Sự nổi - THCS Hòa Bình

15 330 0
Sự nổi - THCS Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẹoỏ ? ẹoỏ ? Bi goó Bi saột Nửụực pha maứu Năm 1912 Năm 1912 Tàu to và nặng hơn bi sắt rất nhiều, thế mà tàu nổi còn bi sắt lại chìm.Tại sao? Tuần 13 Tuần 13 Tiết 13 Tiết 13 Bài: SỰ NỔI Bài: SỰ NỔI I. Điều kiện vật nổi vật chìm Một vật ở trong lòng chất lỏng chòu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? C1 Hãy vẽ vectơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên hình 12.1.a,b,c và chọn các cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở phía dưới hình 12.1 (1) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) (2) Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình) (3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) a) P > F A b) P = F A c) P < F A Hình 12.1 Vật sẽ ………………. Vật sẽ ………………. Vật sẽ ………………. C2 Phiếu giao việc Phiếu giao việc Câu C2 Câu C2 a) P > F A b) P = F A c) P < F A Nhóm … Vật sẽ ……………………………………………………………… Vật sẽ ………………………………………………………………… Vật sẽ …………………………………………………………………… Tuần 13 Tuần 13 Tiết 13 Tiết 13 Bài: SỰ NỔI Bài: SỰ NỔI I. Điều kiện vật nổi vật chìm Kết luận: Nhúng một vật vào chất lỏng thì + Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet F A : P > F A . + Vật nổi lên khi : P < F A . + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = F A . I. Điều kiện vật nổi vật chìm Kết luận: II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi lên trên bề mặt của chất lỏng Tuần 13 Tuần 13 Tiết 13 Tiết 13 Bài: SỰ NỔI Bài: SỰ NỔI II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi lên trên bề mặt của chất lỏng C3. Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? C4. Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet có bằng nhau không?Tại sao? C5. Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức: F A =d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì?Trong các câu trả lới sau đây câu nào là không đúng? A. V là thể tích của phần nước bò gỗ chiếm chỗ. B. V là thể tích của cả miếng gỗ. C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2. Hình 12.2 B I. Điều kiện vật nổi vật chìm Kết luận: II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi lên trên bề mặt của chất lỏng Kết luận: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet: F A =d.V, trong đó V thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, ( không phải là thể tích của vật ) , d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Tuần 13 Tuần 13 Tiết 13 Tiết 13 Bài: SỰ NỔI Bài: SỰ NỔI C6 Biết P = d v .V ( trong đó d v là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và F A =d l .V (trong đó d l là trọng lượng riêng của khối chât lỏng), Hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: - Vật sẽ chìm xuống khi: d v > d l . - Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d v = d l . - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d v < d l . III. Vận dụng [...]... máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra.Nhờ đó người ta có thể làm thay đổi trọng lượng riêng của tàu để cho tàu lặn xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên trên mặt nước (H.12.3) Dặn dò: Về xem lại các câu C1 -> C9 Học thuộc phần ghi nhớ , làm bài tập 12. 1-> 12.4 SBT và xem trước bài mới ... lượnP lớn hơn lực c Vậ chìm xuố g khi trọn lượng g P lớn hơn lự đẩy Acsimet FAA: : P > FA F.A Acsimet F P> + Vậtt nổiilên khi : : P < FA F.A Vậ nổ lên khi P< + Vậ lơ lửng trong chất lỏn khi: + Vậtt lơ lửng trong chất lỏng g khi: P = FAF.A P= * Khi vậ nổ trê mặt chất ng g thì lực y * Khi vậttnổiitrênnmặt chất lỏlỏnthì lực đẩđẩy Acsimet: A=d.V, trong đó V thể tích củ phầ vật Acsimet: FFA=d.V,trong đó V...III Vận dụng C7 Hãy mộtphòn bitrả lớivào thủy ngânnthì bi C8 Thả giú Bình thép An trong phầ mở bài,hay tchìm?coni tàu không phải làm bằng nổ biế rằng Tạ sao? khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng III Vận dụng C9 Hai vật M và N có cùng thể tích nhúng ngập trong nước.Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N nằm lơ lửng trong chất lỏng Gọi PM và FAm là trọng lượng và lực đẩy Acsimet . rất nhiều, thế mà tàu nổi còn bi sắt lại chìm.Tại sao? Tuần 13 Tuần 13 Tiết 13 Tiết 13 Bài: SỰ NỔI Bài: SỰ NỔI I. Điều kiện vật nổi vật chìm Một vật ở. Acsimet khi vật nổi lên trên bề mặt của chất lỏng Tuần 13 Tuần 13 Tiết 13 Tiết 13 Bài: SỰ NỔI Bài: SỰ NỔI II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi lên trên

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan