Bài giảng an toàn vệ sinh viên phần 8 xử phạt hành chính

37 538 3
Bài giảng an toàn vệ sinh viên   phần 8 xử phạt hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÂN TR ỌNG KÍNH CHÀO Cà Mau, ngày / /2012 QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG • I CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG (Theo Nghị định số 47/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Chính phủ) •Quy đỊnh xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động •Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng năm 2010 •Thay Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2004 Chính phủ •Nghị định gồm chương, 30 điều • Chương Những quy đỊnh chung; gồm 06 điều •Chương Hành vi vi phạm hành pháp luật lao động, hình thức mức xử phạt; gồm 15 điều (từ điều đến điều 21) •Chương Thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính; gồm điều (từ điều 22 đến điều 28) •Chương Điều khoản thi hành; gồm 02 điều (từ điều 28 đến điều 30) II Đối tượng phạm vi áp dụng Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật lao động quy định Nghị định Cá nhân, tổ chức nước vi phạm hành pháp luật lao động phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xử phạt hành theo quy định Nghị định này, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị hành chính, nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội không thuộc đối tượng áp dụng Nghị định III Nguyên tắc thẩm quyền xử phạt vi phạm pháp luật lao động Nguyên tắc xử phạt: Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động áp dụng theo quy định Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động người có thẩm quyền quy định Điều 22, 23 24 Nghị định thực Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng hành vi vi phạm pháp luật lao động xem xét theo quy định Điều Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật lao động thực theo quy định khoản Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Việc xử lý vi phạm hành người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động phải tuân theo quy định Điều 121 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Thẩm quyền xử phạt: Điều 22 Thẩm quyền xử phạt UBND cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định khoản Điều Nghị định d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, b, c, d khoản Điều Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định khoản Điều Nghị định d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Điều 23 Thẩm quyền xử phạt Thanh tra chuyên ngành lao động Thanh tra viên lao động thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, b, c, d khoản Điều Nghị định Chánh Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định khoản Điều Nghị định d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, b, c, d khoản Điều Nghị định Chánh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định khoản Điều Nghị định d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều Nghị định Điều 24 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan khác Ngoài chủ thể quy định Điều 22 Điều 23 Nghị định này, người có thẩm quyền sau phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động quy định Nghị định thuộc lĩnh vực địa bàn quản lý có quyền xử phạt, cụ thể sau: Những người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành thuộc công an nhân dân quy định Điều 31 Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực lao động có liên quan tới an ninh, trật tự như: hành vi vi phạm quy định việc làm, vi phạm quy định hợp đồng lao động trường hợp đối tượng vi phạm thuộc sở có sử dụng lao động Bộ Công an quản lý Những người có thẩm quyền tra an toàn lao động, vệ sinh lao động lĩnh vực quy định khoản Điều 191 Bộ luật Lao động, tiến hành tra có quyền xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động tương đương với thẩm quyền xử phạt tra lao động quy định Nghị định Điều 26 Ủy quyền xử phạt vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Điều 22, 23 24 Nghị định ủy quyền cho cấp phó thực thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Việc ủy quyền phải thực văn Cấp phó ủy quyền phải chịu trách nhiệm định xử phạt vi phạm hành trước cấp trưởng trước pháp luật Điều 13 Vi phạm quy định lao động đặc thù: Phạt tiền từ 200 ngàn đến 10 tr đ, buộc khắc phục hậu Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 3.000.000 đồng tổ chức, cá nhân có hành vi sau đây: a) Không có chỗ thay quần áo, buồng tắm buồng vệ sinh nữ; b) Không tham khảo ý kiến đại diện lao động cho nữ định vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ trẻ em doanh nghiệp; c) Sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ nuôi nhỏ 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm công tác xa không chuyển làm công việc nhẹ giảm bớt làm việc hàng ngày mà hưởng đủ lương lao động nữ làm công việc nặng nhọc; d) Không cho lao động nữ nghỉ 30 phút ngày thời gian hành kinh nghỉ 60 phút ngày thời gian nuôi 12 tháng tuổi; đ) Có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ; e) Sử dụng lao động nữ, lao động người cao tuổi, người tàn tật vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại không theo danh mục Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành; g) Sử dụng người lao động nữ tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức sinh đẻ nuôi làm việc thường xuyên hầm mỏ ngâm nước; h) Sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động cao tuổi; i) Sử dụng lao động người tàn tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành; k) Không lập sổ theo dõi; kiểm tra sức khỏe định kỳ; lạm dụng sức lao động người lao động chưa thành niên; không xuất trình sổ theo dõi người lao động chưa thành niên tra viên lao động yêu cầu; l) Sử dụng lao động chưa thành niên người tàn tật làm việc bảy ngày 42 tuần; m) Sử dụng lao động tàn tật bị suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc ban đêm Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hôn; có thai; nghỉ thai sản; nuôi 12 tháng tuổi trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động; b) Sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại chỗ làm việc; công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách người lao động chưa thành niên theo danh mục Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành; c) Không nhận người lao động tàn tật vào làm việc theo tỷ lệ, không nộp tiền vào quỹ không nhận đủ tỷ lệ người lao động vào làm việc doanh nghiệp VI PHẠM NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Điều 18 Vi phạm quy định trang thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động: Phạt tiền từ 200 ngàn đến 10tr đồng buộc khắc phục hậu Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi không sử dụng sử dụng sai mục đích phương tiện bảo hộ lao động mà người sử dụng lao động trang bị Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng người sử dụng lao động không trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không có phương tiện che chắn phận dễ gây nguy hiểm máy, thiết bị; bảng dẫn an toàn lao động nơi làm việc, nơi đặt máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại theo quy định; b) Không trang bị đầy đủ phương tiện kỹ thuật, y tế trang bị bảo hộ lao động thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời xảy cố, tai nạn nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại dễ gây tai nạn lao động; c) Không cung cấp đầy đủ cung cấp không đạt tiêu chuẩn chất lượng, quy cách trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân cho người làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc người sử dụng lao động phải trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế, bảo vệ cá nhân theo quy định cho người lao động vi phạm quy định khoản khoản Điều Điều 19 Vi phạm quy định bảo đảm an toàn sức khỏe cho người lao động: Phạt tiền từ 300 ngàn đến 10tr đ buộc khắc phục hậu Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi: không thực chế độ bồi dưỡng vật cho người làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại; không tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động khám sức khỏe định kỳ không đủ số lượng lao động; không điều trị khám sức khỏe định kỳ lập hồ sơ sức khỏe riêng biệt cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp, theo mức sau: a) Từ 300.000 đồng đến 2.000.000 đồng, vi phạm với từ 01 người đến 10 người LĐ; b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, vi phạm với từ 11 người đến 50 người lao động; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng, vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động; d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng, vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động; đ) Từ 15tr đến 20 tr đ, vi phạm với từ 500 người LĐ trở lên Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với người a) Không tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động quy định, biện pháp làm việc an toàn, khả tai nạn lao động cần đề phòng; b) Không tổ chức khám sức khỏe định kỳ, chăm lo sức khỏe cho người lao động; c) Không thực quy định biện pháp khử độc, khử trùng, vệ sinh cá nhân cho người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại; d) Không đo, kiểm tra môi trường nơi làm việc có yếu tố độc hại theo quy định; đ) Không phân loại lao động theo danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để thực chế độ theo quy định Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Phải tiến hành tổ chức huấn luyện, hướng dẫn biện pháp an toàn, khả tai nạn lao động tổ chức khám sức khỏe, điều trị, lập hồ sơ sức khỏe cho người lao động vi phạm quy định khoản điểm a, điểm b khoản Điều này; b) Phải bồi hoàn khoản bồi dưỡng vật cho người lao động quy định thành tiền theo thời giá hành vi phạm khoản Điều Điều 20 Vi phạm quy định tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động: Phạt tiền từ 5tr đến 20 tr đ buộc khắc phục hậu Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động; b) Vi phạm quy phạm, tiêu chuẩn an toàn lao động việc sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ, tàng trữ, vận chuyển loại máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; c) Không đăng ký loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; d) Không bảo đảm tiêu chuẩn nơi làm việc không định kỳ kiểm tra đo lường tiêu chuẩn Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không có luận chứng biện pháp bảo đảm an toàn lao động xây dựng mới, cải tạo sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ tàng trữ loại máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn LĐ, vệ sinh lao động; b) Không thực kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; c) Không thực biện pháp khắc phục ngừng hoạt động nơi làm việc, máy, thiết bị có nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc thực biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực quy phạm, tiêu chuẩn an toàn vi phạm quy định điểm b, điểm d khoản điểm a khoản Điều này; b) Buộc khắc phục, sửa chữa máy, thiết bị không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn lao động theo Danh mục Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành; c) Buộc phải đăng ký với quan có thẩm quyền loại máy, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động vi phạm quy định điểm c khoản Điều 21 Vi phạm quy định tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Phạt tiền từ 300 ngàn đến 5tr đ buộc khắc phục hậu Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 3.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau: a) Không thực quy định giải quyết, bố trí công việc phù hợp với sức khỏe người lao động bị bệnh nghề nghiệp bị tai nạn lao động theo kết luận HĐ Giám định y khoa; b) Không toán khoản chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị xong cho người bị TNLĐ BNN; c) Không thực việc trợ cấp, bồi thường cho người lao động họ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trường hợp quy định khoản khoản Điều 107 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi không điều tra, khai báo, thống kê khai báo sai thật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; không thống kê báo cáo định kỳ vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc hoàn trả thiệt hại cho người lao động vi phạm quy định điểm b II CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH LAO ĐỘNG Trích: Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 Chính phủ Điều 11 Vi phạm quy định vệ sinh lao động Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi sau đây: a) Không thực việc khám sức khoẻ cho người lao động trước tuyển dụng có thực khám sức khoẻ hồ sơ khám sức khoẻ; b) Không thực quy định chăm sóc sức khoẻ lao động nữ; •c) Không lập hồ sơ vệ sinh xí nghiệp; hồ sơ khám sức khoẻ định kỳ; hồ sơ khai báo bệnh nghề nghiệp đăng ký kiểm tra vệ sinh lao động hàng năm theo định kỳ; •d) Không bố trí cán y tế, phương tiện kỹ thuật trang thiết bị cấp cứu, phương án cấp cứu, cứu hộ ngành nghề độc hại, nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động theo quy định; •đ) Không tổ chức tập huấn vệ sinh lao động, phòng bệnh nghề nghiệp cấp cứu chỗ cho người lao động; •e) Không toán chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị xong cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp •2 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: •a) Không bảo đảm quy định vệ sinh lao động phóng xạ điện từ trường; •b) Không có biện pháp thiết bị để xử lý chất độc, khí độc, khói bụi, nước thải nhiễm độc, chất thải công nghiệp yếu tố độc hại khác; không đảm bảo quy định vệ sinh lao động, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tiếng ồn, độ rung, bụi, khí độc yếu tố độc hại khác; •c) Không tổ chức khám sức khoẻ định kỳ để phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động; không thực hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục cho người mắc bệnh nghề nghiệp giám định bệnh nghề nghiệp; không tổ chức điều trị, điều dưỡng cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp bố trí công việc khác phù hợp với sức khoẻ •3 Biện pháp khắc phục hậu quả: •a) Buộc thực biện pháp khắc phục hậu theo quy định điểm b khoản Điều Nghị định hành vi vi phạm quy định điểm a, b khoản Điều này; •b) Buộc phải tổ chức tập huấn vệ sinh lao động, phòng bệnh nghề nghiệp cấp cứu chỗ cho người lao động hành vi vi phạm quy định điểm đ khoản Điều Trân trọng cảm ơn! ...QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG • I CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG (Theo... quyền xử phạt nhiều người thuộc quan khác nhau, quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy vi phạm Điều 27 Thủ tục xử phạt vi phạm hành thi hành định xử phạt. .. quyền xử phạt, cụ thể sau: Những người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành thuộc công an nhân dân quy định Điều 31 Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực lao động có liên quan

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan