUẬN Có bất đồng quan điểm có tiến Bình bầu nơi SV GV trao đổi thảo luận với vấn đề không thỏa đáng Cũng từ nơi GV yêu cầu SV trả lời vấn đề trước đưa thảo luận ... ÁN Chƣơng Cơ sở khoa học dạy học dựa vào dự án với hỗ trợ e-Learning đào tạo Công nghệ thông tin trƣờng cao đẳng Chƣơng Tiến trình dạy học dựa vào dự án đào tạo Công nghệ thông tin trình độ cao. .. tiến trình dạy học dựa vào dự án với hỗ trợ e-Learning đào tạo Công nghệ thông tin trình độ Cao đẳng tổ chức dạy học dựa vào dự án với hỗ trợ e-Learning học phần Phân tích thiết kế hệ thống thông. .. Quá trình dạy học dựa vào dự án ngành Công nghệ thông tin với hỗ trợ e-Learning trƣờng cao đẳng GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất đƣợc nguyên tắc, phƣơng pháp tổ chức tiến trình dạy học dạy học dựa

Ngày đăng: 21/03/2017, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia va danh muc bang 19 thang 3.pdf (p.1-11)

    • 1Bia NGOAI T3.pdf (p.1)

    • 2BiaLA_7T3.pdf (p.2)

    • nguyenngoctrangtoanvan.pdf (p.12-175)

    • phuluc1-14.pdf (p.176-295)

      • phuluc 1-5 thang 3.pdf (p.1-42)

        • phuluc 1. 3 VA 1.4_5Feb.pdf (p.5-10)

        • PL3.1_3.2 Phieu khao sat Gvsv_5feb.pdf (p.21-26)

        • PLuc 4.1 va 4.2 DS chu de du an cua sv_5Feb.pdf (p.32-35)

        • phu luc 5_TRACNGHIEM_DAUVAO_5feb.pdf (p.36-42)

        • phuluc6-10.pdf (p.43-78)

          • pl 6 Qly BaiGiuXe5feb.pdf (p.1-18)

          • phuluc7.1_DE1_PT_TK_HTTT.pdf (p.19-20)

          • phuluc7.2_DAP_AN_PTTKHTTT_DE1.pdf (p.21-24)

          • PHULUC7.3_DE2_PHANTICH_TK_HTTT.pdf (p.25-27)

          • phuluc7.4_DAP_AN_PTTKHTTT_DE2.pdf (p.28-31)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan