luận văn thạc sĩ hoàn thiện chính sách thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp

85 322 0
luận văn thạc sĩ hoàn thiện chính sách thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Hoàn thiện sách thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Lê Thị Việt Nga Các số liệu phân tích kết luận văn trung thực; tài liệu số liệu cá nhân thu thập từ báo cáo, sách, báo, tạp chí, kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn Thạc sỹ trường Đại học Thương mại, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Thương mại giảng dạy nhiệt tình thầy cô giáo Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, có trách nhiệm quý báu Cùng với đó, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Việt Nga người hướng dẫn tác giả tận tình chu đáo có ý kiến đóng góp sâu sắc giá trị luận văn Mặc dù nỗ lực học tập nghiên cứu luận văn tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm Tác giả mong nhận góp ý từ nhà khoa học để tiếp tục bổ sung hoàn thiện đề tài nữa./ Tác giả Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTA CNH, HĐH DN ĐTNN FDI FTA IMF MIGA UNCTAD TNCN TNDN TPP TRIMs WTO Hiệp định Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ Công nghiệp hóa, đại hóa Doanh nghiệp Đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Quỹ tiền tệ quốc tế Hiệp định thành lập tổ chức bảo đảm đầu tư đa phương Diễn đàn thương mại phát triển Liên hợp quốc Thu nhập cá nhân Thu nhập Doanh nghiệp Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI), Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn quan trọng kinh tế xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, ổn định trị, củng cố an ninh, quốc phòng Nông nghiệp trụ cột quan trọng kinh tế, có nhiều tiềm lợi phát triển, song thu hút FDI vào lĩnh vực chưa đạt kết mong đợi Trong FDI vào kinh tế nói chung trì mức FDI vào nông nghiệp lại giảm mạnh Trong giai đoạn đầu mở cửa, FDI lĩnh vực nông nghiệp giải pháp hữu hiệu góp phần đưa nông nghiệp Việt Nam khỏi tình trạng bị bao vây, cấm vận Trong giai đoạn tiếp theo, FDI nông nghiệp nguồn vốn bổ sung quan trọng tổng vốn đầu tư toàn xã hội, góp phần đáng kể thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng lực sản xuất, đổi công nghệ, khai thông thị trường quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân toán quốc tế, đóng góp ngân sách nhà nước, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tạo thêm việc làm Trước bối cảnh đó, Việt Nam đưa nhiều sách thúc đẩy, khuyến khích đầu tư, sách mở cửa, cải thiện nhanh môi trường thu hút đầu tư nước nhằm đối phó với tình trạng sụt giảm luồng vốn FDI vào nông nghiệp diễn biến tiến trình toàn cầu hóa Mặc dù đạt kết định, Việt Nam chưa tận dụng tối ưu hội thu hút FDI vào nông nghiệp việc áp dụng sách bị nhà đầu tư cho rườm rà, chi phí cao, thiếu minh bạch, hệ thống tòa án thực thi pháp luật nhiều hạn chế Việc nghiên cứu, hoàn thiện sách thu hút FDI vào nông nghiệp cần thiết, trước hết lý giải vướng mắc trên, sau góp phần làm tăng sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư, tiếp tục công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Để góp phần vào công tác thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp nước ta, tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện sách thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp” Tình hình nghiên cứu Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực nông nghiệp nội dung quan trọng, yêu cầu cấp bách đầu tư nước Cho đến nay, có không công trình nghiên cứu đề cập xung quanh vấn đề Có thể kể đến như: - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (2007), “ Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào nông nghiệp – Thực trạng giải pháp” Bài viết khái quát đặc điểm nông nghiệp, thành tựu khó khăn trình thu hút sử dụng FDI lĩnh vực nông nghiệp Bài viết phân tích nhóm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc thu hút FDI hiệu thấp Đồng thời, nhận định để ngành nông nghiệp không “đứng ngoài” sóng FDI đổ vào Việt Nam, để đạt mục tiêu huy động 1,5 tỷ USD cho nông – lâm – ngư nghiệp giai đoạn 2006-2010, tần tập trung vào ba nhóm giải pháp chủ yếu - Chu Tiến Quang Hà Huy Ngọc (2011): “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp thực trạng sách” Tạp chí Cộng sản ngày 11/5/2011 Các tác giả sâu vào phân tích thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp thời gian qua, từ đưa nhận định chuẩn xác tình hình vốn FDI lĩnh vực nông nghiệp, phân tích nguyên nhân, trở ngại dẫn đến hạn chế động lực đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Qua nhóm tác giả đề xuất nội dung cần thay đổi sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Qua trình nghiên cứu đề tài nêu thấy số vấn đề lý luận liên quan sách thu hút FDI lĩnh vực nông nghiệp, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác thu hút FDI lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, thời điểm chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc về: “Hoàn thiện sách thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp” Chính việc nghiên cứu đề tài cấp thiết có tính mới, không trùng với nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Góp phần đề xuất giải pháp hoàn thiện sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn thực nội dung chủ yếu sau: (i) Làm rõ sở lý luận thực tiễn sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp (ii) Làm rõ thực trạng sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam (iii) Đưa số giải pháp hoàn chỉnh sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Các sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp theo qui định Luật đầu tư nước Việt Nam lần điều chỉnh (2001-2014), sách khác có liên quan đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp xử lý liệu: Luận văn thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá tài liệu có sẵn từ nghiên cứu trước đây, kế thừa có chọn lọc tài liệu - Phương pháp phân tích: Luận văn nghiên cứu, phân tích sách thu hút FDI lĩnh vực nông nghiệp từ rút giải pháp để hoàn thiện Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn dự kiến gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề chung đầu tư trực tiếp nước sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm vai trò đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư nhân tố chủ yếu định đến phát triển kinh tế quốc dân Đầu tư việc sử dụng nguồn lực nhằm biến lợi ích dự kiến thành thực tương lai Tuy nhiên, phạm vi khác nhau, khái niệm đầu tư có điểm khác Theo Luật Đầu tư năm 2005 Việt Nam “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan” Theo khái niệm này, đầu tư phải bỏ vốn, tài sản hữu hình vô hình để tiến hành hoạt động đầu tư pháp luật cho phép, tất nhà đầu tư tham gia đầu tư vào tất lĩnh vực kinh tế mà không vi phạm quy định pháp luật Tuy nhiên, quan niệm lại chưa phản ánh mục tiêu nhà đầu tư phải sinh lợi Cũng có quan điểm cho đầu tư “việc sử dụng nguồn lực nhằm biến lợi ích dự kiến thành thực tương lai", với quan niệm nhấn mạnh đến mục đích đầu tư thu lợi ích tương lai lại chưa phản ánh chủ thể mong muốn thu lợi ích tương lai Xét góc độ kinh tế, đầu tư hy sinh tiêu dùng để hy vọng có thu nhập cao tương lai Đối với chủ thể kinh tế, tạo tăng thêm lợi ích, giá trị riêng biệt cho chủ thể Đối với toàn kinh tế, tạo gia tăng giá trị tổng thể cho toàn xã hội Đầu tư nước dịch chuyển tài sản tiền, công nghệ, kỹ quản lý… từ nước sang nước khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao phạm vi toàn cầu Vốn FDI kênh đầu tư nhà đầu tư nước Có nhiều cách tiếp cận khác vốn FDI Theo Diễn đàn thương mại phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD), FDI khoản đầu tư bao gồm mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích quyền kiểm soát lâu dài thực thể thường trú kinh tế (nhà đầu tư nước hay công ty mẹ nước ngoài) doanh nghiệp thường trú kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư nước (doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh chi nhánh nước ngoài) Đối với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), họ quan niệm “Đầu tư trực tiếp nước vốn đầu tư thực để thu lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư Mục đích dành tiếng nói có hiệu quản lý doanh nghiệp đó” Khái niệm nhấn mạnh đến tính lâu dài trình đầu tư, chủ đầu tư nước ngoài, việc đầu tư gắn liền với quyền kiểm soát, quyền quản lý Theo Luật Đầu tư năm 2005 Việt Nam “Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư” “Nhà đầu tư nước tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Việt Nam”, theo hiểu FDI hình thức nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam Như vậy, từ quan điểm nêu trên, hiểu FDI hình thức nhà đầu tư nước dịch chuyển tiền, công nghệ… từ nước sang nước khác đồng thời nắm quyền quản lý, điều hành với mục đích thu lợi ích kinh tế từ nước tiếp nhận đầu tư 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước có đặc điểm sau: Thứ nhất, loại hình chu chuyển vốn quốc tế, chủ sở hữu vốn tiến hành hoạt động đầu tư nước ngoài, có nghĩa doanh nghiệp tiếp nhận vốn FDI không thuộc quốc gia chủ đầu tư Thứ hai, loại hình đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư nước có quyền điều hành doanh nghiệp tiếp nhận vốn Quyền phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư vào vốn pháp định Trong trường hợp góp 100% vốn pháp định nhà đầu tư có toàn quyền định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba, thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh lãi lỗ phân chia chủ đầu tư theo tỷ lệ góp vốn bên Thứ tư, so với loại hình đầu tư quốc tế khác, FDI chịu chi phối Chính phủ hơn, đặc biệt phụ thuộc vào mối quan hệ trị nước chủ nhà với nước đầu tư 10 Thứ năm, FDI loại đầu tư dài hạn trực tiếp Do đó, FDI khoản vốn dài hạn tương đối ổn định vốn vay nên nước chủ nhà có nguồn vốn dài hạn bổ sung cho đầu tư nước lo trả nợ Hơn nữa, vốn đầu tư trực tiếp nước không bao gồm vốn đầu tư ban đầu mà có vốn bổ sung trình đầu tư bên nước Thứ sáu, chủ đầu tư phải tuân thủ quy định pháp luật nước sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Thứ bảy, mục đích nhà đầu tư nước lợi nhuận nên lĩnh vực sản xuất kinh doanh FDI phần lớn lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao Thứ tám, hình thức, nhà đầu tư thực FDI theo phương thức bỏ vốn thành lập doanh nghiệp nước mua lại phần hay toàn doanh nghiệp có sẵn mua cổ phiếu tiến tới thôn tính, sáp nhập Thứ chín, xu hướng đa cực, đa biên đa hình thức FDI ngày rõ nét, thường nhiều bên tham gia với tỷ lệ vốn góp khác với hình thức tư khác tư nhà nước tư nhân tham gia Thứ mười, nhà đầu tư nước thường tinh thông thị trường giới tiến kỹ thuật, hiệu FDI gắn liền với lợi ích chủ đầu tư nên họ lựa chọn công nghệ, kỹ thuật tiên tiến thích hợp, góp phần nâng cao trình độ công nghệ, chất lượng nhân lực khả quản lý cho nước tiếp nhận đầu tư, nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên, cần lưu ý lợi nhuận nhà đầu tư nước chuyển giao số công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên khoáng sản lãng phí, đẩy doanh nghiệp nước sở tới bờ vực phá sản, làm cân đối cấu kinh tế nước nhận đầu tư 1.1.3 Vai trò đầu tư trực tiếp nước 1.1.3.1 Đối với chủ đầu tư FDI cho phép bành chướng sức mạnh kinh tế, tăng cường ảnh hưởng thị trường quốc tế, nhờ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, 71 trị giai cấp nông dân, tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp hưởng lợi nhiều trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Nâng cao lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hoàn chỉnh hệ thống đê sông, đê biển rừng phòng hộ ven biển, hệ thống sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, cụm dân cư đáp ứng yêu cầu phòng chống bão, lũ, ngăn mặn chống nước biển dâng; tạo điều kiện sống an toàn cho nhân dân đồng sông Cửu Long, miền Trung vùng thường xuyên bị bão, lũ, thiên tai; chủ động triển khai bước biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu toàn cầu Ngăn chặn, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường, bước nâng cao chất lượng môi trường nông thôn 3.2.2 Định hướng Đảng Nhà nước thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông ngiệp Khu vực kinh tế ĐTNN bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển ngày đóng góp tích cực vào trình chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tỷ trọng khu vực kinh tế ĐTNN GDP tiếp tục tăng lên qua năm Hệ thống pháp lý điều chỉnh tổ chức hoạt động doanh nghiệp dự án FDI ngày hoàn thiện, sách điều tiết kinh tế linh hoạt, hiệu quả; quyền trung ương địa phương tích cực chủ động thu hút quản lý FDI nhiều biện pháp theo hướng giảm thiểu thủ tục hành chính, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc triển khai dự án, khiến Việt Nam nơi có sức hút nhà ĐTNN Mặc dù đạt kết đáng khích lệ nêu trên, song thực tiễn việc thu hút FDI vào Việt Nam thời gian qua tiếp tục bộc lộ nhiều hạn chế môi trường đầu tư, chí có mặt trở nên gay gắt trước tăng trưởng mạnh mẽ, mang tính đột biến nguồn vốn FDI vào Việt Nam Vẫn tình trạng thiếu đồng bộ, chưa quán quy định pháp luật chung đầu tư, kinh doanh pháp luật chuyên ngành; công tác quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm yếu thiếu, đặc biệt bối cảnh phân cấp triệt để 72 việc cấp phép quản lý đầu tư địa phương, dẫn đến tình trạng cân đối chung; yếu hệ thống sở hạ tầng hàng rào nhân tố gây tâm lý lo ngại cho nhà đầu tư; tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực qua đào tạo, đặc biệt công nhân kỹ thuật kỹ sư; việc đền bù thu hồi đất, tái định cư, giải phóng mặt bằng, tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Một số vấn đề phát sinh bắt đầu có tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư, làm hạn chế khả thu hút sử dụng vốn đầu tư kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tế giới làm cho nguồn vốn FDI toàn cầu bị thu hẹp trực tiếp ảnh hưởng đến Việt Nam thời gian tới Các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) điều chỉnh chiến lược kinh doanh để đối phó với khó khăn từ khủng hoảng Điều dẫn đến nhiều dự án FDI cấp phép có khả giãn tiến độ, thu hẹp quy mô không thực hiện, làm cho tỷ lệ vốn FDI thực so với vốn đăng ký giảm so với năm trước Các nhà đầu tư tiềm dự định đầu tư Việt Nam phải cân nhắc kỹ hơn, nhiều thời gian để định đầu tư; ngân hàng không dễ đưa định cho vay bối cảnh khó khăn chung toàn kinh tế giới Trước thực trạng trên, nhiệm vụ tổng quát công tác thu hút FDI thời gian tới tập trung khắc phục mặt tồn môi trường đầu tư, hạn chế đến mức thấp tác động khủng hoảng kinh tế giới nhằm tận dụng hội thu hút FDI, góp phần đạt mục tiêu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội bền vững môi trường Đảng Nhà nước ta có định hướng rõ ràng việc thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp sau: - Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ thu hút FDI vào nông nghiệp theo hướng chọn lọc dự án có chất lượng, có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trường, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp; phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển, dịch vụ đại - Tăng cường thu hút dự án quy mô lớn, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tập đoàn xuyên quốc gia, từ xây dựng, 73 phát triển hệ thống ngành, doanh nghiệp phụ trợ; lựa chọn nhà đầu tư lớn, có uy tín đầu tư phát triển thị trường tài chính; đồng thời, trọng đến dự án có quy mô vừa nhỏ phù hợp với ngành kinh tế, địa phương - Khuyến khích, tạo điều kiện tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI với với doanh nghiệp nước - Quy hoạch thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi vùng, ngành để phát huy hiệu đầu tư địa phương, vùng, phù hợp với quy hoạch chung, đảm bảo lợi ích tổng thể quốc gia tái cấu trúc kinh tế theo mô hình tăng trưởng - Khuyến khích dự án đầu tư công nghệ sinh học để tạo giống cây, có suất, chất lượng cao đưa vào sản xuất đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; đầu tư cho công nghệ chế biến thực phẩm, bảo quan sau thu hoạch để nâng giá trị sản phẩm, tạo thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, đặc biệt xuất khẩu; tham gia đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông, lâm nghiệp công trình thủy lợi, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống giao thông nội đồng… 3.3 Một số gợi ý giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện sách thu hút FDI vào nông nghiệp nước ta thời gian tới 3.3.1 Chính sách phát triển thị trường vốn tín dụng đầu tư Hơn 25 năm thu hút FDI vào nước ta nói chung vào nông nghiệp nói riêng, nhìn chung nguồn vốn đầu tư từ ngân hàng tổ chức tín dụng…cho nông nghiệp chưa đáng kể, chưa xứng với tiềm ngành Do vậy, để cung ứng đủ vốn cho nông nghiệp tất yếu phải phát triển thị trường vốn tín dụng đầu tư theo hướng sau: Ưu đãi không phân biệt đối xử doanh nghiệp nước việc tiếp cận nguyên liệu, tài nguyên…Hỗ trợ lãi suất cho cá nhân, tổ chức có dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp để thúc đẩy phát triển sản xuất giảm hình thức xin cho 74 Xem xét ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 10% vòng 15 năm doanh nghiệp FDI đầu tư vào địa bàn khó khăn; áp dụng công nghệ cao, khu cánh đồng mẫu lớn; ưu đãi 20% thuế thu nhập doanh nghiệp vòng 10 năm doanh nghiệp FDI đầu tư sản xuất máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; sản xuất thiết bị tưới tiêu sản xuất tinh chế thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản miễn thuế năm, giảm 50% thuế phải nộp năm cho dự án đầu tư đặc biệt ưu đãi… Xem xét lại điều kiện thủ tục vay vốn tín dụng đầu tư phát triển nhằm tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân, không phân biệt doanh nghiệp nước nước ngoài, tiếp cận cách thuận lợi với nguồn tín dụng ưu đãi Tạo kênh hỗ trợ vốn cho dự án liên doanh lĩnh vực nông nghiệp để đáp ứng nguồn vốn bổ sung cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia góp vốn liên doanh thực số dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư lai tạo giống, sản xuất sản phẩm xuất Tạo điều kiện cho hộ sản xuất nhỏ mở rộng quy mô sản xuất Tăng cường biện pháp hỗ trợ như: cho nông dân vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu nông sản phục vụ công nghiệp chế biến; hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản… Áp dụng chế bảo lãnh, chấp máy móc, thiết bị sản xuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vốn FDI vay vốn, dự án thuộc diện đặc biệt khuyến khích đầu tư Hoàn thiện chế tài chính, ngân sách nhà nước theo hướng công khai, minh bạch yêu cầu trách nhiệm Áp dụng chế tỷ giá hối đoái linh hoạt, thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập Hoàn thiện sách thuế, phí từ nông nghiệp theo hướng giảm hỗ trợ hợp lý cho địa phương 75 Tiếp tục áp dụng biện pháp ưu đãi thuế thu nhập dự án đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất loại giống mới, dự án phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Hướng dẫn kênh hỗ trợ vốn tín dụng ngân hàng cho dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp từ Ngân hàng phát triển để tạo nguồn vốn bổ sung cho doanh nghiệp FDI triển khai số dự án đầu tư tạo giống, sản xuất sản phẩm xuất khẩu… 3.3.2 Chính sách thương mại thị trường Tăng cường quản lý thị trường, quản lý chất lượng truy suất nguồn gốc sở hữu trí tuệ; Kiểm soát chất lượng, giá vật tư nông nghiệp như: phân bón, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu… Minh bạch hóa khâu điều hành xuất, nhập vật tư, hàng hóa nông nghiệp, vừa thực cam kết mà Việt Nam ký với người sản xuất, quốc gia, tổ chức giới, vừa đảm bảo quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng Hỗ trợ doanh nghiệp, người sản xuất đầu tư nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu thị trường nước để phát triển đa dạng sản phẩm Hoàn thiện hệ thống thông tin thương mại quốc tế sách tổ chức thương mại quốc tế, quốc gia tới người sản xuất, để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tư; xây dựng danh mục gọi vốn FDI cho năm Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,…; trọng đẩy nhanh tiến độ đàm phán Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam đối tác lớn Tổ chức khảo sát, nghiên cứu xây dựng mô hình quan xúc tiến đầu tư Trung ương địa phương; xây dựng văn pháp luật công tác Xúc tiến đầu tư nhằm tạo hành lang pháp lý thống công tác quản lý nhà nước, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tư 76 Thực tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia Triển khai nhanh việc thành lập phận xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm Tiếp tục kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tư chuyến thăm làm việc nước lãnh đạo Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác xúc tiến đầu tư Hỗ trợ nhiều cho hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường giữ thị trường tiêu thụ hàng nông sản nước ta Kiểm soát xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại bán buôn hàng nông sản không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định pháp luật; tiếp tục phổ biến , tuyên truyền pháp luật sách liên quan đến tổ chức, doanh nghiệp người sản xuất 3.3.3 Chính sách đất đai Công khai quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp mặt nước nuôi trồng thủy sản rà soát quan thẩm quyền phê duyệt vùng sản xuất; Kiểm soát chặt chẽ việc thực quy hoạch sử dụng đất, mặt nước nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Đẩy mạnh trình tập trung đất nông nghiệp qua dồn điền, đổi chuyển chế độ giao đất không thu tiền sử dụng sang chế độ thuê đất nhằm thúc đẩy sử dụng đất có hiệu hình thành thị trường đất nông nghiệp nghĩa có mua, có bán công khai theo pháp luật Thời gian sử dụng đất nông nghiệp nên lâu dài phù hợp với tính chất ngành nông nghiệp Thực quán sách cho thuê sử dụng đất Xây dựng quy trình cho thuê đất, cho thuê rừng đảm bảo thực cam kết theo quy hoạch phê duyệt gắn liền với bảo vệ sinnh thái Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai phục vụ cho dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt việc tiếp tục ban hành văn luật cụ thể hóa quyền nhà đầu tư nước Việt Nam đất đai quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê quyền chấp tăng cường hiệu lực pháp luật đất đai Hình thành máy xử lý nhanh chóng có hiệu 77 vấn đề liên quan đến đất đai đầu tư nước vấn đề thủ tục cấp đất, đền bù, giải tỏa, giải phóng mặt việc đảm bảo tính ổn định khu đất sử dụng cho đầu tư nước Đẩy mạnh hoạt động qui hoạch đất đai phục vụ cho đầu tư nước trước hết thành phố lớn vùng kinh tế ưu tiên, tỉnh nước Quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu sử dụng đất Xác định rõ chủ quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên rừng, gắn liền quyền lợi với trách nhiệm quản lý, sử dụng đất đai, bảo vệ, phát triển rừng; tiếp tục trì hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, thâm canh gắn liền với công nghiệp chế biến thị trường, phù hợp với quy hoạch sản xuất nông nghiệp địa bàn Giải tồn đọng, vướng mắc đất đai, bảo đảm ổn định xã hội thực tốt việc đổi quản lý sử dụng đất đai, bảo vệ phát triển rừng theo quy định pháp luật đất đai, bảo vệ phát triển rừng Cho phép nông dân chuyển đổi quyền sử dụng đất nông lâm ngư nghiệp không trái với yêu cầu bảo vệ đất lợi ích chung xã hội Việc chuyển đổi đất từ hiệu sang phát triển ngành nghề hiệu phải tuân thủ quy hoạch phê duyệt 3.3.4 Chính sách phát triển vùng nguyên liệu Việc xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, có chất lượng cao nằm kiểm soát nhà nước yêu cầu cấp thiết dự án FDI nông nghiệp Vì vậy, cần khuyến khích nhà đầu tư với Chính phủ Việt Nam đầu tư phát triển vùng nguyên liệu nước để đáp ứng yêu cầu kinh doanh nhà đầu tư đảm bảo lợi ích nông dân chuyển giao quyền sử dụng đất cho nhà đầu tư FDI Chính sách đầu tư vùng nguyên liệu nông sản theo hướng sau: - Nhà nước có nhiệm vụ định hướng, khuyến khích xây dựng vùng nguyên liệu đồng thời có sách ưu đãi để tạo động lực thúc đẩy mở rộng quy mô vùng nguyên liệu; Chia sẻ rủi ro hài hòa lợi ích thương nhân nông dân; gắn kết lợi ích với trách nhiệm bên quan hệ liên kết 78 - Bên cạnh đó, thương nhân phải có trách nhiệm tích cực, chủ động ưu tiên nguồn lực để thực phát triển vùng nguyên liệu Việc phát triển vùng nguyên liệu ổn định yêu cầu DN chế biến cần ban hành sách phát triển vùng nguyên liệu có lợi cho người nông dân, phải bảo đảm sản xuất có lợi cho phía Bên cạnh đó, DN cần tăng cường đầu tư khảo nghiệm giống mới, nhân rộng vào sản xuất; áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thâm canh, nâng cao suất, rải vụ… đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động - Xây dựng vùng nguyên liệu thuộc quyền quản lý, sử dụng thương nhân diên tích đất sản xuất lúa Nhà nước giao, cho thuê, nhận góp vốn quyền sử dụng đất thuê đất hộ gia đình, tổ chức, cá nhân để sản xuất lúa theo quy định pháp luật đất đai - Đối với dự án đầu tư gắn với vùng nguyên liệu, quyền địa phương cần chủ động quy hoạch vùng nguyên liệu nông sản cho nhà đầu tư gắn với hình thức chuyển giao quyền sử dụng đất từ nông dân sang nhà đầu tư sở thỏa thuận nhà đầu tư với nông dân theo quy định Luật Đất đai hành hình thức cho thuê góp vốn đất để kinh doanh nông nghiệp Hơn hết, quyền địa phương có vùng nguyên liệu dự án FDI có trách nhiệm bảo vệ trì vùng nguyên liệu quy hoạch cho dự án FDI để đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên liệu tập trung cho nhà đầu - Xác định quyền trách nhiệm cho nhà đầu tư việc đưa biện pháp bảo vệ vùng nguyên liệu họ Nhà nước nghiên cứu đưa quy định phù hợp quyền trách nhiệm nhà đầu tư với vùng nguyên liệu, đảm bảo cho nhà đầu tư trì phát triển vùng nguyên liệu họ Đồng thời có sách hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng hạ tầng vùng nguyên liệu theo quy hoạch, chăm lo xây dựng sở văn hóa, giáo dục, sở hạ tầng nông thôn dân cư để gắn kết họ với vùng nguyên liệu - Triển khai hình thức tín dụng ưu đãi cho nông dân doanh nghiệp để đầu tư vào trồng tạo vùng nguyên liệu đáp ứng yêu cầu kinh doanh có hiệu 79 - Giá bảo hiểm mặt hàng nông sản DN chế biến nông sản đưa thấp, không theo kịp với diễn biến giá thị trường, không thu hút nông dân… Do cần ổn định sách thu mua nông sản từ vùng nguyên liệu 3.3.5 Chính sách phát triển hạ tầng nông nghiệp (1) Phát triển thủy lợi Thuỷ lợi, tiếp tục hướng vào phục vụ đa mục tiêu, đảm bảo nhu cầu cung cấp nước cho thâm canh trồng, nuôi trồng thuỷ sản làm muối Công tác thủy lợi cần tập trung vào nhiệm vụ sau: - Hoàn thành công trình đầu tư dở dang Đầu tư chủ yếu để đảm bảo an toàn hồ chứa, nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển, chống ngập lụt đô thị lớn, công trình thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản sở xem xét kỹ tính cấp bách khả cân đối nguồn vốn đầu tư Nâng cấp công trình có, công trình phục vụ đa mục tiêu - Tiếp tục phát triển thủy lợi vừa nhỏ cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để đảm bảo nước tưới sinh hoạt, góp phần ổn định sống, xóa đói giảm nghèo - Đẩy mạnh thực chương trình đổi nâng cao hiệu quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi Ứng dụng công nghệ tiên tiến thiết kế, xây dựng quản lý công trình thủy lợi (2) Công tác đê điều phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai Mục tiêu chung công tác đê điều phòng, chống lụt bão là: Chủ động công tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra; bảo đảm hoạt động bình thường kinh tế, xã hội kể trường hợp thiên tai xảy ra; tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, vùng thường xuyên chịu tác động thiên tai - Tu bổ đê điều thường xuyên: Hướng ưu tiên đầu tư vào công trình trọng điểm, có khả gây an toàn cho đê điều; tạo điều kiện phát triển dân sinh, kinh tế khu vực đê điều bảo vệ Tiếp tục triển khai Chương trình củng cố, nâng cấp đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam (Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006) từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang (Quyết định 80 số 667/QĐ-TTg ngày 27/5/2009); Chương trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê sông đến năm 2020 (Quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 9/12/2009) - Nâng cao khả phòng tránh, hạn chế tác động bất lợi thiên tai, biến động khí hậu sản xuất môi trường Xây dựng phương án chủ động phòng, chống, giảm thiểu thiệt hại thiên tai; tăng cường lực nhằm chủ động ứng phó kịp thời có hiệu trước tình Tiếp tục triển khai thực Nghị định số 4/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính 31 phủ bãi bỏ việc sử dụng khu phân lũ, làm chậm lũ thuộc hệ thống sông Hồng (3) Phát triển sở hạ tầng thuỷ sản - Tiếp tục đầu tư dự án hạ tầng giống thuỷ sản theo quy hoạch hệ thống nghiên cứu, sản xuất cung ứng giống đến năm 2020 Tập trung vốn để hoàn thành Trung tâm Quốc gia giống Hải sản Nam Bộ Vũng Tàu - Tiếp tục đầu tư hạ tầng vùng nuôi thuỷ sản tập trung từ nguồn vốn Chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản (Hoàng Xá-Phú Thọ, Đầm Nại-Ninh Thuận, Đầm Dơi-Cà Mau, Đồng Đon-Trà Vinh ) số dự án khác sử dụng vốn chương trình - Tập trung, bố trí vốn dứt điểm hoàn thành dự án khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng đầu tư dở dang sớm hoàn thành đưa vào sử dụng (khu neo đậu tránh trú bão Hòn Tre-Kiên Giang, Sông Dinh, Côn Đảo-Bà Rịa Vũng Tàu) Đồng thời bố trí vốn để khởi công dự án khu neo đậu tránh trú bão Cửa Hội Xuân Phổ-Hà Tĩnh theo quy hoạch phê duyệt - Hoàn thành dự án cảng cá thực dở dang, đồng thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ bố trí vốn đầu tư cảng cá theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Hoàn thành dự án hệ thống thông tin nghề cá giai đoạn I, đánh giá hiệu việc hỗ trợ máy thu trực canh cho ngư dân để báo cáo cáo Thủ tướng Chính phủ tiếp tục hỗ trợ cho ngư dân - Triển khai, giám sát đánh giá nội dung dự án “Nguồn lợi ven bờ phát triển bền vững” sử dụng vay vốn WB: Tăng cường lực thể chế cho 81 quản lý nguồn lợi ven biển bền vững; Thực hành tốt nuôi trồng thuỷ sản bền vững Quản lý bền vững nghề khai thác thuỷ sản ven bờ Đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư hệ thống quan sát tàu cá, vùng đánh bắt nguồn lợi thuỷ sản công nghệ vệ tinh 3.3.6 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Để khắc phục yếu nâng cao chất lượng từ nguồn nhân lực dồi giá rẻ lâu chuyển sang nguồn nhân lực có trình độ cao hơn, chuyên môn hóa để đáp ứng yêu cầu dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp thời gian tới Điều đặt vấn đề nghiêm túc cho đất nước, phải thực cải cách chuyển hướng mạnh mẽ phát triển nguồn nhân lực kiến thức ngoại ngữ, chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Những giải pháp cụ thể cần triển khai thực gồm: Tiếp tục tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn mới, kể cán quản lý cấp cán kỹ thuật, hoàn thiện nội dung sách khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư với chương trình, dự án hỗ trợ trực tiếp người sản xuất thay đổi tập quán canh tác truyền thống sang phương thức sản xuất hàng hóa, chuyển giao kỹ thuật, biện pháp bảo quản sản phẩm để kéo dài khả cất giữ tiêu thụ, kiến thức kinh tế kiến thức thị trường tạo sản phẩm có chất lượng cao đồng Phát huy vai trò tổ chức đoàn thể địa phương việc hỗ trợ nhà đầu tư FDI tiếp cận người dân, gia đình người làm việc cho doanh nghiệp FDI để tạo hiểu biết, chia sẻ hiểu biết lẫn nhau, qua phát triển nguồn nhân lực địa phương nói chung nguồn nhân lực làm việc cho doanh nghiệp FDI Trong quy hoạch ngành, quy hoạch sử dụng lao động cho nông nghiệp phải gắn liền với quy hoạch đào tạo, dạy nghề sử dụng nguồn lao động khu vực Ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực nông thôn, phổ cập nghề cho nông thôn, dạy nghề cho lao động nông nghiệp vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất để chuyển đổi nghề nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao 82 động nông thôn theo hướng CNH, HĐH hội nhập Đưa dự án dạy nghề cho lao động nông thôn vào danh mục ưu tiên thu hút đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực nông nghiệp Hỗ trợ việc làm có chất lượng thu nhập cao cho lao động nông thôn thông qua sách hỗ trợ khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao, ngành nghề phi nông nghiệp dịch vụ, kinh tế trang trại, làng nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn; hỗ trợ phát triển thị trường lao động nông thôn, trước hết cung cấp lao động nông thôn đáp ứng đủ nhu cầu lao động chỗ; phát triển thông tin thị trường lao động, tư vấn giới thiệu việc làm, đưa hội chợ việc làm nông thôn; giải vấn đề xã hội lao động (về y tế, giáo dục, nhà ở, phúc lợi xã hội) KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp có vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng CNH, HĐH Hơn nữa, đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực nông nghiệp nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ sâu sắc trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việc Việt Nam tâm cải thiện môi trường đầu tư để thu hút hiệu FDI nói chung thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp nói riêng đồng nghĩa với việc đẩy nhanh trình hội nhập Mặt khác, trình hội nhập nhanh giúp Việt Nam thu hút tốt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Kết trình tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO Kể từ năm 1987 đến nay, Luật Đầu tư nước liên tục hoàn thiện mức độ khác Chúng ta không thừa nhận kết đạt 83 việc thu hút FDI nhờ thay đổi môi trường sách Việc Việt Nam gia nhập WTO bước thực cam kết có thay đổi sách cải thiện môi trường đầu tư Tuy nhiên, sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam nhiều vấn đề đặt ra, ví dụ như: Chính sách nội địa hoá chưa thoả đáng Đáng lẽ cần phải tăng cường nội địa hoá sách Việt Nam chưa trọng, lẽ đó làm cho sản phẩm FDI Việt Nam đắt Thái Lan nước khác; Chính sách chưa hợp lý, chi phí đầu tư vào Việt Nam cao, làm giảm khả cạnh tranh nông sản Việt Nam, làm nản lòng nhà đầu tư; Chi phí cho đất đai ngày tăng; Ngoài quan điểm nới lỏng đầu vào quản lý chặt đầu ra, hậu kiểm thay tiền kiểm nhà đầu tư nước nói Chính phủ Việt Nam khuyến khích đầu tư không khuyến khích sản xuất, tiền hậu bất không quán Đó nguyên nhân làm cho thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp ta giảm Hiệu lực quản lý nhà nước đầu tư nước cấu quản lý đầu tư trực tiếp nước vừa chưa gọn hiệu lực chưa cao, việc quản lý chưa thống nhất, phân định rõ trách nhiệm quyền hạn Cơ quan chưa rõ ràng, chồng chéo Từ mặt yếu kém, bất cập ngày có nước khác nỗ lực cải thiện sách thu hút FDI vào nông nghiệp cạnh tranh so với Việt Nam, đề phòng tương lai, mà Việt nam dần lợi lao động, tài nguyên Chính phủ Việt nam cần kịp thời tếp tục cải thiện sách phù hợp, hiệu ngày cao nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH-HĐH Để hoàn thiện luận văn theo hướng nghiên cứu chuyên sâu nữa, mong nhận góp ý từ Thầy, Cô giáo, anh chị đồng nghiệp người quan tâm đến sách thu hút FDI vào nông nghiệp Việt Nam 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế Trung ương, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chủ trương, sách thu hút mạnh mẽ nguồn lực bên ngoài” Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chính phủ (2010), Nghị định Số: 61/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 06 năm 2010 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Tổng cục Thống kê (2001-2014), Niêm giám Thống kê, Nhà xuất thống kê Nguyễn Ngọc Tuyết Ánh (2007), Các giải pháp tài nhằm tăng cường thu hút FDI sau Việt Nam gia nhập WTO Tổng cục Thống kê (2013), Sự phát triển doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, NXB Thống kê, Hà Nội Website Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://fia.mpi.gov.vn/Home Website Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốcgia: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thuhutvondaututruc-nd-16413.html 85 Website Viện chiến lược sách tài chính, Bộ Tài Chính: http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail? pers_id=44421752&item_id=167371220&p_details=1 10 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-3800-nong-nghiep-dung-ngoai-cuoc- dua-thu-hut-fdi-.html 11 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te -dau-tu/thu-hut-von-fdi- vao-nong-nghiep-66599.html ... phần vào công tác thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp nước ta, tác giả chọn đề tài: Hoàn thiện sách thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp Tình hình nghiên cứu Chính sách. .. tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp (ii) Làm rõ thực trạng sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam (iii) Đưa số giải pháp hoàn chỉnh sách thu hút đầu tư trực. .. đầu tư trực tiếp nước sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng sách thu hút đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sách

Ngày đăng: 19/03/2017, 00:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • CHƯƠNG I

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

    • 1.1. Khái niệm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp.

        • 1.2.1 Đặc điểm, vai trò của nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế- xã hội

        • 1.2.2 Khái niệm về chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

        • 1.2.3 Vai trò của chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp.

        • 1.3 Các nhóm chính sách cơ bản để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp

          • 1.3.1 Lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt ưu đãi đầu tư

          • 1.3.2 Chính sách khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

          • 1.4 Những yếu tố tác động đến chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp

            • 1.4.1 Yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên

            • 1.4.2 Yếu tố thuộc con người

            • 1.4.3 Những yếu tố thuộc môi trường, chính trị, pháp luật, kinh tế

            • CHƯƠNG II

            • THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

              • 2.1 Những thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp

                • 2.1.1 Những thuận lợi của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp

                • 2.1.2 Khó khăn trong lĩnh vực nông nghiệp của nước ta

                • 2.2. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong những năm gần đây

                  • 2.2.1 Tổng quan tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp.

                  • 2.2.2 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp phân theo ngành nghề

                    • Biểu 2.1: Cơ cấu FDI trong ngành nông lâm ngư nghiệp giai đoạn 2000-2012

                    • 2.2.3 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo địa phương trong lĩnh vực nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan