luận văn thạc sĩ Sở hữu và sử dụng ruộng đất ở tỉnh thái nguyên (1988 - 2005)

125 149 0
luận văn thạc sĩ Sở hữu và sử dụng ruộng đất ở tỉnh thái nguyên (1988 - 2005)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHÍ VĂN LIỆU SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN (1988 - 2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2009 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHÍ VĂN LIỆU SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN (1988 - 2005) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DUY TIẾN THÁI NGUYÊN - 2009 Footer Page 166 Số hóa2 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Lịch sử Giảng viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Duy Tiến - Người thầy tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Lê Xoay thầy cô giáo trường tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tới Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Văn phòng tỉnh uỷ Thái Nguyên, Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên … tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu để hoàn thành Luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2009 Tác giả Phí Văn Liệu DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Footer Page 166 Số hóa3 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 ĐB : Đồng HN : Hà Nội Nxb : Nhà xuất m, s, th (’’ ’’ ’’) : Mẫu, sào, thước MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Footer Page 166 Số hóa4 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 NỘI DUNG 10 Chương 1: TÌNH HÌNH SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT Ở THÁI NGUYÊN TRƯỚC NĂM 1988 10 1.1 Vài nét tỉnh Thái Nguyên .10 1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất Thái Nguyên trước năm 1988 18 1.3 Phương thức khai thác ruộng đất .46 Chương 2: SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT Ở THÁI NGUYÊN SAU KHOÁN 10 (1988 – 2005) 57 2.1 Những chuyển biến sở hữu ruộng đất 57 2.2 Phương thức khai thác ruộng đất .85 2.3 Một vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân 99 KẾT LUẬN 109 Tài liệu tham khảo 114 Phụ lục DANH MỤC BIỂU Biểu 1: Số dân di cư đến Thái Nguyên từ 1930 đến 1938 17 Biểu 2: Các đồn điền người Pháp Thái Nguyên Footer Page 166 Số hóa5 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 20 Header Page of 166 Biểu 3: Các đồn điền người Việt Thái Nguyên đến năm 1945 21 Biểu 4: Ruộng đất đồn điền Pháp Việt gian phản động bỏ chạy đem tạm cấp cho nông dân năm 1950 22 Biểu 5: Tỷ lệ số địa chủ phát canh thu tô thuê mướn nhân công .24 Biểu 6: Chiếm hữu ruộng đất địa chủ chuyển dịch ruộng đất trước cách ruộng đất 25 Biểu 7: Chiếm hữu ruộng đất phú nông (năm 1945) .26 Biểu 8: Biến động ruộng đất phú nông qua thời kỳ 26 Biểu 9: Sở hữu ruộng đất trung nông, bần nông cố nông (năm 1945) 28 Biểu 10: Sở hữu ruộng đất nông dân qua thời kỳ 30 Biểu 11: Số ruộng đất chia cho nông dân 75 xã cải cách ruộng đất .32 Biểu 12: Diện tích ruộng đất công 75 xã trước cải cách ruộng đất 33 Biểu 13: Tình hình hợp tác hoá nông nghiệp Thái Nguyên qua năm 40 Biểu 14 : Diện tích lương thực Thái Nguyên qua năm 51 Biểu 15: Diện tích, suất sản lượng chè Thái Nguyên qua số năm .52 Biểu 16: Tình hình hợp tác hoá nông nghiệp qua năm 68 Biểu 17: Tình hình sử dụng ruộng đất Thái Nguyên từ 1996- 2005 78 Biểu 18: Các loại đất nông nghiệp Thái Nguyên năm 2005 80 Biểu 19: Diện tích, suất, sản lượng lúa Thái Nguyên từ 1990 đến 2005 82 Biểu 20: Bình quân lương thực đầu người năm khu vực đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng, nước Thái Nguyên .84 Biểu 21: Diện tích đất lúa lúa màu huyện Đại Từ năm 2000 86 Biểu 22: Diện tích đất trồng lúa, lúa màu huyện Võ Nhai năm 2000 87 Biểu 23: Diện tích loại trồng Biểu 24: Diện tích lương thực có hạt Thái Nguyên từ 2000 - 2005 Footer Page 166 Số hóa6 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 90 91 Header Page of 166 Biểu 25: Diện tích gieo trồng sản lượng lạc, đậu tương Thái Nguyên qua năm 92 Biểu 26: Diện tích sản lượng chè Thái Nguyên từ 1995 đến 2005 93 Biểu 27: Diện tích số loại ăn Thái Nguyên từ 1995 đến 2005 Biểu 28: Số trang trại phân theo huyện thành phố, thị xã 96 98 Biểu 29: Đất ruộng lúa, lúa màu Thái Nguyên năm 2005 Footer Page 166 Số hóa7 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 121 Header Page of 166 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ruộng đất - tư liệu sản xuất quan trọng, thứ tài sản quý giá cư dân nông nghiệp Ở Việt Nam, tuyệt đại đa số cư dân sống chủ yếu nghề trồng lúa nước, ruộng đất trở nên quan trọng quý giá Trong thời kỳ phong kiến Việt Nam, Nhà nước phong kiến luôn quan tâm đến vấn đề ruộng đất Các vương triều phong kiến Việt Nam coi vấn đề ruộng đất có tầm quan trọng đặc biệt đề sách để nắm ruộng đất Thông qua việc nắm ruộng đất tay, Nhà nước phong kiến lấy làm nguồn thu thuế, làm bổng lộc, lương cho đội ngũ quan lại binh lính, đồng thời giải phần đòi hỏi nông dân lực lượng chiếm đông đảo quan trọng xã hội nhằm tạo bình ổn cho đất nước Từ cuối kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược đặt ách cai trị lên đất nước ta Dưới ảnh hưởng sách khai thác, bóc lột tàn bạo đế quốc Pháp với việc bao chiếm ruộng đất giai cấp địa chủ phong kiến làm cho sở hữu ruộng đất người nông dân ngày bị thu hẹp Nông dân phần lớn rơi vào tình cảnh có ruộng đất ruộng đất để canh tác, nên nguồn sống họ phải lĩnh canh ruộng đất, làm thuê cho gia đình địa chủ Bởi vậy, khát vọng có ruộng đất để làm ăn liền với độc lập dân tộc trở nên thiết với nông dân Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đề nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến để giành lại độc lập cho dân tộc ruộng đất cho dân cày, nhấn mạnh nhiệm vụ chống đế quốc Với đường lối cách mạng đắn nhận hưởng ứng đông đảo nông dân tầng lớp xã hội khác, làm nên thắng lợi cánh mạng tháng Tám 1945, mở kỷ nguyên cho lịch sử dân tộc Footer Page 166 Số hóa8 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Sau cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Đảng Chính phủ ta quan tâm đến vấn đề ruộng đất bước có sách nhằm đem lại quyền lợi ruộng đất cho nông dân Thông qua sách ruộng đất tích cực Đảng Chính phủ có tác dụng bồi dưỡng sức dân, kích thích nông dân hăng hái đóng góp nhanh nhất, nhiều sức người, sức cho kháng chiến, làm nên thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1954) Sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Đảng Chính phủ ta đề nhiều sách lĩnh vực ruộng đất, nông nghiệp nông thôn Đáng ý từ năm 1958 trở đi, Đảng chủ trương tiến hành tập thể hoá nông nghiệp Theo đó, toàn miền Bắc Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng, hầu hết ruộng đất sản xuất nông nghiệp tập thể hoá đặt quản lý hợp tác xã Với tư cách đại diện cho thành phần kinh tế tập thể, hợp tác xã đứng quản lý hầu hết đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp Tuy nhiên, trình tập thể hoá nông nghiệp, bên cạnh mặt tích cực bộc lộ nhiều mặt hạn chế, khâu quản lý tổ chức sản xuất Đây nguyên nhân làm cho suất sản lượng nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên chưa cao, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Tháng 12/1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI triệu tập Hà Nội đề đường lối đổi toàn diện đất nước Kể từ đó, kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nước ta nói riêng có bước chuyển biến mạnh mẽ với mức tăng trưởng hàng năm ngày tăng Một yếu tố định phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta năm qua bắt nguồn từ sách đổi quan hệ sở hữu sử dụng ruộng đất Trước yêu cầu đổi để tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp, ngày 5/4/1988, Nghị 10 Bộ trị (Khoá VI) Đổi quản lý nông nghiệp (gọi tắt Khoán 10) đời Theo đó, ruộng đất thuộc sở Footer Page 166 Số hóa9 bởiof Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 hữu tập thể người nông dân có quyền sử dụng ổn định, lâu dài tuỳ theo loại canh tác Người nông dân bên cạnh quyền chủ động sử dụng ruộng đất vào mục đích sản xuất kinh tế theo quy định Nhà nước có quyền chuyển đổi, sang nhượng, cho thuê, chấp ruộng đất Như thế, thực chất ruộng đất chuyển từ chế độ sở hữu tập thể sang chế độ công hữu tư dụng (tức sở hữu tư nhân hạn chế) Thái Nguyên mười ba tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có vị trí quan trọng, trung tâm kinh tế, trị vùng Đông Bắc Bắc Bộ, vùng nối tỉnh miền núi phía Bắc với đồng châu thổ sông Hồng Kể từ sau Khoán 10 (năm 1988), suất lúa Thái Nguyên tăng lên gần ba lần so với năm 1990, đưa sản lượng lúa thu đạt 322 153 (năm 2005) [34,119] Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi suất sản lượng lúa Thái Nguyên từ sau Khoán 10 đến năm 2005 bắt nguồn từ thay đổi hình thức sở hữu quan hệ sử dụng ruộng đất Chính thay đổi diện tích, đặc biệt thay đổi hình thức sở hữu quan hệ sử dụng ruộng đất nhân tố quan trọng tạo nên biến đổi suất sản lượng lúa Thái Nguyên Nhưng, hình thức sở hữu quan hệ sử dụng ruộng đất Thái Nguyên thay đổi có tác động chuyển biến sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên từ sau Khoán 10 (năm 1988) đến năm 2005 vấn đề lớn quan trọng bỏ ngỏ Nếu tìm hiểu vấn đề góp phần giúp cho nhà hoạch định sách có nhìn đắn đề sách phù hợp để thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đồng thời giúp nông dân Thái Nguyên sử dụng ruộng đất - thứ tài sản quý giá cách hợp lý để tăng suất sản lượng trồng Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học hay tài liệu chuyên khảo nghiên cứu cách chi tiết, hệ thống vấn đề Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Sở hữu sử dụng ruộng đất tỉnh Thái Nguyên (1988 – 2005)” làm luận văn thạc sỹ Footer Page of 166 Số hóa10 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 111 of 166 110 lập cho dân tộc ruộng đất cho dân cày Theo quan điểm Đảng ta là: dân tộc giành lại độc lập dân cày có ruộng đất Với đường lối đắn, sáng tạo Đảng ta tập hợp đông đảo nhân dân lực lượng yêu nước khác làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc ta Về mặt sở hữu ruộng đất, trước năm 1945, Thái Nguyên tồn chế độ chiếm hữu phương thức khai thác, bóc lột phong kiến ruộng đất Giai cấp địa chủ người chiếm nhiều ruộng đất, bóc lột hình thức thuê mướn nhân công Ngược lại, giai cấp nông dân bần, cố nông người có ruộng đất phải lĩnh canh ruộng đất địa chủ làm thuê Khi thực dân Pháp tiến hành cai trị xứ Thái Nguyên, chúng thiết lập Thái Nguyên hệ thống đồn điền đa canh chuyên canh để khai thác triệt để tiềm đất nông nghiệp tỉnh Mặt khác, thực dân Pháp trì phương thức sản xuất phong kiến ruộng đất Hậu sách khai thác, bóc lột theo kiểu kết hợp tư phong kiến đẩy nông dân vào đường phá sản không lối thoát, trở thành nguồn nhân công rẻ mạt phục vụ cho công khai thác chúng, kìm hãm nông nghiệp nhân dân dân tộc tỉnh Thái Nguyên vào vòng lạc hậu Từ sau ngày cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Đảng Chính phủ ta coi trọng quan tâm đến vấn đề ruộng đất, nông dân, nông nghiệp nông thôn Trong đó, đáng ý việc Đảng ta thực Cải cách ruộng đất (1953 – 1956) để đem lại ruộng đất cho dân cày, thực hiệu “người cày có ruộng” Kết cải cách ruộng đất đem lại biến “giấc mơ” ngàn đời nông dân miền Bắc nước ta thành thực Từ năm 1958 đến đầu năm 80, toàn miền Bắc nước ta (trong có tỉnh Thái Nguyên), hầu hết ruộng đất sản xuất nông nghiệp tập thể hoá đặt quản lý hợp tác xã Theo đó, hợp tác xã đứng quản lý hầu hết đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp Vì thế, mặt sở Footer Page oftâm 166 Số hóa111 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 112 of 166 111 hữu ruộng đất có thay đổi Trong đó, chế độ sở hữu tập thể ruộng đất hoàn toàn chiếm ưu ngày củng cố Với hình thức sở hữu tập thể ruộng đất có mặt tích cực làm nhanh tốt khâu thuỷ lợi, quy hoạch đồng ruộng Tuy nhiên, với hình thức sở hữu tập thể ruộng đất lại tồn nhiều mặt hạn chế quản lý sử dụng đất đai Một thực tế thời kỳ tập thể hoá nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp lại rơi vào tình trạng lãng phí, nông dân không thiết tha với ruộng đất, không tạo động lực vật chất để thúc đẩy người nông dân tích cực sản xuất Đây nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn Tình trạng riêng Thái Nguyên mà tình trạng chung phạm vi nước Từ tồn tình hình ruộng đất thời kỳ tập thể hoá khiến Đảng ta nhận thấy rằng, cần phải khắc phục hạn chế mô hình hợp tác xã kiểu cũ, tìm tòi bước hình thức thích hợp để bước đưa nông nghiệp nước ta phát triển lên Trên sở đó, Đảng ta đề chủ trương đắn để khắc phục Đáng ý Nghị 10 Bộ trị đời đáp ứng yêu cầu thực tiễn, có tác dụng khuyến khích hàng triệu nông dân mạnh dạn bỏ công sức, tiền để phát triển sản xuất, tạo nên bước chuyển biến tích cực nông nghiệp, nông thôn Có thể khẳng định Nghị Quyết 10 Bộ trị mốc đánh dấu bước chuyển biến mang tính chất đột phá nông nghiệp nông thôn nước ta Tuy nhiên, Nghị 10 chưa khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, phân tán, khó tập trung theo hướng tích cực chưa thúc đẩy phân công lao động, phát triển ngành nghề, chuyển dịch cấu nông thôn Từ có Nghị 10 Bộ trị soi sáng, tỉnh Thái Nguyên tiến hành khoán gọn ruộng đất đến hộ nông dân Điều khắc phục tình trạng ruộng đất “vô chủ” thời kỳ tập thể hoá nông nghiệp, có tác dụng kích thích tính tự lực, tự cường, sáng tạo có trách nhiệm Footer Page oftâm 166 Số hóa112 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 113 of 166 112 nông dân, làm cho nông dân thêm gắn bó với đồng ruộng Trên sở làm cho diện tích, suất sản lượng nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên ngày mở rộng tăng nhanh Dưới tác động sách khoán 10 làm cho tình hình sở hữu ruộng đất tỉnh Thái Nguyên có chuyển biến Trong đó, sở hữu ruộng đất tập thể thay hình thức sở hữu tư nhân hạn chế, người nông dân người chủ sở hữu thực tế mảnh ruộng giao khoán Chính chuyển biến hình thức sở hữu ruộng đất làm cho nông dân yên tâm sản xuất, mạnh dạn đầu tư tiền của, công sức để khai thác ruộng đất, tạo nhiều sản phẩm để làm giàu cho thân mình, làm giàu cho xã hội So với thời kỳ tập thể hoá nông nghiệp (1958 - 1988), phương thức khai thác ruộng đất Thái Nguyên thời kỳ từ năm 1988 đến năm 2005 có bước tiến mà chủ yếu khai thác theo hướng đẩy mạnh thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đồng ruộng, phát triển công tác thuỷ lợi Ở tỉnh Thái Nguyên từ 1988 đến 2005 đạt nhiều thành tựu bật suất sản lượng lương thực Thành tựu bắt nguồn hệ trực tiếp từ thay đổi quan hệ sở hữu, sử dụng ruộng đất phương thức quản lý nông nghiệp theo đường hướng đổi Đảng Nhà nước ta từ năm 80 Tuy nhiên, thực trạng ruộng đất Thái Nguyên đặt nhiều vấn đề phức tạp, cần xem xét giải kịp thời Trước hết tình trạng ruộng đất bị manh mún sách giao khoán ruộng đất theo nguyên tắc “có tốt, có xấu, có xa, có gần” tạo nên Thực trạng làm cản trở việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, làm hạn chế tính chất hàng hoá nông nghiệp Bên cạnh đó, việc khai thác sử dụng ruộng đất Thái Nguyên thời kỳ đổi tồn nhiều mặt hạn chế Đáng ý tình trạng để lãng phí tiềm đất đai, đất sản xuất nông nghiệp Trong nhiều năm trở lại đây, Thái Nguyên xuất hiện tượng mua bán, tập trung, tích tụ ruộng đất Footer Page oftâm 166 Số hóa113 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 114 of 166 113 diễn cách tự không thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền, tượng lợi dụng chiếm đất công, tình trạng tranh chấp đất đai Tất thực trạng trở thành vấn đề xúc tỉnh Thái Nguyên bỏ ngỏ Tất nhiên, lời giải cho toán nhà nông học hay hộ nông dân, mà trước hết thuộc trách nhiệm quan xây dựng sách người thực thi sách lĩnh vực nông nghiệp, nông dân nông thôn phạm vi nước nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Footer Page oftâm 166 Số hóa114 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 115 of 166 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá, Huế [2] Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên [3] Báo cáo sơ kết công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động, người lao động sản xuất nông nghiệp, Hồ sơ 104, Phông số 02, Mục lục 4, Lưu trữ Tỉnh uỷ Thái Nguyên [4] Báo cáo vấn đề tạm cấp ruộng đất tỉnh Thái Nguyên, Hồ sơ 3, cặp 40, Lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên [5] Báo cáo tình hình giảm tô, giảm tức tỉnh Thái Nguyên, Đơn vị bảo quản 298, Cặp số 22, Lưu trữ Tỉnh uỷ Thái Nguyên [6] Báo cáo tổng kết cải cách ruộng đất tỉnh Thái Nguyên, Đơn vị bảo quản 298, Cặp số 22, Lưu trữ Tỉnh uỷ Thái Nguyên [7] Báo cáo Bộ Canh nông việc tạm cấp ruộng đất năm 1950, Hồ sơ 1311, Trung tâm lưu trữ quốc gia III [8] Báo cáo tình hình địa chủ, dân số, dân tộc, thành phần tôn giáo năm 1951 Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh Thái Nguyên, Hồ sơ 01, Phông Bộ Nội vụ, Trung tân lưu trữ quốc gia III [9] Báo cáo số 10/BC-TP Kiểm kê tình hình triển khai công tác khoán sản phẩm chủ trương biện pháp thực cải tiến khoán sản phẩm nhằm củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất đổi quản lý kinh tế nông nghiệp hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, Hồ sơ 044, Phông số 02, Mục lục số 05, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 Số hóa115 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 116 of 166 115 [10] Báo cáo đánh giá thực chế khoán sản phẩm năm 1988, Hồ sơ 271, Phông số 01, Mục lục số 01, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [11] Báo cáo tình hình tranh chấp ruộng đất tỉnh Bắc Thái, Hồ sơ 108, phông số 02, Mục lục 05, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [12] Báo cáo tình trạng tranh chấp đất đai huyện Định Hoá, Hồ sơ 171, Phông số 02, Mục lục 06, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [13] Báo cáo số 76-BC/HU kết thực chương trình kiên cố hoá kênh mương huyện Đại Từ từ năm 1999 đến ngày 30/6/2003, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [14] Báo cáo kiểm điểm việc lãnh đạo kinh tế xã hội từ Đại hội VI đến tỉnh Bắc Thái, Hồ sơ 044, phông số 02, Mục lục số 05, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [15] Báo cáo sơ kết tình hình nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Hồ sơ 48, Phông Bộ nội vụ, Trung tâm lưu trữ quốc gia III [16] Báo cáo tổng quát doanh nghiệp chè Tân Cương Hoàng Bình, Lưu trữ Văn phòng Công ty chè Tân Cương Hoàng Bình [17].Báo cáo đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ mang tên thương hiệu, Lưu trữ Văn phòng Công ty chè Tân Cương Hoàng Bình [18] Bộ huy quân tỉnh Thái Nguyên (1999), Thái Nguyên Lịch sử đấu tranh cách mạng kháng chiến chống Pháp (1941- 1954) [19] Chỉ thị việc sơ kết tình hình thực Nghị 05 Ban thường vụ tỉnh uỷ nghị 10 Bộ Chính trị đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, Hồ sơ 109, Phông số 02, Mục lục 05, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [20] Chỉ thị việc tích cực khẩn trương tập trung sửa chữa sai sót khoán sản phẩm cải tiến công tác khoán để thực tốt thị Footer Page oftâm 166 Số hóa116 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 117 of 166 116 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Hồ sơ 017, Phông số 02, Mục lục số 03, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [21] Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ công tác mở rộng khoán sản phẩm hợp tác xã nông nghiệp, Hồ sơ 016, Phông số 02, Mục lục 03, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [22] Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tập trung đạo sản xuất, thu mua lương thực, nông sản tâm giành vụ mùa 1984 thắng lợi toàn diện, vượt bậc, Lưu trữ Tỉnh uỷ Thái Nguyên Hồ sơ 026, Phông số 02, Mục lục 03, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [23] Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Nxb, Sự thật, Hà Nội [24] Nguyễn Sinh Cúc (1997), Thực trạng nông nghiệp nông thôn nông dân Việt Nam từ 1976 đến 1995, Nxb Thống Kê, Hà Nội [25] Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam từ 1945 đến 1995, Nxb Thống Kê, Hà Nội [26] Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Số liệu kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 1955-1970 [27] Cục thống kê tỉnh Bắc Thái, Số liệu thống kê kinh tế xã hội tỉnh Bắc Thái 1976-1985 [28] Cục thống tỉnh Bắc Thái, Số liệu kinh tế xã hội tỉnh Bắc Thái 19861990 [29] Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (1997), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1990- 1996 tỉnh Thái Nguyên, Nxb Thống Kê, Hà Nội [30] Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2000), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1996- 1999, Nxb Thống Kê, Hà Nội [31] Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2004), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2003, Nxb Thống Kê, Hà Nội [32] Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2005), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2004, Nxb Thống Kê, Hà Nội Footer Page oftâm 166 Số hóa117 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 118 of 166 117 [33] Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2008), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội [34] Chi cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội [35] Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ công tác mở rộng khoán sản phẩm hợp tác xã nông nghiệp, Hồ sơ 106, Phông số 02, Mục lục 04, Văn Phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [36] Chỉ thị việc sơ kết tình hình thực Nghị 05 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Nghị 10 Bộ trị đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, Hồ sơ 074, Phông số 02, Mục lục 05, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [37] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập II 1930, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội [39] Nguyễn Điền (1998), Một số vấn đề ruộng đất trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 238, Tháng [40] Nguyễn Xuân Minh (2000) Lịch sử Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội [42] Echinard, Tiểu chí tỉnh Thái Nguyên, Hồ sơ 10, cặp 44, Lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên [43] Echinard, Lịch sử trị quân tỉnh Thái Nguyên xuất năm 1934, Hồ sơ 3, cặp 24, Lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên [44] Nguyễn Kiến Giang (1959), Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước Cách mạng Tháng Tám, Nxb Sự Thật, Hà Nội [45] Đại Nam Nhất Thống Chí (1971), Nxb, Khoa Học Xã Hội Footer Page oftâm 166 Số hóa118 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 119 of 166 118 [46] Đất Bắc Thái, Uỷ ban nông nghiệp Bắc Thái, xuất năm 1975 [47] Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III (1945- 1995), Nxb, Giáo Dục, Hà Nội [48] Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi (qua khảo sát số làng xã), Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Luật đất đai năm 2003, Đơn vị bảo quản 295, Lưu trữ tỉnh uỷ Thái Nguyên [50] Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Nxb Văn- Sử - Địa, Hà Nội [51] Lịch sử Đảng huyện Đại Từ, Đảng Đại Từ, xuất năm 1991 [52] Lịch sử Đảng huyện Đồng Hỷ, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thái Nguyên, Đảng Đồng Hỷ, xuất năm 1996 [53] Lịch sử Đảng huyện Phổ Yên, Đảng Phổ Yên, xuất năm 1990 [54] Lịch sử Đảng huyện Phú Bình, Đảng Phú Bình, xuất năm 2005 [55] Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, xuất năm 1980 [56] Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập I (1936- 1965), xuất năm 2005 [57] Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập II (1965 - 2000), xuất năm 2005 [58] Phạm Xuân Nam (2001), Nhìn lại bước thăng trầm nông nghiệp, nông thôn nước ta trước thời kỳ đổi mới, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (318) 2001 [59] Qua Ninh Vân Đình (Trường Chinh Võ Nguyên Giáp), Vấn đề dân cày, Đức Cường, Xuất năm 1937 Footer Page oftâm 166 Số hóa119 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 120 of 166 119 [60] Những đồn điền Pháp Việt gian Thái Nguyên, Hồ sơ 4, Cặp 24, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên [61] Nghị ban chấp hành Đảng tỉnh khoá IV kỳ họp thứ phương hướng nhiệm vụ kinh tế nhiệm vụ năm 1984, Hồ sơ 114, Phông số 02, Mục lục 04, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [62] Nghị ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Thái họp từ ngày 1520 tháng 12 năm 1980 “Nắm vững quan điểm Đảng, tăng cường tổ chức quản lý hợp tác xã, đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp đưa phong trào hợp tác xã tiến lên vững chắc”, Hồ sơ 016, Phông số 02, Mục lục 03, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [63] Nghị Hội nghị Tỉnh uỷ lần thứ 14 phương hướng công tác nhiệm vụ năm 1990, Hồ sơ 045, Phông số 02, Mục lục 05, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [64] Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Thái (khoá V) tiếp tục đổi quản lý kinh tế xã hội năm 1989, Hồ sơ 020, Phông số 02, Mục lục 05, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [65] Nghị Hội nghị lần thứ 19 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Thái nhiệm vụ công tác năm 1991, Hồ sơ 118, Phông số 02, Mục lục 05, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [66] Nghị hoàn thiện chế khoán sản phẩm hợp tác xã nông nghiệp, Hồ sơ 044, Phông số 02, Mục lục 05, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [67] Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ VI diễn từ ngày 10 đến ngày 18/3/1961, Hồ sơ 006, Phông số 01, Mục lục 01, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [68] Nghị Ban chấp hành Thường vụ Tỉnh uỷ hoàn thiện chế khoán sản phẩm hợp tác xã nông nghiệp, Hồ sơ 054, Phông số 02, Mục lục 05, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 Số hóa120 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 121 of 166 120 [69] Nghị việc thực xây dựng kiên cố hoá kênh mương huyện Võ Nhai năm 2000, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [70] Nghị số biện pháp chủ yếu thực Nghị Bộ trị “Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp”, Hồ sơ 044, Phông số 02, Mục lục 05, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [71] Nghị Thường vụ Tỉnh uỷ tiếp tục cải tiến đổi công tác quản lý hoàn thiện chế khoán sản phẩm hợp tác xã nông nghiệp, Hồ sơ 227, phông số 02, Mục lục 04, Văn phòng Tỉnh uỷ Thái Nguyên [72] Phùng Hữu Phú (1990), Mấy suy nghĩ việc giải vấn đề ruộng đất- nông dân- nông nghiệp nay- nhìn từ góc độ lịch sử, Tạp chí Thông tin lý luận số 10 [73] Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb, Khoa Học xã hội [74] Trần Phương (chủ biên), Hoàng Ước- Lê Đức Bình (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb, Khoa Học Xã Hội [75] Dương Kinh Quốc (1982), Việt Nam kiện lịch sử 1858 – 1945, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XIXVII, Nxb, Khoa Học Xã Hội, Tập I, Hà Nội [77] Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XIXVII, Nxb, Khoa Học Xã Hội, Tập II, Hà Nội [78] Trương Hữu Quýnh (1993), “Mấy suy nghĩ nông thôn đồng Bắc Bộ từ góc độ sở hữu”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số [79] Minh Tranh (1961), Một số ý kiến nông dân Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội [80] Nguyễn Trãi (1960), Dư Địa Chí, Nxb Sử Học, Hà Nội Footer Page oftâm 166 Số hóa121 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 122 of 166 121 [81] Nguyễn Duy Tiến (2002), Quá trình thực quyền sử dụng ruộng đất cho nông dân Thái Nguyên (1945- 1957), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [82] Trương Thị Tiến (1999), Đổi cấu quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [83] Trương Thị Tiến (1995), “Đường lối đổi Đảng vấn đề ruộng đất nông nghiệp”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số [84] Bùi Quang Toản (1976), Quy hoạch sử dụng ruộng đất, Nxb nông nghiệp, Hà Nội [85] Lê Đình Thắng (chủ biên) (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [86] Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống Kê, Hà Nội [87] Tài liệu việc quản lý công điền công thổ huyện Đại Từ, Định Hoá, Phổ Yên, Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (năm 1949- 1951), Hồ sơ 1208, cặp 128, Lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên [88] Tạ Thị Thuý (1996), Đồn điền người Pháp Bắc Kỳ từ 1884 đến năm 1918, Nxb Thế Giới, Hà Nội [89] Thống kê tổng hợp kết chia ruộng đất qua đợt Cải cách ruộng đất tỉnh Thái Nguyên, Phông số 1, Mục lục 12, Đơn vị bảo quản 1290, Lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên [90] Tài liệu quản lý công điền công thổ huyện Đại Từ, Định Hoá, Phổ Yên, Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (năm 1949-1951), Hồ sơ 1208, Cặp 128, lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên [91] Thống kê tổng hợp kết chia ruộng đất qua đợt Cải cách ruộng đất tỉnh Thái Nguyên, Phông số 01,Mục lục 12, Đơn vị bảo quản 1290, Lưu trữ Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên [92] Sở địa chính, Tổng kiểm kê đất đai năm 2000 tỉnh Thái Nguyên Footer Page oftâm 166 Số hóa122 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 123 of 166 122 [93] Sở tài nguyên môi truờng, kết kiểm kê đất đai năm 2005 tỉnh Thái Nguyên [94] Bạch Hồng Việt (1996), “Mấy vấn đề phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng đồng sông Hồng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 216, Tháng [95] Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Viện thông tin khoa học xã hội, Nông nghiệp- Nông dân- Nông thôn giới, Hà Nội [96] Viện nghiên cứu Hán Nôm, Tên làng xã Việt Nam [97] Việt Nam số kiện 1945- 1989 (1990) , Nxb Sự Thật, Hà Nội [98] Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời Cận đại, Tập I, Nxb Khoa Học Xã Hội [99] Viện sử học (1992), Nông dân nông thôn Việt Nam thời Cận đại, Tập II, Nxb Khoa Học Xã Hội [100] Hoàng Việt (Chủ biên) (1999), Vấn đề sở hữu ruộng đất kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Footer Page oftâm 166 Số hóa123 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 124 of 166 123 Mô hình trang trại huyện Võ Nhai Cơ giới hoá nông nghiệp huyện Phổ Yên Footer Page oftâm 166 Số hóa124 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Header Page 125 of 166 124 Canh tác chè đặc sản Tân Cƣơng Footer Page oftâm 166 Số hóa125 Trung Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHÍ VĂN LIỆU SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN (1988 - 2005) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người... Chương 1: TÌNH HÌNH SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT Ở THÁI NGUYÊN TRƯỚC NĂM 1988 10 1.1 Vài nét tỉnh Thái Nguyên .10 1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất Thái Nguyên trước năm... GÓP CỦA LUẬN VĂN - Từ việc thống kê nguồn tư liệu, luận văn làm rõ biến đổi sở hữu quan hệ sử dụng ruộng đất tỉnh Thái Nguyên từ sau Khoán 10 (1988) đến năm 2005 phương diện: Sở hữu ruộng đất, phương

Ngày đăng: 19/03/2017, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan