Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)

162 545 0
Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tại xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HÀ LƯƠNG HỒNG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ NÀ NHẠN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên -2016 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ LƯƠNG HỒNG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ NÀ NHẠN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên -2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Hà Lương Hồng iii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Sỹ Trung người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Qua đây, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, thầy cô giáo bổ sung, cập nhật kiến thức khoa học bổ ích cho Tôi xin cảm ơn tập thể, cá nhân: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Điện Biên, nơi công tác; Chi cục Lâm nghiệp, phòng Nông nghiệp PTNT, Tài nguyên Môi trường, Hạt kiểm lâm huyện Điện Biên; UBND xã Nà Nhạn hộ gia đình Nà Nọi 1, Tẩu Pung làm việc, cung cấp thông tin, tài liệu quý giá cho trình xây dựng luận văn Mặc dù cố gắng song điều kiện thời gian, trình độ vấn đề nghiên cứu mẻ với thân nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy, cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả Hà Lương Hồng iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình (hình vẽ, ảnh chụp, đồ thị ) i ii iii iv v vi vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hình thức quản lý rừng cộng đồng, quy trình thiết lập quản lý rừng cộng đồng 1.1.2 Quan điểm nghiên cứu 1.1.2.1 Vận dụng lý thuyết hệ thống 1.1.2.2 Lý luận phát triển bền vững 1.1.2.3 Tiếp cận có tham gia nghiên cứu 1.2 Trên giới 1.2.1 Đổi sách ngành lâm nghiệp phục vụ tiến trình quản lý rừng cộng đồng 1.2.2 Các nhân tố kinh tế- xã hội lợi ích từ rừng cộng đồng 10 1.2.3 Phương pháp điều tra rừng có sự tham gia người dân 11 1.2.4 Phương pháp thống kê toán học áp dụng mô cấu trúc 12 1.2.5 Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 14 1.3 Ở Việt Nam 16 1.3.1 Các hoạt động nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 16 1.3.2 Hiệu từ mô hình quản lý rừng cộng đồng 19 1.3.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng quản lý rừng cộng đồng 20 1.3.4 Xây dựng mô hình cấu trúc rừng mong muốn 24 1.4 Những kết luận rút phục vụ đề tài nghiên cứu 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu 27 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu 28 2.3.2.1 Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp 28 2.3.2.2 Điều tra thu thập thông tin, số liệu sơ cấp 28 2.3.3 Sử dụng phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia 29 2.3.4 Điều tra thực địa 29 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu phân tích 29 2.3.6 Phương pháp chuyên gia 29 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 30 2.4.1 Các sách nhà nước, tỉnh liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 30 2.4.2 Công tác quản lý rừng cộng đồng xã Nà Nhạn 30 2.4.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu năm 2015 30 2.4.4 Các tài liệu, báo cáo, nghiên cứu nước liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Các sách Nhà nước liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 31 3.1.1 Chính sách liên quan đến quyền trách nhiệm cộng đồng dân cư thôn tham gia quản lý rừng cộng đồng 31 3.1.1.1 Vị pháp lý cộng đồng dân cư thôn 31 3.1.1.2 Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn 32 3.1.1.3 Chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn 33 3.1.1.4 Chính sách đầu tư 34 3.1.2 Chính sách hưởng lợi liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 35 3.1.3 Hệ thống văn tỉnh 36 3.2 Phân tích thực trạng hoạt động quản lý rừng cộng đồng xã Nà Nhạn 37 3.2.1 Hiện trạng quản lý sử dụng đất, rừng xã Nà Nhạn 37 3.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 37 3.2.1.2 Tình hình quản lý rừng xã Nà Nhạn 37 3.2.2 Hiện trạng rừng cộng đồng Nà Nọi Tẩu Pung 40 3.2.3 Kết nghiên cứu số hoạt động quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 42 3.2.3.1 Kế hoạch năm quản lý lô rừng 43 3.2.3.1.1 Kế hoạch bảo vệ rừng 43 3.2.3.1.2 Kế hoạch nuôi dưỡng rừng 43 3.2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực kế hoạch QLRCĐ 45 3.2.2.3.Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 48 3.2.3.4 Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp 49 3.3 Phân tích tác động quản lý rừng cộng đồng 51 3.3.1 Tác động kinh tế 51 3.3.2 Tác động xã hội: 53 3.3.2.1 Nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng 53 3.3.2.2 Phong tục tập quán 54 3.3.2.3 Nhu cầu lâm sản cộng đồng 54 3.3.3 Tác động môi trường 55 3.4 Kết phân tích khó khăn kiến nghị trình quản lý rừng cộng đồng 57 3.5 Một số giải pháp hình thành, quản lý sử dụng rừng cộng đồng 59 3.5.1 Cơ sở pháp lý cho thực quản lý rừng cộng đồng 59 3.5.2 Tổ chức thực 60 3.5.3 Một số giải pháp kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng 61 3.5.3.1 Chu trình quản lý rừng cộng đồng 61 3.5.3.2 Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 63 3.5.3.3 Xây dựng quy ước, hương ước quản lý rừng cộng đồng 65 3.5.3.4 Xây dựng mô hình rừng mong muốn 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 Kết luận 70 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 76 Tiếng Việt…………………………………………………………………………… 76 Tiếng Anh…………………………………………………………………………… 77 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CIFOR ETSP ITTO KTXH LNCĐ LNXH LSNG QLRCĐ SFDP SGP/PTF TFF WCED Nghĩa đầy đủ Tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp Quốc tế Dự án phổ cập đào tạo nông lâm nghiệp vùng cao Tổ chức gỗ nhiệt đới Quốc tế Kinh tế - xã hội Lâm nghiệp cộng đồng Lâm nghiệp xã hội Lâm sản gỗ Quản lý rừng cộng đồng Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà Chương trình dự án nhỏ quản lý rừng bền vững nhiệt đới Quỹ ủy thác ngành lâm nghiệp Ủy ban Thế giới môi trường phát triển vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh khái quát hình thức quản lý rừng cộng đồng Bảng 1.2: So sánh phương thức quản lý rừng truyền thống LNCĐ 21 Bảng 3.1: Tổng hợp diện tích loại đất, rừng Nà Nọi 1, Tẩu Pung 1, xã 34 Nà Nhạn Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích đất lâm nghiệp giao cho hai cộng đồng Bản Nà 41 Nọi 1, Tẩu Pung Bảng 3.3: Phân công nhiệm vụ quản lý rừng cộng đồng Nà Nọi 44 Bảng 3.4: Phân công nhiệm vụ quản lý rừng cộng đồng Tẩu Pung 45 Bảng 3.5: Tổng hợp khối lượng khai thác gỗ từ năm 2009-2013 Nà Nọi 46 Bảng 3.6: Cơ cấu thu nhập bình quân hộ gia đình Bản Nà Nọi 50 Bảng 3.7: Cơ cấu thu nhập bình quân hộ gia đình Bản Tẩu Pung 51 Bảng 3.8: Nhu cầu gỗ bình quân năm cộng đồng Nà Nọi 54 Bảng 3.9: Ảnh hưởng rừng tới môi trường 55 Bảng 3.10: Tổng hợp khó khăn, kiến nghị quản lý rừng cộng đồng 56 Bảng 3.11: Kế hoạch trồng rừng chăm sóc rừng phòng hộ Nà Nọi 63 vii DANH MỤC HÌNH, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Tiến trình quản lý rừng cộng đồng Hình 3.1: Diện tích đất lâm nghiệp theo chủ quản lý trước năm 2008 37 Hình 3.2: Diện tích đất lâm nghiệp theo chủ quản lý sau năm 2008 38 Hình 3.3: Bản đồ quản lý rừng cộng đồng Nà Nọi 1, xã Nà Nhạn 43 Hình 3.4: Bản đồ quản lý rừng cộng đồng Tẩu Pung 1, xã Nà Nhạn 44 Hình 3.5: Chu trình quản lý rừng cộng đồng 61 Hình 3.6: Phương pháp xây dựng mô hình rừng mong muốn 66 Hình 3.7: Mô hình cấu trúc rừng mong muốn 68 141 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Gia đình ta tham gia vào công việc gì/làm gì: - Ai tham gia:…………………………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………………… - Nội dung:……………………………………………………………………… - Kết quả: ……………………………………………………………………… Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng: 3.1 Ông bà có tham gia vào lập kế hoạch quản lý rừng thôn không? Có không 3.2 Làm để biết chất lượng rừng thôn bản? - Lấy từ kết giao rừng có: - Ngồi nhà ước lượng số trữ lượng - Đến tận khu rừng để đo đếm tính 3.3 Kế hoạch có thông qua người dân không? Có không 3.4 Nội dung kế hoạch gồm vấn đề gì? - Khai thác gỗ làm nhà, củi đun: - Trồng rừng - Khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng - Thành lập tổ bảo vệ - Xây dựng quỹ 3.5 Ông bà có tham gia vào thực kế hoạch không? Có Không 3.6 Gia đình ta hưởng lợi từ rừng - Khai thác gỗ làm nhà: Không Có số lượng:…………… - Khai thác tre Không Có số lượng: …………… - Lấy măng ăn Không Có số lượng: …………… - Củi đun Không Có số lượng: …………… Có số lượng: …………… - Khác (rau rừng, thuốc): Không 3.7 Trong trình thực có nhận hỗ trợ từ quan cấp huyện, xã không? Có Không Hỗ trợ gì? 142 3.8 Theo ông bà kế hoạch có phù hợp với thôn ta không ? Có Không Vì sao? …………………………………………………………………………………… 3.9 Có nên tiếp tục xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng hay không? Có Không VI Quy ước quản lý bảo vệ rừng thôn Thôn có quy ước quản lý bảo vệ rừng người dân xây dựng không? Có Không Ai người xây dựng? Kiểm lâm BQL Toàn dân Ông bà có tham gia thảo luận xây dựng quy ước không? Có Không Bản quy ước có cấp phê duyệt không? Có Không Ông bà có nghe phổi biến quy ước không? Có Không Ông bà có nhớ nội dung quy ước không? - Quy định khai thác gỗ, lâm sản - Quy định phòng chống cháy rừng - Quy định không chăn thả gia súc vào rừng trồng - Quy định tuần tra, bảo vệ rừng - Quy định khen thưởng xử phạt cá nhân vi phạm quy ước Có vi phạm quy định quy ước không? Có Không Nếu vi phạm thôn xử lý nào? có xử lý theo quy ước không xử lý Kết thực quy ước quản lý bảo vệ rừng thôn ta nào? Tốt Chưa tốt Không có thay đổi VII Tổ chức máy Ai người đứng tổ chức thực quản lý rừng cộng đồng? - Ban quản lý - Các hộ tự thực - Cán xã, kiểm lâm Có tổ chức địa phương tham gia vào quản lý rừng cộng đồng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Công việc họ làm gì? 143 - Xây dựng kế hoạch công việc - Đôn đốc người dân, tham gia thực - Kiểm tra, đánh giá khối lượng công việc - Tổng hợp, báo cáo kết với toàn dân - Không tổ chức hoạt động Theo ông bà, thành viên có nhiệt tình với công việc giao không? Có Không Ông bà thấy máy có phù hợp chưa? Phù hợp Chưa phù hợp Cần thay đổi gì? …………………………………………………………………………………… VIII Đầu tư Ông bà đầu tư cho rừng cộng đồng nào? - Công lao động - Tiền mặt - Vật chất khác (cây giống) IX Lợi ích rừng mang lại Về kinh tế: - Giải nhu cầu gỗ lâm sản cho hộ gia đình: Có Tăng thu nhập cho hộ gia đình: Có Không Không Về xã hội: - Giúp tạo công ăn việc làm cho lao động (thông qua chương trình, dự án): Có Không - Hạn chế người đến khai thác trộm: Có Không Về môi trường - Giảm lũ khe suối Có Không - Hạn chế sói mòn, sạt lở đất canh tác Có Không - Ổn định nước tưới cho ruộng: Có Không - Có tác động tốt tới trồng nông nghiệp Có Không Theo ông bà sau giao rừng cho cộng đồng quản lý thì: - Diện tích rừng: - Chất lượng rừng: Tăng lên Tốt Giảm Không thay đổi Giảm Không thay đổi 144 Phụ biểu 29: PHIẾU PHỎNG VẤN (dành cho cán xã) Ngày tháng năm Chức vụ xã: Họ tên người vấn: Huyện: Giới tính: Tỉnh: Dân tộc: Người vẩn: Chúng mong muốn Ông/Bà cung cấp cho số thông tin hoạt động sản xuất nông-lâm nghiệp xã năm 2015 I Thông tin chung xã Dân số - Tổng số bản:……… - Tổng số hộ:……… ;nhân khẩu:……… ;lao động chính:………;Trong nữ:…… - Cơ cấu thành phần dân tộc: Kinh - Phân loại kinh tế hộ: nghèo Thái Trung bình Mông Khá Giàu Đất đai Tổng diện tích tự nhiên:………… - Đất nông nghiệp:……………… - Đất lâm nghiệp:………………… - Đất thổ cư:……………………… - Đất khác:………………………… Sản xuất nông lâm nghiệp - Cây trồng nông nghiệp chính:………………………………………………………… - Cây trồng lâm nghiệp chính: ………………………………………………………… - Vật nuôi: ……………………………………………………………………………… - Ngành nghề khác: …………………………………………………………………… II Tình hình giao đất rừng Căn để xác định khu rừng cộng đồng? - Còn nhiều gỗ cần bảo vệ để sử dụng chung - Khu rừng không giá trị gỗ, lâm sản 145 - Bảo vệ đầu nguồn, mó nước - Rừng thiêng, rừng ma - Xa bản, không muốn nhận - Diện tích lớn, khó quản lý - Lý khác Tại lại giao rừng cho cộng đồng? - Vị trí - Địa hình - Tình hình bảo vệ rừng - Nhu cầu cộng đồng - Yêu cầu quan cấp Có loại rừng giao cho cộng đồng quản lý - Rừng tự nhiên có gỗ khai thác - Rừng tái sinh tự nhiên cần khoanh nuôi tái sinh - Rừng trồng - Rừng tre nứa Lâm sản sử dụng cho mục đích gì? Xây dựng, sửa chữa công trình công cộng Làm nhà: Việc giao rừng hợp lý chưa? Hợp lý Chưa hợp lý: Củi đun: Cần điều chỉnh vấn đề gì? ………………………………………………………………………………………… III Trình tự giao đất rừng: Trình tự bước giao rừng cho cộng đồng? Kể tên bước không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trách nhiệm cấp xã tham gia vào công việc gì/ làm gì: - Nội dung tham gia:……………………………………………………………… 146 - Ai tham gia:…………………………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………………… - Kết sao:………………………………………………………………… IV Kế hoạch quản lý rừng: Xã có tham gia vào lập kế hoạch quản lý rừng thôn không? có Kế hoạch có thông qua UBND xã không? có không không Nội dung kế hoạch bao gồm vấn đề gì? - Khai thác gỗ làm nhà, củi đun: - Trồng rừng: - Khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng - Thành lập tổ bảo vệ - Xây dựng quỹ Chính quyền xã có cử người theo dõi, hỗ trợ trình thực kế hoạch không? Có Không Xã hưởng lợi từ rừng Kế hoạch có phù hợp với xã không? Có ; Không Vì sao? …………………………………………………………………………………… Có nên tiếp tục xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng hay không? Có Không V Quy ước quản lý bảo vệ rừng thôn Trong xã có quy ước quản lý bảo vệ rừng người dân xây dựng không? Có Không Ai người xây dựng? Kiểm lâm: UBND xã Toàn dân Xã có cử người hỗ trợ thôn xây dựng quy ước không? Có Không Bản quy ước có cấp phê duyệt không? Có Không Sau phê duyệt, xã có phổ biến quy ước không? Có Không Có vi phạm quy định quy ước không? Có Không Xã có sử lý vụ vi phạm không? Có Không Kết thực quy ước quản lý bảo vệ rừng thôn xã nào? Tốt Chưa tốt Không có thay đổi 147 VI Tổ chức máy Ai người đứng tổ chức thực quản lý cộng đồng - Ban quản lý - Các hộ tự thực - Cán xã, kiểm lâm Có tổ chức địa phương tham gia vào quản lý rừng cộng đồng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Vai trò xã công tác quản lý rừng thôn gì? - Hỗ trợ xây dựng kế hoạch công việc - Chỉ đạo người dân, tham gia thực - Kiểm tra, đánh giá khối lượng công việc - Nắm bắt vấn đề để giải kịp thời - Không hỗ trợ hoạt động Các thành viên có mặt nhiệt tình với công việc giao không? Có Không Bộ máy có phù hợp chưa? Phù hợp Chưa phù hợp Cần thay đổi gì? …………………………………………………………………………………… VII Đầu tư Có chương trình dự án lâm nghiệp hoạt động địa bàn xã? có không Tên chương trình, dự án…………………………………………….………………… ………………………………………….……………………………………………… Dự án có tham gia thực phần kế hoạch quản lý rừng thôn xây dựng không? Có Không VIII Lợi ích rừng mang lại Về kinh tế: - Giải nhu cầu gỗ lâm sản cho hộ gia đình: Có - Tăng thu nhập cho hộ gia đình: Có Không Không Về xã hội - Giúp tạo công ăn việc làm cho lao động (thông qua trương trình, dự án): Có Không 148 Về môi trường - Giảm lũ khe suốt: Có Không - Hạn chế xói mòn, sạt lở đất canh tác: Có Không - Ổn định nước tưới cho ruộng: Có Không - Có tác động tốt tới trồng nông nghiệp: Có Không Theo đánh giá xã, sau giao rừng cho cộng đồng quản lý thì: - Diện tích rừng: Tăng lên - Chất lượng rừng: Tốt Giảm Không thay đổi Giảm Không thay đổi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 149 Phụ lục 2: Một số hình ảnh QLRCĐ Nà Nọi 1, Tẩu Pung năm 2015 Toàn cảnh RCĐ Nà Nọi Toàn cảnh RCĐ Tẩu Pung Điều tra tài nguyên rừng có tham gia người dân 150 Hiện trạng rừng cộng đồng Điều tra khối lượng gỗ nhà to Họp bàn lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Nhà trung bình Nhà nhỏ 151 Công trình phụ, chuồng trại xây Bếp xây 152 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO GIẢI TRÌNH CÁC NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG, CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THEO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hà Lương Hồng Đề tài: Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Chuyên ngành: Phát triển nông thôn; Mã số: 60.62.01.16 Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ số: 1363/QĐ-ĐHNL ngày 09 tháng 11 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Sau nghiên cứu ý kiến phản biện, thành viên Hội đồng kết luận biên họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ năm 2016 khóa (2014-2016), phiên họp ngày 21/11/2016 Đối chiếu với đề cương đề tài nghiên cứu Quyết định số 605/QĐ-ĐHNL ngày tháng 06 năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Nông lâm qui định việc viết luận văn thạc sĩ nội dung luận văn Tôi xin trình bày chi tiết những nội dung bổ sung, chỉnh sửa ý kiến bảo lưu với giải trình, bổ sung vào vấn đề chưa rõ nhằm làm sáng tỏ kết nghiên cứu đề tài luận văn sau: Ý kiến phản biện 1: TS Trần Quang Huy, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên - Ý kiến 1: + Tính cấp thiết, cần làm rõ cần thiết phải nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng huyện Điện Biên rừng cộng đồng; + Giải trình học viên: Tác giả xin tiếp thu bổ sung luận văn: Xã Nà Nhạn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 40 xã 10 tỉnh toàn quốc tham gia thực Dự án thí điểm Lâm nghiệp cộng đồng việc lựa chọn xã Nà Nhạn thực đại diện cần thiết cho huyện Điện Biên - Ý kiến 2: + Chương 1, chưa có sở thực tiễn, cần bổ sung nội dung để rút học kinh nghiệm cho QLRCĐ xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên Mục 1.2 Trên giới mục 1.3 Ở Việt Nam nên gộp lại thành mục tổng quan tài liệu nghiên cứu phân công trình nghiên cứu liên quan giới Việt Nam; 153 + Giải trình học viên: (i) Kết cấu, nội dung chương tác giả thực theo đề cương luận văn duyệt mẫu viết luận văn theo Quyết định số 605/QĐ-ĐHNL qui định viết luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông lâm Phần sở thực tiễn tác giả đưa vào chương 1, mục 1.5 Hiện trạng quản lý sử dụng đất, rừng xã Nà Nhạn Tuy nhiên, phản biện đề xuất đưa chương kết nghiên cứu thực tế (ii) Việc gộp mục 1.2 1.3 với nhau, tác giả xin bảo lưu nội dung thực theo đề cương mẫu viết luận văn ban hành theo Quyết định số 605/QĐ-ĐHNL - Ý kiến 3: + Chương Phương pháp nghiên cứu, cần bổ sung làm rõ sở khoa học việc chọn địa điểm nghiên cứu, số lượng mẫu điều tra, bổ sung tiêu nghiên cứu để đảm bảo đánh giá hoạt động quản lý rừng cộng đồng; + Giải trình học viên: (i) Về phần sở khoa học chọn địa điểm tác giả trình bày mục 2.3.1 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu, vận dụng Theo Donova (1997) tiêu chuẩn chọn điểm nghiên cứu Về thực tiễn lựa chọn địa điểm xã Nà Nhạn nêu rõ theo tiêu chuẩn Donova (ii) Về số lượng mẫu điều tra thể rõ 2.3.3 Sử dụng phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia: điều tra 120 hộ dân 15 cán xã, kiểm lâm, phòng chuyên môn huyện - Ý kiến 4: + Chương 3, cần bổ sung kết thực công tác quản lý rừng cộng đồng với tiêu cụ thể diện tích rừng bảo vệ, tu bổ, KNTS, số lượt tuần tra, canh gác, bắt giữ; lợi ích thu nhập từ rừng cộng đồng Giải thích làm rõ việc kế thừa kết xây dựng mô hình rừng mong muốn thuộc chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng năm 2006-2007; + Giải trình học viên: (i) kết quản lý rừng cộng đồng diện tích, lượt tuần tra, canh gác, bắt giữ thể rõ mục 3.2 Phân tích thực trạng hoạt động quản lý rừng cộng đồng xã Nà Nhạn; lợi ích thu nhập từ rừng cộng đồng thể mục 3.3 Phân tích tác động quản lý rừng cộng đồng (ii) Làm rõ việc kế thừa mô hình rừng mong muốn tác giả trình bày cụ thể tiểu mục 3.5.3.4 Xây dựng mô hình rừng mong muốn, mục 3.5 Một số giải pháp hình thành, quản lý sử dụng rừng cộng đồng - Ý kiến 5: + Hình thức trình bày chưa đẹp, nhiều lỗi soạn thảo, bổ sung mẫu phiếu điều tra + Giải trình học viên: Tác giả tiếp thu chỉnh sửa lại hình thức, lỗi soạn thảo, bổ sung mẫu phiếu điều tra vào luận văn Ý kiến phản biện 2: TS Nguyễn Thị Yến, Giảng viên Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 154 - Ý kiến 1: + Xác định rõ đối tượng nghiên cứu đề tài, công tác quản lý rừng cộng đồng; + Giải trình học viên: Tác giả xin tiếp thu chỉnh sửa, bổ sung luận văn - Ý kiến 2: + Mục 1.5 Hiện trạng quản lý sử dụng đất, rừng xã Nà Nhạn (trang 26) trình bày chương 1- Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tuy nhiên, để đảm bảo phù hợp nội dung nên chuyển mục sang chương 3-Kết nghiên cứu thảo luận + Giải trình học viên: tác giả xin tiếp thu điều chỉnh chuyển sang chương thành tiểu mục 3.2.1 mục 3.2- Phân tích thực trạng hoạt động quản lý rừng cộng đồng hai xã Nà Nhạn - Ý kiến 3: + Kết nghiên cứu chương cho thấy nội dung đề cập đến liên quan chủ yếu đến hoạt động quản lý rừng, công cụ cách thức quản lý chưa luận văn nghiên cứu sâu; + Giải trình học viên: Khu vực nghiên cứu đề tài địa điểm triển khai thực Dự án thí điểm lâm nghiệp công đồng (2006-2007) Trong luận văn nêu công cụ cách thức quản lý như: UBND huyện định giao đất, giao rừng cho cộng đồng thôn bản; UBND xã định thành lập Ban quản lý rừng thôn (do cộng đồng bầu xã phê duyệt), phê duyệt kế hoạch quản lý rừng, ban hành qui ước bảo vệ rừng, thành lập tổ bảo vệ rừng thôn bản, công cụ, cách thức để quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu - Ý kiến 4: + Chương 2- Nội dung phương pháp nghiên cứu thiếu phương pháp phân tích số liệu hệ thống tiêu nghiên cứu + Giải trình học viên: (i) thiếu phương pháp phân tích số liệu: nội dung luận văn nêu tiểu mục 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu phân tích, tác giả sửa bổ sung lại Mặt khác Hội đồng thẩm định đề cương thẩm định luận văn trước bảo vệ, yêu cầu viết ngắn gọn lại; (ii) hệ thống tiêu nghiên cứu: tác giả tiếp thu bổ sung luận văn mục 2.4 - Ý kiến 5: + Tại bảng 3.10, cột “kiến nghị” có nhầm lẫn “giải pháp” “kiến nghị” + Giải trình học viên: Nội dung mục tiêu Đề tài nghiên cứu kiến nghị đề xuất quản lý rừng cộng đồng cho địa phương Vì vậy, phần kiến nghị trình bày bảng vấn đề thực tiễn, cụ thể cần giải để nâng cao hiệu QLRCĐ địa phương nên có phần tương đồng 155 với giải pháp Tác giả xin tiếp thu chỉnh sửa lại số nội dung cho phù hợp - Ý kiến 6: + Thiếu mẫu phiếu điều tra + Giải trình học viên: Tác giả bổ sung mẫu phiếu điều tra vào luận văn - Ý kiến 7: + Sửa lỗi tả + Giải trình học viên: Tác giả xin tiếp thu sửa hoàn chỉnh Ý kiến khác thành viên Hội đồng (Họ tên, chức danh, học vị) - Ý kiến 1:………………………………………………………………… - Ý kiến 2:………………………………………………………………… - Giải trình học viên:………………………………………………… Ý kiến bảo lưu (nếu có): Đã học viên trình bày với ý kiến phản biện Trên toàn giải trình học viên ý kiến đóng góp thành viên Hội đồng Xin chân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Chủ tịch HĐ chấm luận văn (Khoa chuyên môn) Người hướng dẫn Học viên PGS.TS Dương Văn Sơn PGS.TS Lê Sỹ Trung Hà Lương Hồng XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO ... rừng cộng đồng xã Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên" Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng xã Nà Nhạn - Đánh giá kết tác động quản lý rừng cộng đồng tới kinh tế, xã. .. HÀ LƯƠNG HỒNG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ NÀ NHẠN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG... rừng cộng đồng Nà Nọi 1, xã Nà Nhạn 43 Hình 3.4: Bản đồ quản lý rừng cộng đồng Tẩu Pung 1, xã Nà Nhạn 44 Hình 3.5: Chu trình quản lý rừng cộng đồng 61 Hình 3.6: Phương pháp xây dựng mô hình rừng

Ngày đăng: 20/03/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan