Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)

133 379 0
Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ BÁ ANH HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ BÁ ANH HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG DỰC THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Lê Bá Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, thầy, cô giáo trƣờng Đại học kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Quang Dực Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, Phòng, Ban sở liên quan tạo điều kiện cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng… năm 2016 Tác giả luận văn Lê Bá Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN .vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HỘP viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Những vấn đề lý luận Chi ngân sách Nhà nƣớc Quản lý Chi Ngân sách Nhà nƣớc cấp tỉnh 1.1.1 Khái quát ngân sách nhà nƣớc 1.1.2 Khái quát chi ngân sách nhà nƣớc 1.1.3 Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh 1.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý Chi ngân sách cấp tỉnh 26 1.2.1 Cơ cấu tổ chức lực cán quản lý chi ngân sách 26 1.2.2 Chính sách, pháp luật quản lý chi ngân sách 27 1.2.3 Đặc thù nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 28 1.2.4 Hệ thống kiểm tra, giám sát tới quản lý chi ngân sách nhà nƣớc 29 1.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chi NSNN 30 1.3 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng học cho tỉnh Lai Châu 30 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN số địa phƣơng 30 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Lai Châu 34 iv Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 35 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 35 2.2.2 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 36 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích thông tin 36 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.3.1 Các tiêu phản ánh công tác chi NSNN 37 2.3.2 Các tiêu kết chi Ngân sách Nhà nƣớc 37 2.3.3 Các tiêu để đánh giá công tác chi Ngân sách Nhà nƣớc 37 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2012- 2015 40 3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu 40 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 3.2 Thực trạng quản lý chi NSNN cấp tỉnh Lai Châu 41 3.2.1 Thực trạng chi ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh Lai Châu giai đoạn 2012-2015 41 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh Lai Châu 47 3.2.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh Lai Châu 78 3.3 Đánh giá chung quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cấp tỉnh Lai Châu 81 3.3.1 Những kết đạt đƣợc quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh tỉnh Lai Châu 81 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh Lai Châu 84 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh Lai Châu 88 v Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở LAI CHÂU 91 4.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tỉnh 91 4.1.1 Quan điểm 91 4.1.2 Định hƣớng 91 4.1.3 Mục tiêu 94 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh Lai Châu giai đoạn 2017-2020 101 4.2.1 Cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi định mức phân bổ chi ngân sách nhà nƣớc 101 4.2.2 Công tác lập phân bổ, giao dự toán chi ngân sách nhà nƣớc 102 4.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát chi ngân sách quan Kho bạc Nhà nƣớc 105 4.2.4 Nâng cao chất lƣợng công tác khóa sổ toán ngân sách 106 4.2.5 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao lực, trình độ cán bộ, công chức làm công tác quản lý tài 107 4.2.6 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra giám sát HĐND tỉnh tất khâu chu trình ngân sách 108 4.3 Một số kiến nghị quản lý chi ngân sách nhà nƣớc thời gian tới 110 4.3.1 Đề nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sửa đổi Luật NSNN cho phù hợp với thông lệ quốc tế Hiến pháp năm 2013 110 4.3.2 Đề nghị xem xét quản lý chi NSNN theo kết thực nhiệm vụ (kết đầu ra) 115 4.3.3 Đề nghị Chính phủ nghiên cứu hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách thời kỳ ổn định ngân sách 2017-2020 116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 121 vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐTXDCB Đầu tƣ xây dựng HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nƣớc KT-XH Kinh tế - xã hội NSĐP Ngân sách địa phƣơng NSNN Ngân sách nhà nƣớc NSTW Ngân sách trung ƣơng QLNN Quản lý nhà nƣớc UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chi NSNN tỉnh Điện Biên giai đoạn 2012-2015 30 Bảng 1.2: Chi NSNN tỉnh Sơn La giai đoạn 2012-2015 32 Bảng 3.1: Tổng hợp chi NSNN tỉnh Lai Châu giai đoạn 2012-2015 42 Bảng 3.2: Chi đầu tƣ phát triển giai đoạn 2012- 2015 tỉnh Lai Châu 44 Bảng 3.3: Chi thƣờng xuyên giai đoạn 2012 – 2015 tỉnh Lai Châu 46 Bảng 3.4: Dự toán chi NSNN cấp tỉnh giai đoạn 2012-2015 60 Bảng 3.5: Chấp hành chi NSNN cấp tỉnh Lai Châu giai đoạn 2012-2015 61 Bảng 3.6: Tình hình thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng NS cấp tỉnh giai đoạn 2012-2015 65 Bảng 3.7: Chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách cấp tỉnh Lai Châu giai đoạn 2012-2015 67 Bảng 3.8: Quyết toán chi NSNN cấp tỉnh Lai Châu giai đoạn 2012-2015 71 Bảng 3.9: Thẩm tra toán dự án hoàn thành giai đoạn 2012-2015 73 Bảng 3.10: Kiểm soát chi qua KBNN tỉnh Lai Châu giai đoạn 2012-2015 75 Bảng 3.11: Kết tra chi NSNN giai đoạn 2012-2015 Thanh tra tài 77 viii DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 3.1: Công tác phân cấp quản lý chi NSNN 50 Hộp 3.2: Thực dự toán chi đầu tƣ phát triển 66 Hộp 3.3: Kiểm soát chi qua KBNN tỉnh Lai Châu 76 109 Nâng cao chất lƣợng công tác tra, kiểm tra, hiệu hoạt động chi NSNN thành phố cách thƣờng xuyên tổ chức đoàn tra, kiểm tra đơn vị, phƣờng, xã tập trung thanh, kiểm tra mặt chấp hành Luật NSNN, Luật phòng chống tham nhũng, sách, chế độ Nhà nƣớc gắn với chƣơng trình, dự án phát triển KT-XH địa phƣơng Làm tốt công tác khiếu nại, tố cáo hành vi sử dụng sai mục đích NSNN sở, tăng cƣờng hối kết hợp phận tra; phòng tài chính-kế hoạch; KBNN; đơn vị; phƣờng, xã sử dụng ngân sách để giải triệt để vụ khiếu kiện, tố cáo, tránh để tình trạng tồn đọng kéo dài Kiên loại trừ cán làm công tác tra, kiểm tra có dấu hiệu, biểu suy thoái đạo đức nghề nghiệp, lực, phẩm chất, trách nhiệm thấp thực nhiệm vụ…Bên cạnh đó, cần khuyến khích, động viên, tạo hội, động lực cho cán có phẩm chất đạo đức tốt, lực trình độ phát huy khả sáng tạo, nhạy bén tra, kiểm tra nhƣ xử lý sai phạm phát Khắc phục chồng chéo hoạt động tra, kiểm toán, kiểm tra cách xây dựng quy chế phối hợp công tác quan có chức tra, kiểm tra theo hƣớng: đơn vị nội dung năm tiến hành tra, kiểm tra lần; đoàn tra sau phải sử dụng kết đoàn tra trƣớc (trừ trƣờng hợp có đơn thƣ khiếu nại, tố cáo), không đƣợc kiểm tra, tra trùng lắp nội dung đoàn kiểm tra, tra trƣớc làm Tăng cƣờng giám sát cán công chức, viên chức, nhân dân nhằm thúc đẩy tiết kiệm chi, chống lãng phí, tham nhũng lĩnh vực tài Thực nghiêm chỉnh qui định công khai tài cấp ngân sách huyện, xã, đơn vị dự toán, tổ chức ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ, công khai khoản đóng góp dân, công khai phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB thuộc nguồn vốn NSNN … 110 Thực đổi phƣơng thức công khai tài chính, cải cách thủ tục tạo điều kiện tối đa cho ngƣời đƣợc cung cấp thông tin nắm đƣợc nhanh gọn, xác thông tin bản, kể nguồn tài kết việc sử dụng nguồn tài Kiên loại trừ cán làm công tác tra, kiểm tra có dấu hiệu, biểu suy thoái đạo đức nghề nghiệp, lực, phẩm chất, trách nhiệm thấp thực nhiệm vụ Bên cạnh đó, cần khuyến khích, động viên, tạo hội, động lực cho cán có phẩm chất đạo đức tốt, có lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ phát huy khả sáng tạo, nhạy bén tra, kiểm tra nhƣ xử lý sai phạm phát 4.3 Một số kiến nghị quản lý chi ngân sách nhà nƣớc thời gian tới 4.3.1 Đề nghị Quốc hội, Chính phủ sớm sửa đổi Luật NSNN cho phù hợp với thông lệ quốc tế Hiến pháp năm 2013 Luật NSNN năm 2002 đƣợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16 tháng 12 năm 2002 có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004 Qua 10 năm tổ chức thực hiện, dƣới giám sát Quốc hội, đạo sát Chính phủ nỗ lực Bộ, ngành, địa phƣơng, đơn vị sử dụng ngân sách, Luật NSNN vào sống đạt đƣợc nhiều kết quan trọng quản lý NSNN, góp phần xây dựng tài quốc gia vững mạnh, tăng tích luỹ để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tạo động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, ổn định trị, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh Song bên cạnh kết đạt đƣợc, Luật NSNN năm 2012 bộc lộ số hạn chế, nhƣ: - Hệ thống NSNN mang tính lồng ghép, ngân sách cấp phận hợp thành ngân sách cấp Với quy định lồng ghép hệ thống NSNN đảm bảo tính thống tính tuân thủ cấp ngân sách Tuy nhiên, tạo nên trùng lặp thẩm quyền, trách nhiệm cấp chưa thật rõ ràng, chưa thực đảm bảo quyền tự chủ cấp dưới, hiệu hạn chế 111 - Luật NSNN hành chƣa quy định đầy đủ quản lý vốn đầu tƣ phát triển (lập dự toán, phân bổ vốn, toán toán vốn, dự án đầu tƣ), mà đƣợc quy định văn dƣới Luật (Nghị định Chính phủ, Thông tƣ Bộ), dẫn đến tính pháp lý không cao, tổ chức thực tình trạng bố trí vốn cho nhiều dự án chƣa với quy hoạch, kế hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, chƣa đủ thủ tục, chƣa vào nguồn lực dàn trải, làm cho dự án đầu tƣ triển khai chậm, kéo dài thời gian thực hiện, giảm hiệu vốn đầu tƣ NSNN - Luật NSNN hành quy định dự toán, toán, kết kiểm toán NSNN, ngân sách cấp, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức NSNN hỗ trợ phải thực công khai, chưa quy định công tác đánh giá, giải trình số liệu công khai dẫn đến việc công khai thiếu minh bạch Hơn quy định công khai dự toán, toán ngân sách mà chưa quy định công khai tình hình thực dự toán ngân sách cấp, đơn vị dự toán ngân sách Những tồn nêu mặt khó khăn nội kinh tế, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác hạn chế thân Luật NSNN, văn hƣớng dẫn Luật công tác tổ chức thực Luật NSNN Để khắc phục tồn Luật NSNN đáp ứng yêu cầu đặt trình tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế, cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tuân thủ Hiến pháp năm 2013, đồng với Luật ban hành cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Luật NSNN 4.3.1.1 Về phạm vi ngân sách Đề nghị xác định rõ phạm vi NSNN khoản thu phí, lệ phí; thực chủ trƣơng thực xã hội hóa lĩnh vực dịch vụ công, tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động này, giảm bớt áp lực cho NSNN 112 Luật NSNN hành quy định “Thu NSNN bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí;…” Tuy nhiên, thực tế triển khai chế quản lý, sử dụng, hạch toán, toán ngân sách khoản phí, lệ phí, có nhiều danh mục phí, lệ phí, mô hình tổ chức thu chế tài tổ chức thu khác nhau, nhiều tổ chức thu vừa đƣợc giao thu phí, vừa đƣợc giao thu lệ phí nhƣng điều kiện hạch toán riêng, nên dẫn đến tồn tại, bất cập, chƣa có thống trình hƣớng dẫn tổ chức thực Nhiều quan hành nhà nƣớc đƣợc quy định để lại phần từ nguồn thu phí, lệ phí để bù đắp chi phí thu; phần lại nộp vào NSNN Việc để lại chi phí thu nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc nguyên tắc đầy đủ NSNN phức tạp công tác quản lý; việc xác định tỷ lệ để lại chƣa thống nhất, dẫn đến số quan hành không bù đắp cho chi phí thu mà để sử dụng cho nhiệm vụ khác, gây bất bình đẳng quan với Đối với khoản thu phí đơn vị nghiệp thu đƣợc từ hoạt động cung cấp số dịch vụ đảm bảo phần chi phí (học phí, viện phí, ) chất, khoản thu để bù đắp phần chi phí dịch vụ công; đƣa toàn số thu, chi vào cân đối NSNN khó khăn công tác điều hành ngân sách, số thu phí khó dự toán đƣợc xác, với việc áp dụng quy trình chi (rút dự toán) thu không đạt dự toán khó giảm đƣợc chi; thực tế nhiều khoản thu nhƣ học phí, viện phí… đƣợc để lại đơn vị để bù đắp chi, quy định phải nộp sau chi theo dự toán không khuyến khích thu, nộp cấp lại làm tăng thủ tục hành ngân sách mà không giải đƣợc vấn đề cần thiết kiểm soát tăng hiệu sử dụng Thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hoá số loại hình dịch vụ nghiệp công theo tinh thần Nghị Trung ƣơng khóa X 113 Kết luận số 37-TB/TW Bộ Chính trị theo hƣớng: “coi khoản phí giá dịch vụ, gắn với chất lƣợng dịch vụ tính vào doanh thu, kết hoạt động đơn vị”; đồng thời khắc phục tồn nay, để đảm bảo tính thống trình tổ chức thực hiện, đề nghị sửa đổi chế quản lý phí, lệ phí theo hƣớng: - Lệ phí quan quản lý nhà nƣớc thu đƣợc nộp toàn vào NSNN Chi phí hoạt động quan đƣợc NSNN đảm bảo theo định mức, tiêu chuẩn chi NSNN đƣợc pháp luật quy định - Đối với phí quan quản lý nhà nƣớc thu đƣợc nộp toàn vào NSNN Chi phí hoạt động quan đƣợc NSNN đảm bảo theo định mức tiêu chuẩn chi ngân sách đƣợc pháp luật quy định - Đối với phí gắn trực tiếp với đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc coi khoản phí giá dịch vụ, gắn với chất lƣợng dịch vụ tính vào doanh thu, kết hoạt động đơn vị không nộp không ghi thu, ghi chi vào NSNN 4.3.1.2 Về số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp kỳ ổn định ngân sách Theo quy định hành, số bổ sung cân đối từ NSTW cho NSĐP đƣợc ổn định theo số tuyệt đối thời kỳ ổn định ngân sách Quy định nhằm thúc đẩy địa phƣơng thực giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, phát triển sản xuất - kinh doanh, tăng cƣờng công tác quản lý thu, phấn đấu tăng thu ngân sách để đảm bảo nhiệm vụ chi Tuy nhiên, thực tế nhiều địa phƣơng nỗ lực phấn đấu tăng thu nhƣng quy mô kinh tế nhỏ, số tăng thu hàng năm không lớn, nhiệm vụ chi ngân sách tăng nhanh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo sách Trung ƣơng ban hành (chi cải cách tiền lƣơng, xoá đói giảm nghèo, an sinh xã hội, ), chi NSĐP lại chủ yếu nhận bổ sung cân đối từ NSTW, nên gặp khó khăn việc đảm bảo nguồn để thực 114 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện giá tăng Vì mức bố trí chi đầu tƣ phát triển số nhiệm vụ chi quan trọng có tốc độ mức tăng thấp, chí có năm không tăng; khoảng cách chi ngân sách địa phƣơng ngày xa Để giải vấn đề đề nghị Luật NSNN sửa đổi theo hƣớng: Số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dƣới hàng năm đƣợc tăng lên theo khả cân đối ngân sách cấp trên, nhƣng tối thiểu 5% 4.3.1.3 Về dự phòng ngân sách Luật NSNN quy định dự phòng ngân sách để chi phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, nhiệm vụ phát sinh quan trọng quốc phòng, an ninh nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh dự toán; nhiên chƣa có quy định tiêu chí để xác định nhiệm vụ cấp bách đƣợc bổ sung từ dự phòng, gây khó khăn trình tổ chức thực hiện, địa phƣơng có tiêu chí để xác định nhiệm vụ cấp bách nên khác nhau, dẫn đến quan Kiểm toán nhà nƣớc có ý kiến cho số trƣờng hợp sử dụng dự phòng chƣa với quy định Luật NSNN Đề nghị xem xét quy định vào Luật NSNN (sửa đổi) cụ thể việc sử dụng dự phòng ngân sách, theo đó: Dự phòng ngân sách sử dụng để chi phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, thảm hoạ ngân sách cấp hỗ trợ cho ngân sách cấp trường hợp cần thiết; nhiệm vụ quan trọng quốc phòng, an ninh, đảm bảo thực chế độ, sách nhiệm vụ cần thiết khác thuộc nhiệm vụ chi ngân sách cấp 4.3.1.4 Về trách nhiệm báo cáo, giải trình Hiện nay, trách nhiệm giải trình dự toán, phân bổ dự toán, thực toán NSNN trƣớc Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp chủ yếu tập trung vào quan tổng hợp (cơ quan tài chính, quan kế hoạch đầu tƣ cấp); chƣa có quy định trách nhiệm báo cáo, giải trình Bộ, 115 quan trung ƣơng quan, đơn vị dự toán cấp I địa phƣơng trƣớc Quốc hội, Hội đồng nhân dân, thƣờng trực Hội đồng nhân dân việc lập, phân bổ, chấp hành, toán ngân sách Trong đơn vị đƣợc Quốc hội, HĐND cấp định dự toán ngân sách để thực nhiệm vụ trị Để nâng cao trách nhiệm Bộ, quan trung ƣơng, địa phƣơng quan, đơn vị sử dụng ngân sách việc quản lý sử dụng NSNN, hạn chế thất thoát, lãng phí, Dự án Luật NSNN (sửa đổi): quy định trách nhiệm giải trình Bộ, quan trung ƣơng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng trƣớc Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội; trách nhiệm báo cáo, giải trình đơn vị dự toán địa phƣơng trƣớc HĐND, thƣờng trực HĐND cấp UBND cấp dƣới trƣớc HĐND, thƣờng trực HĐND cấp việc lập, phân bổ, thực toán ngân sách 4.3.2 Đề nghị xem xét quản lý chi NSNN theo kết thực nhiệm vụ (kết đầu ra) Việc quản lý NSNN theo kết thực nhiệm vụ phƣơng thức quản lý tiên tiến, gắn với số lƣợng chất lƣợng công việc cụ thể Tại Đại hội Đảng toán quốc lần thứ X, Ban chấp hành trung ƣơng Đảng nêu cần phải phân bổ NSNN theo kết thực nhiệm vụ Đề nghị Chính phủ bộ, ngành trung ƣơng xem xét nghiên cứu đổi phƣơng pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào nhƣ sang lập dự toán NSNN theo kết đầu (kết thực nhiệm vụ) gắn với việc thực quyền tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm đơn hành đơn vị nghiệp công lập Quản lý NSNN theo kết đầu công cụ để Nhà nƣớc tập trung nguồn lực công phục vụ hoạt động mang lại lợi ích cao cho xã hội, giúp cải thiện sách tà̀i công góp phần tăng cƣờng hiệu quản lý chi NSNN 116 4.3.3 Đề nghị Chính phủ nghiên cứu hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách thời kỳ ổn định ngân sách 2017-2020 Định mức phân bổ chi thƣờng xuyên áp dụng cho thời kỳ ổn định ngân sách 2011-2015 dã có ƣu tiên cho vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, nhƣng hệ số vùng miền chƣa có chênh lệch đáng kể: Định mức phân bổ vùng núi cao, hải đảo bình quân cao gấp 1,5 - 1,9 lần định mức phân bổ vùng đồng bằng, dân số tỉnh vùng đồng cao gấp 2,5 - lần dân số tỉnh vùng núi cao, hải đảo Vì vậy, chƣa tạo thực điều kiện nguồn lực cho địa phƣơng miền núi, vùng cao chủ động phát triển kinh tế - xã hội giữ vững an ninh trật tự địa bàn Đề nghị Chính phủ nghiên cứu ban hành hệ thống định mức phân bổ áp dụng cho thời kỳ ổn định ngân sách 2017-2020 đảm bảo tính công bằng, hợp lý, công khai vùng, miền, có tính đến yếu tố ƣu tiên cho địa phƣơng miền núi, hải đảo; địa phƣơng nằm vùng kinh tế trọng điểm; Các tiêu chí xây dựng định mức phải đảm bảo tính khoa học, dễ tính toán, dễ kiểm tra, cụ thể: - Tiếp tục thực định mức phân bổ chi thƣờng xuyên theo tiêu chí phân bổ theo dân số, nhƣng nâng khoảng cách chênh lệch hệ số định mức vùng miền đặc biệt vùng cao, miền núi so với vùng đồng bằng, cho tƣơng xứng với chênh lệch dân số vùng miền Đồng thời có tiêu chí bổ sung cho phù hợp lĩnh vực chi - Để giải vấn đề tồn thời kỳ ổn định 2011 - 2015 nhằm hạn chế khoảng cách tỉnh nghèo có số thu thấp không đảm bảo cân đối chi thƣờng xuyên cho năm sau thời kỳ ổn định Đề nghị xem xét xây dựng tiêu chí phân bổ phụ tiêu chí dân số địa phƣơng có dân số thấp có hệ số bổ sung tất lĩnh vực chi (vẫn tính theo tiêu chí dân số chung nhƣng có hệ số tăng thêm địa phƣơng có dân số thấp) 117 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Lai Châu giai đoạn 2012-2015 Trên sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tỉnh Lai Châu giai đoạn 2017-2020, luận văn giải đƣợc số vấn đề sau: Luận giải khái niệm ngân sách nhà nƣớc quản lý chi ngân sách nhà nƣớc Hệ thống hoá sở lý luận quản lý chi NSNN việc nêu phân tích quan điểm, mô hình lý thuyết nhà kinh tế tổ chức Trên sở hệ thống hoá phân tích mô hình lý thuyết khẳng định rằng: Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh nội dung quan trọng hoạt động máy quản lý nhà nƣớc nói chung tỉnh Lai Châu nói riêng Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý chi NSNN số tỉnh Việt Nam rút học kinh nghiệm vấn đề này, là: (1) Các địa phƣơng trọng xác định mục tiêu ƣu tiên chi ngân sách; (2) Đẩy mạnh thực giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý tài cho đơn vị sử dụng ngân sách; (3) Thực công khai tài ngân sách theo nhiều hình thức để tăng cƣờng giám sát; (4) Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, chống thất thoát lãng phí khoản chi, đảm bảo tính công khai minh bạch Từ phân tích thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Lai Châu giai đoạn 2012- 2015 rút kết luận: Ở mức độ định, công tác quản lý chi NSNN tỉnh Lai Châu có đƣợc kết , (1) Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN thực theo quy định Luật NSNN; (2) Dự toán ngân sách hàng năm đƣợc lập theo quy định hành; (3) Việc phân bổ, giao dự toán chi NSNN đảm bảo theo quy định hành trình tự thực hiện, thời gian phân bổ, giao dự toán; (4) Các nội dung chi thƣờng xuyên nằm khuôn khổ dự toán, tiêu chuẩn, định mức, chế 118 độ (5) Coi trọng công tác kiểm tra, giám sát thực đầu tƣ có biện pháp tháo gỡ vƣớng mắc khó khăn Tuy nhiên, xét tổng thể, quản lý chi NSNN tỉnh Lai Châu thời gian qua số tồn hạn chế Biểu rõ tình trạng (1) Chƣa phân định cách cụ thể nhiệm vụ chi cấp ngân sách; (2) Bộ máy quản lý nhà nƣớc thƣờng xuyên có thay đổi quản lý tổ chức máy, ảnh hƣởng đến quy định phân cấp nhiệm vụ chi nhƣ định mức phân bổ thời kỳ ổn định ngân sách; (3) Định mức phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách cấp tỉnh mang tính bình quân; (4) Việc phân bổ giao dự toán chi NSNN mang nặng yếu tố chi tiêu theo mức đầu vào, việc sử dụng ngân sách giảm hiệu quả, chƣa tiết kiệm, chƣa đạt đƣợc mục tiêu; (5) Chất lƣợng lập dự án đầu tƣ nhìn chung chƣa cao, dẫn đến phải điều chỉnh dự án; (6) Tình trạng tạm ứng cho chủ đầu tƣ theo chế độ vƣợt tỷ lệ quy định, dẫn đến tình trạng nhà thầu chiếm dụng vốn NSNN, chí sử dụng vốn sai mục đích; (7) Chế độ toán vốn XDCB chƣa thực tốt, chất lƣợng hồ sơ toán sơ sài, chƣa quy định hành, thiếu văn pháp lý theo quy định Nguyên nhân tình trạng đƣợc lý giải hai khía cạnh nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan điều kiện địa hình phức tạp, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, chế sách chƣa thực phù hợp với điều kiện vùng, hệ thống định mức chi theo tiêu chuẩn thấp Nguyên nhân chủ quan công tác lập kế hoạch chƣa tốt, lực trình độ cán hạn chế, thiếu chế tài với hành vi phê duyệt quy hoạch sai, tình trạng nợ đọng công trình, dự án thất thoát, lãng phí nguồn lực NSNN Tính đồng công nghệ thông tin quan ban ngành chƣa cao Qua nghiên cứu thực trạng, kết hợp với quan điểm mục tiêu quản lý chi NSNN tỉnh lai Châu, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm 119 hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Lai Châu giai đoạn 2017-2020, là: (1) Có chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi định mức phân bổ chi ngân sách nhà nƣớc; (2) Hoàn thiện công tác lập phân bổ, giao dự toán chi ngân sách nhà nƣớc; (3) Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát chi ngân sách quan Kho bạc Nhà nƣớc; (4) Nâng cao chất lƣợng công tác khóa sổ toán ngân sách; (5) Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao lực, trình độ cán bộ, công chức làm công tác quản lý tài chính; (6) Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra giám sát HĐND tỉnh tất khâu chu trình ngân sách Xuất phát từ việc nghiên cứu vấn đề trên, tác giả nhận thức đƣợc rằng, công tác quản lý chi NSNN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ thống tài quốc gia Do vậy, việc đƣa nhóm giải pháp chƣa đủ, chƣa thể bao quát hết Nhƣng dựa sở nghiên cứu từ địa bàn cụ thể, giải pháp mà tác giả đƣa có ý nghĩa quan trọng nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN cho tỉnh Lai Châu tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc có điều kiện tƣơng tự 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2013), Báo cáo tình hình thực Luật NSNN từ 2003 đến nay, dự kiến nội dung sửa đổi, bổ sung Luật NSNN, Hà Nội Cổng thông tin điện tử tỉnh Lai Châu, (laichau.gov.vn) Trần Văn Giao (2009), Giải đáp quản lý tài công, Nxb Chính trị quốc gia Học viện Tài (2010), Giáo trình Quản lý tài công, Nxb Tài chính, Hà Nội Phùng Văn Hùng, Nâng cao vai trò quyền cấp tỉnh lĩnh vực NSNN nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH địa phương: LATS Kinh tế, 2006 Kho bạc nhà nƣớc tỉnh Lai Châu, Báo cáo kết kiểm soát chi năm 2012, 2013, 2014, 2015 Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu (năm 2012, 2013, 2014) Tỉnh uỷ Lai Châu (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lai Châu lần thứ XIII 10 Lê Đình Thăng, Quyết toán NSNN hàng năm Việt Nam - Thực trạng giải pháp: LATS Kinh tế, 2008 11 UBND tỉnh Điện Biên, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Báo cáo thu, chi NSNN năm 2012, 2013, 2014 tỉnh Điện Biên 12 UBND tỉnh Lai Châu, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội công tác đạo điều hành ngân sách tỉnh Lai Châu năm 2012, 2013, 2014,2015; 13 UBND tỉnh Lai Châu, Báo cáo tổng hợp toán ngân sách năm 2012, 2013, 2014 tỉnh Lai Châu 14 UBND tỉnh Sơn La, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Báo cáo thu, chi NSNN năm 2012, 2013, 2014 tỉnh Sơn La 15 Website Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn 121 PHỤ LỤC CHI TIẾT VỀ ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CẤP TỈNH LAI CHÂU Sự nghiệp Giáo dục tính theo tiêu biên chế cấp có thẩm quyền giao tùy theo đơn vị từ 62-78 triệu đồng/biên chế/năm Định mức bổ sung tính theo số học sinh gồm: Học bổng sách; trợ cấp xã hội; học bổng khuyến khích; Bổ sung kinh phí sửa chữa thƣờng xuyên bàn ghế lớp học, tiền điện, nƣớc, chi khác thƣởng cho học sinh Sự nghiệp Đào tạo dạy nghề tính dự toán theo nhiệm vụ chi sở tiêu đào tọa hàng năm chế độ sách hành sau trừ nguồn thu sở đào tạo Sự nghiệp y tế: - Đối với bệnh viện định mức phân bổ theo tiêu chí giƣờng bệnh (định mức phân bổ tính khoản NSNN đảm bảo, không bao gồm khoản thu phát sinh bệnh viện thu từ BHYT) từ 60 - 66 triệu đồng/giƣờng bệnh/năm - Đối với Trung tâm y tế định mức phân bổ theo tiêu biên chế cấp có thẩm quyền giao từ 52- 82 triệu đồng/biên chế/năm Cơ quan quản lý hành nhà nƣớc, Đảng, đoàn thể - Đối với khối quan Quản lý Nhà nƣớc định mức phân bổ tính theo phƣơng pháp tính luỹ tiến với công thức sau: Từ biên chế 01 đến biên chế 15 định mức 65 triệu đồng/biên chế/năm; Từ biên chế 16 đến biên chế 30 định mức 64 triệu đồng/biên chế/năm; Từ biên chế thứ 31 trở lên mức 63 triệu đồng/biên chế/năm Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội HĐND tỉnh; Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh đƣợc tính thêm nhiệm vụ chi đặc thù theo nhiệm vụ giao Định mức bổ sung: Hoạt động HĐND tỉnh (bao gồm phụ cấp đại biểu HĐND tỉnh hoạt động kỳ họp) theo Nghị Hội đồng nhân dân; hoạt động trị Thƣờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh, Thƣờng trực Uỷ ban nhân dân tỉnh hoạt động Đoàn Đại biểu Quốc hội 122 - Đối với khối quan Đảng định mức phân bổ tính theo phƣơng pháp tính luỹ tiến với công thức sau: Từ biên chế 01 đến biên chế 15 định mức 68 triệu đồng/biên chế/năm; Từ biên chế 16 đến biên chế 30 định mức 67 triệu đồng/biên chế/năm; Từ biên chế thứ 31 trở lên mức 66 triệu đồng/biên chế/năm Bổ sung định mức: Kinh phí thực Quyết định số 3115QĐ/VPTW ngày 04/8/2009 Văn phòng trung ƣơng Đảng, Hoạt động trị Ban thƣờng vụ, Thƣờng trực Tỉnh uỷ phụ cấp Ban Chấp hành Tỉnh uỷ, kinh phí khám sức khoẻ hàng năm cán đối tƣợng Tỉnh ủy quản lý chi đặc thù Cấp ủy Đảng Chi cho nghiệp khác ( không bao gồm nghiệp giáo dục, nghiệp y tế, nghiệp phát truyền hình, nghiệp giao thông, nghiệp khoa học) tính theo phƣơng pháp tính luỹ tiến với công thức sau: Từ biên chế 01 đến biên chế 15 định mức 55 triệu đồng/biên chế/năm; Từ biên chế 16 đến biên chế 30 định mức 54 triệu đồng/biên chế/năm; Từ biên chế thứ 31 trở lên mức 53 triệu đồng/biên chế/năm Định mức bổ sung: Hỗ trợ thêm hoạt động nghiệp Trung tâm văn hoá triển lãm, Bảo tàng mức, Thƣ viện tỉnh, Đoàn nghệ thuật, Đội thông tin lƣu động tỉnh Bổ sung chi huấn luyện hệ tập trung bán tập trung cho vận động viên; huấn luyện viên giải theo kế hoạch tổ chức năm nhiệm vụ đặc thù đƣợc giao năm nghiệp nói riêng Sự nghiệp phát thanh, truyền thanh, truyền hình tính theo tiêu biên chế cấp có thẩm quyền giao từ 53 triệu đồng/biên chế/năm (định mức phân bổ thấp quỹ tiềnlƣơng thấp đơn vị nghiệp có thu) Bổ sung định mức: Quỹ nhuận bút; tiền điện sáng, tiền dầu chạy máy phát điện cho trạm phát lại Làng Mô Sìn Hồ, trạm phát lại Ka Lăng Mƣờng Tè 123 Quốc phòng - An ninh vào Nghị định số 10/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2004 Chính phủ quy định quản lý, sử dụng ngân sách tài sản nhà nƣớc số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh nhiệm vụ thực tế địa phƣơng để tính kinh phí chi an ninh - quốc phòng hàng năm (bao gồm tất nguồn ngân sách địa phương đảm bảo) Sự nghiệp khoa học công nghệ tính mức trung ƣơng giao bao gồm chi cho nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ chi cho ngành có ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất; Kinh phí in nông lịch khoa học, tin khoa học Sự nghiệp giao thông cấp tỉnh quản lý: Định mức phân bổ cho công tác quản lý tu bảo dƣỡng thƣờng xuyên tuyến đƣờng đƣợc UBND tỉnh giao cho Sở giao thông vận tải đảm nhiệm, cụ thể nhƣ sau: + Đối với đƣờng đá dăm nhựa; đƣờng bê tông: 28 triệu đồng/km/năm + Đối với đƣờng đá dăm cấp phối: 30 triệu đồng/km/năm + Đối với đƣờng đất: 22 triệu đồng/km/năm Bổ sung nhiệm vụ: Kinh phí sửa chữa vừa khắc phục bão lũ hàng năm 10 Đối với Hội xã hội - nghề nghiệp hội nghề nghiệp: đƣợc ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ theo quy định Luật ngân sách Nhà nƣớc, ngân sách địa phƣơng đảm bảo kinh phí cho biên chế Hội đƣợc giao theo định Uỷ ban nhân dân tỉnh hỗ trợ phần kinh phí thực nhiệm vụ Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho Hội 11 Chi khác ngân sách dự phòng ngân sách: Định mức phân bổ cho chi khác ngân sách 0,5% tổng chi thƣờng xuyên Định mức dự phòng Ngân sách 3% tổng chi thƣờng xuyên cân đối ngân sách cấp tỉnh ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Những vấn đề lý luận Chi ngân sách Nhà nƣớc Quản lý Chi Ngân sách Nhà nƣớc cấp tỉnh 1.1.1 Khái quát ngân sách nhà. .. ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh Lai Châu 78 3.3 Đánh giá chung quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc cấp tỉnh Lai Châu 81 3.3.1 Những kết đạt đƣợc quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh tỉnh... ngân sách nhà nƣớc Lai Châu giai đoạn 2017-2020 4 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Những vấn đề lý luận Chi ngân sách Nhà nƣớc Quản lý Chi Ngân sách Nhà nƣớc

Ngày đăng: 20/03/2017, 02:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan