Bài giảng an toàn vệ sinh viên phần 1 văn bản pháp luật

29 503 5
Bài giảng an toàn vệ sinh viên   phần 1 văn bản pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO Sở Lao động - Thương binh Xã hội Cà Mau PHẦN I: HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG I VĂN BẢN LUẬT 1.Hiến pháp năm 1992 - Hiến pháp 1992, Điều 56 Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động; quy định thời gian lao động … chế độ nghỉ ngơi, BHXH…cho ngaoaif lao động; Các điều 29, 30, 61 qui đinh nội dung khác BHLĐ Trước có Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947; Nghị định 181/CP kèm theo Điều lệ tạm thời BHLĐ ngày 18/12/1964; Pháp lệnh BHLĐ năm 1991 có hiệu lực từ ngày 01/01/1992 Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung) Luật Bảo hiểm xã hội Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Luật Bảo vệ môi trường Luật phòng cháy, chữa cháy Luật chuyển giao công nghệ nước vào Việt nam Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (đã sửa đổi, bổ sung năm2002) Chương VII: Thời làm việc; Thời nghỉ ngơi Chương IX: An toàn lao động, vệ sinh lao động Chương X: Những qui định riêng lao động nữ Chương XI: Những qui định riêng lao động chưa thành niên số lao động khác điều liên quan đến ATVSLĐ Bộ Luật LĐ sửa đổi bổ sung: - Điều 69: Thời làm thêm - Điều 96/2: Đăng ký kiểm định máy,vật tư có y/c nghiêm ngặt ATVSLĐ - Điều 107/3: Bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động mở rộng đến đối tượng bị sức LĐ từ 5-81% - Điều 121: Bổ sung việc cấm sử dụng LĐ chưa thành niên chỗ làm việc làm ảnh hưởng xấu đến nhân cách - Điều 181: Qui định thêm trách nhiệm phối hợp QLNN Bộ, ngành; quan lao động địa phương; Tham gia ý kiến cuả đại người sử dụng LĐ - Điều 185, 191: Chuyển chức tra vệ sinh lao động - Điều 186/3: Sửa đổi nhiệm vụ tra lao động II CÁC VĂN BẢN CỦA CHÍNH PHỦ Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 phủ quy định chi tiết số điều Bộ Luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ Luật lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động (thay NĐ 113/2004/CP) Ng.định 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật LĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/09/1999 Thủ tướng Chính phủ thực chế độ tuần làm việc 40 Nghị định 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 Hướng dẫn số điều Luật BHXH bảo hiểm xã hội bắt buộc Nghị định số 23/CP ngày 18/04/1996 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động quy định riêng lao động nữ Nghị định số 46-CP Chính phủ ngày 6/8/1996 quy định việc xử phạt hành lĩnh vực y tế 10 Chỉ thị số 20/2004/CT-TTg ngày 08/06/2004 Thủ tướng Chính phủ việc Tăng cường đạo tổ chức thực an toàn- vệ sinh lao động sản xuất nông nghiệp 11.Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2005 Chính phủ an toàn hóa chất 12 Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/03/2008 Thủ tướng Chính phủ tăng cường thực công tác Bảo hộ lao động an toàn lao động III CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN - Thông tư Liên tịch số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2011 Bộ lao động- Thương binh Xã hội Bộ Y tế quy định điều kiện lao động có hại công việc không sử dụng lao động nữ, lao động nữ có thai nuôi 12 tháng tuổi - Thông tư số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Bộ Luật lao động ngày 13/06/1994 Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Thông tư liên số 09/TT-LB ngày 13/04/1995 Liên Bộ Lao động- thương binh Xã hội-Y tế quy định điều kiện lao động có hại công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên - Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp Thông tư số 16/LĐTBXH-TT ngày 23/04/1997 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn thời làm việc hàng ngày rút ngắn người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Thông tư số 20/1997/TT-BLĐTBXH ngày 17/12/1997 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn việc khen thưởng hàng năm công tác bảo hộ lao động - Thông tư Liên tịch số 08/1998/TTLT-BYTBLĐTBXH ngày 20/04/1998 Liên tịch Bộ Y tế- Bộ lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn thực quy định bệnh nghề nghiệp PHẦN II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động hoạt động tổng hợp luật pháp,tổ chức hành chính,kinh tế,xã hội khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động bênh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn sức khoẻ cho người lao động Điều kiện lao động: Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động,quá trình công nghệ,môi trường lao động xếp, bố trí,tác động qua lại chúng mối quan hệ với người tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Các yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất: - Các yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi có nguy gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động gọi yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất - Các yếu tố vật lý nhiệt độ,độ ẩm,tiếng ồn,rung động,các xạ có hại,bụi,cơ học,điện… - Các yếu tố hoá học chất độc,các loại hơi,khí,bụi độc,các chất phóng xạ; - Các sinh vật,vi sinh vật có hại; - Các yếu tố bất lợi tư lao động,không gian nơi làm việc,tâm lý lao động… Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn xẩy trình lao động,công tác tác động đột ngột yếu tố nguy hiểm,có hại làm chết người làm tổn thương đến chức hoạt động bình thường số phận thể Những tai nạn rủi ro khác coi tai nạn lao động: Bệnh nghề nghiệp: Bệnh nghề nghiệp bệnh xẩy trình lao động,do yếu tố có hại phát sinh sản xuất tác động lên thể người lao động II- MỤC ĐÍCH,Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục đích công tác bảo hộ lao động Mục đích công tác Bảo hộ lao động nhằm : -Đảm bảo an toàn thân thể người lao động,hạn chế đến mức thấp không để xẩy tai nạn chấn thương gây tàn phế tử vong lao động -Bảo đảm người lao động khoẻ mạnh,không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động xấu gây -Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khoẻ, khả lao động cho người lao động Công tác bảo hộ lao động có vị trí quan trọng yêu cầu khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh Ý nghĩa, lợi ích công tác bảo hộ lao động 2.1 Ý nghĩa trị: Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển.Bảo hộ lao động tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ, tính mạng đời sống người lao động,biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội coi trọng Ngược lại, công tác bảo hộ lao động không thực tốt, điều kiện lao động người lao động nặng nhọc, độc hại,đễ xẩy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút 2-2 Ý nghĩa xã hội: Bảo hộ lao động chăm lo đến đời sống, hạnh phúc người lao động Bảo hộ lao động vừa yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu,là nguyện vọng đáng người lao động Các thành viên gia đình muốn khoẻ mạnh, lành lặn, trình độ văn hoá, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào công xây dựng xã hội Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động sống khoẻ mạnh làm việc có hiệu cao có vị trí xứng đáng xã hội làm chủ xã hội chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật Tai nạn lao động không xẩy ra, sức khoẻ người lao động đảm bảo Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho công trình phúc lợi xã hội 2-3 Lợi ích kinh tế: Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong sản xuất, người lao động bảo vệ tốt, có sức khoẻ,không bị ốm đau, bệnh tật,điều kiện làm việc thoải mái, không lo sợ bị tai nạn lao động, bị mắc bệnh nghề nghiệp an tâm, phấn khởi sản xuất có ngày công cao, công cao, suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, hoàn thành kế hoạch sản xuất công tác Do phúc lợi tập thể tăng lên có thêm 3.Tính chất công tác bảo hộ lao động: Công tác bảo hộ lao động thể rõ ba tính chất : Tính luật pháp; Tính khoa học công nghệ; Tính quần chúng Ba tính chất có quan hệ hữu với hỗ trợ lẫn 3.1 Tính luật pháp: Bảo hộ lao động mang tính luật pháp : Mọi giải pháp khoa học công nghệ, tổ chức lao động phải thể chế hoá thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn, quy phạm buộc ngành, cấp, tổ chức, cá nhân phải thực hiện; Phải tiến hành tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh kịp thời vi phạm công tác bảo hộ lao động có hiệu thiết thực 3.2 Tính khoa học công nghệ: Bảo hộ lao động mang tính khoa học công nghệ vì: Mọi hoạt động để phát loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phải xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật 3.3 Tính quần chúng: Bảo hộ lao động mang tính quần chúng rộng rãi vì: Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động; Từ người làm công tác thiết kế, chế tạo máy móc, thiết bị, nhà xưởng đến người làm công tác tra, kiểm tra phải nghiêm chỉnh thực Bảo hộ lao động hướng sở, người, trước hết người lao động III NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Công tác bảo hộ lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau : - Kỹ thuật an toàn - Vệ sinh lao động - Các sách,chế độ bảo hộ lao động - Chăm sóc sức khỏe người lao động - Tuyên truyền; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động Để đạt mục đích phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động,phải quán triệt biện pháp từ thiết kế,xây dựng chế tạo thiết bị máy ,óc,các tình công nghệ.Trong trình hoạt động sản xuất phải thực đồng biện pháp tổ chức,kỹ thuật,sử dụng thiết bị an toàn thao tác làm việc an toàn thích ứng Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động Trước hết phải nghiên cứu phát sinh tác động yếu tố thể người,trên sở xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố có hại môi trường lao động,xây dựng biện pháp vệ sinh lao động Chính sách,chế độ bảo hộ lao động Các sách,chế đô bảo hộ lao động chủ yếu bao gồm: biện pháp kinh tế-xã hội,tổ chức quản lý chế quản lý công tác bảo hộ lao động Các sách,chế độ nhằm đảm bảo sử dụng sức lao động hợp lý khoa học;bôi dưỡng phục hồi sức lao động; thời làm việc,thời nghỉ ngơi… Các sách,chế độ nhằm bảo đảm thúc đẩy việc thực biện pháp kỹ thuật an toàn,biện pháp vệ sinh lao động chế độ trách nhiệm ngưòi sử dụng lao động,người lao động quan quản lý… ...PHẦN I: HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG I VĂN BẢN LUẬT 1. Hiến pháp năm 19 92 - Hiến pháp 19 92, Điều 56 Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo... BHLĐ ngày 18 /12 /19 64; Pháp lệnh BHLĐ năm 19 91 có hiệu lực từ ngày 01/ 01/ 1992 Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung) 3 Luật Bảo hiểm xã hội Luật bảo vệ sức... 32/2 011 /TT-BLĐTBXH, ngày 14 /11 /2 011 Bộ lao động- Thương binh Xã hội hướng dẫn kiểm định kỹ thuật an toàn lao động loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

  • Slide 3

  • 1. Bộ Luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (đã sửa đổi, bổ sung năm2002).

  • Slide 5

  • II. CÁC VĂN BẢN CỦA CHÍNH PHỦ

  • Slide 7

  • Slide 8

  • III. CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • II- MỤC ĐÍCH,Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan