Ngân hàng câu hỏi môn Tài chính quốc tế

12 1.8K 7
Ngân hàng câu hỏi môn Tài chính quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ngan hang cau hỏi mon tai chinh quốc tế

Ngân hàng câu hỏi môn Tài chính quốc tế Chương I: Thị Trường ngoại hối. I. Lý thuyết: Câu 1: Nêu chức năng thị trường ngoại hối và các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối. Câu 1: Trình bày phương pháp yết tỷ giá trực tiếp và gián tiếp Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Nếu hàm lượng vàng của USD và VND như sau: 1 USD = 15 mg và 1 VND = 1 mg thì tỷ giá USD và VND được viết: E(USD/VND)= 15000 ⇔ 1 USD = 15000 VND Anh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình và giải thích tại sao? Câu 3: Nêu khái niệm về các loại tỷ giá. Câu 4: Cho tỷ giá Spot : HKD/USD = 1,8575/80 Hỏi tại tỷ giá nào, NH chào giá mua vào HKD .bán ra USD .mua vào USD .bán ra HKD NH hỏi giá mua USD .bán . HKD .mua . HKD .bán USD Câu 5: Trình bày quy trình giao dịch ngoại hối giao ngay. Câu 6: Trình bày yếu tố cấu thành tỷ giá kỳ hạn và nêu công thức dạng tổng quát. Câu 8: Công thức tổng quát xác định tỷ giá kì hạn. Câu 9: Trình bày công thức xác định tỷ giá kì hạn mua - bán. II. Bài tập: Câu 1: Cho biết tỷ giá Spot tại các thị trường: Tại Mỹ: USD/GBP = 1,5533/43 Tại Hồng công: HKD/USD = 1,6875/85 Tại London: HKD/ GBP = 2,6250/56 Yêu cầu: 1/ Tính tỷ giá chéo HKD/GBP? 2/ Hãy cho biết cơ hội kinh doanh chênh lệch giá là như thế nào? Câu 2: Cho biết tỷ giá Spot tại các thị trường: Tại Anh: USD/GBP = 1,9826/32 Tại Đức: USD/EUR = 1,0012/18 Tại Pháp: GBP/EUR = 0,5032/39 Yêu cầu: 1/ Tính tỷ giá chéo GBP/EUR? 2/ Hãy cho biết cơ hội kinh doanh chênh lệch giá là như thế nào? Câu 3: Cho biết tỷ giá Spot tại các thị trường: Tại Mỹ: USD/AUD = 0,7535/40 Tại Hồng công: HKD/USD = 1,7872/85 Tại London: HKD/ AUD = 1,3443/50 Yêu cầu: 1/ Tính tỷ giá chéo HKD/AUD? 2/ Hãy cho biết cơ hội kinh doanh chênh lệch giá là như thế nào? Câu 4: : Cho biết tỷ giá Spot tại các thị trường: Tại Tokyo: JPY/USD = 112.34/40 Tại : JPY/EUR = 114,72/79 Tại Pháp: USD/ EUR = 1,0200/04 Yêu cầu: 1/ Tính tỷ giá chéo USD/EUR? 2/ Hãy cho biết cơ hội kinh doanh chênh lệch giá là như thế nào? 3/ Hãy biểu diễn kết quả kinh doanh bằng những luồng tiền? Câu 5: Cho nhận xét về các đồng tiền trong bảng dưới đây so với USD, đồng tiền nào tăng giá và đồng tiền nào giảm giá. Đồng tiền giao dịch Tỷ giá mua bán ngày 27/08/2001 Tỷ giá mua bán ngày 28/12/2001 Đồng tiền yết giá tăng ↑hay giảm giá ↓ EUR= 1,0445/55 1,0123/28 SGD= 1,8707/25 1,9311/21 JPY= 111,70/1,75 102,33/36 GBP= 1,5884/89 1,6160/70 HKD= 1,5323/30 1,5850/60 NZD= 0,5128/35 0,5175/85 CAD= 1,4994/99 1,4575/85 Câu 6: Công ty Xuất nhập khẩu Vạn Xuân nhận được 3,5 tr. EUR tiền thanh toán hàng xuất khẩu từ Đức; 25 tr. JPY tiền thanh toán hàng xuất khẩu từ Nhật. Đồng thời, công ty phải thanh toán 4,2 tr. USD nhập khẩu từ Mĩ. Anh (chị) hãy xác định thu nhập cuối cùng của công ty theo 2 cách: -Cách 1: Công ty tiến hành thanh toán trực tiếp các ngoại tệ với nhau. -Cách 2: Công ty tiến hành thanh toán gián tiếp qua VND. Biết các thông số trên thị trường ngoại hối như sau: Hà Nội: VND/USD = 15345/51. Franfurt: USD/EUR = 0,9929/33. Tokyo: JPY/EUR = 112,53/57 Chương 2: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái Lý thuyết 2.1. Nêu tóm tắt nội dung các chế độ tỷ giá, 2.2. Nêu vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá? (mô tả bằng đồ thị). 2.3. Khái niệm phá giá, nâng giá, lên giá, giảm giá? 2.4. Nêu khái niệm tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực? Tại sao nói tỷ giá thực phản ánh đầy đủ sức cạnh tranh thương mại quốc tế xét về phương diện giá cả. 2.5. Nêu các biện pháp kiểm soát ngoại hối và hậu quả của nó? 2.6. Phân biệt sự khác nhau giữa các chế độ tỷ giá? Nguyên nhân làm xuất hiện thị trường ngoại hối “chợ đen”? 2.7. Năm Tỷ giá danh nghĩa E(CAD/USD) Chỉ số giá cả ở Mĩ Chỉ số giá cả ở Canada Chỉ số tỷ giá thực e R (CAD/USD) 1998 1,3655 100 100 1999 1,3895 104,2 101,9 2000 1,3360 108,7 105,7 2001 1,2307 113,1 109,9 a/ Tính chỉ số tỷ giá thực e R (CAD/USD). b/ Đánh giá sức cạnh tranh thưong mại quốc tế của Canada xét về phương diện giá cả kể từ 1998-2001. 2.8. Giả sử đường cung và đường cầu USD được biểu diễn bằng các phương trình sau: Q D = 20 -6 E Q S = 10 + 4E Trong đó: Q D - Số lượng cầu USD (triệu USD) Q S = Số lượng cung USD (triệu USD) E - Tỷ giá SGD/USD a/ Giả sử Mỹ và Singapore duy trì chế độ tỷ giá thả nổi, thì tỷ giá cân bằng bao nhiêu? Số lượng USD giao dịch trên thị trường ngoại hối là bao nhiêu?. b/ Giả sử NHTW Singapore quyết định can thiệp mua 6 triệu USD trên thị trường ngoại hối, thì tỷ giá trên thị trường sẽ thay đổi như thế nào?(trả lời bằng số và mô tả bằng đồ thị). c/ Giả sử Mỹ và Singapore duy trì chế độ tỷ giá cố định tại mức tỷ giá 2 SGD/1 USD, thì dự trữ quốc tế của Singapore tăng lên hay giảm xuống với số lượng là bao nhiêu? nếu NHTW Singapore can thiệp trên thị trường ngoại hối ( hãy giải thích). 2.9. Giả sử đường cung và đường cầu USD được biểu diễn bằng các phương trình sau: Q D = 10 -3 E Q S = 5 + 2E Trong đó: Q D - Số lượng cầu USD (triệu USD) Q S = Số lượng cung USD (triệu USD) E - Tỷ giá SGD/USD a/ Giả sử Mỹ và Singapore duy trì chế độ tỷ giá thả nổi, thì tỷ giá cân bằng bao nhiêu? Số lượng USD giao dịch trên thị trường ngoại hối là bao nhiêu?. b/ Giả sử NHTW Singapore quyết định can thiệp mua 3 triệu USD trên thị trường ngoại hối, thì tỷ giá trên thị trường sẽ thay đổi như thế nào?(trả lời bằng số và mô tả bằng đồ thị). c/ Giả sử Mỹ và Singapore duy trì chế độ tỷ giá cố định tại mức tỷ giá 2 SGD/1 USD, thì dự trữ quốc tế của Singapore tăng lên hay giảm xuống với số lượng là bao nhiêu? nếu NHTW Singapore can thiệp trên thị trường ngoại hối ( hãy giải thích). 2.10. Giả sử đường cung và đường cầu USD được biểu diễn bằng các phương trình sau: Q D = 100.000 -500 E Q S = 20.000 +300E Trong đó: Q D - Số lượng cầu USD (triệu USD) Q S = Số lượng cung USD (triệu USD) E - Tỷ giá JPY/USD a/ Giả sử Mỹ và Nhật duy trì chế độ tỷ giá thả nổi, thì tỷ giá cân bằng bao nhiêu? Số lượng USD, JPY giao dịch trên thị trường ngoại hối là bao nhiêu?. b/ Giả sử NHTW Nhật quyết định can thiệp mua 15.000 triệu USD trên thị trường ngoại hối, thì tỷ giá trên thị trường sẽ thay đổi như thế nào?(trả lời bằng số và mô tả bằng đồ thị). c/ Giả sử Mỹ và Singapore duy trì chế độ tỷ giá cố định tại mức tỷ giá 110 JPY/1 USD, thì dự trữ quốc tế của Nhật tăng lên hay giảm xuống với số lượng là bao nhiêu? nếu NHTW Nhật can thiệp trên thị trường ngoại hối ( hãy giải thích). 2.11. Giả sử đường cung và đường cầu EUR được biểu diễn bằng các phương trình sau: Q D = 79 - 5E Q S = 23 + 2E Trong đó: Q D - Số lượng cầu EUR (triệu EUR) Q S = Số lượng cung EUR (triệu EUR) E - Tỷ giá CNY/EUR a/ Giả sử Đức và Trung quốc duy trì chế độ tỷ giá thả nổi, thì tỷ giá cân bằng bao nhiêu? Số lượng EUR,CNY giao dịch trên thị trường ngoại hối là bao nhiêu?. b/ Giả sử NHTW Trung Quốc quyết định can thiệp mua 5 triệu EUR trên thị trường ngoại hối, thì tỷ giá trên thị trường sẽ thay đổi như thế nào?Số lượng EUR, CNY? (trả lời bằng số và mô tả bằng đồ thị). c/ Giả sử Đức và Trung Quốc duy trì chế độ tỷ giá cố định tại mức tỷ giá 7,5000 CNY/1 EUR, thì dự trữ quốc tế của Trung Quốc tăng lên hay giảm xuống với số lượng là bao nhiêu? nếu NHTW Trung Quốc can thiệp trên thị trường ngoại hối ( hãy giải thích). 2.12. Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 3.1. Trình bày nội dung các hạng mục của cán cân vãng lai, thặng dư hay thâm hụt của cán cân này nói lên điều gì? 3.2. Những giao dịch sau đây làm phát sinh cung hay cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối Việt Nam? Cung thì đánh dấu cộng, cầu thì đánh dấu trừ: - Xuất khẩu các mặt hàng nông sản phẩm - Nhập thiết bị điện tử để thực hiện gia công láp ráp máy thu hình - Chi dịch vụ vận chuyển hàng hoá - Chuyển trả lãi cho các nhà đầu tư nước ngoài - Nhận viện trợ của hội người câm điếc từ các tổ chức phi chính phủ nước ngoài - Trả nợ vay nước ngoài - Nhận tiền kiều hối. 3.3. Trình bày các giao dịch dưới đây giữa Việt Nam với nước ngoài theo nguyên tắc hạch toán kép. - Nhập khẩu hàng hoá trị giá 300.000 USD từ các nước E.E.C với thời hạn thanh toán sau 2 năm. - Sử dụng số tiền vay 500.000 USD của Hàn Quốc để nhập thiết bị cho một dây chuyền công nghệ mới sản xuất hàng hàng gia dụng. - Viện trợ không hoàn lại cho các nước bị lũ lụt 100 tấn gạo trị giá 30.000 USD - Sau khi trả thuế cho chính phủ Nga, các công dân nước Việt Nam nhận được cổ tức đầu tư tương đương 60000 USD. Trong số đó 30000 USD được sử dụng để mua bổ sung thêm cổ phiếu. Số còn lại 30000 USD thì gửi vào ngân hàng thương mại Nga. - Ngân hàng TW giảm số dư tiền gửi của mình tại các ngân hàng Mỹ bằng cách mua vàng trị giá 10000 USD của ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ, đồng thời gửi lại số vàng mua được tại ngân hàng này. 3.4. trình bày các giao dịch dưới đây giữa Việt Nam với nước ngoài theo nguyên tắc hạch toán kép. 1. Xuất khẩu nông sản phẩm sang Hàn Quốc trị giá 100.000 USD, số tiền này gửi vào tài khoản tại một ngân hàng thương mại Hàn Quốc. 2. Nhận được 50.000 USD về cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá cho Lào, số tiền này được sử dụng để nhập một số hàng hoá từ Lào. 3. Chuyển lợi nhuận đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các nhà đầu tư của Mỹ từ tài khoản của Việt Nam tại ngân hàng Citybank Newyork là 70.000 USD. 4. Trả lãi tiền vay cho Chính phủ Nhật Bản 70.000 USD thông qua việc phát hành trái phiếu kho bạc Của Việt Nam cho Nhật Bản. 3.5. Những giao dịch sau đây làm phát sinh cung hay cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối Việt Nam? Cung thì đánh dấu cộng, cầu thì đánh dấu trừ: - Xuất khẩu các mặt hàng nông sản phảm - Nhập thiết bị điện tử để thực hiện gia công láp ráp máy thu hình - Chi dịch vụ vận chuyển hàng hoá - Chuyển trả lãi cho các nhà đầu tư nước ngoài - Nhận viện trợ của hội người câm điếc từ các tổ chức phi chính phủ nước ngoài - Trả nợ vay nước ngoài - Nhận tiền kiều hối - Đóng niên liễm hàng năm cho Liên Hiệp quốc - xuất khẩu trái phiếu ra nước ngoài - Giảm dự trữ ngoại hối của NHTW - NHTW mua trái phiếu kho bạc Mỹ - Công ty Dầu khí phát hành trái phiếu ra nước ngoài 3.6. Trình bày các giao dịch dưới đây giữa Việt Nam với nước ngoài theo nguyên tắc hạch toán kép. 1. Xuất khẩu nông sản phẩm sang Mỹ trị giá 550.000 USD, số tiền này gửi vào tài khoản tại một ngân hàng thương mại Mỹ. 2. Nhận được 50.000 USD về cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá cho Campuchia, số tiền này được sử dụng để nhập một số hàng hoá từ Cam phu chia. 3. Chuyển lợi nhuận đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các nhà đầu tư của Mỹ từ tài khoản của Việt Nam tại ngân hàng Citybank Newyork là 70.000 USD. 4. Trả lãi tiền vay cho Chính phủ Nhật Bản 100000 USD thông qua việc phát hành trái phiếu kho bạc của Việt Nam cho Nhật Bản. 5. Nhập khẩu hàng hoá trị giá 500.000 USD từ các nước E.E.C với thời hạn thanh toán sau 2 năm . 6. Sử dụng số tiền vay 500.000 USD của Hàn Quốc để nhập thiết bị cho một dây chuyền công nghệ mới sản xuất hàng hàng gia dụng. 7. Viện trợ không hoàn lại cho các nước bị lũ lụt 100 tấn gạo trị giá 30.000 USD. 3.7. Trình bày tóm tắt nội dung cán cân thanh toán quốc tế. 3.8. Trình bày nội dung và ý nghĩa thặng dư, thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. 3.9. Nêu nội dung của cán cân vãng lai? Thăng dư hay thâm hụt cán cân vãng lai nói lên điều gì? 3.10. Trình bày các giao dịch dưới đây giữa Việt Nam với nước ngoài theo nguyên tắc hạch toán kép. - Nhập khẩu hàng hoá trị giá 300.000 USD từ các nước E.E.C với thời hạn thanh toán sau 2 năm . - Sử dụng số tiền vay 500.000 USD của Hàn Quốc để nhập thiết bị cho một dây chuyền công nghệ mới sản xuất hàng hàng gia dụng. - Viện trợ không hoàn lại cho các nước bị lũ lụt 100 tấn gạo trị giá 30.000 USD - Sau khi trả thuế cho chính phủ Nga, các công dân nước Việt Nam nhận được cổ tức đầu tư tương đương 60000 USD. Trong số đó 30000 được sử dụng để mua bổ sung thêm cổ phiếu. Số còn lại 30000 thì gửi vào ngân hàng thương mại Nga. - Ngân hàng TW giảm số dư tiền gửi của mình tại các ngân hàng Mỹ bằng cách mua vàng trị giá 10000 USD của ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ, đồng thời gửi lại số vàng mua được tại ngân hàng này. 3.11. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố tỷ giá tới các hạng mục của cán cân vãng lai 3.12. Phân tích tác động của cán cân thanh toán quốc tế tới tỷ giá hối đoái (Vẽ đồ thị minh hoạ). 3.13. : Nêu nội dung của cán cân tổng thể và cán cân bù đắp chính thức. Thặng dư thâm hụt của các cán cân này nói lên điều gì? 3.14. Nêu nội dung của cán cân vãng lai và cán cân cơ bản. Thặng dư thâm hụt của các cán cân này nói lên điều gì? 3.15. Tại sao nói BP là bản ghi chép phản ánh cung cầu tiền tệ trên thị trường ngoại hối? Mục đích chính của việc lập BP có phải để phản ánh cung cầu ngoại tệ hay không? Câu 2. Giá của một chiếc xe hơi tại Mỹ là 25.000 USD. Trong khi đó cũng chiếc xe hơi Mỹ bán tại Singapore với giá 45.000 SGD. Hỏi : a/ Theo quy luật một giá thì tỷ giá SGD/USD bằng bao nhiêu? c/ Nếu giá xe hơi bằng SGD không đổi, nhưng tỷ giá tăng lên 2,1 SGD/1 USD, thì giá xe hơi tính bằng USD là bao nhiêu? Câu 2:. Với các thông số của thị trường như sau: R đ = 7%, R $ =6%, S(đ/$) = 14950 và F 1/4 = 15050 Trong đó: R đ - lãi suất %/năm của thương phiếu kỳ hạn 3 tháng bằng VND R $ - lãi suất thương phiếu kỳ hạn 3 tháng bằng USD S(đ/$) - tỷ giá giao ngay, bằng số đơn vị VND trên 1 USD F(đ/$)- tỷ giá kỳ hạn 3 tháng , bằng số đơn vị VND trên 1 USD Yêu cầu: 1/ Bạn quyết định đầu tư vào thương phiếu nào thì sẽ có lợi? 2/ Bạn quyết định đi vay đồng tiền nào? 3/ Bạn tiến hành kinh doanh chênh lệch lãi suất như thế nào? 4/ Nếu đi vay 1 triệu VND thì lãi kinh doanh từ chênh lệch lãi suất là bao nhiêu? Đề số 7 Câu 1: Câu2: Đề số 8 Câu1: Điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm là như thế nào? Câu1: Hãy giải thích tại sao khi phá giá nội tệ thì cán cân vãng lai ít cải thiện được trong ngắn hạn mà chỉ cải thiện được trong dài hạn? Câu2: Câu1:. Câu2: Với các thông số của thị trường như sau: R đ = 7%, R $ =8%, S(đ/$) = 14950 và F 1/4 = 15050 Trong đó: R đ - lãi suất %/năm của thương phiếu kỳ hạn 3 tháng bằng VND R $ - lãi suất thương phiếu kỳ hạn 3 tháng bằng USD S(đ/$) - tỷ giá giao ngay, bằng số đơn vị VND trên 1 USD F(đ/$)- tỷ giá kỳ hạn 3 tháng , bằng số đơn vị VND trên 1 USD Yêu cầu: 1/ Bạn quyết định đầu tư vào thương phiếu nào thì sẽ có lợi? 2/ Bạn quyết định đi vay đồng tiền nào? 3/ Bạn tiến hành kinh doanh chênh lệch lãi suất như thế nào? 4/ Nếu đi vay 1 triệu VND thì lãi kinh doanh từ chênh lệch lãi suất là bao nhiêu? Câu 2: . Với các thông số của thị trường như sau: R đ = 7%, R $ =8%, S(đ/$) = 14950 và F 1/4 = 15050 Trong đó: R đ - lãi suất %/năm của thương phiếu kỳ hạn 3 tháng bằng VND R $ - lãi suất thương phiếu kỳ hạn 3 tháng bằng USD S(đ/$) - tỷ giá giao ngay, bằng số đơn vị VND trên 1 USD F(đ/$)- tỷ giá kỳ hạn 3 tháng , bằng số đơn vị VND trên 1 USD Yêu cầu: 1/ Bạn quyết định đầu tư vào thương phiếu nào thì sẽ có lợi? 2/ Bạn quyết định đi vay đồng tiền nào? 3/ Bạn tiến hành kinh doanh chênh lệch lãi suất như thế nào? 4/ Nếu đi vay 1 triệu VND thì lãi kinh doanh từ chênh lệch lãi suất là bao nhiêu Đề số 14 Câu 1: Trình bày quá trình hình thành PPP dưới dạng đầu cơ? Câu 1: Giả sử rổ hàng hoá và dịch vụ tiêu chuẩn tại các nước khác nhau như sau: Tại Singapore 700 SGD Tại Anh 300 GBP Tại Nhật 1000 JPY Yêu cầu: Xác định tỷ giá theo PPP Câu2: Trình bày điều kiện ngang giá lãi suất không có bảo hiểm (UIP) và hiệu ứng Fisher quốc tế Đề số 17 Câu1: Trình bày điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP) Câu 2: : Đề số 18 Câu 1: Giá một lọ nước hoa = 5000JPY= 320CNY =110 HKD = 40 USD. Hỏi lọ nước hoa mua bằng đồng tiền nào nào là rẻ nhất? Biết rằng: Tỷ giá giao ngay thị trường: S (JPY/USD) = 100,35; S (CNY/USD) = 7,9543; S ( HKD/USD) = 1,6565 Câu1: Trình bày diều kiện PPP mẫu tuyệt đối và tương đối Câu2: : Với các thông số của thị trường như sau: R đ = 8%, R $ =6%, S(đ/$) = 14950 và F 1/4 (đ/$) = 14900 Trong đó: R đ - lãi suất %/năm của thương phiếu kỳ hạn 3 tháng bằng VND R $ - lãi suất thương phiếu kỳ hạn 3 tháng bằng USD S(đ/$) - tỷ giá giao ngay, bằng số đơn vị VND trên 1 USD F(đ/$)- tỷ giá kỳ hạn 3 tháng , bằng số đơn vị VND trên 1 USD Yêu cầu: 1/ Bạn quyết định đầu tư vào thương phiếu nào thì sẽ có lợi? 2/ Bạn quyết định đi vay đồng tiền nào? 3/ Bạn tiến hành kinh doanh chênh lệch lãi suất như thế nào? 4/ Nếu đi vay 1 triệu USD thì lãi kinh doanh từ chênh lệch lãi suất là bao nhiêu? Câu1: Trình bày nguyên nhân làm cho tỷ giá lệch khỏi PPP. Câu2: : Cho các thông số thị trường như sau: R đ = 6%, R $ =5%, S(đ/$) = 15950 và F 1/4 (đ/$) = 15900 Trong đó: R đ - lãi suất %/năm của thương phiếu kỳ hạn 3 tháng bằng VND R $ - lãi suất thương phiếu kỳ hạn 3 tháng bằng USD S(đ/$) - tỷ giá giao ngay, bằng số đơn vị VND trên 1 USD F(đ/$)- tỷ giá kỳ hạn 3 tháng , bằng số đơn vị VND trên 1 USD Hỏihội kinh doanh chênh lệch giá là như thế nào? Tính kết quả kinh doanh? Đề số 21 Câu1:Trình bày nội dung của chế độ bản vị vàng và hoạt động kinh tế vĩ mô trong chế độ bản vị vàng. Câu2: Giả sử rổ hàng hoá và dịch vụ tiêu chuẩn ở các nước như sau: Tại Mỹ: 400 USD Tại Anh: 280 GBP Tại Trung quốc: 3050CNY Tính tỷ giá theo thuyết ngang giá sức mua? Đề số 22 Câu1: Hãy giải thích mức độ và nguyên nhân tại sao khi tỷ giá USD đột ngột thay đổi lại ảnh hưởng lên (cho ví dụ bằng số để minh hoạ) a. Công dân Mỹ nắm giữ trái phiếu kho bác Mỹ b. Công dân Mỹ đi du lịch tại Mê hi cô Câu2: Giả sử rổ hàng hoá và dịch vụ tiêu chuẩn ở các nước như sau: Tại Mỹ: 400 USD Tại Canada: 470 CAD Tại Pháp: 500 EUR Tính tỷ giá theo thuyết ngang giá sức mua? Câu 2: Ngân hàng ngoại thương huy động được 100 triệu USD trái phiếu kỳ hạn 1 năm. Hỏi đầu tư vào USD hay đầu tư vào trái phiếu kho bạc bằng VND sẽ có lợi nhất. Biết rằng các thông số thị trường như sau: R đ = 9,5%; R $ = 5,65%; S(đ/ $)= 14537 và F(đ/S)= 15024. Đề số 25 Câu1: Nguyên nhân sụp đổ của chế độ tỷ giá cố định Bretton wood Câu2: Giả sử giá của “rổ hàng hoá và dịch vụ tiêu chuẩn” ở các nước khác nhau như sau: Tại Mỹ 4000 USD; tại Nhật 500000 JPY; Tại Anh 2800GBP. a/ Tính tỷ giá USD theo thuyết ngang giá sức mua (PPP) b/ Nếu tỷ lệ lạm phát cuối năm tại Mỹ là 2%, Anh 3% và ở Nhật là 6%. Tính tỷ giá USD theo PPP tại thời điểm cuối năm. Đề số 27 Câu1 Câu 2: . 2001. Đề số 28 Câu 1: Hãy giải thích mức độ và nguyên nhân tại sao khi tỷ giá (ngoại tệ/USD) đột ngột thay đổi lại ảnh hưởng lên: a/ Công dân Mỹ nắm giữ cổ phiếu của hãng hon đa. b/ Công dân Canadda đi nghỉ mát tại Mỹ. c/ Công dân Mỹ nắm giữ cổ phiếu Đức ghi bằng EUR. (Cho ví dụ minh hoạ) Câu 2: Tại sao mô hình ngang giá sức mua dạng tương đối lại được duy trì trong trường hợp có nhân tố thuế và chi phí bán hàng (chứng minh bằng công thức). Đề số 29 Câu 1: Câu 2 . Ngân hàng câu hỏi môn Tài chính quốc tế Chương I: Thị Trường ngoại hối. I. Lý thuyết: Câu 1: Nêu chức năng thị trường ngoại. gửi vào ngân hàng thương mại Nga. - Ngân hàng TW giảm số dư tiền gửi của mình tại các ngân hàng Mỹ bằng cách mua vàng trị giá 10000 USD của ngân hàng dự

Ngày đăng: 26/06/2013, 18:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan