Chế Tạo Vật Liệu Hấp Phụ Từ Phế Phụ Phẩm Nông Nghiệp Để Xử Lý Chất Hữu Cơ Trong Nước Thải Làng Nghề Chế Biến Nông Sản

92 1K 0
Chế Tạo Vật Liệu Hấp Phụ Từ Phế Phụ Phẩm Nông Nghiệp Để Xử Lý Chất Hữu Cơ Trong Nước Thải Làng Nghề Chế Biến Nông Sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LIÊN CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỂ XỬ LÝ CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XÃ DƯƠNG LIỄU – HUYỆN HOÀI ĐỨC – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS.Nguyễn Thị Hồng Hạnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Hóa, Khoa Môi trường- Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Bộ mơn Hóa xã Dương Liễu giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x THESIS ABSTRACT xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP .4 2.2 TỔNG QUAN VỀ VỎ TRẤU 2.3 TỔNG QUAN VỀ BÃ MÍA 12 2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN 18 2.5 CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN NÔNG SẢN 19 2.6 XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ 21 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 26 3.3 ĐỐI TƯỢNG/VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 26 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .26 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 iii 4.1 KẾT QUẢ CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ 35 4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA VẬT LIỆU VỚI CÁC MẪU NƯỚC CHỨA CHẤT HỮU CƠ TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 45 4.3 THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ CBNS XÃ DƯƠNG LIỄU BẰNG VẬT LIỆU CHẾ TẠO .62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 KẾT LUẬN 69 5.2 KIẾN NGHỊ 69 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC 75 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BC BTNMT CBNS CN COD FAO KSON NNPTNT PPPNN PTCN q Qmax UBND VL VLHP Nghĩa tiếng Việt Báo cáo Bộ tài nguyên môi trường Chế biến nông sản Công nghiệp Nhu cầu oxy hóa học Tổ chức lương thực giới Kiểm sốt ô nhiễm Nông nghiệp phát triển nông thôn Phế phụ phẩm nông nghiệp Phát triển công nghiệp Dung lượng hấp phụ Dung lượng hấp phụ cực đại Ủy ban nhân dân Vật liệu Vật liệu hấp phụ v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hoá học số phế phụ phẩm nông nghiệp .7 Bảng 2.2 Đặc trưng thành phần hoá học nguyên liệu vỏ trấu Bảng 2.3 Thành phần hóa học tro đốt từ vỏ trấu Bảng 2.4 Kết xác định thành phần nguyên tố vỏ trấu .9 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất mía đường trữ lượng mía đường giới từ 2007 – 2012 14 Bảng 2.6 Thành phần hoá học bã mía 14 Bảng 2.7 Đặc trưng nước thải số làng nghề chế biến nông sản 19 Bảng 2.8 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ 21 Bảng 3.1 Số liệu xây dựng đường chuẩn dung dịch xanh methylen 30 Bảng 3.2 Vị trí lẫy mẫu nước thải làng nghề xã Dương Liễu 33 Bảng 3.3 Các tiêu phương pháp phân tích nước thải .33 Bảng 4.1 Khối lượng VL chế tạo từ vỏ trấu 35 Bảng 4.2 Khối lượng VL chế tạo từ bã mía 36 Bảng 4.3 Kết phân tích thành phần nguyên tố VL từ vỏ trấu bã mía .39 Bảng 4.4 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ VL dung dịch CH3COOH 45 Bảng 4.5 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu hấp phụ đến khả hấp phụ axit axetic loại vật liệu 48 Bảng 4.6 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch axit axetic đến khả hấp phụ loại VL 50 Bảng 4.7 Giá trị dung lượng hấp phụ cực đại axit axetic loại vật liệu .52 Bảng 4.8 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ vật liệu hấp phụ dung dịch xanh methylen 54 Bảng 4.9 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu hấp phụ đến khả hấp phụ xanh methylen VL 56 vi Bảng 4.10 Ảnh hưởng nồng độ xanh methylen ban đầu đến khả hấp phụ VL 1A, 1B, 2A, 3A, 3B, 58 Bảng 4.11 Dung lượng hấp phụ cực đại vật liệu hấp phụ dung dịch Xanh methylen 61 Bảng 4.12 Thống kê sản phẩm chủ yếu năm 2015 63 Bảng 4.13 Lượng nước thải làng nghề Dương Liễu năm 2015 .64 Bảng 4.14 Đặc trưng nước thải làng nghề xã Dương Liễu 65 Bảng 4.15 Kết thử nghiệm khả hấp phụ vật liệu biến tính với nước thải làng nghề xã Dương Liễu .66 Bảng 4.16 Dung lượng hấp phụ vật liệu khoảng thời gian từ 30 đến 150 phút .67 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Một số loại bã thải nông nghiệp .5 Hình 2.2 Biểu đồ thể sản lượng số loại trồng qua năm .5 Hình 2.3 Quy trình xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột xã Tân Hòa, huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội 20 Hình 2.4 Quy trình xử lý nước thải tinh bột mỳ nhà máy Phước Long 20 Hình 2.5 Đường hấp phụ đẳng nhiệt langmuir 23 Hình 2.6 Sự phụ thuộc Ccb/q Ccb 23 Hình 3.1 Đồ thị đường chuẩn xác định nồng độ dung dịch xanh methylen.31 Hình 4.1 Giản đồ phân tích nhiệt DSC mẫu vỏ trấu 35 Hình 4.2 Giản đồ phân tích EDX 38 Hình 4.3 Hình ảnh loại vật liệu 42 Hình 4.4 Giản đồ nhiễu xạ XRD vật liệu 44 Hình 4.5 Cấu trúc chuỗi xenlulozo 44 Hình 4.6 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ axit axetic .46 Hình 4.7 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ axit axetic loại vật liệu hấp phụ 47 Hình 4.8 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến hiệu suất hấp phụ vật liệu 49 Hình 4.9 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến dung lượng hấp phụ vật liệu 49 Hình 4.10 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dung dịch CH3COOH 51 Hình 4.11 Sự phụ thuộc Ccb/q Ccb với dụng dịch CH3COOH 51 Hình 4.12 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ xanh methylen VL 1A, 1B, 2A, 3A, 3B 55 Hình 4.13 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ xanh methylen VL 1A, 1B, 2A, 3A, 3B 55 Hình 4.14 Mối quan hệ khối lượng vật liệu hiệu suất hấp phụ VL 1A, VL 1B, VL 2A, VL 3A, VL 3B .57 viii Hình 4.15 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dung dịch xanh methylen VL 1A, 1B, 2A, 3A, 3B, 59 Hình 4.16 Sự phụ thuộc Ccb/q Ccb với dụng dịch xanh methylen VL 1A, 1B, 2A, 3A, 3B, .60 ix xuất, cống thoát nước cịn chứa nước thải sinh hoạt chăn ni Các mẫu nước từ M1 đến M6, hàm lượng chất hữu nước thải cao, cao mẫu M3 COD lên tới 17.240 mg/l 4.3.3 Thử nghiệm xử lý nước thải làng nghề xã Dương Liễu Do giới hạn phạm vi nghiên cứu nên đề tài quan tâm đến hiệu xử lý chất hữu nước thải thông qua việc xác định hàm lượng COD trước sau hấp phụ mà không xét đến tiêu khác Nghiên cứu lựa chọn thử nghiệm với mẫu M6 mẫu hỗn hợp M1, M2, M3 lấy trực tiếp công đoạn sản xuất Mẫu sau trộn có COD 10.460 mg/l, xử lý sơ phương pháp lắng để loại bớt đất cát số chất hữu khơng tan có cấp hạt lớn vịng Nước thải sau khí lắng có COD 9.826 mg/l Trước thử nghiệm, mẫu sau pha loãng lần, lần, 10 lần, 20 lần để dãy nồng độ khác 4.980 mg/l, 1.860 mg/l, 985 mg/l, 540 mg/l nhằm đánh giá khả hấp phụ VL nồng độ khác Kết thu sau: Bảng 4.15 Kết thử nghiệm khả hấp phụ vật liệu biến tính với nước thải làng nghề xã Dương Liễu COD trước hấp phụ 4.980 1.860 985 540 2A 3A 3B 2A 3A 3B 2A 3A 3B 2A 3A 3B 30 phút 4.300,75 4.340,56 4.365,7 1.233,09 1.253,56 60,55 399,6 399,6 424,6 58,56 60,56 60,76 COD sau hấp phụ (mg/l) 60 90 120 phút phút phút 4.110,2 4.050,0 3.910,78 4.210,38 4.115,86 4.020,0 4230,1 4.108,0 4.056,6 1010,1 830,4 787,30 1.099,35 1.027,89 909,6 74,71 82,3 90,34 248 95,8 70,7 258 158,4 86,7 298,45 188,4 87,7 26,67 21,88 18,23 28,67 22,8 18,23 28,77 23,08 18,53 150 phút 3.800,30 3.979,1 3.996,4 733,9 883,1 96,07 46,9 76,9 83,9 12 12,1 12,78 Nguồn: Kết phân tích (2016) Sau 150 phút thí nghiệm với mẫu COD 4.980 mg/l mẫu VL 2A hấp phụ 1.179 mg/l; mẫu VL 3A xử lý 1.000,9 mg/l, mẫu 3B 98,36 mg/l Kết thể tiềm lớn việc sử dụng VLHP để xử lý chất hữu nước thải Ở nồng độ thấp hơn, khả hấp phụ VL có giảm đôi chút thể khả hấp phụ vượt trội Sau xác định 66 COD đầu vào COD đầu ra, ta tính toán dung lượng hấp phụ VL Bảng 4.16 thể dung lượng hấp phụ VL hàm lượng COD khác thời gian hấp phụ khác Bảng 4.16 Dung lượng hấp phụ vật liệu khoảng thời gian từ 30 đến 150 phút COD trước hấp phụ 4980 1860 985 540 Vật liệu 2A 3A 3B 2A 3A 3B 2A 3A 3B 2A 3A 3B 30 phút 67,93 63,94 61,43 62,69 60,64 60,55 58,54 58,54 56,04 48,14 47,9 47,92 60 phút 86,98 76,96 74,99 84,99 76,07 74,71 73,7 72,7 68,66 51,33 51,1 51,12 q (mg/g) 90 phút 93,00 86,41 87,20 102,96 83,21 82,30 88,92 82,66 79,66 51,81 51,72 51,69 120 phút 106,922 96,00 92,34 107,27 95,04 90,34 91,43 89,83 89,73 52,17 52,17 52,15 150 phút 117,97 100,09 98,36 112,61 97,04 96,07 93,81 90,81 90,11 52,8 52,79 52,72 Nguồn: Kết phân tích (2016) Kết thử nghiệm cho thấy, VL có khả hấp phụ chất hữu nước thải làng nghề Dương Liễu Dung lượng hấp phụ VL tỉ lệ thuận với hàm lượng chất hữu nước thải đến đạt giá trị cực đại có xu hướng giảm dần Tại thí nghiệm mẫu nước thải có hàm lượng COD 4.980 mg/l, dung lượng hấp phụ VL đạt giá trị cao Sau 150 phút, VL 2A có dung lượng q đạt 117,97 mg/g VL, VL3A đạt 100,09 mg/g VL, VL 3B đạt 98,36 mg/g VL Mẫu nước có COD đầu vào 985 mg/l, sau 120 phút, hàm lượng COD sau hấp phụ mẫu thấp 100 mg/l Đối với mẫu nước thải có hàm lượng COD 540 mg/l, sau 30 phút hấp phụ COD lại nước đạt ngưỡng cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT, giá trị C, cột B Hấp phụ nghiên cứu hấp phụ vật lý Tức VL chất hữu không tạo thành liên kết hóa học, chúng liên kết với lực liên kết Van Der Walls yếu Đó tổng hợp nhiều loại lực hút khác nhau: Lực hút tĩnh điện, tán xạ, cảm ứng lực định hướng Các chất hữu bị ngưng tụ bề mặt phân chia pha bị giữ lại bề mặt chất hấp phụ 67 Nghiên cứu giúp tận dụng nguồn phế phẩm nơng nghiệp sẵn có với chi phí rẻ tiền Khi tiến hành thử nghiệm phịng thí nghiệm, việc sử dụng hai loại chất bị hấp phụ axit axetic xanh methylen giúp người thực có đánh giá đa chiều vật liệu nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu thể số hạn chế cần khắc phục sau Kết thí nghiệm cho thấy, vật liệu chế tạo hấp phụ xanh methylen Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài trọng đến khả hấp phụ chất hữu nước thải mà chưa quan tâm đến khả hấp phụ loại chất hữu hòa tan chất hữu khơng hịa tan Thơng thường, loại nước thải có thành phần chủ yếu chất hữu thường áp dụng công nghệ xử lý biện pháp sinh học Đây phương pháp phổ biến cơng nghệ khơng q phức tạp, dễ vận hành Tuy nhiên, chúng bộc lộ số hạn chế như: Cần diện tích đất rộng để xây dựng hồ sinh học, cánh đồng tưới ; phát sinh mùi biện pháp xử lý hiếu khí; Q trình sinh trưởng phát triển vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện môi trường Kết thu sau hấp phụ cho thấy, VL nghiên cứu hồn tồn sử dụng để xử lý chất hữu nước thải làng nghề xã Dương Liễu Tuy nhiên, cần có nghiên cứu sâu để xem xét đến hiệu mặt kinh tế so với phương pháp truyền thống khác; khả hấp phụ thành phần khác nước thải như: Xianua, vi sinh vật gây bệnh 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đã chế tạo VLHP từ vỏ trấu bã mía phương pháp biến tính nhiệt biến tính axit Trong đó, vỏ trấu tỏ rõ ưu điểm hai phương pháp tạo VL có khả hấp phụ tốt chất hữu Riêng bã mía nên sử dụng phương pháp biến tính axit, phương pháp biến tính nhiệt cho hiệu suất chế tạo thấp sử dụng dễ gây ô nhiễm thứ cấp nguồn nước Đã phân tích đặc trưng cấu trúc vật liệu phương pháp nhiễu xạ Xray, chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét SEM phân tích thành phần nguyên tố EDX cho thấy phương pháp làm thay đổi cấu trúc ban đầu nguyên liệu, giảm kết cấu tinh thể bị cắt mạch tạo thành hợp phần xenlulozo ngắn mạch, tăng diện tích bề mặt riêng Khảo sát khả hấp phụ vật liệu với dung dịch axit axetic xanh methylen cho thấy, vật liệu có khả hấp phụ tốt Trong VL 2A có khả hấp phụ tốt nhất, dung lượng hấp phụ cực đại axit axetic đạt 53,191 mg/g VL, dung lượng hấp phụ cực đại xanh methylen đạt 62,5 mg/g VL Khảo sát khả hấp phụ chất hữu VL COD từ 540 đến 4.980 mg/l cho thấy: Tại mẫu nước COD 4.980 mg/l có dung lượng hấp phụ VL cao (117,97 mg/g VL) giảm dần nồng độ thấp Mẫu nước thải có COD 540 mg/l sau hấp phụ 30 phút hàm lượng COD ngưỡng cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT Sau khảo sát, VL có tiềm hấp phụ tốt chất hữu nước thải làng nghề xã Dương Liễu Đây tiền đề cho nghiên cứu việc thử nghiệm ứng dụng vật liệu vào thiết kế quy trình xử lý nước thải cụ thể khu vực nghiên cứu nói riêng nước thải có tính chất tương tự nói chung 5.2 KIẾN NGHỊ Có thể chế tạo vật liệu hấp phụ theo cách biến tính nhiệt biến tính axit từ vỏ trấu Nhưng không nên chế tạo vật liệu theo phương pháp 69 nhiệt bã mía Có thể nghiên cứu sâu khả xử lý tiêu khác nước thải CNBS xã Dương Liễu N tổng, P tổng, E.coli Vật liệu sau hấp phụ có hàm lượng hữu cao, tiến hành nghiên cứu sâu việc sử dụng làm phân hữu phục vụ sản xuất nông nghiệp Có thể mở rộng nghiên cứu VL đối tượng nước thải chứa chất hữu có đặc trưng khác Tiếp tục khảo sát, xây dựng kết hợp công nghệ xử lý nước thải để đưa quy trình cụ thể, xử lý triệt để chất hữu nước thải làng nghề CBNS xã Dương Liễu 70 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Thanh Mai (2015) Khảo sát khả hấp phụ axit axetic vật liệu hấp phụ chế tạo từ trấu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (31) tr 80-83 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo môi trường quốc gia (2008) Môi trường làng nghề Báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh môi trường xã Dương Liễu (2015) Đặng Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007) Khảo sát điều chế than hoạt tính từ trấu, Hội nghị Khoa học Cơng nghệ Hóa học hữu toàn quốc lần thứ IV, Trường ĐH Bách Khoa, ĐH Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh tr 797 – 801 Đặng Trần Phịng Trần Hiếu Nhuệ (2005) Xử lí nước cấp nước thải dệt nhuộm, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Đặng Văn Phi (2012) Nghiên cứu sử dụng vỏ chuối để hấp phụ số ion kim loại nặng nước, Luận văn thạc sĩ Khoa học, Đà Nẵng Đặng Xuân Việt (2007) Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính nước thải dệt nhuộm, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Nxb Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thị Lợi (2009) Aerogel từ vỏ trấu- sản phẩm công nghệ cao, http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=3357&ur=dothiloi, Ngày 25-6-2009 Đỗ Văn Sáng (2008) Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất ĐH Thành Đô, Hà Nội Dương Văn Dũng (2011) Tiểu luận tổng hợp axit axetic, http://tailieu.vn/doc/baitieu-luan-tong-hop-axit-axetic-544923.html, Tháng 4, năm 2011 10 Hoàng Ngọc Hiền Lê Hữu Thiềng (2008) Nghiên cứu khả hấp phụ Ion Ni2+ môi trường nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía ứng dụng vào xử lý mơi trường, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, T46, S2 11 Huỳnh Trường Giang (2013) Xanh methylen – thông tin cho người nuôi trồng thủy sản, http://aquanetviet.org/post/244816/xanh-methylen-th-ng-tin-cho-ng-i-nui-tr-ng-th-y-s-n, Jun 20, 2013 12 Lê Hà Giang, Hà Quang Ánh, Nguyễn Trung Kiên, Đào Đức Cảnh, Hoàng Thị Thu Thủy, Trần Thị Kim Hoa, Đặng Tuyết Phương Vũ Anh Tuấn (2013) Nghiên cứu điều chế than hoạt tính từ phế thải nơng nghiệp (rơm-rạ, trấu) Tạp chí hóa học, T.51, S.1 13 Lê Hữu Thiềng, Ngô Thị Lan Anh Đào Hồng Hạnh (2010) Nghiên cứu khả hấp phụ methylen xanh dung dịch nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía, Tạp chí Khoa học & Công nghệ 78 (02) tr 45 - 50 72 14 Lê Thị Hoài Nam, Nguyễn Văn Tuyến, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt NamViện Hóa học (2010) Sử dụng nguồn phế thải nông nghiệp để tổng hợp vật liệu nano silic nano cacbon làm xúc tác cho trình chuyển cặn dầu thực vật thành nhiên liệu sinh học làm chất hấp phụ để sản xuất etanol tuyệt đối, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp nhà nước (thuộc nghị định thư với Vương Quốc Bỉ) 15 Lê Thị Thủy, Lê Thị Thu, nhóm 6-DH08DL (2009).Ơ nhiễm nước hậu nó, Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Bá Tuấn (2012) Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích quang học để đánh giá khả hấp phụ Cr(VI) Cr(III) vỏ trấu biến tính, Luận văn ThS chun ngành: Hóa phân tích; Mã số: 60.44.29, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 17 Nguyễn Ngọc Tuấn (2008) Phép đo ASS, Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt 18 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trần Thị Như Mai (2010) Ứng dụng zeolit NaX để tách loại ion Pb2+ nguồn nước bị nhiễm, Tạp chí Khoa học phát triển (6) tr 989-993 19 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Thanh Mai (2015) Khảo sát khả hấp phụ axit axetic vật liệu hấp phụ chế tạo từ trấu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (31) tr 80-83 20 Nguyễn Thị Thanh Tú (2010) Nghiên cứu khả hấp phụ metyl đỏ dung dịch nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía thử nghiệm xử lý môi trường, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 21 Nguyễn Thị Xuân Duyên (2009) Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp 22 Nguyễn Văn Bỉnh (2011) Nghiên cứu tách silic dioxit từ vỏ trấu ứng dụng làm chất hấp phụ số hợp chất hữu cơ, Luận văn thạc sỹ Khoa học, Đà Nẵng 23 Nguyễn Vĩnh Khanh Hoàng Minh Nam (2008) Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhiên liệu rắn từ chất thải plastic vỏ trấu, Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM 24 Phan Xuân Vận Nguyễn Tiến Quý (2006) Giáo trình hóa keo, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 25 Tạ Ngọc Đơn (2009) Giáo trình Rây phân tử vật liệu hấp phụ, NXB Đại học Bách Khoa, Hà Nội 26 Trần Minh Hà (2013) http://haanh19.blogspot.com/2013/05/nhung-yeu-to-anhhuong-toi-hap-phu.html, Ngày 8-5-2013 73 27 Trần Thị Ngọc Ngà (2013) Nghiên cứu khả hấp phụ ion Pb2+và Cu2+ vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã đậu nành, Luận văn thạc sĩ, ĐH Đà Nẵng 28 Trần Thị Như Mai Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010) Nghiên cứu chế tạo phụ gia phân bón sở zeolit NaX sử dụng nguồn silic từ vỏ trấu - ứng dụng để điều tiết vi lượng cho ngơ, Tạp chí Hóa học, T.48(4A) tr 130-134 29 Trần Tứ Hiếu (2003) Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Trần Tứ Hiếu (2004) Hóa học phân tích, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Trần Văn Nhân Hồ Thị Nga (2005) Giáo trình cơng nghệ xử lí nước thải, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 32 Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc sửu Nguyễn Văn Tuế (1998) Hóa lí tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trịnh Văn Dũng (2006) Công nghệ sản xuất than hoạt tính từ trấu, Hội nghị Khoa học lần thứ 20 – ĐHBK Hà Nội tr 361-364 34 Vũ Thị Bách (2010) Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng, http://www.zbook.vn/ebook/nghien-cuu-tan-dung-phe-pham-nong-nghieplam-vat-lieu-xay-dung-39066/, Ngày 15-11-2013 35 Vũ Xuân Thạnh (2008) sản xuất sản phẩm mỹ nghệ nội thất từ trấu, http://www.baomoi.com/San-xuat-san-pham-my-nghe-noi-that-tu votrau/150/3752034.epi, Ngày 16-1-2010 Tiếng Anh 36 Ezzat Rafiee 1*, Shabnam Shahebrahimi 1, Mostafa Feyzi 1and Mahdi Shaterzadeh (2012) Optimization of synthesis and characterization of nanosilica produced from rice husk (a common aste material) 37 Mamdouh S Masoud,Wagdi M El-Saraf, Ahmed M Abdel –Halim, Alaa E Ali, Essam A Mohamed, Hamad M.I Hasan (2012) Rice husk and activated carbon for waste water treatment of El-Mex Bay, AlexandriaCoast, Egypt 38 Shao, Z.X.Xu, W.Jin, H.L.Yin (2009) Rice hush as carbon source and bioflilm carrier for water denitrification, Plolish J of Environ Stud Vol 18, No (2009) pp 693-699 74 PHỤ LỤC Phụ luc 1: Hình ảnh loại VL VL 1A VL 1B VL 2A VL 2B VL 3A VL 3B Phụ lục 2: Quy trình sản xuất chế biến tinh bột sắn xã Dương Liễu 75 Sắn củ Rửa, bóc vỏ Vỏ, tạp chất Nước sạch, điện Nước thải Điện Nước sạch, điện Xay, nghiền Lọc, tách bã Lắng, tách bột Bã sắn Bột đen, Nước thải Nước sạch, điện Xỉ khô Rửa bột Nước thải Làm khô Bột thành phẩm 76 Xỉ ướt ... đảm bảo chất lượng môi trường Xuất phát từ ý tưởng trên, tiến hành thực đề tài ? ?Chế tạo vật liệu hấp phụ từ phế phụ phẩm nông nghiệp để xử lý chất hữu nước thải làng nghề chế biến nông sản xã... bề mặt chất bị hấp phụ Với chất bị hấp phụ 24 hữu pH giảm trình hấp phụ tăng 2.6.3.4 Nhiệt độ Hấp phụ vật lí hấp phụ hóa học hấp phụ tỏa nhiệt hấp phụ vật lí toả nhiệt nhiều Trong hấp phụ hóa... mặt chất hấp phụ Hấp phụ lý học tạo thành nhiều lớp (đa lớp) Hấp phụ lý học khơng có chọn lọc, tất bề mặt chất rắn có tính chất hấp phụ lý học Trong hấp phụ vật lý thường có tính thuận nghịch Hấp

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. TỔNG QUAN VỀ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP

        • 2.1.1. Định nghĩa về phế phẩm nông nghiệp trồng trọt

        • 2.1.2. Phân loại phế phẩm nông nghiệp

        • 2.1.3. Tình hình phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp tại Việt Nam

        • 2.1.4. Thành phần và tính chất phế phụ phẩm nông nghiệp

        • 2.2. TỔNG QUAN VỀ VỎ TRẤU

          • 2.2.1. Lượng vỏ trấu phát sinh

          • 2.2.2. Thành phần chủ yếu của vỏ trấu

          • 2.2.3. Một số ứng dụng của vỏ trấu

            • 2.2.3.1. Ứng dụng trong xử lý và bảo vệ môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan