Thiết kế trang web hỗ trợ học sinh tự ôn tập củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức chương dòng điện xoay chiều vật lý lớp 12

95 321 0
Thiết kế trang web hỗ trợ học sinh tự ôn tập củng cố và kiểm tra đánh giá kiến thức chương dòng điện xoay chiều vật lý lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH THANH DƢƠNG THIẾT KẾ TRANG WEB HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" VẬT LÝ LỚP 12 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH THANH DƢƠNG THIẾT KẾ TRANG WEB HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" VẬT LÝ LỚP 12 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS PHẠM XUÂN QUẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CNTT-TT Công nghệ thông tin truyền thông ĐTB Điểm trung bình GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TT Thứ tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá học sinh trường THPT 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động ôn tập, củng cố 1.1.1 Khái niệm ôn tập mục đích ôn tập 1.1.2 Vai trò vị trí ôn tập trình nhận thức 1.1.3 Nội dung cần ôn tập, củng cố dạy học Vật lí 1.1.4 Các hình thức ôn tập 10 1.1.4.1 Ôn tập lớp hướng dẫn trực tiếp giáo viên 10 1.1.4.2 Ôn tập lên lớp 11 1.1.5 Các phương pháp ôn tập lên lớp 12 1.1.5.1 Đọc lại hoàn thành tập tự luận, trắc nghiệm 12 nhà có tác dụng giúp học sinh tự ôn tập, củng cố kiến thức 1.1.5.2 Hoạt động ngoại khóa góp phần tự ôn tập, củng cố kiến thức 13 1.1.5.3 Tham gia xây dựng lôgic hình thành kiến thức thông qua 13 xây dựng sơ đồ-Graph phần toàn hệ thống kiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 thức cần ôn tập 1.1.6 Phương tiện hỗ trợ việc ôn tập, củng cố 14 1.1.6.1 Sách (giáo khoa, tập, tư liệu khác) 15 1.1.6.2 Các tư liệu, tập, kiểm tra (trắc nghiệm tự luận) 15 mạng Internet 1.1.7 Mối quan hệ ôn tập, củng cố kiểm tra, đánh giá 16 1.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động ôn tập, củng cố 17 1.2.1 Đánh giá vai trò ôn tập, củng cố từ phía GV từ phía HS 18 1.2.1.1 Nhận thức GV tầm quan trọng việc hướng dẫn 18 học sinh ôn tập 1.2.1.2 Nhận thức HS vai trò hoạt động ôn tập củng cố 19 1.2.2 Thực trạng việc áp dụng biện pháp rèn luyện kỹ 19 ôn tập kiến thức cho học sinh 1.2.3 Các nội dung mà giáo viên học sinh thường ôn tập, 22 củng cố 1.2.4 Các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động ôn tập, củng cố 23 sử dụng 1.3 Kết luận chương I 24 Chương II: Xây dựng trang web hỗ trợ học sinh tự ôn tập củng cố 25 kiểm tra đánh giá kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” - vật lý lớp 12 (chương trình chuẩn) 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “ Dòng điện xoay chiều” – 25 Vật lý lớp 12 (chương trình chuẩn) 2.1.1 Đặc điểm nội dung chương “ Dòng điện xoay chiều” 25 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức lôgic hình thành kiến 26 thức chương“ Dòng điện xoay chiều” 2.2 Nội dung kiến thức, kỹ học sinh cần có sau học xong 28 chương “Dòng điện xoay chiều ”- Vật lý lớp 12 (chương trình chuẩn) 2.2.1 Nội dung kiến thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 2.2.2 Các kỹ học sinh cần đạt sau học xong 28 chương “Dòng điện xoay chiều” 2.2.3 Các sai lầm phổ biến học sinh học phần “Dòng 28 điện xoay chiều” 2.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng ôn tập, củng cố 29 2.3.1 Đề xuất nội dung cần ôn tập, củng cố 30 2.3.1.1 Nội dung kiến thức 30 2.3.1.2 Các kỹ 31 2.3.2 Đề xuất hình thức ôn tập phương pháp ôn tập 31 2.3.2.1 Ôn tập thông qua việc trả lời câu hỏi ôn tập 31 2.3.2.2 Ôn tập thông qua việc xây dựng dàn ý tóm tắt học 32 2.3.2.3 Ôn tập thông qua việc xây dựng sơ đồ (graph) 33 2.3.2.4 Ôn tập thông qua việc làm tập luyện tập 35 2.3.2.5 Ôn tập thông qua diễn đàn thảo luận 36 2.3.3 Đề xuất phương tiện ôn tập, củng cố 36 2.3.3.1 Các khái niệm liên quan đến Web 36 2.3.3.2 Một số ưu điểm Web dạy học đại 39 2.3.3.3 Các khả hỗ trợ Web ôn tập củng cố 41 2.4 Xây dựng website hỗ trợ học sinh tự ôn tập củng cố phần kiến 45 thức “Dòng điện xoay chiều” 2.4.1 Lựa chọn nghiên cứu công cụ để xây dựng trang Web 45 2.4.2 Thiết kế Website 46 2.4.3 Xây dựng module 48 2.4.3.1 Xây dựng module 1: Hệ thống câu hỏi ôn hướng 48 dẫn trả lời câu hỏi ôn 2.4.3.2 Xây dựng module 2: Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm 49 có phản hồi hướng dẫn để ôn tập Web 2.4.3.3 Xây dựng module 3: Ôn tập kiến thức thông qua thí nghiệm 52 2.4.3.4 Xây dựng module 4: Ôn tập kiến thức thông qua sơ đồ học 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 2.4.3.5 Xây dựng module 5: Sử dụng diễn đàn thảo luận nhóm 57 để ôn tập Web 2.4.3.6 Xây dựng module 6: Sử dụng kiểm tra Web để đánh 60 giá mức độ thu nhận kiến thức học sinh 2.5 Kết luận chương II 62 Chương III: Thực nghiệm sư phạm 64 3.1 Khái quát chung 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 64 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.1.4 Tổ chức thực nghiệm 64 3.1.5 Phương pháp đánh giá 65 3.2 Kết thực nghiệm 65 3.2.1 Đánh giá kết trước thực nghiệm 65 3.2.1.1 Mục đích việc đánh giá kết trước thực nghiệm 65 3.2.1.2 Nội dung kiểm tra 65 3.2.1.3 Kết 66 3.2.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm 67 3.2.2.1 Mục đích việc đánh giá kết sau thực nghiệm 67 3.2.2.2 Nội dung kiểm tra 67 3.2.2.3 Kết 67 3.3 Kết luận chương III 69 Kết luận 70 Kết luận 70 Kiến nghị định hướng phát triển đề tài 70 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) phát triển với tốc độ nhanh Nhiều chuyên gia dự đoán: Trong thập kỷ tới Internet đa phương tiện, truyền thông băng rộng CD-Rom, DVD mang đến biến đổi to lớn có tính cách mạng quy mô toàn cầu nhiều lĩnh vực, có Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Vì vậy, việc ứng dụng CNTT-TT vào giáo dục trở thành mối ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia giới Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT GD&ĐT tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT-TT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp học tập tất môn học Sự bùng nổ tri thức với vấn đề giao lưu hội nhập quốc tế khiến phải biết tận dụng thành tựu khoa học- công nghệ đặc biệt đời mạng máy tính toàn cầu (Internet) giúp biết lựa chọn phương pháp học tập cho phù hợp Xã hội học tập – mục tiêu giáo dục giới Thành tựu bật CNTT-TT GD&ĐT dạy học thông qua chương trình chạy Website Nó cung cấp kho tàng kiến thức khổng lồ nhân loại tạo hội học tập cho nhiều người có trình độ khác nhau, tạo bình đẳng, dân chủ học tập Các chuyên gia giáo dục cho rằng, đưa CNTT-TT vào nhà trường tạo cách mạng giáo dục dẫn đến thay đổi nội dung phương pháp dạy học Giáo dục Việt Nam không nằm xu hướng phát triển Hiện nay, Việt Nam phấn đấu tiến đến xây dựng kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức đòi hỏi giáo dục phải giáo dục tiên tiến Trong giáo dục phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, chủ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 động người học để tạo người lao động có khả sáng tạo, thích ứng nhanh với môi trường sống Do vậy, đổi nội dung phương pháp dạy học vấn đề mang tính thời Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá VII, năm 1993) rõ: Về phương pháp giáo dục phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá VIII, năm 1997) tiếp tục khẳng định “Phải đổi phương pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Các ứng dụng CNTT-TT đặc biệt Internet – Website học tập góp phần rèn luyện khả tự học Đây thực trở thành cầu nối giáo viên (GV) nhà trường, GV học sinh (HS), gia đình nhà trường, GV GV, HS HS Công tác quản lý giáo dục thay đổi, tài liệu tham khảo, giáo án, sáng kiến kinh nghiệm, tập tham khảo, đề thi, hình thức luyện thi đại học liên tục đưa lên mạng Internet để GV HS tham khảo, nghiên cứu lúc, nơi Tuy Website dành cho HS học tập có hoạt động tự ôn tập, củng cố kết hợp với tự kiểm tra, đánh giá xây dựng sở lí luận dạy học Vật lí đại chưa nghiên cứu Chính việc thiết kế trang Web Vật lí giúp việc tự ôn tập, củng cố kiểm tra đánh giá theo quan điểm lí luận dạy học đại cần thiết Trong phạm vi hạn hẹp luận văn này, tiến hành nghiên cứu đề tài: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 Thiết kế trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra, đánh giá kiến thức chương "Dòng điện xoay chiều" – Vật lý lớp 12 (chương trình chuẩn) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận dạy học Vật lí hoạt động ôn tập, củng cố công nghệ xây dựng trang Web tự học nhằm thiết kế trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra, đánh giá kiến thức chương "Dòng điện xoay chiều" – Vật lý lớp 12 (chương trình chuẩn) Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự ôn tập, củng cố kiểm tra, đánh giá học sinh với hỗ trợ trang Web 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: - Hệ thống kiến thức, kĩ học sinh cần nắm vững học xong phần kiến thức “Dòng điện xoay chiều” - Vật lý lớp 12 (chương trình chuẩn) - Hoạt động tự ôn tập, củng cố kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 12 phần kiến thức “Dòng điện xoay chiều” - Vật lý lớp 12 (chương trình chuẩn) - Các chức trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ phần kiến thức “Dòng điện xoay chiều” – Vật lý lớp 12 (chương trình chuẩn) Phạm vi nghiên cứu Dựa sở lí luận thực tiễn việc tự ôn tập, củng cố học sinh để thiết kế trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra, đánh giá kiến thức chương "Dòng điện xoay chiều" – Vật lý lớp 12 (chương trình chuẩn) nhằm giúp học sinh ôn tập kiến thức rèn luyện kĩ năng, kích thích hứng thú học tập nâng cao hiệu việc tự ôn tập củng cố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 10 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 81 of 166 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN (phiếu số 1) Để phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Xin cảm ơn đồng chí ! Theo đồng chí yếu tố sau có vai trò kết học tập học sinh (Đồng chí đánh số từ đến theo mức giảm dần yếu tố quan trọng: số quan trọng nhất, số quan trọng nhất; có nội dung đánh số chúng có vai trò nhau) Học sinh có thái độ, động học tập đắn Học sinh có phương pháp học tập khoa học Học sinh nắm vững kiến thức cũ Học sinh tự tin học tập Học sinh có sức khỏe tốt Giáo viên thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên thường xuyên quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh ôn tập Giáo viên nhiệt tình có phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên quan tâm, khích lệ, động viên học sinh kịp thời Theo đồng chí hoạt động tổ chức, hướng dẫn ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh có vai trò việc tiếp thu kiến thức học sinh? (Đồng chí đánh dấu X vào dòng phù hợp với suy nghĩ mình) Rất quan trọng Không quan hoạt động khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 Footer Page 81 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 82 of 166 Tùy thuộc vào nội dung chương trình Không cần tổ chức, hướng dẫn Học sinh tự biết cách ôn tập Theo đồng chí nội dung sau cần ôn tập củng cố? (Đồng chí đánh số từ đến theo mức độ giảm dần tính quan trọng: số quan trọng nhất, số quan trọng; có nội dung đánh số chúng có vai trò nhau) Kiến thức: khái niệm Vật lí, định luật Vật lí, thuyết Vật lí Kiến thức: phương pháp nhận thức Vật lí (phương pháp nhận thức vật lí theo đường lí thuyết phương pháp nhận thức vật lí theo đường thực nghiệm) Kĩ giải tập Vật lí Kĩ thu thập thông tin: đọc biểu đồ, đồ thị … Kỹ xử lý thông tin: kỹ xây dựng bảng, biểu đồ, đồ thị; rút kết luận suy luận quy nạp, suy luận diễn dịch, khái quát hoá; kỹ so sánh, đánh giá… Kỹ truyền đạt thông tin: trình bày bài, báo cáo kết Đồng chí thường áp dụng biện pháp trình ôn tập kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh (Đồng chí đánh số từ đến theo mức độ giảm dần tính thường xuyên đ/c: số thường xuyên nhất, số thường xuyên nhất, có biện pháp đánh số chúng có vai trò nhau) Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo Hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý tóm tắt học Hướng dẫn học sinh giải tập Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh cách xây dựng sơ đồ, bảng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 Footer Page 82 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 83 of 166 biểu Động viên, khích lệ kịp thời học sinh có tiến Bổ túc kiến thức cho học sinh Tổ chức cho học sinh thảo luận nội dung kiến thức cần ôn tập Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Một biện pháp khác đồng chí áp dụng có hiệu quả: ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… Theo đồng chí, học sinh gặp khó khăn trình ôn tập (đồng chí đánh số từ đến theo mức độ giảm dần mức khó khăn theo ý đ/c: số khó khăn nhất, số khó khăn nhất, có biện pháp đánh số chúng có vai trò nhau) Khả tư hạn chế Vốn kinh nghiệm kiến thức hạn chế Động học tập yếu Chưa biết cách học Thiếu tự tin học tập Thiếu tài liệu học tập Quen với cách học thụ động ( chờ thầy cung cấp kiến thức) Thiếu thời gian học tập Chưa quen với cách dạy thầy Khó khăn khác: (ngoài khó khăn mà học sinh gặp phải): ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 Footer Page 83 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 84 of 166 Đồng chí thường gặp khó khăn trình hướng dẫn học sinh ôn tập? (đồng chí đánh số từ đến theo mức độ giảm dần mức khó khăn theo ý đ/c: số khó khăn nhất, số khó khăn nhất, có biện pháp đánh số chúng có vai trò nhau) Học sinh chưa quen với phương pháp học Học sinh không thích học ôn tập Thời gian dành cho ôn tập Giáo viên thiếu kiến thức phương pháp tổ chức, hướng dẫn ôn tập Giáo viên thiếu phương tiện hỗ trợ việc tổ chức, hướng dẫn ôn tập Giáo viên quen với cách dạy cũ Giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm dạy kỹ ôn tập cho học sinh Khó khăn khác: (ngoài khó khăn mà đồng chí gặp phải) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đ/c thường sử dụng phương tiện hỗ trợ cho việc tổ chức, hướng dẫn học sinh ôn tập, đánh giá kiến thức, kỹ năng? (Đồng chí đánh dấu X vào dòng phù hợp với cách làm đồng chí) Sách giáo khoa, sách tập Bài tập trắc nghiệm tự luận giấy Tư liệu, tập trắc nghiệm tự luận dạng web Tư liệu, tập dạng giảng điện tử Powerpoint Phương tiện khác: (ngoài phương tiện mà đồng chí sử dụng) ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 Footer Page 84 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 85 of 166 Nếu đồng chí tổ chức ôn tập kiến thức khái niệm, định luật Vật lí chương “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” cho học sinh đồng chí tổ chức cho học sinh làm gì? (Đồng chí đánh dấu X vào dòng phù hợp với suy nghĩ đồng chí) Cho học sinh ôn tập lí thuyết Cho học sinh làm nhiều tập Cho học sinh vừa ôn lí thuyết vừa làm tập Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ, bảng biểu để tóm tắt hệ thống hóa kiến thức Cách làm khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để cho học sinh nắm kĩ thu thập thông tin: đọc biểu đồ, đồ thị; Kỹ xử lý thông tin: kỹ xây dựng bảng, biểu đồ, đồ thị; rút kết luận suy luận quy nạp, suy luận diễn dịch, khái quát hoá; kỹ so sánh, đánh giá…Đồng chí cần cho học sinh làm gì? (đồng chí đánh dấu X vào dòng phù hợp với suy nghĩ đồng chí) Cho học sinh đọc lại nội dung liên quan sách giáo khoa Cho học sinh làm tập có nội dung liên quan Cho học sinh làm thí nghiệm hay ngoại khoá có nội dung liên quan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 Footer Page 85 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 86 of 166 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN (phiếu số 2) Để phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Xin cảm ơn đồng chí ! (Đồng chí điền dấu “” vào ô nêu phù hợp với ý kiến đồng chí ) Trong trình ôn tập đánh giá kiến thức chương Dòng điện xoay chiều - Vật lý 12- chương trình chuẩn, việc xác định mục tiêu ôn tập đánh giá sở sau, theo đồng chí mức độ cần thiết nào? STT Cơ sở xác định mục tiêu Nội dung kiến thức học Theo đối tượng học sinh Theo chương trình SGK Theo phương pháp phương Rất cần Mức độ đánh giá Bình Không Cần thường cần tiện dạy học Theo thái độ, nhận thức, kỹ Nội dung kiến thức yêu cầu học sinh ôn tập giới hạn : SGK  Sách tham khảo  SGK sách tham khảo  Nguồn khác  Đồng chí có sử dụng công nghệ thông tin việc ôn tập đánh giá kiến thức học sinh không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 Footer Page 86 of 166  Không  http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 87 of 166 Đồng chí có chuẩn bị đề cương ôn tập cho học sinh không?  Thường xuyên Thỉnh thoảng   Không Đồng chí thường xuyên tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức sau kết thúc: học  chương  phần  học kỳ  Hình thức ôn tập sau đồng chí thường xuyên sử dụng hướng dẫn học sinh ôn tập? Ôn tập kỹ  Nhắc lại kiến thức cách đơn giản Sơ đồ Graph  Web   Đồng chí thường xuyên tổ chức cho học sinh ôn tập kiến thức dạng: Tự học  Học nhóm  Làm thí nghiệm  Ngoại khoá  Phương tiện hỗ trợ việc ôn tập đông chí thường xuyên sử dụng: Sách  Thí nghiệm vật lý  Tư liệu mạng Internet  Đồng chí thường xuyên sử dụng hình thức để kiểm tra kiến thức học sinh : Trắc nghiệm tự luận  Kết hợp Trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận  Trắc nghiệm khách quan  10 Đồng chí thường đánh giá kiến thức học sinh kết thúc: học  chương  phần  học kỳ  11.Sau học xong phần Dòng điện xoay chiều - Vật lý 12 (chương trình chuẩn), theo đồng chí học sinh nắm vững kiến thức mức độ nào? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 Footer Page 87 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 88 of 166 Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu  12 Khi tổ chức cho học sinh ôn tập đánh giá kiến thức phần phần Dòng điện xoay chiều - Vật lý 12 (chương trình chuẩn), đồng chí thường gặp khó khăn nào? - Không có thời gian  - Trình độ HS yếu, không đồng  - Không có phương tiện hỗ trợ  - Trình độ tin học học sinh hạn chế  - Điều kiện sở vật chất không đáp ứng yêu cầu  - Chưa đánh giá đối tượng học sinh  13 Ý kiến khác đồng chí việc ôn tập đánh giá học sinh sau học phần kiến thức phần Dòng điện xoay chiều - Vật lý 12 (chương trình chuẩn) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 Footer Page 88 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 89 of 166 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH (phiếu số 3) Để trao đổi kinh nghiệm học tập, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Xin cảm ơn em ! (Em điền dấu “” vào ô nêu phù hợp với ý kiến em) Khi học cũ em thường học theo cách nào? Học thuộc lòng ghi Tái lại giảng lớp cách lập dàn ý Học ghi sách giáo khoa, sau lập dàn ý Đọc qua cũ ghi Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức cũ Lập bảng tóm tắt kiến thức Đọc thêm tài liệu tham khảo Trả lời câu hỏi ôn tập Thảo luận với bạn Trong học ôn tập kiến thức môn Vật lý lớp, em có thấy hứng thú không? Rất hứng thú Bình thường Không hứng thú Tùy thuộc nội dung kiến thức Em có muốn thầy (cô) giáo tổ chức hướng dẫn ôn tập kiến thức cách thường xuyên không? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 Footer Page 89 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 90 of 166 Rất thích Bình thường Không thích Tùy thuộc nội dung kiến thức cách thức tổ chức ôn tập Nếu tổ chức hướng dẫn ôn tập nội dung kiến thức chương trình Vật lý em thích thầy (cô) tổ chức theo cách sau đây? Hướng dẫn làm tập luyện tập Hướng dẫn lập dàn ý tóm tắt nội dung kiến thức Hướng dân lập sơ đồ nội dung kiến thức Hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập Tổ chức thảo luận, trao đổi nhóm Ôn tập thông qua thực hành thí nghiệm ngoại khoá Em có nhận xét nội dung kiến thức phần “Dòng điện xoay chiều”? Khó hiểu Bình thường Rất trừu tượng Rất dễ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 Footer Page 90 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 91 of 166 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM (Thời gian làm 45 phút) Hãy lựa chọn đáp án câu sau đây: Câu 1: Hệ số công suất mạch điện RLC nối tiếp ZL B Z A R.Z ZC D Z R C Z Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ R L P C N Q Trong L cuộn cảm thuần, điện áp U PQ  60 2cos100 t (V) , điện áp hiệu dụng UPN = UNQ = 60 (V) Hệ số công suất mạch là: A B C 2 D Câu 3: Mạch có RLC mắc nối tiếp có hệ số công suất khi: A R  L  C B R = ; L  C R  0, L  C D L  0, 0 C 0 C Câu 4: Cho điện áp tức thời hai đầu mạch điện u  80cos100 t (V ) Điện áp hiệu dụng bao nhiêu: A 80V C 80 2(V ) B 40V D 40 2(V ) Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R = 200() mắc nối tiếp với tụ điện 104 C (F ) ; 2. đặt vào hai đầu mạch điện điện áp u  400 cos100 t (V ) Hãy trả lời câu 6: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 Footer Page 91 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 92 of 166 Câu 5: Biểu thức dòng điện tức thời qua mạch là: A i  2cos100 t(A)   C i  2cos 100 t   (A) 4  B i  2cos100 t(A)   i  c os 100  t  D   (A) 4  Câu 6: Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là: A 200 2(V ) B 200(V ) C 100 2(V ) D 100(V ) Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch xoay chiều u  80cos100 t (V ) Hãy trả lời câu hỏi 8: Câu 7: Tần số góc dòng điện là: A 100 (rad/s) B 100 (Hz) C 50 (Hz) D 100 (rad/s) Câu 8: Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch điện là: A 80 (V) B 40 (V) C 80 2(V ) D 40 2(V ) Câu 9: Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào: A cường độ dòng điện hiệu dụng mạch B điện áp hiệu dụng hai đầu doạn mạch C cách chọn gốc thời gian D tính chất mạch điện Câu 10: Phát biểu sau không đúng: Trong mạch điện RLC nối tiếp, điện dung tụ điện thay đổi thoả mãn điều kiện   LC A cường độ dòng điện pha với điện áp hai đầu mạch điện B cường độ dòng điện hiệu dụng mạch cực đại C công suất tiêu thụ trung bình mạch cực đại D điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 Footer Page 92 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 93 of 166 Câu 11: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Câu 12: Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp, xảy tượng cộng hưởng điện hệ số công suất mạch A không B C phụ thuộc vào R D phụ thuộc vào ZL ZC Câu 13: Với biến áp lí tưởng: A U1 N  U N1 B U1 I1  U I2 C U1 I N1   U I1 N D I1 N1  I2 N2 Câu 14: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng Điện áp cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp 120 (V) 0,8 (A) Mạch thức cấp có điện trở Điện áp công suất mạch thứ cấp A 6(V) ; 96(W) B 240 (V) ; 96 (W) C (V) ; 4,8(W) D 120 (V) ; 4,8 (W) Câu 15: Hiện người ta dùng cách sau để làm giảm hao phí điện trình truyền tải điện xa? A Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải B Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu hụ C Dùng dây dẫn vật liệu siêu dẫn D Tăng điện áp trước truyền tải điện xa Câu 16: Máy phát điện xoay chiều tạo dựa sở tượng A hưởng ứng tĩnh điện B tác dụng từ trường lên dòng điện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 Footer Page 93 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 94 of 166 C cảm ứng đện từ D tác dụng dòng điện lên nam châm Câu 17: Động không đồng ba pha tạo dựa sở tượng A tác dụng từ trường không đổi lên dòng điện B cảm ứng điện từ C tác dụng từ trường quay lên khung dây kín có dòng điện D hưởng ứng tĩnh điện Câu 18: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e  E0 2cos100 t(V) Tốc độ quay rôto 600 vòng/phút Số cặp cực rôto A 10 B C D Câu 19: Trong mạch điện pha, cuộn dây mắc theo kiểu hình sao, tải mắc theo tải hình điện áp dây so với điện áp pha A Udây = 3Upha C Udây = Upha B Udây = Upha D Udây = Upha Câu 20: Phát biểu sau ? A Chỉ có dòng điện pha tạo từ trường quay B Rôto động không đồng pha quay với tốc độ quay từ trường C Từ trường quay động không đồng pha thay đổi hướng số D Tốc độ góc động không đồng phụ thuộc vào tốc độ quay từ trường mô men cản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 Footer Page 94 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Truyền tải điện - Nấu Header chảy kim loại, hàn điện Page 95 of 166 Phụ lục CẤU TRÚC CỦA WEBSITE Trang chủ Đăng kí Đăng nhập Các modul Ôn tập thông qua trả lời câu hỏi học Ôn tập thông qua tập luyện tập Ôn tập thông qua sơ đồ học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 Ôn tập thông qua thí nghiệm Footer Page 95 of 166 Ôn tập thông qua trao đổi thảo luận Kiểm tra cuối chương http://www.lrc-tnu.edu.vn ... dạy học Vật lí hoạt động ôn tập, củng cố công nghệ xây dựng trang Web tự học nhằm thiết kế trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra, đánh giá kiến thức chương "Dòng điện xoay chiều" ... kiến thức Dòng điện xoay chiều - Vật lý lớp 12 (chương trình chuẩn) - Các chức trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ phần kiến thức Dòng điện xoay chiều ... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH THANH DƢƠNG THIẾT KẾ TRANG WEB HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP, CỦNG CỐ VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG "DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" VẬT LÝ LỚP 12 (CHƢƠNG

Ngày đăng: 19/03/2017, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan