vĐánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sinh kế người dân các xã vùng đệm vườn Quốc gia Cát Bà

106 240 0
vĐánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sinh kế người dân các xã vùng đệm vườn Quốc gia Cát Bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -  - NGUYỄN VĂN CÔNG ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SINH KẾ NGƯỜI DÂN CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -  - NGUYỄN VĂN CÔNG ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SINH KẾ NGƯỜI DÂN CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN THỤY Hà Nội – 2012 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Khoa học môi trường hoàn thành kết trình học tập, rèn luyện tích luỹ kiến thức trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, với hướng dẫn, dạy bảo tận tình thầy cô giáo khoa Môi trường tham khảo ý kiến bạn đồng học Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Thụy, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn khoa học để hoàn thành luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo thuộc Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, người cung cấp kiến thức bổ ích suốt trình đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa đào tạo Đồng thời cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp, người ủng hộ suốt trình học hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 12 Nguyễn Văn Công Footer Page of 166 năm 2012 sĩ Header PageLuận4 văn ofthạc 166 Khoa Môi trường – năm 2012  MỤC LỤC Danh mục bảng ii  Danh mục hình iii  Danh mục chữ viết tắt iv  MỞ ĐẦU .1  CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 3  1.1.  Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu 3  1.1.1.  Biến đổi khí hậu 3  1.1.2.  Biểu tác động biến đổi khí hậu 5  1.2.  Các nghiên cứu tiến hành giới Việt Nam 8  1.2.1.  Các nghiên cứu biến đổi khí hậu giới Việt Nam 8  1.2.2.  Các nghiên cứu sinh kế giới Việt Nam 15  CHƯƠNG PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23  2.1.  Phạm vi nghiên cứu 23  2.2.  Phương pháp nghiên cứu 23  2.2.1.  Phương pháp hồi cứu, tổng hợp tài liệu 23  2.2.2.  Khung đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu 23  2.2.3.  Khung sinh kế bền vững 25  2.2.4.  Phương pháp khảo sát điều tra thực địa 27  CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29  3.1.  Khái quát đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 29  3.1.1.  Điều kiện tự nhiên 29  3.1.2.  Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 37  3.1.3.  Các sinh kế người dân khu vực vùng đệm vườn Quốc gia Cát Bà 39  3.2.  Tác động biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu 44  3.3.  Năng lực thích ứng cộng đồng ven biển khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Cát Bà 62  3.3.1.  Nguồn lực người 63  3.3.2.  Nguồn lực xã hội 65  3.3.3.  Nguồn lực tự nhiên 66  3.3.4.  Nguồn lực tài 68  3.3.5.  Nguồn lực vật chất – hạ tầng 70  3.3.6.  Các hoạt động tự thích ứng 71  3.3.7.  Phân tích sách thích ứng 72  3.4.  Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sinh kế người dân giải pháp giảm thiểu 74  3.4.1.  Tình trạng dễ bị tổn thương sinh kế biến đổi khí hậu 75  3.4.2.  Các giải pháp giảm thiểu tính dễ bị tổn thương 77  KẾT LUẬN .82  Tài liệu tham khảo .83  Phụ lục .88 Công – K18  Footer PageNguyễn ofVăn 166  i  sĩ Header PageLuận5 văn ofthạc 166 Khoa Môi trường – năm 2012  Danh mục bảng Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam .12  Bảng 3.1 Thành phần loài nhóm sinh vật ghi nhận khu vực Cát Bà – Long Châu 31  Bảng 3.2 Hiện trạng loài quý theo Sách Đỏ Việt Nam 37  Bảng 3.3 Cơ cấu nghề khai thác hải sản xã Phù Long – Cát Hải 39  Bảng 3.4 Kịch BĐKH nước biển dâng Hải Phòng 48  Bảng 3.5 Tóm tắt tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng tới xã thị trấn đảo Cát Bà .57  Bảng 3.6 Ma trận đánh giá tác động tiềm yếu tố tự nhiên bất thường môi trường, sinh thái tài nguyên khu vực Cát Bà 62  Bảng 3.7 Thống kê diện tích kiểu thảm thực vật rừng đảo Cát Bà 67  Bảng 3.8 Hiện trạng số loại đất (tính đến 2010) khu vực nghiên cứu 67  Công – K18  Footer PageNguyễn ofVăn 166  ii  sĩ Header PageLuận6 văn ofthạc 166 Khoa Môi trường – năm 2012  Danh mục hình Hình 1.1 Sự gia tăng phát thải khí nhà kính thời gian gần Hình 1.2 Diễn biến nhiệt độ quy mô toàn cầu khu vực 5  Hình 1.3 Xu biến động mực nước biển trung bình toàn cầu từ số liệu vệ tinh 6  Hình 1.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) 50 năm qua .11  Hình 1.5 Diễn biến số XTNĐ hoạt động Biển Đông, ảnh hưởng đổ vào đất liền Việt Nam 50 năm qua 12  Hình 1.6 Diễn biến mực nước biển theo số liệu trạm thực đo 133  Hình 1.7 Khung Sinh kế bền vững DFID (2001) 17 Hình 2.1 Khung đánh giá tính dễ bị tổn thương 24 Hình 2.2 Mô hình sinh kế bền vững (UNDP, 2010) 25 Hình 3.1 Khu Dự trữ sinh quần đảo Cát Bà 29 Hình 3.2 Bản đồ phân bố san hô khu vực đảo Cát Bà .34 Hình 3.3 Bản đồ phân bố diện tích rừng ngập mặn đảo Cát Bà .35 Hình 3.4 Bản đồ phân bố cỏ biển khu vực đảo Cát Bà 36 Hình 3.5 Hiện trạng phân bổ ngư trường nghề khai thác thủy sản xã Phù Long 40 Hình 3.6 Diễn biến nhiệt độ Cát Bà thời kỳ 1961 - 2007 45 Hình 3.7 Diễn biến lượng mưa năm trạm Phù Liễn (1955 - 2005) .46 Hình 3.8 Diễn biến mực nước biển trạm Hòn Dáu (1955 - 2007) 47 Hình 3.9 Bản đồ tổn thương tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đảo Cát Bà 59 Hình 3.10 Tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học .60 Hình 3.11 Nhận thức người dân biến đổi khí hậu 63 Hình 3.12 Cảm nhận người dân biểu tác động BĐKH 64 Hình 3.13 Phân bổ lao động sinh kế theo giới 66 Hình 3.14 Thu nhập trung bình theo sinh kế người dân vùng đệm Vườn Quốc gia Cát Bà 69 Hình 3.15 Số lượng nguồn thu nhập hộ 70 Hình 3.16 Mức độ tin tưởng người dân sở hạ tầng 71 Công – K18  Footer PageNguyễn ofVăn 166  iii  sĩ Header PageLuận7 văn ofthạc 166 Khoa Môi trường – năm 2012  Danh mục chữ viết tắt AUSAID : Cơ quan hỗ trợ phát triển Úc BĐKH : Biến đổi khí hậu DANIDA : Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Đan Mạch DFID : Cơ quan phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh DTSQ : Dữ trữ sinh HST : Hệ sinh thái IPCC : Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu KDTSQ : Khu dự trữ sinh KTTS : Khai thác thủy sản KT-XH : Kinh tế xã hội MONRE : Bộ Tài nguyên Môi trường NOAA : Cơ quan Đại dương Khí Quốc gia, Hoa Kỳ NTTS : Nuôi trồng thủy sản UBND : Uỷ ban nhân dân UN : Liên hợp quốc UNDP : Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNEP : Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc UNESCO : Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Khoa học Liên Hiệp Quốc UNFCCC : Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu VQG : Vườn Quốc gia WMO : Tổ chức Khí tượng Thế giới XTNT : Xoáy thuận nhiệt đới Công – K18  Footer PageNguyễn ofVăn 166  iv  sĩ Header PageLuận8 văn ofthạc 166 Khoa Môi trường – năm 2012  MỞ ĐẦU Khu Dự trữ sinh (DTSQ) quần đảo Cát Bà nằm vùng biển Đông Bắc, UNESCO công nhận năm 2004 khu vực có giá trị đa dạng sinh học quan trọng bảo tồn phát triển khu vực Vịnh Bắc Bộ Nằm phía Đông thành phố Hải Phòng, thuộc huyện Cát Hải, khu DTSQ Cát Bà có tổng diện tích 28.500 ha, vùng lõi Vườn Quốc Gia (VQG) Cát Bà Vườn quốc gia Cát Bà thành lập theo định số 79/CT Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ký ngày 31/3/1986 với diện tích 15.200 (đất núi 9.800 đất mặt nước 5.400 ha) vùng đệm có diện tích 14.831 Vườn có hệ sinh thái đa dạng với thảm thực vật rừng, núi đá vôi hang động hệ sinh thái ven biển rừng ngập mặn (25 loài), san hô (193 loài) cỏ biển [2] Vùng đệm VQG Cát Bà gồm 06 xã 01 thị trấn với tổng dân số 16.340 người, khoảng 66% dân số tập trung khu vực thị trấn Cát Bà Sinh kế chủ yếu người dân nông-lâm nghiệp, thủy sản dịch vụ du lịch [25] Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn toàn cầu Việt Nam đặc biệt với vùng ven biển Theo báo cáo Ngân Hàng Thế Giới năm 2007, Việt Nam 05 quốc gia chịu tác động lớn biến đổi khí hậu nước biển dâng Theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng năm 2011 Tài nguyên Môi trường công bố, khoảng 50 năm qua nhiệt độ năm trung bình nước tăng 0,5oC lượng mưa có xu hướng giảm phía bắc tăng phía nam Từ năm 1993 đến 2010 xu hướng mực nước biển tăng toàn dải ven biển Việt Nam trung bình 2,9mm/năm [6] Ảnh hưởng nước biển dâng làm gia tăng xói lở đường bờ biển, bão lụt, nhiễm mặn gây thiệt hại rủi ro đến đời sống kinh tế xã hội nguồn lợi vùng ven biển Xói lở làm ảnh hưởng 16,1 km tổng số 125 km bờ biển Hải phòng, xói sạt diễn biến phức tạp khu vực đảo Cát Bà (xã Phù long) Cát Hải Các tượng thời tiết cực đoan (mưa lớn kéo dài, bão, v.v.) tai biến thiên nhiên xảy phức tạp ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất sinh kế cộng đồng địa phương nguồn lợi ven biển Công – K18  Footer PageNguyễn ofVăn 166  1  sĩ Header PageLuận9 văn ofthạc 166 Khoa Môi trường – năm 2012  Trong bối cảnh đó, thực đề tài “Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sinh kế người dân xã vùng đệm vườn Quốc gia Cát Bà” có ý nghĩa khoa học thực tiễn, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch, chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu cho địa phương thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu  Dự báo tác động biến đổi khí hậu khu vực Vườn Quốc gia Cát Bà;  Đánh giá khả thích ứng tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu nhóm cộng đồng ven biển tham gia hoạt động sinh kế vùng đệm VQG Cát Bà;  Cung cấp khuyến nghị đề xuất giải pháp giảm thiểu cho hoạt động sinh kế quản lý tài nguyên hỗ trợ tăng cường khả thích ứng người dân địa phương trước tác động biến đổi khí hậu Công – K18  Footer PageNguyễn ofVăn 166  2  sĩ Header PageLuận10vănofthạc166 Khoa Môi trường – năm 2012  CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 1.1 Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu 1.1.1 Biến đổi khí hậu Trong lịch sử phát triển Trái đất, khí hậu có nhiều lần thay đổi tự nhiên Những thời kỳ băng hà xen lẫn thời kỳ ấm lên Trái đất xảy từ cách lâu (hàng vài triệu năm) khoảng 18.000 năm trước Công nguyên Thời kỳ tiểu băng hà gần xảy châu Âu giai đoạn hai kỷ XVI-XIX Biến đổi khí hậu toàn cầu bắt đầu xảy từ kỷ XIX Nhiệt độ trung bình Trái đất tăng 0,74oC so với năm 1850 Thập kỷ 1990 thập kỷ nóng thiên niên kỷ vừa qua Do nóng lên, băng tuyết Cực Trái đất, đỉnh núi cao tan với nước đại dương nở ra, làm mực cho nước biển toàn cầu dâng lên trung bình 0,17 m kỷ XX Theo đó, thiên tai tượng thời tiết cực đoan (bão, lũ lụt, hạn hán, lũ quét, lốc, nắng nóng, rét hại…) xảy nhiều hơn, dị thường ác liệt Hiện tượng El Nino xảy thường xuyên hơn, kéo dài mạnh hơn… [11] Theo chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất [3] Nguyên nhân biến đổi khí hậu gia tăng khí nhà kính bầu khí Văn166 Công – K18  Footer PageNguyễn 10 of  3  sĩ Header PageLuận92vănofthạc166 Khoa Môi trường – năm 2012  22 Thủ tướng phủ (2002), Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng 23 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày tháng 12 năm 2008 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 24 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg ngày tháng năm 2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 25 Tổng cục Thống kê (2011), Một số kết chủ yếu từ khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010 26 UBND huyện Cát Hải (2010), Niên giám thống kê 27 UBND xã Phù Long (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 28 UBNN huyện Cát Hải (tháng năm 2010), Báo cáo Kết kiểm kê đất đai xây dựng bẳn đồ trạng sử dụng đất năm 2010 – huyện Cát Hải 29 UBNN huyện Cát Hải (tháng năm 2010), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển KT-XH-QPAN công tác đạo điều hành UBNN huyện tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2010 30 Nguyễn Đắc Vệ (2010), Tập đồ chuyên đề hệ sinh thái biển tiêu biểu vùng Cát Bà – Hạ Long, Đề tài Xây dựng số phát triển bền vững tài nguyên đất ngập nước vùng bờ biển phía tây vịnh Bắc Bộ 31 Viện Khoa học Khí tượng thuỷ văn môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường đồ Việt Nam 32 Nguyễn Huy Yết nnk (2003), ”Sự biến đổi quần xã rạn san hô khu vực Hạ Long - Cát Bà” Chuyên khảo Bảo tồn đa dạng sinh học dải ven bờ Việt Nam, tr.211-219, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 92 of 166  85  sĩ Header PageLuận93vănofthạc166 Khoa Môi trường – năm 2012  33 Nguyễn Huy Yết, Lưu Văn Diệu, Nguyễn đăng Ngải, Lăng Văn Kẻn (1999), Sự suy thoái hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long Cát Bà thời gian gần đây, Tài nguyên Môi trường biển, TVII, Nxb KH&KT, Hà Nội, Tr 146 – 169 Tiếng Anh: 34 Richard Black, A brief history of climate change, BBC News (http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/8285247.stm) 35 UNISDR (2009), Terminology: Basic terms of disaster risk reduction and IISD et al, 2007 Community-based Risk Screening – Adaptation and Livelihoods (CRiSTAL) User’s Manual, Version 3.0 36 Allison, E H., A L Perry, M.-C Badjeck, W N Adger, K Brown, D Conway, A S Halls, G M Pilling, J D Reynolds, N L Andrew, and N K Dulvy (2009), Vulnerability of national economies to the impacts of climate change on fisheries 37 CARE (2007), Household Livelihood Security in a Changing Climate: Climate Vulnerability and Capacity Assessment (CVCA) 38 CARE (2009), Handbook - Climate Vulnerability and Capacity Analysis 39 Carew-Reid, Jeremy (2007), Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam, Climate Change Discussion Paper 1, ICEM – International Centre for Environmental Management, Brisbane, Australia 40 Lesley Hughes (2000), Biological consequences of global warming: is the signal already apparent? Trends in Ecology & Evolution 15:56-61 41 Mimura, N., L Nurse, R.F McLean, J Agard, L Briguglio, P Lefale, R Payet and G Sem (2007), Small islands, Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linden and C.E Hanson, Eds., Cambridge University Press, Cambridge, UK, 687-716 Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 93 of 166  86  sĩ Header PageLuận94vănofthạc166 Khoa Môi trường – năm 2012  42 MONRE-Vietnam (2010), Vietnam's second national communication to the united nation framework convention on climate change 43 Oxfam (2008), Viet Nam Climate Change, Adaptation and Poor People 10/2008 44 UN-Vietnam (2009), Gender and Climate Change Impacts in Viet Nam: Results of a Desk Review, Final report 22.12.08 edited 230209 45 UN-Vietnam (2009), Viet Nam and Climate Change: A discussion paper on policies for sustainable human development, Ha Noi, December 2009 46 USAID (2010), Asia-Pacific Regional Climate Change Adaptation Assessment, Final Report: Findings and Recommendations, April 2010 47 W Neil Adger and P Mick Kelly (1999), Social vulnerability to climate change and the architecture of entitlements 48 W Neil Adger (1999), Social Vulnerability to Climate Change and Extremes in Coastal Vietnam Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 94 of 166  87  sĩ Header PageLuận95vănofthạc166 Khoa Môi trường – năm 2012  Phụ lục Phụ lục 1: Anh thực địa Cảng Gia Luận UBND xã Gia Luận Phỏng vấn người dân Khảo sát thực địa Người dân nuôi dê Rừng ngập mặn Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 95 of 166  88  sĩ Header PageLuận96vănofthạc166 Khoa Môi trường – năm 2012  Phụ lục 2: Bảng hỏi vấn hộ BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH - Họ tên chủ hộ: - Địa cư trú: - Ngày vấn: / / _ Phần TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỘ Câu Ông bà sinh sống lâu chưa? Dân địa Dân di cư; số : _ năm Câu Nhân gia đình Tổng số gia đình: người; Trong nam: người Số người độ tuổi từ 15 - 60: người; Trong nam: người Câu Gia đình ông bà có phải hộ nghèo (có sổ hộ nghèo xã cấp) không? Có Không Câu Trình độ chuyên môn? TT Loại hình Không Có Có người Tập huấn khuyến nông, ngư năm 2011 - Đã tham gia lần tập huấn - Đã tham gia lần tập huấn - Đã tham gia lần tập huấn - Đã tham gia lần tập huấn - Đã tham gia lần tập huấn Có cấp nông nghiệp, thủy sản - Có chứng lợp dạy nghề - Có trung cấp - Có cao đẳng - Có đại học - Có đại học Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 96 of 166  89  sĩ Header PageLuận97vănofthạc166 Khoa Môi trường – năm 2012  Phần LÀM ĐẦM NUÔI THỦY SẢN Câu Gia đình ông/bà có làm đầm nuôi trồng thủy sản không? Có Không [chuyển Phần 3] Câu Ông/bà bắt đầu nuôi từ năm nào? Năm Câu Hiện gia đình ông bà nuôi ha? Khoảng: Câu Gia đình ông bà nuôi độc lập hay nhiều người góp vốn? Nuôi độc lập Nhiều người góp vốn - Bao nhiêu hộ làm: Có hộ - Tỷ lệ góp vốn (quy vốn) ông/bà bao nhiêu? Khoảng: _ % Câu Xác định chi phí đầu tư lớn ban đầu - tài sản cố định (nếu làm chung tính nhóm)? (Các khoản đầu tư ban đầu thường là: mua đầm, nạo/vét ban đầu, thiết bị máy móc, chòi trông coi… ) TT Tên loại chi phí Tổng tiền mua (đồng) Thời gian sử dụng trung bình (năm) Câu 10 Các khoản chi phí nuôi trồng năm 2011 (tính nhóm, làm chung) (Các chi phí phục vụ nuôi hàng năm thường có: tiền giống, thức ăn, hóa chất….) TT Loại chi phí Giống loại Thức ăn loại Cải tạo đầm trước vụ nuôi Hóa chất, kháng sinh Xăng, dầu Tiền thuê lao động trông coi Thuê lao động đánh bắt, thu hoạch Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 97 of 166 Thành tiền (đồng)  90  sĩ Header PageLuận98vănofthạc166 Khoa Môi trường – năm 2012  Câu 11 Sản phẩm thu hoạch năm 2011 (tính nhóm, làm chung) (Sản phẩm đầm nuôi thường có: tôm sú, tôm tự nhiên, cá tự nhiên, rong ) Tên sản phẩm Đ.v.t Khối lượng Thành tiền (đồng) Câu 12 Ông/bà gặp phải khó khăn việc làm đầm nuôi trồng thủy sản? Câu 13 Theo ông/bà hiệu kinh tế từ hoạt động làm đầm nuôi trồng hải sản năm gần tăng hay giảm so với năm trước (tình hình chung xã)? Tăng lên nhiều Giảm nhẹ Tăng không đáng kể Giảm nhiều Vẫn Câu 14 Xu hướng phát triển nghề làm đầm xã tương lai sau năm nữa? Tăng lên nhiều Giảm nhẹ Tăng không đáng kể Giảm nhiều Vẫn Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 98 of 166  91  sĩ Header PageLuận99vănofthạc166 Khoa Môi trường – năm 2012  Phần NUÔI VẠNG Câu 15 Gia đình ông/bà có nuôi vạng không? Có Không [chuyển Phần 4] Câu 16 Ông/bà bắt đầu nuôi vạng từ năm nào? Năm: _ Câu 17 Tổng diện tích ông bà nuôi bao nhiêu? Khoảng: Câu 18 Gia đình ông bà nuôi độc lập hay nhiều người góp vốn? Nuôi độc lập Nhiều người góp vốn - Bao nhiêu hộ làm: Có hộ - Tỷ lệ góp vốn (quy vốn) ông/bà bao nhiêu? Khoảng: % Câu 19 Xác định chi phí đầu tư ban đầu - tài sản cố định (tính nhóm, làm chung)? (Các loại chi phí thường có: tiền mua đất, tiền cải tạo đất, tiền làm chòi trông coi, mua lưới, cọc căng lưới…) TT Tên loại chi phí Tổng tiền mua (đồng) Thời gian sử dụng trung bình (năm) Câu 20 Các khoản chi phí nuôi vạng năm 2011 (tính nhóm, làm chung) TT Các khoản chi Vạng giống Tu sửa lưới trước vụ nuôi Thuê làm đất, cải tạo trước vụ nuôi Thuê lao động trông coi Thuê lao động thu hoạch, khác Thành tiền (đồng) Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 99 of 166  92  văn thạc Header PageLuận100 of sĩ166 Khoa Môi trường – năm 2012  Câu 21 Kết quả: Sản lượng thu hoạch năm 2011 (tính nhóm, làm chung)? Khoảng: tấn, giá bán trung bình năm 2011 là: đồng/kg Câu 22 Ông/bà gặp phải khó khăn việc nuôi vạng? 1. _ 2. _ 3. _ 4. _ 5. _ Câu 23 Theo ông/bà hiệu kinh tế từ nuôi vạng năm gần tăng hay giảm so với năm trước (tình hình chung xã)? Tăng lên nhiều Giảm nhẹ Tăng không đáng kể Giảm nhiều Vẫn Câu 24 Xu hướng phát triển nghề nuôi vạng xã sau năm nữa? Tăng lên nhiều Giảm nhẹ Tăng không đáng kể Giảm nhiều Vẫn Phần KHAI THÁC THỦY SẢN BẰNG TÀU/THUYỀN Câu 25 Gia đình ông/bà có tham gia khai thác thủy sản tàu thuyền không? Có Không [chuyển Phần 5] Câu 26 Gia đình ông/bà bắt đầu khai thác thủy sản từ năm nào? Năm Câu 27 Số lượng tàu thuyền công suất tàu thuyền gia đình ông/bà (liệt kê cái) ? TT Loại tàu/ thuyền Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 100 of 166 Công suất (CV)  93  văn thạc Header PageLuận101 of sĩ166 Khoa Môi trường – năm 2012  Câu 28 Gia đình ông bà tổ chức khai thác độc lập hay nhiều người góp vốn? Nuôi độc lập Nhiều người góp vốn - Bao nhiêu hộ làm: Có hộ - Tỷ lệ góp vốn (quy vốn) ông/bà bao nhiêu? Khoảng: _ % Câu 29 Xác định chi phí đầu tư ban đầu - tài sản cố định (Loại thường có: chi phí mua tàu thuyền, mua sắm lưới, thiết bị bảo quản….) TT Tên loại chi phí Tổng tiền mua (đồng) Thời gian sử dụng (năm) Câu 30 Thời gian ngư trường khai thác Số tháng khai thác trung bình năm: _ tháng Số chuyến khai thác trung bình tháng: _ chuyến Ngư trường khai thác đâu: …………………………………………………… Câu 31 Tính chi phí trung bình cho chuyến khai thác? [Các loại thường có: xăng, dầu, đá lạnh, thức ăn, lao động thuê thêm…] TT Các khoản chi Thành tiền (đồng) Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 101 of 166  94  văn thạc Header PageLuận102 of sĩ166 Khoa Môi trường – năm 2012  Câu 32 Kết quả: Nếu bán toàn bộ, tổng giá trị sản phẩm thu sau chuyến khai thác tiền (tính trung bình cho thuyền cho chuyến khai thác)? > Bán toàn được: _ đồng/1 thuyền/1 chuyến Câu 33 Ông/bà gặp phải khó khăn việc khai thác thủy sản thủy sản? 1. _ 2. _ 3. _ 4. _ 5. _ Câu 34 Theo ông/bà sản lượng khai thác năm gần tăng hay giảm so với năm trước? Tăng lên nhiều Giảm nhẹ Tăng không đáng kể Giảm nhiều Vẫn Câu 35 Xu hướng phát triển nghề khai thác tàu/thuyền xã sau năm nữa? Tăng lên nhiều Giảm nhẹ Tăng không đáng kể Giảm nhiều Vẫn Phần CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO THU NHẬP KHÁC Câu 36 Kết trồng trọt gia đình năm 2011 [Xác định tổng giá trị đem bán (không tính ăn, bán hết) tỷ lệ lãi thu so với tổng giá trị] TT Cây trồng Lúa Hoa màu Cây ăn Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 102 of 166 Tổng giá trị đem bán Tỷ lệ lãi thu (%)  95  văn thạc Header PageLuận103 of sĩ166 Khoa Môi trường – năm 2012  Câu 37 Kết chăn nuôi gia đình năm 2011 TT Loại vật nuôi Tổng giá trị đem bán Tỷ lệ lãi thu (%) Lợn thịt Lợn nái Gia cầm (gà, vịt) Dê Câu 38 Nghề phụ, làm thuê, tiền lương nhà nước… gia đình năm 2011 TT Tên nghề Làm thuê Buôn bán Làm cảnh Lương nhà nước Tiền lãi/thu nhập năm 2011 Câu 39 Khai thác thủy sản tự nhiên thô sơ, không dùng phương tiện tàu/thuyền? Trung bình năm, gia đình thu đươc khoảng tiền từ việc khai thác này: Khoảng: đồng/năm Phần CÁC KHOẢN CHI TIÊU - VAY MƯỢN CỦA HỘ Câu 40 Các khoản chi sinh hoạt trung bình hộ năm 2011 A B Khoản chi Chi tiêu dung hàng tháng Tiền mua thức ăn (cá thịt, rau, )/tháng Tiền chất đốt/tháng Tiền dầu, điện /tháng Tiền (đồng) Chi tiêu dùng trung bình năm Tiền may, mua quần áo cho gia đình/năm Tiền phục vụ học tập cho cái/năm (học phí, sách ) Tiền đóng góp với thôn xóm/năm Tiền thuốc, chữa bệnh/năm Tiền hỏi thăm đình đám/năm (đám cưới, mừng nhà Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 103 of 166  96  văn thạc Header PageLuận104 of sĩ166 Khoa Môi trường – năm 2012  ) Tiền cho Tết âm lịch Câu 41 Để có tiền đầu tư sản xuất sinh hoạt, gia đình có phải vay thêm tiền không? Không Có; có cụ thể: TT Chi tiêu Ngân hàng Nguồn vay từ: Bạn bè Lượng vay (triệu) Lãi suất vay (%/tháng) Năm vay Đến 2011 nợ (triệu) Câu 42 Gia đình sử dụng vốn vay vào việc gì? TT Lĩnh vực sử dụng Làm đầm nuôi trồng hải sản Phục vụ khai thác tàu/thuyền Cho trồng trọt Cho chăn nuôi Cho sinh hoạt gia đình (ôm, đau, mua sắm…) Khác Số tiền (triệu) Phần BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI SINH KẾ Câu 43 Theo ông/bà hoạt động kinh tế địa bàn xã bị ảnh hưởng bất lợi nhiều (chịu tác động xấu) có tượng thời tiết sau? [Chỉ chọn 1, đánh dấu chéo x vào ô thích hợp] TT Hoạt động làm ăn Làm đầm nuôi thủy sản Nuôi ngao Khai thác tàu/thuyền Khai thác thủ công Trồng trọt, chăn nuôi Dịch vụ, du lịch Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 104 of 166 Nước biển dâng Bão mạnh Rét đậm Hạn hán tăng Mưa to  97  văn thạc Header PageLuận105 of sĩ166 Khoa Môi trường – năm 2012  Câu 44 Nếu tình trạng thời tiết ngày phức tạp nước biển dâng cao 10 cm, bão mạnh hơn, rét đầm hơn, hạn hán lâu hơn… gia đình ông bà lo lắng điều gì, ? _ _ _ _ _ Câu 45 Vẫn với tình trạng thời tiết ngày phức tạp trên, để đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống hàng ngày bà xã, theo ông/bà hạ tầng sau, yên tâm, cần phải nâng cấp? [Đánh dấu chéo x vào nội dung tương ứng] TT 10 11 Cơ sở hạ tầng Có thể yên tâm Cần nâng cấp Đường giao thông nối xã với bên Đường giao thông lại xã Đê biển Đường lại vùng nuôi thủy sản Hệ thống điện Hệ thống thủy lợi Hệ thống nước sinh hoạt Cảng biển, nơi đậu tàu thuyền Hệ thống thông tin, điện thoại Hệ thống trường học, y tế Câu 46 Trong vòng năm trở lại đây, gia đình ông/bà bị thiệt hại thiên thai, thời tiết gây chưa (như nhà cửa, mùa thủy sản, mùa trồng trọt….)? Không Có Nếu có, thiệt hại (mô tả nguyên nhân giá trị tổn thất): Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 105 of 166  98  văn thạc Header PageLuận106 of sĩ166 Khoa Môi trường – năm 2012  Câu 47 Giả sử gia đình ông/bà có cố thiên tai gây ra, ông/bà có tin tưởng người hàng xóm hết lòng giúp đỡ gia đình ông/bà không? Không tin tưởng Hơi tin tưởng Tin tưởng Rất tin tưởng Câu 48 Giả sử trường hợp cần tiền đột xuất, ông bà phải đến gặp người để vay Vậy, ông/bà đến gặp trước? Họ có quan hệ với gia đình, họ sống đâu mức may nhiều bao nhiêu? Người thứ Người thứ Người thứ Quan hệ với gia đình? a Anh chị em ruột b Họ hàng c Bạn bè/hàng xóm Người sinh sống đâu? a Trong thôn b Trong xã c Xã khác Mức vay lớn vay (triệu đồng) Câu 49 Trong lĩnh vực nuôi trồng hải sản làm đầm nuôi tôm, nuôi vạng, ông/bà thích làm độc lập hay thích hợp tác làm? Thích làm độc lập Thích hợp tác làm Câu 50 Trong lĩnh vực khai thác thủy sản tàu thuyền, ông/bà thích làm độc lập hay thích hợp tác làm ăn? Thích làm độc lập Thích hợp tác làm Nguyễn Văn Công – K18  Footer Page 106 of 166  99  ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -  - NGUYỄN VĂN CÔNG ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SINH KẾ NGƯỜI DÂN CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ... giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sinh kế người dân xã vùng đệm vườn Quốc gia Cát Bà có ý nghĩa khoa học thực tiễn, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch, chiến lược ứng phó với biến đổi khí. .. tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 18/03/2017, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia Luan Van

  • Luan van_Danh gia BDKH_Cat Ba_Cong_final

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan